You are on page 1of 20

Hội thảo quốc tế về Triển khai Hỗ trợ kỹ thuật

cho ngành Quản lý đường bộ Việt Nam


Những thử nghiệm hiện tại về Quản lý
CSHT đường bộ tại Nhật Bản
Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Ngày 31,tháng, 2010

Tiến sĩ: Kazuya AOKI


Tập đoàn PASCO, Nhật Bản
-1-
© PASCO CORPORATION 1953-2010
Nội dung báo cáo
1. Thực trạng quản lý hạ tầng đường bộ ở Nhật Bản
2. Quá trình xuống cấp của đường
3. Những thách thức trong quản lý KCHT đường bộ
• Đánh giá mức độ xuống cấp của đường thông qua số liệu
điều tra
1. Vai trò của hệ thống quản lý đường (PMS)
• Cơ sở dữ liệu (CSDL) đường bộ
• Các vấn đề về lập trình và cài đặt H.thống CSDL
• Hệ thống quản lý đường dựa trên công nghệ mạng (Web-
based)
• Hệ thống quản lý đường dựa trên GIS

© PASCO CORPORATION 1953-2010 -2-


Thực trạng công tác quản lý CSHT ở Nhật
Bản
1) Tổng quan
- Đang phát triển và hoàn thiện các mô hình dự cáo xuống cấp, các mô hình về phân tích đánh giá giá chi phí vòng đời (LCC), mô hình bảo trì
tối ưu; và triển khai công tác điều tra, thu thập để hoàn chỉnh CSDL làm cơ sở lập kế hoạch ngân sách và chiến lược sửa chữa, tối thiểu hóa
LCC nhờ chiến lược bảo trì dự phòng , đồng thời xác định mức độ phục vụ tương ứng.
- Bắt đầu triển khai việc lập kế hoạch cho quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ (mặt đường, cầu, hầm, và hệ thống thoát nước)

Kế hoạch Quản lý KCHT đường bộ với mục tiêu tăng tuổi thọ công
trình, giảm chi phí nhờ tăng cường công tác bảo trì dự phòng
Nghiên •  Các Mô hình dự báo xuống cấp
cứu, Phát •  Các Mô hình phân tích LCC: mô hình tối ưu công tác bảo
triển trì
•  Nhận thức về tầm quan trọng của công tác bảo trì
Với cấp đường bộ
Lãnh đạo •  Thu thập số liệu, ngày càng hoàn thiện CSDL (số liệu
điều tra)
Môi
trường •  Thể chế (Các cơ quan trực thuộc chính phủ)
Hiện thực hóa trong áp dụng quản lý đường bộ
(Phân tích LCC , xây dựng kế hoạch bảo trì dài hạn,
…)
© PASCO CORPORATION 1953-2010
-3-
Quá trình xuống cấp đường
• Tính “không chắc chắn” của quá trình xuống cấp mặt đường
– Đường xuống cấp là do nhiều nguyên nhân
– Dự đoán HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC quá trình xuống cấp là gần như không
thể.
35

30

25
xe (mm)
e (mm)

20
Rutting Volum

15
Vết hằn bánh

10

0
0 5 10 15 20 25 30
Elapsed time (year)

Thời gian khai thác (năm)

Số liệu điều tra tình trạng đường cao tốc ở Nhật Bản
© PASCO CORPORATION 1953-2010 -4-
Những thách thức trong công tác quản lý
đường
• Không đơn giản để xác định đúng cơ chế xuống cấp
của đường từ số liệu điều tra.
Sự khác nhau về tốc độ xuống cấp của
1

các tuyến đường cao tốc tại Nhật Bản


lượng mặt đường

(mức độ phân tán cao)


2
3
Rating
Thang chất
4
5
6
7

0 10 20 30 40 50

Elapsed Time (year) Thời gian khai thác (năm)


© PASCO CORPORATION 1953-2010 -5-
Những thách thức trong công tác quản lý
đường
• Không đơn giản để xác định đúng cơ chế xuống cấp
của đường từ số liệu điều tra.
Hình. So sánh đường cong xuống cấp
1

của các tuyến đường có CÙNG ĐẶC


Ranking mặt đường

TÍNH (về loại mặt đường, cường độ vận


2

chuyển, và kết cấu).


3
Thang chất lượng
4
5
6
7

0 20 40 60 80

Elapsed Year

Thời gian khai thác (năm)


© PASCO CORPORATION 1953-2010 -6-
Đánh giá mức độ xuống cấp thông qua số liệu điều tra tình
trạng đường.
• Tính “không chắc chắn” chính trong quản lý đường bộ:
– Diễn biến Quá trình xuống cấp
• Mô hình dự báo xuống cấp đường:
– Không thể dự đoán CHÍNH XÁC quá trình xuống cấp
– Nhưng, có thể đánh giá QUÁ TRÌNH XUỐNG CẤP TRONG QUÁ
KHỨ thông qua các số liệu điều tra tình trạng đường.
– Có thể hạn chế rủi ro (tính không chắc chắn) nhờ việc DỰ
BÁO DỰA TRÊN CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XUỐNG
CẤP TRONG QUÁ KHỨ.

• Không dự báo, mà là đánh giá


• Việc thu thập số liệu và có nguồn CSDL TỐT là rất quan trọng, đó chính là
các số liệu phản ánh QUÁ TRÌNH XUỐNG CẤP THẬT CỦA ĐƯỜNG.
• Có thể mô hình được diễn biến xuống cấp THẬT của đường thông qua việc
đánh giá, phân tích các số liệu điều tra tình trạng đường.
• Chính các mô hình thống kê dự báo xuống cấp này lại có thể cho ta biết
diễn biến quá trình xuống cấp của TỪNG CON ĐƯỜNG.

© PASCO CORPORATION 1953-2010 -7-


Vai trò của hệ thống quản lý mặt đường
(PMS)
Kế Lập kế hoạch AM (Vốn, tiêu Thực hiện
hoạch chuẩn sửa chữa, phương pháp
sửa chữa, mức độ phục vụ, Đánh giá việc thực hiện
khoảng thời gian điều tra, …)

Mô phỏng chi phí Phân tích LCC


Kiểm tra Kiểm travà theo dõi công
tác bảo trì, các công việc
Hành đã tiến hành
Rà soát lại kế hoạch, điều chỉnh/cập
động Tổng hợp và chỉ thị ( dựa vào GIS )
nhật mô hình dự báo

Đánh giá, ước lượng mô hình dự báo


Quản lý chiến lược
Hệ thống cơ
sở dữ liệu MĐ Quản lý số liệu
Kế Lựa chọn các đoạn đường cần
hoạch sửa, phương án sửa, mức ưu
tiên, phân bổ vốn…
Liệt kê danh sách đoạn Thực
hiện Kế hoạch
đường sửa chữa
Khảo sát chi tiết các đoạn
đường cầnsửa chữa
Mức Trung hạn Liệt kê các dữ liệu danh mục

Mức Hàng năm


Theo Thực hiện kiểm tra theo k.hoạch
dõi Theo dõi Thực Giám sát hàng
Cập nhật dữ liệu vào hệ thống ngày, sửa chữa
Kiểm tra kết quả công hiện
tác sửa chữa Nhập số liệu tuần đường
Tổng hợp và chỉ thị
Nhập thông tin sửa chữa

© PASCO CORPORATION 1953-2010 -8-


Vai trò của hệ thống quản lý mặt đường
(PMS)
• Quản lý số liệu (Các chức năng chính)
– Quản lý và sử dụng lượng thông tin lớn thu thập được từ việc bảo trì
hàng ngày
• Bảo trì và cập nhật số liệu mặt đường
• Cập nhật số liệu điều tra đường theo kỳ
• Tập hợp thông tin về sửa chữa đường
• Tra cứu thông tin trong hệ thống cơ sở dữ liệu (DL danh mục MĐ)

• Quản lý chiến lược (các chức năng tăng cường, tùy chọn)
– Lập kế hoạch quản lý đường bộ, đánh giá chất lượng đường và cập nhật
kế hoạch dựa trên cơ sở dữ liệu mới thu thập được.
– Các gói phụ trợ có thể là không thật cần thiết (vì ít sử dụng)
– Các công nghệ quản lý đường bộ sẽ được phát triển trong tương lai

© PASCO CORPORATION 1953-2010 -9-


Vai trò của hệ thống quản lý mặt đường
(PMS)
• Vai trò chính của PMS là thu thập số liệu
– Số liệu điều tra
• Đánh giá theo thời gian quá trình xuống cấp
– Số liệu sửa chữa (bao gồm cả số liệu các thí nghiệm xây dựng)
• Đánh giá hiệu quả của công tác nâng cấp, sửa chữa
– Vấn đề về chiều dài đoạn đường
• Chỉnh lý, xác định chiều dài đoạn đường tối thiểu (theo tính chất
xây dựng) áp dụng cho mức quản lý/bảo trì hàng năm (ở Nhật là
100 m).
• Kết nối số liệu về xây dựng (xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo,…)
và số liệu điều tra điều tra (trong quá trình khai thác): có khó
khăn.

© PASCO CORPORATION 1953-2010


Cơ sở dữ liệu đường bộ
Thông tin đường
Điều tra
•Tên đường
•Thời điểm điều tra •Đơn vị quản lý
•Lọai mặt đường 20m~100m •Loại đường
•Phương pháp điều tra •Số làn đường/làn đường số
•Tỷ lệ nứt (%) •Chiều dài đoạn
•Vết hằn bánh xe (trung bình và lớn nhất (mm) •Lý trình
•Độ bằng phẳng (mm) •Chiều rộng
•Chỉ số tình trạng đường tổng hợp MCI •Kết cấu đi kèm
•Lưu lượng giao thông
1..* 1..*

1..*
Quá khứ sửa chữa
1 Sự xuống cấp
•Thời điểm sửa chữa Tình trạng đường hiện tại
• Phương pháp sửa chữa •Mô hình dự báo xuống cấp
•Loại mặt đường •Tỷ lệ nứt (%) • Mức (tốc độ) xuống cấp
•Loại vật liệu •Vết hằn bánh xe (trung bình và lớn nhất (mm) •Chỉ số Benchmarking
•Chi phí sửa chữa
•Độ bằng phẳng (mm)
•Chỉ số tình trạng đường tổng hợp MCI

© PASCO CORPORATION 1953-2010


Các vấn đề về cài đặt hệ thống CSDL
đường bộ
• Tổng hợp số liệu theo thời gian
– Để phân tích đánh giá được quá trình xuống cấp, thì việc tập hợp số liệu
liên quan đến đường trong suốt chu kỳ tuổi thọ mặt đường (10-20 năm) là
cần thiết.

Điều tra Sửa chữa Điều tra Sửa chữa

• Thống nhất (chốt) các vị trí đánh giá Thời gian


– Đảm bảo vị trí điều tra/khảo sát đúng với vị trí đã thực hiện trong quá khứ (các đoạn
mặ đường điều tra được xem là tập hợp các cấu phần liên tiếp).
– Việc chọn vị trí trùng với quá khứ phụ thuộc vào độ chính xác của thiết bị đo (công-
tơ-mét , định vị GPS).
– Ở Nhật Bản, độ chính xác về vị trí được lưu trữ bởi hệ thống bản đồ GIS đi kèm với
các hình ảnh và số liệu liên quan.
– Khi điều tra, thông tin (như các mốc giới) được dùng để xác định vị trí của từng đoạn
đường

Độ chính xác mang Số liệu tại cùng một vị


tính không gian trí sẽ luôn được lưu lại
© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 12 -
Các vấn đề về cài đặt hệ thống CSDL
đường bộ
• Thiết lập chiều dài đoạn đánh giá
– Số liệu thu được (qua điều tra và qua sửa chữa) đối với công tác bảo dưỡng
thường xuyên sẽ được coi là thông tin thứ cấp trong quản lý đường bộ.
– Các thông tin chi tiết (vi mô) này được dùng cho việc phân tích tổng thể (phân tích
ở mức vĩ mô)
– Chiều dài đánh giá tối thiểu sẽ được điều phù hợp với yêu cầu khảo sát hư hỏng
cũng như yêu cầu của công tác sửa chữa hư hỏng.
– Ở Nhật Bản, chiều dài cơ bản của đoạn đơn vị là 100 m. Nhưng hiện nay, để đánh
giá mức độ hư hỏng chi tiết hơn, chiều dài này được rút ngắn còn 20 m hoặc 50m.
(Phụ thuộc vào khả năng của máy móc thiết bị)

20m    :   Tỉ lệ nứt gãy =


50%

100m    :   tỉ lệ nứt gãy =


© PASCO CORPORATION 1953-2010
-10%
13 -
Các vấn đề về cài đặt hệ thống CSDL
đường bộ
• Cập nhật số liệu
– Nếu CSDL không được cập nhật, CSDL đó là “lỗi thời” và độ cậy
của số liệu chắc chắn giảm đi.
– Chính vì việc cập nhật CSDL là một công việc phức tạp, nên công
tác này CÀNG PHẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN 1 CÁCH HiỆU QUẢ.
– Số liệu điều tra (Được thu thập theo từng đợt)
• Lý tưởng sẽ là: Khi điều tra, số liệu điều tra được nhập cùng với định
dạng của hệ thống CSDL. Như vậy số liệu sẽ lập tức được cập nhật
một cách hệ thống.
– Số liệu về sửa chữa đường (Được nhập theo từng trường hợp)
• Lý tưởng sẽ là: Tạo ra một GIAO DIỆN ĐƠN GIẢN để nhập số liệu về
sửa chữa đường để thuận tiện cho người dùng ở CẤP ĐƠN VỊ SỬA
CHỮA; đồng thời vị trí và hình ảnh của công tác sửa chữa đó sẽ được
ghi lại bằng hình ảnh,…
– Ứng dụng mạng (Web-based)
• Nâng cao hiệu quả của công tác nhập và cập nhật số liệu

© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 14 -


Ứng dụng mạng cho PMS
• CSDL được quản lý chung tại Văn phòng trung tâm
• Các chức năng được giới hạn cho từng đối tượng sử dụng:
– Với Cấp lãnh đạo : Quản lý chiến lược
– Với cấp sửa chữa trực tiếp : Nhập số liệu, xem lướt
• Việc bảo trì cho hệ thống và dữ liệu là thuận tiện
• Phụ thuộc vào hạ tầng mạng.
Các chức năng quản lý dữ liệu

Số liệu sửa chữa

Số liệu điều tra LAN


Số liệu tuần đường

Máy chủ
Cái đặt Nhập
(nhập tự động)
Các chức năng quản lý chiến lược
© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 15 -
Ứng dụng mạng cho PMS
• Cửa sổ giao diện cơ bản

(c) Thanh công cụ chức


(a) Quản theo ký hiệu và lớp (b) Hiển thị bản đồ và thuộc tính năng

© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 16 -


Ứng dụng mạng cho PMS

• Số liệu điều tra


– Số liệu theo thời gian
• Tình trạng hiện tại của đường (theo đoạn) 100m
– 100m, 20m Đánh giá kết hợp với số liệu theo đoạn
• Số liệu về sửa chữa đường (đã có) 20m
• Bản kiểm kê thông tin đường và thông tin
môi trường
– Số liệu lưu lượng giao thông,..vv
20m
• Tốc độ/mức xuống cấp Số liệu hư hỏng chi tiết
• Kết quả khảo sat kết cấu mặt đường
• Thông tin về đoạn đường sửa chữa

© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 17 -


Ứng dụng mạng cho PMS
• Hiển thị về kết quả đánh giá so sánh mức độ xuống cấp giữa các
đoạn đường với nhau (thể hiện qua màu sắc)

© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 18 -


Ứng dụng mạng cho PMS
• Tính toán các TIÊU CHUẨN SỬA CHỮA và CHI PHÍ SỬA CHỮA
– Tiêu chuẩn sửa chữa áp dụng cho MỖI TUYẾN ĐƯỜNG
– Áp dụng Mô hình mô phỏng MONTE CARLO
• Phân tích sự ảnh hưởng của TIÊU CHUẨN SỬA CHỮA tới MỨC
ĐỘ PHỤC VỤ của đường.
– Phục vụ lập kế hoạch trong điều kiện hạn chế về tài chính
Các điều kiện mô hỏng
Monte Carlo Chi phí sửa Chiều dài sửa
chữa chữa

Các kết quả mô Mức phục vụ trung bình


Mức phục vụ
phỏng
Các mức ngân
Kết quả và biểu đồ sách
Thiết lập điều kiện mô phỏng Ví dụ về kết quả chạy chương trình
© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 19 -
© PASCO CORPORATION 1953-2010 - 20 -

You might also like