You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2007 - 2008


MÔN: HÓA HỌC LỚP 12
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (4 điểm)
1. Ba loại mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục
phương. Định nghĩa rằng mật độ sắp xếp tương đối (kí hiệu là f) bằng tỉ lệ giữa thể tích chiếm bởi
các hình cầu trong tế bào cơ sở và thể tích tế bào cơ sở. Hãy tính mật độ sắp xếp tương đối trong
các tinh thể lập phương tâm khối và lập phương tâm diện.

2. Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 450oC hằng số cân bằng của phản ứng này là KP = 1,5.10-5.
(a) Ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 khi áp
suất hệ bằng 500 atm và bằng 1000 atm.
(b) Các kết quả tính được có phù hợp với nguyên lý chuyển dời cân bằng hóa học hay không?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Gọi r là bán kính hình cầu và a là độ dài cạnh ô mạng cơ sở :
  1
Trong một ô mạng cơ cở lập phương tâm khối, số nguyên tử bằng  × 8  + 1 = 2 và
8 
4 0,75
3a = 4r , ⇒
2 × πr 3 (0,25 × 3)
f= 3 = 68%
a3
Trong một ô mạng cơ cở lập phương tâm diện, số nguyên tử bằng
4 0,75
1  1  4 × πr 3
 × 8  +  × 6  = 4 và 2a = 4r , ⇒ 3 (0,25 × 3)
8  2  f= = 74%
a3
2. (a) Gọi x và h lần lượt là số mol ban đầu của N2 và hiệu suất phản ứng.
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
o
n x 3x 0
n hx 3hx 2hx
x(1-h) 3x(1-h) 2hx ⇒ Σ n = x(4-2h)
 2 xh 
2 1,00
2 
 x ( 4 − 2h ) P 

PNH   2h (4 − 2h )
KP = 3
= ⇔ =P K (*)
3
PN .PH  x (1 − h )  3x (1 − h ) 
3 5,2(1 − h ) 2
2 2 
 x (4 − 2h ) P 

 P

  x ( 4 − 2h ) 
Tại 500 atm, (*) ⇔14 ,1h 2 −28 ,2h +10 ,1 =0 với h ≤ 1
⇒ h = 0,467 , vậy hiệu suất phản ứng bằng 46,7%
Tại 1000 atm, (*) ⇔14 ,1h 2 −28 ,2h +10 ,1 =0 với h ≤ 1 1,00
⇒ h = 0,593 , vậy hiệu suất phản ứng bằng 59,3% (0,50 × 3)
(b) Khi áp suất tăng, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 tăng. Điều này phù hợp với
nguyên lý chuyển dời cân bằng. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dòi theo chiều làm 0,50
giảm số phân tử khí (với phản ứng tổng hợp NH3 là chiều thuận).

Câu II (3 điểm)
1. (a) Viết phương trình phản ứng điều chế HBr từ PBr3.
1
(b) Cho biết cấu tạo và dạng hình học của phân tử các chất có trong phản ứng điều chế trên.
(c) Có thể điều chế HBr bằng phương pháp sunfat không ? Tại sao ?
2. (a) Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế trực tiếp nước Gia-ven từ NaCl, clorua
vôi từ CaCl2 và kali clorat từ KCl.
(b) Nước Gia-ven và clorua vôi tiếp xúc với không khí sẽ phản ứng với CO 2 để tạo chất oxi hóa
mạnh là axit hipoclorơ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Phương trình phản ứng :
..
PBr3 + 3H2O → H3PO3 +O3HBr 0,50
..
H H
(b) Cấu tạo và dạng hình học : ..
.. PBr3 H2O OH H3PO3
H .. :
Br
HBr
P
Br Br 1,00
Br P
(0,25 × 4)
HO O
H

Tháp đáy tam giác Gấp khúc Tứ diện Đường thẳng


(c) Không điều chế HBr bằng phương pháp sunfat, do dung dịch H2SO4 đặc có thể oxi
hóa Br- thành Br2 (2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O). 0,25
dpdd
2. (a) H2O + NaCl  k m →n NaClO + H2
dpdd
2H2O + CaCl2  k m →n Ca(OCl)2 + 2H2 0,75
dpdd ( 70 − 75 o C)

→ (0,25 × 3)
3H2O + KCl kmn
KClO3 + 3H2
(b) NaClO + H2O + CO2 → NaHCO3 + HClO
Ca(OCl)2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HClO 0,50
hay 2CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO (0,25 × 2)

Câu III (5 điểm)


1. Phèn chua là một loại muối sunfat kép có công thức KAl(SO4)2.12H2O
(a) Khi hòa tan phèn chua trong nước, dung dịch thu được có thể có những ion nào (bỏ qua tương
tác của ion sunfat với nước) và có môi trường axit hay bazơ ? Giải thích.
(b) Thêm V (mL) dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 mL dung dịch KAl(SO4)2 0,1M thu được
2,1375 gam kết tủa. Tính V.
2. X là hỗn hợp đồng nhất gồm hai kim loại Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 52,24% phần trăm khối
lượng. Chia 32,16 gam X thành hai phần bằng nhau.
(a) Hòa tan phần một trong 113,4 gam dung dịch HNO 3 40%. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Điện phân dung dịch Y với các
điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, trong thời gian 2 giờ 9 phút thì kết thúc điện phân. Tính
độ tăng khối lượng của catot, giả thiết toàn bộ kim loại sinh ra bám lên catot.
(b) Hòa tan phần hai bằng 300 mL dung dịch HCl 1M (không có không khí). Khi phản ứng hoàn
toàn, lọc tách phần chất rắn không tan. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch nước lọc, thu
được kết tủa Z. Tính khối lượng Z.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Trong dung dịch phèn chua có xảy ra các quá trình :
KAl(SO4)2 → K+ + Al3+ + 2SO42-

2
Al3+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O ⇄ Al(OH)3 + H+ 1,00
H2O ⇄ OH- + H+ (0,25 × 4)
Vậy dung dịch phèn chua có thể có các ion K+, Al3+, SO42-, Al(OH)2+, Al(OH)2+, H+ và
OH-. Vì trong dung dịch này [H+] > [OH-] nên môi trường có tính axit.
(b) Theo giả thiết n Al 3+ = 0,01 mol và n SO 24− = 0,02 mol . Gọi x là số mol Ba(OH)2
cần thêm vào, như vậy n Ba 2+ = x mol và n OH − = 2x mol .
Ba2+ + SO42- → BaSO4 (1)
o
n x (mol) 0,02 (mol) 0,25
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (2)
o
n 0,01 (mol) 2x (mol)
Al(OH)3 + OH- → Al(OH)4- (3)
Xét trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2). Trong trường hợp này Al3+ tham gia
2x
phản ứng vừa đủ hoặc dư : ≤ 0,01 ⇒ x ≤ 0,015 (mol ) , và như vậy Ba2+ phản ứng
3
hết ở phản ứng (1).
2x 0,50
Ta có m(kết tủa) = 233 .x + 78 . = 2,1375 ⇒ x = 0,0075 (mol )
3
0,0075 mol
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã sử dụng là 0,1 mol / L ×1000 mL / L = 75 m L
Nếu xảy ra các phản ứng (1), (2) và (3) thì x > 0,015 ( mol )
⇒ m BaSO 4 > 0,015 mol × 233 gam / mol = 3,495 gam > 2,1375 gam (loại). 0,25
52 ,24 32 ,16 gam 47 ,76 32 ,16 gam
2. n Fe = 100 × 56 gam / mol = 0,3 mol ; n Cu = 100 × 64 gam / mol = 0,24 mol
Như vậy trong mỗi phần có 0,15 mol Fe và 0,12 mol Cu.
40 113 ,4 gam
(a) n HNO 3 = 100 × 63 gam / mol = 0,72 mol
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 2H2O (1)
0,15 0,72 1,00
0,15 0,4 0,15
0 0,32 0,15
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
0,12 0,32
0 0 0,12
Như vậy dung dịch Y chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,12 mol Cu(NO3)2.
Các phản ứng điện phân có thể có (theo thứ tự) :
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 1/2O2 + 2HNO3 (3)
0,12 ⇒0,06
Fe(NO3)2 + H2O → Fe + 1/2O2 + 2HNO3 (4) 0,50
0,08⇐ 0,04
H2O → H2 + 1/2O2 (5)

1 5 × 7740
Ta có : n O 2 = × = 0,1 mol
4 96500

1
2
n Cu ( NO3 ) 2
1
( )
= 0,06 ≤ n O 2 ≤ n Cu ( NO3 ) 2 + n Fe( NO3 ) 2 = 0,135
2
0,50
⇒ đã xảy ra (1) và (2), nhưng Fe(NO3)2 còn dư.
Từ (3) và (4) ta thấy lượng kim loại kết tủa lên catot gồm 0,12 mol Cu và 0,08 mol Fe.

3
Vậy độ tăng khối lượng catot bằng :
(64 gam / mol × 0,12 mol ) + ( 56 gam / mol × 0,08 mol ) = 12 ,16 gam

(b) Hòa tan trong dung dịch HCl (không có không khí) :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (6)
0,15 0,3
0,15 0,3 0,15 0,25
0 0,0 0,15
Dung dịch Z chứa 0,15 mol FeCl2 và 0,1 mol HCl.
Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z :
Ag+ + Cl- → AgCl↓ (7)
0,3 0,3 0,75
Fe + Ag → Fe3+ + Ag↓
2+ +
(8) (0,25 × 3)
0,15 0,15
m↓
= m AgCl + m Ag = (0,3 ×143 ,5) + (0,15 ×108 ) = 59 ,25 (gam )

Câu IV (3 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt năm lọ hóa chất lỏng mất nhãn gồm axit fomic, axit
acrilic, anđehit propionic, ancol etylic và ancol n-propylic.
2. A là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O2. A phản ứng hết với Na dư sinh ra H 2 có số mol
bằng số mol của A. A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3. Khi tác
dụng với HCl tạo hợp chất có công thức C7H7OCl, còn tác dụng với Br2 tạo được dẫn xuất tribrom.
(a) Lập luận xác định cấu tạo A và gọi tên.
(b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Nhận ra hai axit cacboxylic bằng quỳ tím ẩm (làm quỳ hóa đỏ, các mẫu thử khác
không làm đổi màu quỳ) và phân biệt hai axit bằng phản ứng tráng gương (axit fomic
tạo kết tủa Ag).
RCOOH + H2O ⇄ RCOO- + H3O+
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 1,00
Dùng phản ứng tráng gương nhận ra andehit axetic trong các mẫu thử còn lại và dùng (0,25 × 4)
I2/NaOH để phân biệt hai ancol (chỉ etanol tạo kết tủa vàng iodofom).
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
CH3CH2OH + 4I2 + 6NaOH → HCOONa + CHI3 + 5NaI + 5H2O
2. (a) C7H8O2 có ∆ = 4, như vậy A có một nhân thơm.
A phản ứng hết với Na dư sinh ra H2 có số mol bằng số mol của A, như vậy A có hai
nhóm chức chứa H linh động (hai nhóm –OH).
A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3, như vậy A có 0,50
nhóm phenol. A tác dụng với HCl cho thấy A chứa nhóm ancol.
Khi tác dụng với Br2, A tạo được dẫn xuất tribrom, như vậy hai nhóm thế trên nhân
thơm ở vị trí meta-. OH
Cấu tạo và tên gọi :
3-(hidroximetyl)phenol
CH2OH 0,50

Các phương trình phản ứng :

4
HOCH2C6H4OH + 2Na → NaOC6H4CH2ONa + H2
HOCH2C6H4OH + Na2CO3 → HOCH2C6H4ONa + NaHCO3
OH
OH
HOCH2C6H4OH + HCl → ClCH2C6H4OH + H2O
Br Br 1,00
+ 3Br 2 + 3HBr (0,25 × 4)
CH2OH CH2OH
Br

Câu V ( 5 điểm)
1. Cho biết dạng ion lưỡng cực chính của Lysin và của Axit glutamic. Giải thích nguyên nhân tại sao
chúng tồn tại ở dạng chính đó.
2. Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa hết với 25,2 gam HNO3 có trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4
đặc tạo thành 66,6 gam coloxilin (là hỗn hợp của xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ dinitrat). Tính
m và % khối lượng các chất trong coloxilin.
3. Một disaccarit A có công thức phân tử C12H22O11. A không tham gia phản ứng tráng gương và
không làm mất màu dung dịch brom. Chỉ có thể thủy phân A bằng mantaza (loại men dùng để thủy
phân các cầu nối α-glicozit) tạo thành sản phẩm duy nhất D-glucozơ. Metyl hóa hoàn toàn các
nhóm hidroxyl của A, rồi thủy phân sản phẩm thu được tạo ra 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ.
Lập luận xác định cấu trúc của A.

2 ĐÁP ÁN ĐIỂM
H3+N cực
1. Dạng ion lưỡng [CHchính
2]4 CH của
COO -
Lysin :
NH2

0,75
(0,50+0,25)
Nhóm –NH2 trên C-2 chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –COOH nhiều hơn, nên
tính bazơ yếu hơn nhóm –NH2 trên C-6.
2
HOOCcực[CH -
Dạng ion lưỡng 2]2 CH
chính củaCOO
Axit glutamic :
+NH
3

0,75
Nhóm –COOH đầu mạch (C-1) chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –NH2 mạnh (0,50+0,25)
hơn, nên tính axit mạnh hơn nhóm –COOH cuối mạch (C-5).

2. Các phương trình phản ứng:


[C6H7O2(OH)3]n + nHONO2 → [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n + nH2O (1)
a mol na mol 207na gam 0,50
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2→[C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O (2) (0,25 × 2)
b mol 2nb mol 252nb gam
Đặt số mol xenlulozơ trong hai phản ứng (1), (2) lần lượt là a và b.
 25,2
 n HNO3 = na + 2nb = = 0,4 na = 0,2
Theo giả thiết ta có :  63 ⇔
 n coloxilin = 207na + 252nb = 66,6 nb = 0,1
1,00
Khối lượng xenlulozơ ban đầu : (0,50 × 2)
m = 162n(a + b) = 162(na + nb) = 162 × 0,3 = 48,6 gam
Phần trăm khối lượng các chất trong coloxilin :

5
207 na ×100 %
%mxenlulozomononitrat = 66 ,6
= 62,2%; %mxenlulozodinitrat = 37,8%

3. Thủy phân A tạo sản phẩm duy nhất là D-glucozơ, như vậy A là một disaccarit tạo từ
hai đơn vị glucozơ.
A không tham gia phản ứng tráng gương (không còn OH-hemiaxetal), nên các phân
tử glucozơ phải được liên kết với nhau qua cầu nối C(1)–C(1). 1,00
Nó chỉ có thể thủy phân bằng men mantaza, như vậy cầu nối glycosit là anpha đối với (0,25 × 4)
mỗi vòng.
Nhóm –OH trên C-5 không bị metyl hóa cho thấy các vòng là vòng sáu cạnh.

Cấu trúc của A :


CH2OH OH CH2OH OH
O OH O
OH OH CH2OH 1,00
O OH hay OH
OH O OH O O OH
OH CH2OH OH

You might also like