You are on page 1of 5

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11

ÁP DỤNG LƯỢNG GIÁC VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH,


BẤT ĐẲNG THỨC
1) Áp dụng giải phương trình
Ví dụ 1. Giải phương trình
8x3  6x  1
Lời giải
Xét x  cos t . Phương trình trở thành
1 
8 cos t 3  6 cos t  1  0  2 cos 3t  1  cos 3t   3t    k 2
2 3
 k 2
t 
9 3
 5 11
Suy ra : cos , cos , cos là 3 nghiệm phương trình
9 9 9
Do đây là phương trình bậc 3 nên chúng là tất cả các nghiệm của phương trình
Ví dụ 2. Giải phương trình
1  1  x 2  x (1  2 1  x 2 )
Lời giải
Đk : | x | 1
    
Đặt x  sin t ,  t    ,   . Phương trình trở thành
  2 2 

 
1  1  sin 2 t  sin t 1  2 1  sin 2 t  1  cos t  sin t 1  2 cos t 

t t t t t t 
 2 cos  2 sin cos 1  2 cos t   cos  2 sin  4 sin cos t  2   0
2 2 2 2 2 2 
t t 3t t  t 3t 
 cos  2 sin  2 sin  2 sin  2   0  cos  2 sin  2   0
2 2 2 2  2 2 

 t t   2k  1 
cos 2  0 
 k 4
  t  
 2 sin 3t  2  0  6 3
   k 4
2 t  
 2 3
   1
Do t   ,  nên nghiệm của (2) là : ,1
 2 2 2
Bài tập :
2 1  x2
a) 1  1  x2  
(1  x ) 3  (1  x ) 3 
3

3

Nguyễn Tăng Vũ – Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://trungtamquangminh.tk 1
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11

1  2x 1  2x
b) 1  2x  1  2x  
1  2x 1  2x
c) x 3  3x  x  2
 1 
d) x 2 1   1
2
 x 1 
x 2  1 ( x 2  1)2
e) x2  1  
2x 2 x (1  x 2 )
2) Áp dụng giải hệ phương trình
Ví dụ 3. Giải
 x 3  3x  y
 3
 y  3y  z
 z 3  3z  x

Lời giải
Th 1. Trong 3 số x, y, z có ít nhất một số có GTTĐlớn hơn 2, Giả sử là x  2
Suy ra y  x 3  3x 2  x  x 2  3  x  2
Tương tự z  y , x  z
Nên x  z  y  x (vô lí)
Th2. Cả 3 số đều có GTTĐ  2
Đặt x  2 cos a ; y  2 cos b ; z  2cos c
Hệ phương trình trở thành
cos b  cos 3a

cos c  cos 3b
cos a  cos 3c

 k
 a  13
Suy ra : cos a  cos 27 a   , k 
 a  k
 14
Vậy :
 k k 3 k 9
 x  2 cos 13  y  2 cos 13  z  2 cos 13

 x  2 cos k  y  2 cos k 3  z  2 cos k 9
 14 14 14
Bài tập
Giải

Nguyễn Tăng Vũ – Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://trungtamquangminh.tk 2
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11

2 x  x 2 y  y
 2
a) 2 y  y z  z
2 z  z 2 x  x

 1
x  x  2y

 1
b)  y   2z
 y
 1
 z   2x
 z
x  2  y2
 2
c) y  2 z
 z  2  x2

3) Áp dụng chứng minh bất đẳng thức
Ví dụ 4. Cho a, b, c  0 thỏa a  b  c  abc . Chứng minh rằng
a b c 3 3
   (1)
1 a 2
1 b 2
1 c 2 2
Lời giải
Do a, b, c  0 , a  b  c  abc nên đặt a  tan A, b  tan B, c  tan C với A, B, C là 3 góc của một tam giác
nhọn.
Khi đó (1) tương đương
tan A tan B C 3 3
  
1  tan 2 A 1  tan 2 B 1  tan 2 C 2
Ta có :
tan A tan B C
 
2 2
1  tan A 1  tan B 1  tan 2 C
3 3
 sin A  sin B  sin C 
2
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  3
Ví dụ 5. Cho 0  a, b, c  1 thỏa ab  bc  ca  1 . Chứng minh rằng
a b c 3 3
2
 2
 2
 (2)
1 a 1 b 1 c 2
Lời giải
A B C
Do 0  a, b, c  1 thỏa ab  bc  ca  1 nên đặt a  tan , b  tan , c  tan với A, B, C là 3 góc một tam
2 2 2
giác nhọn .
Khi đó (2) trở thành

Nguyễn Tăng Vũ – Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://trungtamquangminh.tk 3
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11

A B C
tan tan tan
2 2 3 3 2
  
A B C 2
1  tan 2 1  tan 2 1  tan 2
2 2 2
3 3
 tan A  tan B  tan C 
2
Bất đẳng thức trên đúng .
1
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c 
3
Ví dụ 6. Cho a, b, c  0 . Chứng minh
a 2
 2  b 2  2  c 2  2   9  ab  bc  ca  (6)
Lời giải
 
Đặt a  2 tan A, b  2 tan B, c  2 tan C với A, B, C   0, 
 2
Bất đẳng thức (6) trở thành
4
 cos A cos B cos C  cos A sin B sin C  sin A cos B sin C  sin A sin B cos C  (*)
9
Mặt khác ta có
cos  A  B  C   cos A cos B cos C  cos A sin B sin C  sin A cos B sin C
 sin A sin B cos C
Nên (*) trở thành
4
 cos A cos B cos C  cos A cos B cos C  cos  A  B  C   (**)
9
A B C
Đặt  
3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy và Jensen ta có
3
 cos A  cos B  cos C  3
cos A cos B cos C     cos 
 3 
Nên
cos A cos B cos C  cos A cos B cos C  cos  A  B  C  
 cos 3   cos3   cos3 
 cos 3   3cos   3cos3  
 3cos 4  1  cos 2  

Nguyễn Tăng Vũ – Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://trungtamquangminh.tk 4
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11
3
 cos 2  cos 2  
   1  cos 2  
cos 2  cos 2  4
cos  1  cos    4
4 2
1  cos    4  2
2 2  
2 2  3  27
 
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1
Bài tập
Bài 1. Cho a, b   . Chứng minh
1  x  y 1  xy  1
  
2 1  x 2 1  y 2  2
Bài 2. Cho a, b, c  0 thỏa a  b  c  abc . Chứng minh rằng
1 1 1 3
  
1  a2 1  b2 1  c2 2
Bài 3. Cho a, b, c  0 thỏa a 2  b2  c 2  abc  4 . Chứng minh
0  ab  bc  ca  abc  2

Nguyễn Tăng Vũ – Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://trungtamquangminh.tk 5

You might also like