You are on page 1of 12

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (1)

BÀI TOÁN 1
Trên 3 tia Ox, Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi ,lấy lần lượt các điểm A,B,C sao cho
OA = a;OB = b;OC = c
a) Tính khoảng cách từ O đến mp(ABC)
b) Giả sử A cố định còn B,C thay đổi nhưng luôn luôn thỏa OA = OB + OC .Hãy xác định
vị trí B,C sao cho thể tích tứ diện OABC lớn nhất (ĐH Ngoại thương)

HD:
x y z abc
a) mp(ABC) : + + = 1 ; d (o;( ABC )) =
a b c b 2 c 2 + c 2 a 2 + a 2b 2
2
1 1 1 ⎛b+c⎞ a3
b) VOABC = abc = a.(bc) ≤ a. ⎜ ⎟ = ( đẳng thức khi b = c = a/2 )
6 6 6 ⎝ 2 ⎠ 24
BÀI TOÁN 2
Cho 3 tia Ox, Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi ,một mặt phẳng (P) đi qua điểm N cố
định cắt Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Giả sử N nằm trong tam giác ABC và
khoảng cách từ N đến các mp(OBC) ,(OCA) ,(OAB) lần lượt là a,b,c .
a b C
a) Chứng minh răng : + + =1
OA OB OC
b) Tính OA,OB,OC để thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất
c) Tính OA,OB,OC để tổng S = OA + OB + OC nhỏ nhất (ĐHHH95)
HD:

b N a

c
B
O

Chọn hệ trục Oxyz sao cho N(a,b,c) .Phương trình mặt phẳng (P) qua N là:
α (x - a) + β (y - b) + γ (z - c) = 0
aα + bβ + cγ aα + bβ + cγ aα + bβ + cγ
Suy ra : A( ;0;0) ; B(0; ;0) ; C (0;0; )
α β γ

3
1 1 ( aα + bβ + cγ )3 1 3. 3 ( aα .bβ .cγ ) 9
b) VOABC = abc = ≥ = abc
6 6 αβγ 6 αβγ 2
9
min VOABC = abc khi aα =bβ =cγ suy ra OA = 3a ; OB = 3b ;OC = 3c
2

1
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
aα + bβ + cγ aα + bβ + cγ aα + bβ + cγ
c) Ta có : OA + OB + OC = + +
α β λ
⎛ bβ aα ⎞ ⎛ cγ aα ⎞ ⎛ cγ bβ ⎞
= a+b+c+⎜ + ⎟+⎜ + ⎟+⎜ +
⎝ α β ⎠ ⎝ α γ ⎠ ⎝β γ ⎟⎠
≥ a + b + c + 2 ba + 2 ac + 2 cb = ( a + b + c ) 2
min (OA + OB + OC) ⇔ aα = b β = cγ ⇒ OA = a + ab + ac …
2 2 2

BÀI TOÁN 3
Cho tứ diện SABC có SC = CA = AB = a 2 ; SC ⊥ (ABC) ,tam giác ABC vuông tại A ,các
điểm M thuộc SA , N thuộc BC sao cho AM = CN = t (0 < t < 2a)
a) Tính độ dài đoạn MN.Tìm t để MN ngắn nhất
b) Khi MN ngắn nhất chứng minh rằng MN là đường vuông góc chung của SA và BC
(ĐH Đà Nẳng 2001)

C N B

HD: Chọn hệ trục C ≡ O ; A(a;a;0) ; B(2a;0;0); S(0;0; a 2)


t t t
Viết phương trình SA và M∈SA suy ra M : M (a − ; a − ; ) ; N(t;0;0)
2 2 2
a 6 2a
min MN = khi t=
3 3

BÀI TOÁN 4
Cho tứ diện ABCD.Tìm điểm M sao cho S = AM2 + BM2 + CM2 + DM2 nhỏ nhất

HD: Gọi G là trọng tâm của tứ diệnJJJ


JJJG JJJJG JJJG
,taJG có:
JJJG
MA = MG + GA ⇒ MA2 = MG 2 + GA2 + 2MG.GA
Tương tự: JJJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJG
MB 2 = MG 2 + GB 2 + 2MG.GB ; MC 2 = MG 2 + GC 2 + 2MG.GC ; MD 2 = MG 2 + GD 2 + 2MG.GD
Suy ra: MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 = 4 MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2 + GD 2
Vậy S nhỏ nhất ⇔ MG nhỏ nhất ⇔ M≡ G

2
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 5
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a .Trên cạnh AA’ kéo dài về phía A’ lấy điểm
M ,trên cạnh BC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho MN cắt cạnh C’D’ .Tìm giá trị nhỏ
nhất của MN

A' B'

D' I
K C'

A
B

D
C
HD: N
Chọn hệ trục M(0;0;m) N(a;n;0)
a a−m an n 2 − an + a 2
Vì MD’//NC’ nên: = ⇒m= . Suy ra : MN = m + n – a =
a−n a n−a n−a
n − an + a
2 2
Xét hàm số : f (n) = (n>a) . MinMN = 3a khi n =2a
n−a
BÀI TOÁN 6
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a .Xác định thiết diện đi qua một đường chéo
và tìm diện tích nhỏ nhất của nó theo a
A' B'

D'
C'

A
B
M

D
C

3
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
HD:
Đặt AM = y ⇒ B’N = a – y
Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(a;0;0) D(0;a;0) A’(0;0;a) .Khi đó M(0;y;0) N(a;a-y; a)
JJJJJG JJJJG a2 6 a
Std = ⎡⎣ A ' M , A ' N ⎤⎦ = a 2 ( a − y ) 2 + a 4 + a 2 y 2 ≥ ⇔ y=
2 2

BÀI TOÁN 7
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ tâm I có : AB = a ; AD = 2a ; AA'=a 2 .Trên AD
lấy điểm M và gọi K là trung điểm của B’M .Đặt AM = m (0 ≤ m < 2a).Tìm vị trí điểm M
để thể tích khối tứ diện A’KID lớn nhất (ĐHSP 2001)

A' D'

B'
C'
K I

M x D
A

y
B
C
HD: Đặt AM = m
Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(0;a;0) D(2a;0;0) D '(0; 0; a 2 ) .
⎛m a a 2⎞
Khi đó M(m;0;0) ; K ⎜⎜ ; ; ⎟
⎝ 2 2 2 ⎟⎠
1 JJJJG JJJG JJJJG a 2 2
VA ' KID = ⎡ A ' K , A ' I ⎤ .A ' D = .(2a − m)
6⎣ ⎦ 24
a2 2
maxVA ' KID = khi m=0 ⇔ M ≡ A
12

BÀI TOÁN 8
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a .Trên cạnh BD và B’A lấy lần lượt các điểm
M,N sao cho BM = B’N = t ,gọi α , β lần lượt là các góc tạo bởi MN với BD và B’A
a) Tính MN theo a và t.Tìm t để MN nhỏ nhất
1
b) Chứng minh rằng : cos α + cos β =
2 2

2
c) Tính α , β khi MN nhỏ nhất ĐHSP (Vinh 2001)

4
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

A' D'

B'
C'

N x D
A

y M
B
C

HD: Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(0;a;0) D(a;0;0) A’(0;0;a) .


Viết phương trình BD và B’A suy ra M(a-u ; u;0) N(0;v ; v)
Theo giả thiết BM =B’N = t ⇒ u =v
2
a2 a2
MN2 = (a-u)2 + (u-v)2 + v2 = 2u2 – 2au + a2 = 2 ⎛⎜ u − ⎞⎟ + ≥
a
⎝ 2⎠ 2 2
a a a
min MN = khi u= ⇒ t =
2 2 2
0
c) α = β =60

BÀI TOÁN 9
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ cạnh đáy bằng 1 và đường cao bằng x .
Tìm x để góc tạo bới đường thẳng B’D và mp(B’D’C) lớn nhất

A' B'

D'
C'

A x B

y
D
C

5
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
JJJJG
HD: Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(1;0;0) D(0;1;0) A’(0;0;x) ⇒ B ' D = ( −1;1; x)
G JJJG JJJJG
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (B’D’C) là : n = ⎡⎣CB ', CD '⎤⎦ = (− x; − x; −1)
JJJJG G
| B ' D.n | x
Gọi α là góc tạo bởi B’D và mp(B’D’C) : sin α = JJJJG G =
| B'D |.| n | 2 x4 + 5x2 + 2
x
Xét hàm số : y = (x > 0)
2 x4 + 5x2 + 2
1
Max(sinα )= khi x=1 . Khi đó ABCD.A’B’C’D’ là một hình lập phương
3

BÀI TOÁN 10
Cho khối cầu có bán kính R .Tìm khối trụ nội tiếp khối cầu có thể tích lớn nhất.Tính thể
tích khối trụ đó

HD: Gọi chiều cao của khối trụ là 2x (0 < x < R)


suy ra bán kính của khối trụ là :
r = R 2 − x 2 ⇒ Vk .tru = 2π ( R 2 x − x 3 )
Xét hàm số : y = R x − x x ∈ (0;R)
2 3

BÀI TOÁN 11
Trong số các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu có bán kính r cho trước .Tìm hình
chóp đều có diện tích toàn phần nhỏ nhất

HD:
Giả sử hình chóp đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h và thể tích V .Ta có:
3V 3V
r= ⇒ STP =
STP r
Vậy STP nhỏ nhất ⇔ V nhỏ nhất
3V ah
Ta có : r = =
STP a + a 2 + 12h 2
Gọi M là trung điểm của BC và ϕ là góc giữa mặt bên và đáy hình chóp suy ra :
a 3
h= .tan ϕ
6
6r (cosϕ +1) r (cosϕ +1) (cosϕ +1) 2 r(1+t)2
Khi đó : a = ;h= ; V = 3r 3 = 3r 3 (0<t=cosϕ <1
3 sin ϕ cosϕ cosϕ (1 − cosϕ ) t(1-t)
r(1+t)2
Xét hàm số : f (t ) = (0<t<1) ĐS: h = 4r ;tanϕ =2 2 ; a=2r 6
t(1-t)

6
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 12
Cho hình nón có bán kính đáy R ,chiều cao h. Tìm S
hình trụ nội tiếp hình nón có thể tích lớn nhất

HD:
Gọi r là bán kính hình trụ nội tiếp hình nón,
1 h( R − r ) 1 π h 2
ta có: Vk .tru = π r 2 = r ( R −)r A' F
3 R 3 R
Xét hàm số f (r ) = r ( R −) r (0<r<R)
2

4 2R
ĐS: Vk .tru = π R 2 h ; r=
81 3
C
A G

BÀI TOÁN 13
SBT-B34 :Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở C và
SA ⊥ mp(ABC) ,SC = a.Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối
chóp lớn nhất.

Giải
Ta có: SA⊥(ABC) và BC⊥CA ⇒ BC⊥SC (theo định lý 3 đường vuông góc)
suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) là SCA n.
n ⎛ π⎞
Đặt : SCA = x ⎜ 0<x< ⎟ suy ra: SA = a.sinx ; AC = a.cosx
⎝ 2⎠
1 11 a3
VS . ABC = SABC .SA = AC.BC.SA = .sin x.cos2 x
3 32 6
2
Xét hàm số: f(x) = sinx.cos x
Ta có: f’(x)= cos3x – 2cosx.sin2x = cosx(cos2x – 2 + 2cos2x) = cosx(3cos2x – 2)
⎛ 2 ⎞⎛ 2⎞
= 3 cos x ⎜⎜ cos x − ⎟⎟ ⎜⎜ cos x + ⎟
⎝ 3 ⎠⎝ 3 ⎟⎠

π ⎛ 2⎞ 2 π
Vì 0 < x < ⇒ cos x ⎜⎜ cos x + ⎟⎟ > 0 . Goïi α laø goùc sao cho cosα = ,0 < α <
2 ⎝ 3⎠ S 3 2
Bảng biến thiên :
π
x 0 2
f’(x) + 0 -
f(x)
A B

Vậy thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất
π 2
⇔ f(x) đạt giá trị lớn nhất ⇔ x=α vôùi 0 < α < vaø cosα = C
2 3

7
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 14
SBT-B35 : Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ đỉnh A đến mp(SBC)
bằng 2a.Với giá trị nào của góc giữa mặt bên và mặt đáy khối chóp thì thể tích khối chóp
nhỏ nhất.

Giải
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD ⇒ SO ⊥ (ABCD); gọi E,H lần lượt là trung điểm của
AD và BC suy ra SE,SH là các trung đoạn của hình chóp
Vì AD // BC nên AD // (SBC) ⇒ d(A,(SBC)) = d(E,(SBC))
Dựng EK ⊥ SH thì EK ⊥ (SBC) (vì (SEK) ⊥ (SBC))
Vậy EK = d(A,(SBC)) = 2a
Ta có: BC ⊥ SH và BC⊥OH suy ra góc giữa S
hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) là SHO n.

n ⎛ π⎞
Đặt : SHO = x ⎜ 0<x< ⎟ .
⎝ 2⎠
2a a a
Ta có: EH = ; OH= ; SO= K
sin x sinx cosx D
1 4a 3
C
Vậy: VS . ABCD = SABCD .SO = E
3 3cos x.sin x
2 H
O
Thể tích khối chóp S.ABCD nhỏ nhất A B
⇔ f(x) = cosx.sin2x đạt giá trị lớn nhất

Ta có: f’(x)= -sin3x + 2sinx.cos2x = sinx(2cos2x – sin2x) = sinx(2 – 3sin2x)


⎛ 2 ⎞⎛ 2 ⎞
= 3sin x ⎜⎜ + sin x ⎟⎟ ⎜⎜ − sin x ⎟⎟
⎝ 3 ⎠⎝ 3 ⎠
π ⎛ 2 ⎞ 2 π
Vì 0 < x < ⇒ sin x ⎜⎜ + sin x ⎟⎟ > 0 . Goïi α laø goùc sao cho sinα = ,0 < α <
2 ⎝ 3 ⎠ 3 2
Bảng biến thiên :
π
x 0 2
f’(x) + 0 -
f(x)

Vậy thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị nhỏ nhất
khi và chỉ khi f(x) đạt giá trị lớn nhất
π 2
⇔ x=α vôùi 0 < α < vaø sinα =
2 3

8
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 15
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, Gọi M là trung điểm của cạnh SC .Mặt
phẳng (P) đi qua AM nhưng luôn luôn cắt SB,SD lần lượt tại B’,D’
SB SD
a) Chứng minh : + =3
SB ' SD '
B) Gọi V = VS.ABCD và V1 = VS.AB’MD’ .Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số
V1/V
S
HD:

M
D'
G B'
D
C
O
A B
Gọi O là tâm của hình bình hành và G = AM∩SO thì G là trọng tâm của tam giác SBD,suy
SG 2
ra: =
SO 3
Xét tứ diện SAB’D’ và SABD :
VSAB ' D ' SB ' SD '
Ta có: = .
VSABD SB SD
Xét tứ diện SAB’G và SABO :
VSAB 'G SB ' SG 2 SB '
Ta có: = . = .
VSABO SB SO 3 SB
Xét tứ diện SAD’G và SADO :
VSAD 'G SD ' SG 2 SD '
Ta có: = . = .
VSADO SD SO 3 SD
1
Mà : VSAB 'G + VSAD 'G = VSAB ' D ' và VSABO = VSADO = VSABD
2
VSAB 'G VSAD 'G 2 ⎛ SB ' SD ' ⎞ ⇒ VSAB 'G + VSAD 'G = 2 ⎛ SB ' + SD ' ⎞
Suy ra: + = ⎜ + ⎟ 1 1 ⎜ ⎟
VSABO VSADO 3 ⎝ SB SD ⎠ VSABD VSABD 3 ⎝ SB SD ⎠
2 2
VSAB 'G + VSAD ' G 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞ VSAB ' D ' 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞ SB ' SD ' 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞
⇒ = ⎜ + ⎟⇒ = ⎜ + ⎟⇒ . = ⎜ + ⎟
VSABD 3 ⎝ SB SD ⎠ VSABD 3 ⎝ SB SD ⎠ SB SD 3 ⎝ SB SD ⎠
SB SD
⇒ + =3
SB ' SD '
Ta cũng có:
VS . AB ' M 1 SB ' V 1 SD ' V V 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞
= . ; S . AD ' M = . ⇒ S . AB ' M + S . AD ' M = . ⎜ + ⎟
VS . ABC 2 SB VS . ADC 2 SD VS . ABC VS . ADC 2 ⎝ SB SD ⎠

9
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
VS . AB ' M VS . AD ' M VS . AB ' MD ' 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞ V V 1 ⎛ SB ' SD ' ⎞
⇒ + = = .⎜ + ⎟ ⇒ 1 = S . AB ' MD ' = . ⎜ + ⎟
1 1 1 2 ⎝ SB SD ⎠ V V . 4 ⎝ SB SD ⎠
VS . ABCD VS . ADCD VS . ABCD S ABCD
2 2 2
SB SD
Đặt : x = ; y= (1 ≤ x;y ≤ 2)
SB ' SD '
V1 1 ⎛ 1 1 ⎞ V 3 3 1
⇒ = . ⎜ + ⎟ với x + y = 3 ⇒ 1 = = .
V 4 ⎝x y⎠ V 4 xy 4 x(3 − x)
V 1 9 V 3
⇒ min 1 = khi xy= ; max 1 = khi xy=2
V 3 4 V 8

BÀI TOÁN 16
Cho tứ diện SABC có SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi .Biết rằng SA = a ;
SB +SC = k (không đỏi) .Xác định SB,SC để thể tích tứ diện SABC lớn nhất
1 1
HD: Ta có: V = SA.SB.SC = ax(k-x)
6 6

BÀI TOÁN 17
Cho tam giác OAB đều cạnh a.Trên đường thẳng d đi qua O và vuông góc với mp(OAB) ta
lấy điểm M với OM = x.Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của A lên MB ,OB .Đường thẳng
EF cắt d tại N .Chứng minh AN⊥ BM và định x để thể tích tứ diện ABMN nhỏ nhất

HD:
Ta có: AF⊥ OB , AF⊥ OM ⇒ AF⊥ MB M
AE⊥ MB
⇒ MB⊥ (AEF) ⇒ MB⊥ AN

1
VABMN = SOAB .MN E
3
F B
VABMN nhỏ nhất ⇔ MN nhỏ nhất ⇔ OM + ON nhỏ nhấtO

∆OMB đồng dạng ∆OFN ⇒ OM.ON = OF.OB = a2/2 N


A

BÀI TOÁN 18
Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2x ,các cạnh còn lại đều bằng 1.Tìm x để diện tích toàn
phần lớn nhất

HD: STP = 4SACD = 4 x 1 − x 2

10
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 19

Cho tứ diện ABCD có AB = 2x ; CD = 2y ,các cạnh còn lại đều bằng 1.Tìm x ,y để diện
tích toàn phần lớn nhất

HD: STP = 2 x 1 − x 2 + 2 y 1 − y 2

( ) ( )
2 2
Mà : 2 x 1 − x 2 ≤ x 2 + 1 − x 2 = 1 ; 2 y 1− y2 ≤ y2 + 1− y2 =1

STP = 2 x 1 − x 2 + 2 y 1 − y 2 ≤ 2
Max STP = 2 Khi x = y =

BÀI TOÁN 20
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trong đó AA’ = a ; AB = b ;AD = c.Gọi (P) là mặt
phẳng qua C’ và không cắt hình hộp nhưng cắt các cạnh AA’,AB;AD kéo dài tại E,F,G .
a b c
a) Chứng minh : + + =1
AE AF AG
b) Xác định mp(P) sao cho thể tích tứ diện AEFG nhỏ nhất .

HD: Chọn hệ trục tọa độ: A(0;0;0) B(b;0;0) D(0;c;0) A’(0;0;a) C’(a;b;c)

A' D'

B' C'
a

c D
A
b

B
C

Mặt phẳng (P) đi qua C’ lần lượt cắt AB,AD,AA’ tại F;G;E
x y z
Phương trình mp(P) + + =1
AF AG AE
a b c
Mà (P) qua C’ nên: + + =1
AE AF AG
a b c abc
Do 1 = + + ≥ 33 ⇒ AE.AF.AG ≥ 27abc
AE AF AG AE.AF.AG
1 27abc 9
VAEFG = AE.AF.AG ≥ = abc
6 6 2

11
LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN
BÀI TOÁN 21
Một hình trụ có thể tích V không đổi. Tìm quan hệ giữa đường kính đáy với chiều cao để
diện tích toàn phần nhỏ nhất.
HD: Gọi x là bán kính đáy và h là chiều cao hình trụ (x;h>0); V = πx2h ; STP = 2πx 2 + 2πxh
V 2V V
⇒h= ⇒ STP = 2πx2 + (x > 0) ; STP nhỏ nhất khi x = 3 ⇒ h = 2x
πx 2
x 2π
BÀI TOÁN 22
Trong các hình trụ nội tiếp hình cầu bán kính R, tìm hình trụ có diện tích xq SXq lớn nhất.
HD:

Gọi x là bán kính hình trụ : 0 < x < R ; chiều cao y : 0 < y < 2R
2
⎛y⎞ R
SXq = 2πxy; ⎜ 2 ⎟ + x = R ⇒ SXq = 4πx R − x ; MaxSxq = 2R ⇔ x = ;y = 2x
2 2 2 2 2

⎝ ⎠ 2
BÀI TOÁN 23
Có 1 miếng bìa hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn làm 1 cái hộp không nắp bằng cách
cắt đi bốn góc 4 hình vuông cạnh a. Tìm a để thể tích cái hộp lớn nhất.
BÀI TOÁN 24
Có 1 miếng bìa hình chữ nhật cạnh a;b cm. Người ta muốn làm 1 cái hộp không nắp bằng
cách cắt đi bốn góc 4 hình vuông cạnh x . Tìm x để thể tích cái hộp lớn nhất.
HD: Ta có : V = x(a-2x)(b-2x ) ĐS: x = x1 =
1
6
(
a + b − a 2 − ab + b2 )
BÀI TOÁN 25 ?
Trong các tam giác vuông có cạnh huyền 10cm, tìm tam giác có diện tích lớn nhất.
1
HD: S = x 100 − x2
2
BÀI TOÁN 26
Tìm chiều cao của hình nón nội tiếp trong hình cầu bán kính R sao cho thể tích hình nón
lớn nhất
HD: Gọi x là bán kính hình nón : 0 < x < R ; chiều cao y : 0 < y < 2R
1 32 3 4R
Ta có : x2 + (y − R)2 = R2 ⇒ x = 2Ry − y2 ⇒ V = π(2Ry − y2 )y ; MaxV = πR ⇔ y =
3 81 3
BÀI TOÁN 27
Tìm hình nón ngoại tiếp trong hình cầu bán kính R sao cho diện tích xung quanh hình nón
nhỏ nhất HD: Chiều cao hinh nón x = R(2 + 2)
BÀI TOÁN 28
Thể tích lăng trụ tứ giác đều là V. Tìm cạnh đáy của lăng trụ để diện tích toàn phần nhỏ
nhất HD: Gọi x là cạnh đáy của lăng trụ ;chiều cao y : V = x2y ;
4V
SXq = 2x2 + 4xy = 2x2 + ;x > 0 ⇒ miny = 6 3 V2 khi x = 3 V;y = x
x
12

You might also like