You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA TOÁN TIN ỨNG DỤNG

----- -----

TIỂU LUẬN

Đề tài: sử dụng Maple khảo sát một số hàm số trong


chương trình phổ thông

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Điển

Sinh viên thực hiện : Khổng Minh Thành

Lớp: Toán – Tin 2-k51.

Hà Nội, tháng 11 năm 2009


A) Giới thiệu về Maple :
I) Các tính năng cơ bản của Maple:
Có thể nêu vắn tắt các chức năng cơ bản của Maple như sau:
-là một hệ thống các toán trên các biểu thức đại số;
-có thể thực hiệc được hầu hết các phép toán cơ bản trong chương trình toán đại
học và sau đại học;
-cung cấp các công cụ minh họa hình học thuận tiện gồm: vẽ đồ thị
tĩnh và động của các đường và mặt được cho bởi các hàm tùy ý
trong nhiều hệ tọa độ khác nhau;
- một ngôn ngữ lập trình đơn giản và mạnh mẽ, có khả năng tương
tác với các ngôn ngữ lập trình khác;
-cho phép trích xuất ra các định dạng khác nhau như LaTex, Word,
HTML,...
-Một công cụ biên soạn giáo án và bài giảng điện tử, thích hợp với các lớp học
tương tác trực tiếp;
một trợ giáo hữu ích cho học sinh và sinh viên trong việc tự học
II) Một số câu lệnh Maple sử dụng trong bài:

1) Câu lệnh điều kiện if:

Câu lệnh thực hiện nếu điều kiện đúng , ngược lại câu lệnh bị bỏ qua

If condition then statement fi;

Khả năng xảy ra hai trường hợp điều kiện đúng hoặc sai

If condition then statement groups1 else statement groups2 fi;

2) Hàm vẽ đồ thị trong mặt phẳng Plot()

Trong Maple hàm plot() được cung cấp để vẽ đồ thị của một hay nhiều biểu
thức có chứa những thủ tục, hàm với tham số, hoặc danh sách các điểm trong không gian
hai chiều. Công thức chung để vẽ đồ thị là
plot(<Biểu thức>,<Biến>=<Khoảng biến thiên>,<Dẫy tùy chọn>);

Maple cung cấp một giá trị mặc định chia các <khoảng biến thiên> thành hữu
hạn điểm, Maple tính giá trị của <biểu thức> tại những điểm trong khoảng biến
thiên. Sau đó là chọn điểm trong các khoảng con giữa các điểm đã tính để tính
và vẽ, cứ tiếp tục như vậy gọi là kỹ thuật in cập nhật. Vì số lượng vị trí của các
điểm tạo ra đồ thị phụ thuộc vào thông tin đã có trước đó. Kỹ thuật vẽ này
nhiều khi đưa ra đồ thị với chất lượng khác nhau. Như vậy, trước khi vẽ đồ thị
chúng ta có thể thay đổi danh sách các điểm tính khoảng con hay nói cách khác
là định dạng lại cách vẽ đồ thị. Maple cung cấp mục <Dẫy tùy chọn> cho
plot(). Nhiều khi độ phân giải màn hình của máy tính khác nhau, ta cũng dùng
tùy chọn này để đồ thị vẽ ra đẹp và đúng đắn hơn.

Bảng Các tùy chọn cho hàm plot()


Tùy chọn Công dụng
title = 'plot title' Xác định tiêu đề ghi trên phía trên của đồ thị
Trục X vẽ ít nhất n vạch, n là số nguyên lớn hơn
1. Maple tính toán thích hợp với độ phân giải
xtickmarks = n màn hình, nhiều khi thấy số vạch nhiều hơn khi
ta đặt.Nếu chọn n số quá lớn thì những vạch
trên trục bị đè lên nhau.
Trục Y vẽ ít nhất n vạch. Tương tự như phần
ytickmarks = n
trên về độ phân giải màn hình.
Lựa chọn style = POINT thì đồ thị vẽ bằng các
style = POINT LINE điểm,không lối giữa các điểm. style = LINE nối
các điểm trên đồ thị bằng các đường thẳng
Xác định số điểm tối thiểu để vẽ đồ thị theo kỹ
numpoints = n thuật vẽ cập nhật. Giá trị mặc định là 25 hoặc
49
Thông báo cho plot() độ phân giải trên trục
resolution = n
hoành là n điểm. Giá trị mặc định là 200.
coords = polar Vẽ đồ thị trên tọa độ cực. Tùy chọn hệ tọa độ.

Điều chỉnh khoảng biến thiên giữa hai trục:

plot(<Biểu thức>, <Biến> = <Khoảng biến thiên trục hoành> )


plot(<Biểu thức>, <Khoảng biến thiên trục hoành>)
plot(<Biểu thức>,<Khoảng biến thiên trục hoành>,<K.b.t.trục tung>)
plot(<Tập biểu thức>,<Biến>=<Khoảng biến thiên trục hoành> )
Hàm plot() vẽ đồ thị của <Biểu thức> dựa vào độ biến thiên của <biến> trong
khoảng biến thiên. Nếu ta xác định hai khoảng biến thiên cho hàm plot() thì
khoảng biến thiên thứ nhất cho trục hoành còn khoảng biến thiên thứ hai cho
trục tung. Nếu muốn vẽ đồ thị của nhiều hàm trên cùng một biểu đồ hãy đưa
vào <tập biểu thức> cho tham số thứ nhất của hàm plot().

Vẽ hai đồ thị trên một hệ tọa độ , hàm plot() dạng bốn

> plot({sin(x),x-x^3/6+x^5/120},x=-4..4);

3) Hàm tính đạo hàm hoặc vi phân của hàm số Diff():


Diff(f(x),x) : Hiển thị đạo hàm của hàm f(x) theo x
Diff(f(x),x) : Tính đạo hàm của hàm f(x) theo x
> diff((x),x);
1

> diff(exp(x),x);
ex

> diff(sin(x),x);
cos( x )

> Diff(tan(x),x);
d
tan( x )
dx

> Diff(tan(x),x) = diff(tan(x),x);


d
tan( x ) = 1 + tan( x ) 2
dx
4) Hàm fsolve() và solve():

solve(<Phươngtrình>)
solve( <Phương trình>, <Tên biến> )

fsolve(<Phươngtrình>)
fsolve( <Phương trình>, complex )

Giải phương trìnhđơn giản một ẩn

> solve(3*x + 4 = 5*x);


2
> fsolve( tan(sin(x)) = 1 );
0.9033391108

Giải phương trình có nhiều hơn một nghiệm. Maple sẽ gửi ra một dãy các
nghiệm mỗi nghiệm cách nhau một dấu phẩy.
> solve(ln(x^2 - 1) = a, x);
-1/2 (4 exp(a) + 4)1/2, 1/2 (4 exp(a) + 4)1/2

Khi không tìm ra nghiệm, Maple không đưa ra gì cả

>solve(x=x+1,x);
>solve({cos(x*Pi)=0, cot(x*Pi/3) = 0}, {x});

Nếu phương trình không có nghiệm thực ta có thể dùng fsolve( <Phương
trình>, complex )

để tìm ra nghiệm phức .

> f := ln(v) = v^2;

f := ln( v ) = v 2

> fsolve( f );

fsolve( ln( v ) = v 2, v )

> fsolve( f, v, complex );


0.6143632454 − 0.6810654878 I

B) Chương trình và ví dụ:

I.Bài toán khảo sát hàm số


Bài toán khảo sát hàm số là một trong những bài toán cơ bản trong chương trình toán
THPT, bài toán này luôn có trong các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH-CĐ hàng
năm.Khi khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ta tiến hành các bước sau đây:

1) Tìm tập xác định của hàm số.

2) Xét sự biến thiên của hàm số

a) Tìm giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực (nếu có) của hàm số.

b) Lập bảng biến thiên của hàm số, bao gồm:

Tìm đạo hàm của hàm số , xét dấu đạo hàm , xét chiều biến thiên và tìm cực trị
của hàm số(nếu có), điền các kết quả vào bảng.

3) Vẽ đồ thị hàm số

a) Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có).

b) Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị, chẳng hạn tìm giao điểm của đồ thị
với các trục tọa độ.(Trong trường hợp đồ thị không cắt các trục tọa độ hoặc
việc tìm tọa độ giao điểm phức tạp thì bỏ qua phần này).

c) Nhận xét về đồ thị : Chỉ ra trục và tâm đối xứng của đồ thị (Nếu có, không yêu
cầu chứng minh).

II. Khảo sát hàm bậc 3 , hàm phân thức .


1) Khảo sát hàm bậc 3:

Bảng tóm tắt sự khảo sát hàm số y== ax^3+bx^2+cx+d (a≠0)

1) Tập xác định : R.

2) Đạo hàm y’= 3ax^2+2bx+c; y’’=6ax+2b.

Đồ thị hàm số luôn luôn có một điểm uốn. Đồ thị có tâm đối xứng là điểm uốn.

Hàm không có tiệm cận.


a>0 a<0

y’=0 có
hai
nghiệm
phân
biệt.

y’=0 có
nghiệm
kép.
y’=0 vô
nghiệm

CODE:
ksh := proc (a, b, c, d)
local y, dy;
y := a×x^3 + b×x^2 + c×x + d;
print( `1) Tap xac dinh : R` ) ;
print( `2) Su bien thien .` ) ;
print( `A) Gioi han .` ) ;
print( Limit( y, x = −∞ ) = limit( y, x = −∞ ) ) ;
print( Limit( y, x = ∞ ) = limit( y, x = ∞ ) ) ;
print( `B) Bang bien thien` ) ;
dy := diff( y, x ) ;
print( `y'` = dy ) ;
print( `*) Chieu bien thien:` ) ;
print( ` y'` = dy ) ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } = { } and 0 < a then
print( `y' > 0 voi moi x.Ham so luon dong bien.` )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } = { } and a < 0 then
print( `y' < 0 voi moi x.Ham so luon nghich bien.` )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and 0 < a and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
print( `Dao ham y'=0 tai x` = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ;
print( `y' >= 0 voi moi x.Ham so luon dong bien.` )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and a < 0 and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
print( `Dao ham y'=0 tai x` = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ;
print( `y' <= 0 voi moi x.Ham so luon nghich bien.` )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and 0 < a and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ≠ min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
dy = factor( dy ) ;
print( `Dao ham y' = 0 tai x` = solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ;
print( `Ham so dong bien trong cac khoang: `( −∞,
min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) )( max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ), ∞ ) );
print( `Ham so nghich bien trong khoang : `( min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and a < 0 and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ≠ min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
dy = factor( dy ) ;
print( `Dao ham y' = 0 tai x` = solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ;
print( `Ham so nghich bien trong cac khoang:`( −∞,
min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) )( max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ), ∞ ) );
print( `Ham so dong bien trong khoang : ` ( min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) )
end if ;
print( `**)Cuc tri cua ham so :` ) ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } = { } then print( `Ham so khong co cuc tri.` ) end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
print( `Ham so khong co cuc tri.` )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and 0 < a and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ≠ min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
print( `Ham so co mot diem cuc dai va mot diem cuc tieu:` ) ;
print( ` Diem cuc dai: `( min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
simplify( eval( y, x = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ) ) );
print( `Diem cuc tieu: `( max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
simplify( eval( y, x = max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ) ) )
end if ;
if { fsolve( diff( y, x ) = 0 ) } ≠ { } and a < 0 and
max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ≠ min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) then
print( `Ham so co mot diem cuc dai va mot diem cuc tieu:` ) ;
print( ` Diem cuc tieu: `( min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
simplify( eval( y, x = min( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ) ) );
print( ` Diem cuc dai : `( max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ),
simplify( eval( y, x = max( solve( diff( y, x ) = 0 ) ) ) ) ) )
end if ;
print( `3) Ve do thi ham so:` ) ;
print( `a) Diem uon` ) ;
print( `y''` = diff( diff( y, x ), x ) ) ;
print( `Diem uon : U`( solve( diff( diff( y, x ), x ) ),
simplify( eval( y, x = solve( diff( diff( y, x ), x ) ) ) ) ) );
print( `b) Diem dac biet` ) ;
print( `Giao diem cua do thi voi truc toa do:` ) ;
print( `Do thi cat Ox tai diem co hoanh do : ` ( fsolve( y = 0 ) ) ) ;
print( `Do thi cat truc Oy tai diem : `( 0, d ) ) ;
print( `c) Nhan xet .` ) ;
print( `Do thi nhan diem uon U lam tam doi xung` ) ;
plot( y, x = -5 .. 5, -10 .. 10 )
end proc

Ví dụ:

> ksh(2,-3,-2,2);
1) Tap xac dinh : R
2) Su bien thien .
A) Gioi han .
lim 2 x 3 − 3 x 2 − 2 x + 2 = −∞
x → ( −∞ )

lim 2 x 3 − 3 x 2 − 2 x + 2 = ∞
x→∞

B) Bang bien thien


y' = 6 x 2 − 6 x − 2
*) Chieu bien thien:
y' = 6 x 2 − 6 x − 2
⎛1 21 1 21 ⎞⎟
Dao ham y' = 0 tai x = ⎜⎜ + , − ⎟⎠
⎝2 6 2 6

⎛ 1 21 ⎞⎟⎛⎜ 1 21 ⎞
Ham so dong bien trong cac khoang: ⎜⎜ −∞, − ⎟⎠⎜⎝ 2 + , ∞ ⎟⎟
⎝ 2 6 6 ⎠
⎛1 21 1 21 ⎞⎟
Ham so nghich bien trong khoang : ⎜⎜ − , + ⎟⎠
⎝2 6 2 6
**)Cuc tri cua ham so :
Ham so co mot diem cuc dai va mot diem cuc tieu:

⎛1 21 1 7 21 ⎞⎟
Diem cuc dai: ⎜⎜ − , + ⎟⎠
⎝2 6 2 18

⎛1 21 1 7 21 ⎞⎟
Diem cuc tieu: ⎜⎜ + , − ⎟⎠
⎝2 6 2 18
3) Ve do thi ham so:
a) Diem uon
y'' = 12 x − 6
1 1
Diem uon : U⎛⎜⎜ , ⎞⎟⎟
⎝2 2⎠
b) Diem dac biet
Giao diem cua do thi voi truc toa do:
Do thi cat Ox tai diem co hoanh do : ( -0.8892285591 , 0.6445842732 , 1.744644286 )
Do thi cat truc Oy tai diem : ( 0, 2 )
c) Nhan xet .
Do thi nhan diem uon U lam tam doi xung
> ksh(2,4,-3,-7);
1) Tap xac dinh : R
2) Su bien thien .
A) Gioi han .
lim 2 x 3 + 4 x 2 − 3 x − 7 = −∞
x → ( −∞ )

lim 2 x 3 + 4 x 2 − 3 x − 7 = ∞
x→∞

B) Bang bien thien


y' = 6 x 2 + 8 x − 3
*) Chieu bien thien:
y' = 6 x 2 + 8 x − 3

⎛ 2 34 2 34 ⎞⎟
Dao ham y' = 0 tai x = ⎜⎜ − + ,− − ⎟⎠
⎝ 3 6 3 6

⎛ 2 34 ⎞⎟⎛⎜ 2 34 ⎞
Ham so dong bien trong cac khoang: ⎜⎜ −∞, − − ⎟⎠⎜⎝ − 3 + , ∞ ⎟⎟
⎝ 3 6 6 ⎠
⎛ 2 34 2 34 ⎞⎟
Ham so nghich bien trong khoang : ⎜⎜ − − ,− + ⎟⎠
⎝ 3 6 3 6
**)Cuc tri cua ham so :
Ham so co mot diem cuc dai va mot diem cuc tieu:

⎛ 2 34 103 17 34 ⎞⎟
Diem cuc dai: ⎜⎜ − − ,− + ⎟⎠
⎝ 3 6 27 27

⎛ 2 34 103 17 34 ⎞⎟
Diem cuc tieu: ⎜⎜ − + ,− − ⎟⎠
⎝ 3 6 27 27
3) Ve do thi ham so:
a) Diem uon
y'' = 12 x + 8
-2 -103 ⎞
Diem uon : U⎛⎜⎜ , ⎟
⎝ 3 27 ⎟⎠
b) Diem dac biet
Giao diem cua do thi voi truc toa do:
Do thi cat Ox tai diem co hoanh do : ( 1.285375282 )
Do thi cat truc Oy tai diem : ( 0, -7 )
c) Nhan xet .
Do thi nhan diem uon U lam tam doi xung

> ksh(-1,-2,3,4);
1) Tap xac dinh : R
2) Su bien thien .
A) Gioi han .
lim −x 3 − 2 x 2 + 3 x + 4 = ∞
x → ( −∞ )

lim −x 3 − 2 x 2 + 3 x + 4 = −∞
x→∞

B) Bang bien thien


y' = −3 x 2 − 4 x + 3
*) Chieu bien thien:
y' = −3 x 2 − 4 x + 3

⎛ 2 13 2 13 ⎞⎟
Dao ham y' = 0 tai x = ⎜⎜ − − ,− + ⎟⎠
⎝ 3 3 3 3

⎛ 2 13 ⎞⎟⎛⎜ 2 13 ⎞
Ham so nghich bien trong cac khoang: ⎜⎜ −∞, − − ⎟⎠⎜⎝ − 3 + , ∞ ⎟⎟
⎝ 3 3 3 ⎠
⎛ 2 13 2 13 ⎞⎟
Ham so dong bien trong khoang : ⎜⎜ − − ,− + ⎟⎠
⎝ 3 3 3 3
**)Cuc tri cua ham so :
Ham so co mot diem cuc dai va mot diem cuc tieu:

⎛ 2 13 38 26 13 ⎞⎟
Diem cuc tieu: ⎜⎜ − − , − ⎟⎠
⎝ 3 3 27 27

⎛ 2 13 38 26 13 ⎞⎟
Diem cuc dai : ⎜⎜ − + , + ⎟⎠
⎝ 3 3 27 27
3) Ve do thi ham so:
a) Diem uon
y'' = −6 x − 4
-2 38
Diem uon : U⎛⎜⎜ , ⎞⎟⎟
⎝ 3 27 ⎠
b) Diem dac biet
Giao diem cua do thi voi truc toa do:
Do thi cat Ox tai diem co hoanh do : ( -2.561552813 , -1. , 1.561552813 )
Do thi cat truc Oy tai diem : ( 0, 4 )
c) Nhan xet .
Do thi nhan diem uon U lam tam doi xung

2) Khảo sát hàm phân thức :

Bảng tóm tắt sự khảo sát hàm số y=(ax=b)/(cx+d) Trong đó (c≠0,ad-bc≠0)

D=ad-bc>0 D=ad-bc<0
Hàm số không có cực trị và cực tiểu , có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng.

Đồ thị có tâm đối xứng là giao của hai tiệm cận.

CODE:
ksh := proc (a, b, c, d)
local y, dy;
y := ( a×x + b )/( c×x + d ) ;
print( `1) Tap xac dinh: R-`( −d/c ) ) ;
print( `2) Su bien thien .` ) ;
print( `A) Gioi han ,tiem can .` ) ;
print( Limit( y, x = −∞ ) = limit( y, x = −∞ ) ) ;
print( Limit( y, x = ∞ ) = limit( y, x = ∞ ) ) ;
print( `=> Tiem can ngang cua do thi ham so la : y` = limit( y, x = ∞ ) ) ;
print( Limit( y, x = −d/c, right ) = limit( y, x = −d/c, right ) ) ;
print( Limit( y, x = −d/c, left ) = limit( y, x = −d/c, left ) ) ;
print( `=> Tiem can dung cua do thi ham so la : x` = −d/c ) ;
print( `B) Bang bien thien .` ) ;
dy := simplify( diff( y, x ) ) ;
print( `y'` = dy ) ;
if a×d − b×c < 0 then print(
`y'<0 voi moi x thuoc TXD ham so nghich bien trong cac khoang `( −∞,
−d/c )( −d/c, ∞ ) )
else print(
`y'<0 voi moi x thuoc TXD ham so dong bien trong cac khoang `( −∞, −d/c )(
−d/c, ∞ ) )
end if ;
print( `Ham so khong co cuc tri` ) ;
print( `3) Do thi ham so .` ) ;
print( `Do thi ham so co tam doi xung la giao cua hai tiem can:I`( −d/c,
limit( y, x = ∞ ) ) );
plot( { limit( y, x = ∞ ), y }, x = −d/c − 2 .. −d/c + 2,
limit( y, x = ∞ ) − 2 .. limit( y, x = ∞ ) + 2 )
end proc
Ví dụ:
> ksh(1,2,3,4);
-4
1) Tap xac dinh: R- ⎛⎜⎜ ⎞⎟⎟
⎝3⎠
2) Su bien thien .
A) Gioi han ,tiem can .
x+2 1
lim =
x → ( −∞ ) 3x+4 3
x+2 1
lim =
x→∞ 3x+4 3
1
=> Tiem can ngang cua do thi ham so la : y =
3
x+2
lim =∞
x → ( -4 /3 )+ 3x+4
x+2
lim = −∞
x → ( -4/3 )- 3x+4
-4
=> Tiem can dung cua do thi ham so la : x =
3
B) Bang bien thien .
2
y' = −
( 3 x + 4 )2
-4 -4
y'<0 voi moi x thuoc TXD ham so nghich bien trong cac khoang ⎛⎜⎜ −∞, ⎞⎟⎟⎛⎜⎜ , ∞ ⎞⎟⎟
⎝ 3 ⎠⎝ 3 ⎠
Ham so khong co cuc tri
3) Do thi ham so .
-4 1
Do thi ham so co tam doi xung la giao cua hai tiem can:I ⎛⎜⎜ , ⎞⎟⎟
⎝ 3 3⎠
> ksh(2,-1,3,-1);
1
1) Tap xac dinh: R- ⎛⎜⎜ ⎞⎟⎟
⎝3⎠
2) Su bien thien .
A) Gioi han ,tiem can .
2x−1 2
lim =
x → ( −∞ ) 3x−1 3
2x−1 2
lim =
x→∞ 3x−1 3
2
=> Tiem can ngang cua do thi ham so la : y =
3
2x−1
lim = −∞
x → ( 1 / 3 )+ 3x−1
2x−1
lim =∞
x → ( 1/3 )- 3x−1
1
=> Tiem can dung cua do thi ham so la : x =
3
B) Bang bien thien .
1
y' =
( 3 x − 1 )2
1 1
y'<0 voi moi x thuoc TXD ham so dong bien trong cac khoang ⎛⎜⎜ −∞, ⎞⎟⎟⎛⎜⎜ , ∞ ⎞⎟⎟
⎝ 3 ⎠⎝ 3 ⎠
Ham so khong co cuc tri
3) Do thi ham so .
1 2
Do thi ham so co tam doi xung la giao cua hai tiem can:I ⎛⎜⎜ , ⎞⎟⎟
⎝3 3⎠

> ksh(1,2,-4,1);
1
1) Tap xac dinh: R- ⎛⎜⎜ ⎞⎟⎟
⎝4⎠
2) Su bien thien .
A) Gioi han ,tiem can .
x+2 -1
lim =
x → ( −∞ ) −4 x + 1 4
x+2 -1
lim =
x→∞ −4 x + 1 4
-1
=> Tiem can ngang cua do thi ham so la : y =
4
x+2
lim = −∞
x → ( 1 / 4 )+ −4 x + 1
x+2
lim =∞
x → ( 1 / 4 )- −4 x + 1
1
=> Tiem can dung cua do thi ham so la : x =
4
B) Bang bien thien .
9
y' =
( 4 x − 1 )2
1 1
y'<0 voi moi x thuoc TXD ham so dong bien trong cac khoang ⎛⎜⎜ −∞, ⎞⎟⎟⎛⎜⎜ , ∞ ⎞⎟⎟
⎝ 4 ⎠⎝ 4 ⎠
Ham so khong co cuc tri
3) Do thi ham so .
1 -1
Do thi ham so co tam doi xung la giao cua hai tiem can:I ⎛⎜⎜ , ⎞⎟⎟
⎝4 4 ⎠

C) Nhận xét :
Maple có thể sử dụng để khảo sát các hàm số trong chương trình phổ thông trong bài
trên ta chỉ khảo sát hàm bậc 3 và hàm phân thức.

Chương trình có nhược điểm là chưa vẽ được bảng biến thiên , tuy nhiên khi đã có các
tính chất của hàm thì ta có thể dễ dàng vẽ được bảng biến thiên.

Bài làm có sử dụng một số tài liệu tham khảo

Hướng dẫn và sử dụng Maple V – Nguyễn Hữu Điển

File help của Maple

Tài liệu tham khảo trên mạng từ một số trang như: dayvahoc.net,
google.com, www.thuvienkhoahoc.com

You might also like