You are on page 1of 3

THPT XM 2009-2010

MÃ ĐỀ: 132
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ – KHỐI 12 BAN KHTN (Bài số 3)

Câu 1: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4.10-6m vào kim loại có công thoát 1,88 eV.
Cho h=6,625.10-34 J.s và c=3.108 m/s .Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là
A. 1,96.10-19 J B. 19,6.10-19 J C. 12,5.10-21 J D. 19,6.10-21 J
Câu 2: Kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng?
A. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
B. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.
C. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm ánh sáng chiếu vào cùng một chỗ.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,5µ m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m.Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 4,5mm, có vân sáng hay vân tối,
bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối . C. Vân sáng bậc 5. D. Vân sáng bậc 4.
Câu 4: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:
A. Ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra.
B. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C phát ra.
C. Các vật rắn, lỏng hay khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
Câu 5: Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là 13,25. 10-10m. Một bán kính khác bằng 4,77.10-10m sẽ ứng
với bán kính quỹ đạo Bo thứ mấy:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 6: Một đèn natri chiếu sáng có công suất phát xạ p = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do
đèn phát ra là 0,589 µ m .Cho h=6,625.10-34 J.s và c=3.108 m/s. Số phôtôn do đèn phát ra trong 30s là:
A. 8,89.1021 B. 8,89.1018 C. 12.1022 D. 6.
Câu 7: Chiếu lần lượt hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,35 µm và λ2 = 0,54 µ m vào bề mặt một tấm
kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Cho h=6,625.10-34 J.s và c=3.108 m/s. Giới
hạn quang điện của kim loại đó là:
A. λ0 = 0, 66 µ m B. λ0 = 0,58µ m C. λ0 = 0, 60 µ m D. λ0 = 0, 72 µ m
Câu 8: Trường hợp nào sau đây nguyên tử hiđrô phát xạ phôtôn: Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo
A. K đến quỹ đạo M B. L đến quỹ đạo K C. M đến quỹ đạo O D. L đến quỹ đạo N
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,6 µ m, biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D =1,5m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15 mm. Tính số vân sáng
quan sát được trên màn.
A. 17 B. 15 C. 18 D. 16
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tốc độ lan truyền của tia X trong chân không là 3.108 m/s.
B. Tia X được phát ra từ các bóng đèn điện.
C. Tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.
D. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 2000 0 C .
Câu 11: Công thoát của nhôm bằng bao nhiêu, biết rằng khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,18 µ m thì
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 3,2eV. Cho h=6,625.10-34 J.s và c=3.108
m/s ?
A. 3,2 eV B. 2,6 eV C. 3,7 eV D. 6,9 eV
Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu
sáng đồng thời hai bức xạ λ 1 = 0,5µ m và λ 2 = 0,6µ m. Biết bề rộng vùng giao thoa quan sát được

12KHTN - Trang 1/3 - Mã đề thi 132


THPT XM 2009-2010
trên màn là L = 20 mm. Hỏi có tất cả bao nhiêu vạch sáng có màu giống vân trung tâm ( kể cả vân
trung tâm)
A. 5 B. 7 C. 25 D. 31
Câu 13: Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh
sáng tím là 0,40µ m, của ánh sáng đỏ là 0,75µ m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng đỏ (
λ = 0,75 µ m) có bao nhiêu vân sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,5µ m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Trên màn quan sát, trên đọan MN với x M = 15 mm, xN = 10 mm có bao nhiêu vân
sáng?
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 15: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là nào là
ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng cam D. Ánh sáng chàm
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
B. tác dụng lên kính ảnh.
C. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
D. có thể dùng để chữa bệnh ung thư
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngọai là tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tia hồng ngọai có bước sóng từ 0, 76 µ m tới vài milimet.
D. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường phát ra.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu
vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,4mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m.
A. 0,45µ m B. 0,60µ m C. 0,50µ m D. 0,55µ m.
Câu 19: Chọn câu đúng: Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. chỉ với lăng kính thủy tinh.
B. ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ở mặt phân cách giữa một môi trường rắn hoặc lỏng đối với chân không (hoặc không khí).
D. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. Khoảng
cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 8 ở cùng bên so với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng
ánh sáng.
A. 0,58µ m. B. 0,52µ m C. 0,60µ m D. 0,44µ m
Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện:
A. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
B. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
C. Electron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác
D. Electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
Câu 22: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm
không bị thay đổi. Đó là do:
A. Tia tử ngoại làm bật đồng thời electron và ion dương khỏi kẽm
B. Tia tử ngoại không làm bật được electron khỏi kẽm
C. Tia tử ngoại làm bật electron ra khỏi kẽm nhưng electron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương
hút lại
D. Tia tử ngoại không làm bật cả electron và ion khỏi kẽm
Câu 23: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectron
từ L → K là 122nm, bước sóng của vạch H β của dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ
12KHTN - Trang 2/3 - Mã đề thi 132
THPT XM 2009-2010
N → L là 0,4860 µ m . Cho h=6,625.10-34 J.s và c=3.108 m/s. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của êlectron từ N → K là:
A. 0,0224 µ m B. 0,4324 µ m C. 0,0975 µ m D. 0,3672 µ m
Câu 24: Nguyên tử hiđrô bị kích thích và electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi
ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô phát ra các bức xạ thuộc:
A. hai vạch quang phổ B. ba vạch quang phổ
C. bốn vạch quang phổ D. một vạch quang phổ
Câu 25: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của:
A. một phôtôn tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
C. các phôtôn do cùng một nguồn sáng phát ra ở cùng một nhiệt độ là bằng nhau
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
HẾT

12KHTN - Trang 3/3 - Mã đề thi 132

You might also like