You are on page 1of 39

Nguyễn Phúnhất

Giá trị lớn Khánh -ðànhất


và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

GIAÙ TRÒ LÔÙN NHAÁT VAØ GIAÙ TRÒ NHOÛ NHAÁT CUÛA HAØM SOÁ

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

• ( ) ( )
Hàm số f x xác ñịnh và có liên tục trên ñoạn a;b  thì f ' x xác ñịnh trên khoảng a;b . ( )
• Hàm số f ( x ) xác ñịnh và có liên tục ) ( ( )
trên nửa ñoạn a;b hay a;b  thì f ' x xác ñịnh trên
khoảng (a;b ) .
• Hàm số có thể không ñạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất trên một tập hợp số thực cho trước .
( ){ ( ) ( ) ( ) ( ) ( )}
• max f x = max f a , f x 1 , f x 2 ...f x i , f b
x ∈a ;b  x ∈a ;b 

• min f ( x ) = min {f (a ) , f ( x ) , f ( x ) ...f ( x ) , f (b )}


1 2 i
x ∈a ;b  x ∈a ;b 

• M = max f x ⇔ 
∀x ∈ D, f x ≤ M
( ) ( )
x ∈D
∃x 0 ∈ D, f x 0 = M ( )
∀x ∈ D, f x ≥ m
• m = min f x ⇔  ( ) ( )
x ∈D
∃x 0 ∈ D, f x 0 = m ( )
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
Ví dụ 1:

1 1 1 1 2001
Chứng minh rằng : + + + ... + <
3(1 + 2) 5( 2 + 3) 7( 3 + 4) 4003( 2001 + 2002) 4006

Giải :
1 ( n + 1 − n) n +1 − n 1 1 1 
Xét : = < =  − 
(2n + 1)( n + n + 1) 4n 2 + 4n + 1 2 n(n + 1) 2 n n +1
1 1 1 1 1 1  1 1 
Vậy : Sn < 1 − + − + ... + −  = 1 − 
2 3 3 5 n n  2 n +1
2 2 2 n
2Sn < 1 − <1− =1− ⇒ Sn <
4n + 4 n + 4n + 4
2 n +2 2(n + 2)
2 2001 2001
n = 2001 ⇒ 2S 2001 < 1 − = ⇒ S 2001 <
2003 2003 4006

77
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Ví dụ 2:

Cho x 1, x 2, x 3, x 4 ..., x 2008 thoả mãn x 1 + x 2 + ... + x 2008 = 2009 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức E = x 1 − 1 + x 2 − 1 + ... + x 2008 − 1

Giải :

Vận dụng bất ñẳng thức a − b ≥ a − b . Dấu " = " xảy ra khi ab ≥ 0
 x1 − 1 ≥ x1 − 1

 x2 − 1 ≥ x2 − 1

.......................
x − 1 ≥ x 2008 − 1
 2008
⇒ E = x 1 − 1 + x 2 − 1 + ... + x 2008 − 1 ≥ x 1 + x 2 + ... + x 2008 − 1
+ + ... +1
1 
2008 so 1

Hay E ≥ 2009 − 2008 = 1


x , x , x , x ..., x 2008 ≥ 0
Dấu " = " xảy ra khi  1 2 3 4
 x 1 + x 2 + ... + x 2008 = 2009

x , x , x , x ..., x 2008 ≥ 0


Vậy min E = 1 khi  1 2 3 4
 x 1 + x 2 + ... + x 2008 = 2009

Ví dụ 3:

Tìm GTNN của biểu thức P (x , y ) = x + y − 2x + 2y + 7 .


2 2

Giải :
Ta có P (x , y ) = (x − 1) + (y + 1) + 5 ≥ 5 ∀x , y ∈ ℝ
2 2

x = 1
Dấu " = " xảy ra khi 
y = 1
( ) ( )
Vậy min P (x , y ) = 5 khi x , y = 1;1

Ví dụ 4:

Cho 2x + 2y − z − 9 = 0 . Tìm GTNN của biểu thức P = (1 − x ) + (2 − y ) + (3 − z ) .


2 2 2

78
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Giải :

(
Trong không gian Oxyz ta xét ñiểm A 1;2; 3 và mặt phẳng ) (α ) : 2x + 2y − z − 9 = 0
(
Nếu M x ; y; z ∈ ) (α ) thì AM 2 = (1 − x )2 + (2 − y )2 + (3 − z )2
2+4−3−9
Mà AM ≥ d (A; α ) = = 2 nên P = (1 − x )2 + (2 − y )2 + (3 − z )2 ≥ 4 .
4 + 4 +1
( ) ( )
Dấu " = " xảy ra khi M x ; y; z là chân ñường vuông góc hạ từ A 1;2; 3 lên mặt phẳng α . ( )
Vậy min P = 4 .

Ví dụ 5:

Tìm GTNNcủa biểu thức


x 2 + 3x + 5
A= ,x ≠ 1
(x − 1)2
3x 2 − 8x + 6
B= (x ≠ 1)
x 2 − 2x + 1
N = x 2 + x + 1 + x 2 − x + 1, x ∈ ℝ

Giải :

x 2 + 3x + 5
A= ,x ≠ 1
(x − 1)2
(x 2 − 2x + 1) + 5.(x − 1) + 9 5 9
A= =1+ +
(x − 1)2
x − 1 (x − 1)2
1
ðặt t = ,t ≠ 0
x −1
2
 5  11 11
A = 1 + t + 9t =  3t +  +
2

 6 6 6
5 1 5 13
Dấu " = " xảy ra khi t = − ⇔ =− ⇔x =−
8 x −1 8 5

3x 2 − 8x + 6
B= (x ≠ 1)
x 2 − 2x + 1
3(x 2 − 2x + 1) − 2(x − 1) + 1 2 1
B= =3− +
(x − 1)2
x − 1 (x − 1)2

79
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1
ðặt t = ,t ≠ 0
x −1
( )
2
B = 3 − 2t + t 2 = t − 1 + 2 ≥ 2
1
Dấu " = " xảy ra khi t = 1 ⇔ =1⇔x =2
x −1
Vậy min B = 2 khi x = 2

N = x 2 + x + 1 + x 2 − x + 1, x ∈ ℝ
Bài toán này có rất nhiều cách giải và tôi ñã giới thiệu trong chuyên ñề bất ñẳng thức. Nhân ñây tôi
giới thiệu 5 cách giải ñộc ñáo .
Cách 1 :
2
1  3  1  3 
2 2 2
 
N = x +  +   + x −  +  
 2   2   2   2 

2 2
1   3 1  3
2 2
 
N =  x − (− )  +  0 − (−  + x −  +  0 − 
 2   2   2   2 

 1 − 3  1 3 
Trên mặt phẳng toạ ñộ Oxy xét các ñiểm A  − , ,B  ,
 2 2  2 2 
 ,C x , 0 ( )
   
Dựa vào hình vẽ ta có N = AC + CB ≥ AB
AC = x 2 + x + 1 , BC = x 2 − x + 1


2
1 1  3 3
2

AB =  +  +  +  = 2 ⇒ AB = 2
 2 2   2 2 

Dấu " = " xảy ra khi A, B,C thẳng hàng , hay


x = 0 , nghĩa là C ≡ O
Vậy min N = 2 khi x = 0

Cách 2: Dùng bất ñẳng thức vectơ :


     
a + b ≥ a +b ⇒ N ≥ a +b

80
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

  1 3    1 3 
Chọn : a =  −x + ;  ⇒ a = x 2 − x + 1, b =  x + ;  ⇒ b = x2 + x + 1
 2 2   2 2 
 
   
( )
2
a + b = (1; 3) ⇒ a + b = 12 + 3 = 2 ⇒ N ≥ 2
 
Dấu " = " xảy ra khi a = b ⇔ x = 0
Vậy min N = 2 khi x = 0

Cách 3:
Do N = x 2 + x + 1 + x 2 − x + 1, x ∈ ℝ , do ñó gợi ta nghĩ ñến bất ñẳng thức trung bình cộng, trung
bình nhân .
( )( )
Ta có : N ≥ 2 4 x 2 − x + 1 x 2 + x + 1 = 2 4 x 4 + x 2 + 1 ≥ 2, x ∈ ℝ
x 2 + x + 1 = x 2 − x + 1
Dấu " = " xảy ra khi  4 ⇔x =0
 x + x 2
+ 1 = 1
Vậy min N = 2 khi x = 0

Cách 4:
x 2 − x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
Vì  2 (
⇒ N ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇒ N 2 = 2 x 2 + 1 + 2 x 4 + x 2 + 1 )
x + x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
x 2 + 1 ≥ 1
Do  4 . ðẳng thức ñồng thời xảy ra khi x = 0 , nên N 2 ≥ 4 ⇒ N ≥ 2
x + x + 1 ≥ 1
2

Vậy min N = 2 khi x = 0


Cách 5:
( )
Dễ thấy N = f x = x 2 + x + 1 + x 2 − x + 1, x ∈ ℝ là hàm số chẵn x ∈ ℝ .

( ) ( ) ( )
Với ∀x 1 > x 2 > 0 , ta có f x 1 > 0, f x 2 > 0 nên dấu của f x 1 − f x 2 cũng là dấu của ( )
( ) ( )
f 2 x1 − f 2 x 2

f2 (x ) − f (x ) == 2 (x
1
2
2
2
1 )
− x 22 + 2 ( )
x 14 + x 12 + 1 − x 24 + x 22 + 1 .

x 12 > x 22 > 0


Vì x 1 > x 2 > 0 ⇒  4 ( ) ( )
nên f 2 x 1 − f 2 x 2 > 0, ∀x 1 > x 2 > 0
 x 1 + x 1 + 1 ≥ x 2 + x 2 + 1
2 4 2

( ) ( )
Suy ra f x 1 − f x 2 > 0, ∀x 1 > x 2 > 0

( )
Với x > 0 thì hàm số f x luôn ñồng biến và x < 0 thì hàm số f x luôn nghịch biến và f 0 = 2 ( ) ()
( )
Vậy f x ñạt ñược giá trị cực tiểu tại x = 0 . Do ñó min N = 2 khi x = 0 .

81
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Ví dụ 6:

Tìm GTLN và NN của biểu thức

Giải :

Ví dụ 7:

Tìm GTLNcủa biểu thức


3x 2 + 6x + 10
A=
x 2 + 2x + 2
x
M = ,x > 0
(x + 2000)2

Giải :
3x 2 + 6x + 10 4 4
A= 2 =3+ 2 = 3+ ≤7
x + 2x + 2 x + 2x + 2 (x + 1)2 + 1
Dấu " = " xảy ra khi (x + 1) = 0 ⇔ x = −1
2

Vậy max A = 7 khi x = −1

x
M = ,x > 0
(x + 2000)2

1
Vì x > 0 nên M > 0 .Do ñó M → max ⇔ → min
M
1 2 1 x 2 + 2x .2000 + 20002 x 2 − 2.2000x + 20002 + 4.2000x
= (x + 2000) . = =
M x x x

1 (x − 2000)2
= + 8000 ≥ 8000
M x
82
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Dấu " = " xảy ra khi x = 2000
1 1
min = 8000 → max M =
M 8000
1
Vậy max M = khi x = 2000
8000
Ví dụ 8:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức :
2x 2 + 10x + 3
A= ,x ∈ ℝ
3x 2 + 2x + 1
12x 2 + 8x 2 + 3
B= ,x ∈ ℝ
(2x 2 + 1)2

Giải :

2x 2 + 10x + 3
A=
3x + 2x + 1
2 ( ) ( )
, ∀x ∈ ℝ ⇔ 3A − 2 x 2 + A − 5 x + A − 3 = 0, ∀x ∈ ℝ * ()
2
• 3A − 2 = 0 ⇔ A = , ∀x ∈ ℝ
3
2
()
• 3A − 2 ≠ 0 ⇔ A ≠ , ∀x ∈ ℝ phương trình * là phương trình bậc 2 ñối với x . Do ñó phương
3
5
() ( ) ( )( )
2
trình * có nghiệm nếu ∆ = A − 5 − 4 3A − 2 A − 3 ≥ 0 ⇔ ≤ A ≤ 7
2
5
Vậy max A = 7, min A =
2

12x 2 + 8x 2 + 3
B= ,x ∈ ℝ
(2x 2 + 1)2
−π π
ðặt tan u = x 2, <x <
2 2
3 tan u + 4 tan u + 3
4 2
3 cos4 u + 4 sin2 u cos2 u + 3 sin 4 u sin2 2u
A = g (u ) = = = 3 −
(1 + tan2 u )2 (sin2 u + cos2 u )2 2
 5  5
5 min g(u ) = min B =
Vì 0 ≤ sin2 2u ≤ 1 ⇒ ≤ g (u ) ≤ 3 ⇒  2 ⇒  2
2 max g(u ) = 3 max B = 3
 

Ví dụ 9:

Cho x + y + z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức : T = xy + yz + zx .
2 2 2

Giải :

83
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1
Ta có (x + y + z ) ≥ 0 ⇒ x + y + z + 2(xy + yz + zx ) ≥ 0 hay 1 + 2T ≥ 0 ⇔ T ≥ −
2 2 2 2

2
1 1
Dấu " = " xảy ra chẳng hạn khi x = 0; y = ;z = −
2 2
1 1 1
Vậy minT = − chẳng hạn khi x = 0; y = ;z = −
2 2 2
(x − y )2 ≥ 0

Mặt khác (y − z ) ≥ 0 ⇒ 2(x + y + z ) ≥ 2(xy + yz + zx ) hay 2 ≥ 2T ⇔ T ≤ 1
2 2 2 2

(z − x )2 ≥ 0

3
Dấu " = " xảy ra khi x = y = z = ±
3
3
Vậy max T = 1 khi x = y = z = ±
3
Ví dụ 10:

( ).
2
Chứng minh rằng với mọi x > 0, y > 0 , ta luôn có (1 + x )(1 + y ) ≥ 1 + xy

Giải :

Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân.
x y 2 xy
+ ≥
1+x 1+y (1 + x )(1 + y )
1 1 1
+ ≥2
1+x 1+y (1 + x )(1 + y )
Cộng vế theo vế , ta ñược:
2 xy + 1 xy + 1
( )
2
2≥ ⇔ ≤ 1 ⇔ (1 + xy ≤ (1 + x )(1 + y ) ⇔ (1 + x )(1 + y ) ≥ 1 + xy
(1 + x )(1 + y ) (1 + x )(1 + y )

Dấu " = " xảy ra khi x = y > 0

Ví dụ 11:

1 17
Cho a ≥ 4 , chứng minh rằng : a + ≥
a 4
.
Giải :

84
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1 a 1 15a
Ta có : a + = + +
a 16 a 16
a 1
Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân cho hai số dương và .
16 a
a 1 a 1 1 1
+ ≥2 . =2 =
16 a 16 a 16 2
15a 15 15
Mà a ≥ 4 ⇒ ≥ .4 =
16 16 4
1 a 1 15a 17
Vậy : a + = + + ≥
a 16 a 16 4
Dấu " = " xảy ra khi a = 4 .

Ví dụ 12:

 1  1  1  729
Cho a, b, c > 0 thoả mãn a + b + c = 6 . Chứng minh rằng :  1 + 3   1 + 3   a + 3  ≥ .
 a  b  c  512
Giải :

 1  1  1  1 1 1  1 1 1  1
ðặt A =  1 + 3   1 + 3   1 + 3  = 1 +  3 + 3 + 3  +  3 3 + 3 3 + 3 3  + 3 3 3
 a  b  c  a b c  a b bc ac  abc
Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân cho hai số dương, ta ñược:
3
3 3 1  1 
A ≥1+ + 2 2 2 + 3 3 3 = 1 + 
abc a b c abc  abc 
3
 a+b+c  1 1
Và abc ≤   = 8 ⇒ abc ≤ 8 ⇒ ≥
 3  abc 8
3
 1 729
Vậy : A ≥  1 +  = . Dấu " = " xảy ra khi a = b = c = 2 .
 8 512
4
Cho x > y ≥ 0 . Chứng minh rằng : x + ≥3
(x − y )(y + 1)2
Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân cho bốn số dương
8
2x − 2y, y + 1, y + 1,
(x − y )(y + 1)2
8 8
⇒ 2x − 2y + 2(y + 1) + ≥ 4 4 2(x − y )(y + 1)2
(x − y )(y + 1)2
(x − y )(y + 1)2
4 4
⇔ x +1+ ≥4⇔x+ ≥3
(x − y )(y + 1)2
(x − y )(y + 1)2

85
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

8
Dấu " = " xảy ra khi 2x − 2y = 2(y + 1) = ⇔ x = 2; y = 1
(x − y )(y + 1)2

Ví dụ 13:

x − 2007 x − 2008
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = + .
x +2 x
Giải :

ðiều kiện : x ≥ 2008 .


a = x − 2007 ≥ 0
x + 2 = a + 2009
2

ðặt  ⇒ , ta có :
b = x − 2008 ≥ 0 x = b 2 + 2008

a b 1 1
A= 2 + 2 = +
a + 2009 b + 2008 2009 2008
a+ b+
a b
Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân
2009 2008
a+ ≥ 2 2009, b + ≥ 2 2008
a b
1 1
Do ñó A ≤ +
2 2009 2 2008
 2009
a=
 a = 2009 x = a + 2007
2 2

Dấu " = " xảy ra khi  a ⇔ 2 ⇒ ⇒ x = 4006


b = 2008 x = b + 2008
2
b = 2008
 b
1 1
Vậy max A = + khi x = 4006
2 2009 2 2008

Ví dụ 14:

1 1
Cho x , y > 0 thoả mãn x + y = 1 . Tìm GTNN của biểu thức A = + .
x +y
2 2
xy

Giải :

1 1 4
Với x , y > 0 ta luôn có
+ ≥
x y x +y
1 1 1 1 1 4 1 4 1
A= 2 + = 2 + + ≥ 2 + hay A ≥ +
x +y xy x + y 2xy 2xy x + y + 2xy 2xy ( )
2 2 2 2
x +y xy

(x + y )
2
1
Mặt khác x + y ≥ 2 xy ⇒ xy ≤ =
4 4
86
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1
Do ñó A ≥ 4 + =6
1
2.
4
1
Vậy min A = 6 khi x = y =
2
Ví dụ 15:

xyz
Cho x , y, z > 0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = .
(x + y )(y + z )(z + x )

Giải :

Áp dụng bất ñẳng thức trung bình cộng , trung bình nhân
x + y ≥ 2 xy , y + z ≥ 2 yz , z + x ≥ 2 zx

( )( )( ) (xyz )
2
⇒ x +y y +z z +x ≥ 8 = 8xyz
xyz xyz 1
⇒M = ≤ =
(x + y )(y + z )(z + x ) 8xyz 8
1
Vậy max M = khi x = y = z > 0
8
Ví dụ 16:

ab c − 2 + bc a − 3 + ca b − 4
Tìm GTLN của biểu thức A = , a ≥ 3, b ≥ 4, c ≥ 2
abc

Giải :

c −2 a −3 b−4
A= + +
c a b
(c − 2).2 1 1 (c − 2) + 2 c c −2 1
c −2 = = (c − 2).2 ≤ = ⇒ ≤
2 2 2 2 2 2 c 2 2
Dấu " = " xảy ra khi c − 2 = 2 ⇔ c = 4 .
Tương tự :
a −3 1
≤ .Dấu " = " xảy ra khi a = 6 .
a 2 3
b−4 1 1
≤ = . Dấu " = " xảy ra khi b = 8 .
b 2 4 4

87
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1 1 1
Vậy min A = + + khi a = 6, b = 8, c = 4 .
2 2 2 3 4
Ví dụ 17:

x y z
Cho x , y, z > 0 thoả ñiều kiện x + y + z = 1 . Tìm GTLN của biểu thức Q = + +
x +1 y +1 z +1

Giải :
1 1 1 9
x , y, z > 0 ⇒ + + ≥
x y z x +y +z
x y z x +1−1 y +1−1 z +1−1 1 1 1
Q= + + = + + = 3 −( + + )
x +1 y +1 z +1 x +1 y +1 z +1 x +1 y +1 z +1
9 9 3
Q ≤ 3− =3− =
x +1+y +1+z +1 4 4
1
Dấu " = " xảy ra khi x = y = z =
3
3 1
Vậy max Q = khi x = y = z =
4 3
Ví dụ 18:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
3x − 1
( )
a) f x =
x −3
trên ñoạn 0;2 

( )
b ) f x = x 4 − 2x 2 + 3 trên ñoạn  −3;2 

f (x ) = x ( )
3
c) 6
+ 4 1 − x2 trên ñoạn  −1;1
3x 2 + 10x + 20
d) f x =( ) x 2 + 2x + 3

Giải :

3x − 1
( )
a) f x =
x −3
, x ∈ 0;2 

Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn 0;2  .


−8
Ta có f ' x =( ) < 0, ∀x ∈ 0;2 
( )
2
x −3

88
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Bảng biến thiên

x 0 2
( )
f' x −
1
( )
f x
3
−5
1
Từ bảng biến thiên suy ra : max f x =
0;2
( ) 3
khi x = 0 ( )
min f x = −5 khi x = 2
 0;2 

( )
b ) f x = x 4 − 2x 2 + 3, x ∈  −3;2 
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  −3;2  .
x = −1, f −1 = 2

( )
( ) ( )
Ta có f ' x = 4x 3 − 4x ⇒ f ' x = 0 ⇔ x = 0, f 0 = 3 ()
x = 1, f −1 = 2
 ( )
( )
f −3 = 66, f 2 = 11()
Bảng biến thiên
x −3 −1 0 1 2
( )
f' x − 0 + 0 − 0+
f (x ) 66 3 11

2 2
Từ bảng biến thiên suy ra : max f x = 66 khi x = −3
 −3;2
( ) ( )
min f x = 2 khi x = −1, x = 1
 −3;2 

( ) ( )
3
c) f x = x 6 + 4 1 − x 2 , x ∈  −1;1
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  −1;1 .
ðặt t = x 2 , x ∈  −1;1 ⇒ t ∈ 0;1

() ( ) () ( ) ( )
3 2
Hàm số ñã cho viết lại f t = t 3 + 4 1 − t , t ∈ 0;1 và f ' t = 3t 2 − 12 1 − t = 3 −3t 2 + 8t − 4
 2 2 4
t = , f   =
()
f' t =0⇔ 3 3 9
t = 2

()
f 0 = 4, f 1 = 1 ()
Bảng biến thiên

89
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2
x 0 1
3
( )
f' x − 0 +
f (x ) 4 1

4
9
4 2
Từ bảng biến thiên suy ra : max f x = 4 khi x = 0
 −1;1
( ) min f x =
 −1;1
( ) 9
khi x = ±
3

3x 2 + 10x + 20
d) f x =( ) x 2 + 2x + 3
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
( )
lim f x = lim f x = 3
x →−∞ x →+∞
( )
 5
−4x − 22x − 10 2  x = − 5 ⇒ y =
Ta có : f ' x =( ) ⇒f' x =0⇔ 2 ( )
( 1
)
2
x + 2x + 3
2
x = − ⇒ y = 7
 2
Bảng biến thiên
1
x −∞ −5 − +∞
2
( )
f' x − 0 + 0 −
f (x ) 3 7

5
3
2
1 5
Từ bảng biến thiên suy ra : max f x = 7 khi x = − ( ) 2
min f x = ( ) 2
khi x = −5
Ví dụ 19:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
a ) f (x ) = x 2 − 4x + 5 trên ñoạn [−2; 3] .
9 1
b ) f ( x ) = x 6 − 3x 4 + x 2 + trên ñoạn [−1; 1] .
4 4
2
c) f (x ) = −x + 5x + 6 .

( )
d ) f x = (x − 6) x + 4 trên ñoạn  0; 3  .
2

90
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
Giải :
a ) f (x ) = x 2 − 4x + 5 trên ñoạn [−2; 3] .
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên [−2; 3] .
x −2
f '(x ) =
x 2 − 4x + 5
f ' ( x ) = 0 ⇔ x = 2 ∈  −2; 3 
f (−2) = 17, f ( 2 ) = 1, f(3) = 2.
Vậy :
min f (x ) = 1 khi x = 2 .
x ∈  −2;3 

max f (x ) = 17 khi x = −2 .
x ∈  −2;3 

9 1
b ) f ( x ) = x 6 − 3x 4 + x 2 + trên ñoạn [−1; 1]
4 4
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên [−1; 1] .
ðặt t x2 t [0; 1] , x 1; 1 , ta có:
9 1
f ( t ) = t 3 − 3t 2 + t + liên tục trên ñoạn [0; 1]
4 4
 1
t =
9
⇒ f / ( t ) = 3t 2 − 6t + = 0 ⇔  2
4  3  
 t = 2 ∉  0;1 
1 1 3 1
f (0) = , f   = , f (1) = .
4  2  4 2
Vậy :
1 1
min f ( t ) = khi t = 0 hay min f ( x ) = khi x = 0
t ∈  0;1  4 x ∈  −1;1  4
3 1 2
max f (t ) = khi t = hay max f ( x ) khi x = ± .
 
t ∈  0;1  4 2  
x ∈  −1;1  2
c) f (x ) = −x 2 + 5x + 6 .

D = [−1; 6]
Hàm số f (x ) = −x 2 + 5x + 6 liên tục trên ñoạn [ 1; 6] .
−2x + 5
f '(x ) =
2 −x 2 + 5x + 6
5
f' x 0 x [ 1; 6]
2
5 7
f (−1) = f ( 6 ) = 0, f   = .
 2  2
Vậy :

91
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

min f ( x ) = 0 khi x = −1, x = 6


x ∈  −1;6 

7 5
max f ( x ) = khi x = .
x ∈  −1;6  2 2

( )
d ) f x = (x − 6) x + 4 trên ñoạn  0; 3  .
2

Hàm số y = (x − 6) x + 4 liên tục trên ñoạn  0; 3  .


2

2x 2 − 6x + 4
y' =
x2 + 4
x = 1 ∈ 0; 3 
y' = 0 ⇔   
x = 2 ∈ 0; 3 

y(1) = −5 5 
  max y = −3 13
y(0) = −12  x ∈0;3
⇒
y(2) = −8 2  xmin y = −12
 ∈ 0;3 
y(3) = −3 13 

Vậy max y = −3 13 khi x = 3 , min y = −12 khi x = 0
x ∈ 0;3  x ∈ 0;3 

Ví dụ 20:

( )
a ) Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số: f x = x 3 + 3x 2 − 72x + 90 trên ñoạn  −5;5  .
b ) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 3x + 2 trên ñoạn  –3; 2  .
2
( )
c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = x − 3x + 1 trên ñoạn  −2;1 .
3
 
( )
d ) Tìm a ñể giá trị lớn nhất của hàm số f x = x + 2x + a − 4 trên ñoạn  −2;1 ñạt giá trị nhỏ nhất
2

Giải :

( )
a ) f x = x 3 + 3x 2 − 72x + 90 , x ∈  −5; 5 
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên  −5;5  .

( )
ðặt g x = x 3 + 3x 2 − 72x + 90, x ∈  −5;5 

( )
Ta có : g ' x = 3x 2 + 6x − 72

92
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

x = −6 ∉  −5;5 
( )
g' x = 0 ⇔  
x = 4 ∈  −5; 5 


() ( ) ()
g 4 = −86, g −5 = 400, g 5 = −70

⇒ −86 ≤ g ( x ) ≤ 400 ⇒ 0 ≤ g ( x ) ≤ 400 ⇒ 0 ≤ f ( x ) ≤ 400

Vậy : max f ( x ) = 400 khi x = −5 .


x ∈ −5;5

b ) f ( x ) = x 3 − 3x + 2 trên ñoạn  –3; 2 


Hàm số ñã cho xác ñịnh trên  –3; 2  .
ðặt g x x3 3x 2, x –3; 2
g / (x ) 3x 2 3
g' x 0 x 1 [ 3; 2]
g ( 3) 16, g ( 1) 4, g(1) 0, g (2) 4
16 g(x ) 4, x [ 3; 2] 0 g (x ) 16 , x [ 3; 2]
0 f x 16 , x [ 3; 2] .
Vậy max f ( x ) = 16, min f ( x ) = 0
x ∈  –3; 2  x ∈  –3; 2 

( )
c) f x = x − 3x + 1 trên ñoạn  −2;1 .
3 2
 
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên  −2;1 .

( )
ðặt g x = x − 3x + 1, x ∈  −2;1
3 2

( )
g ' x = 3x 2 − 6x .
x = 0
( )
g' x = 0 ⇔ 
x = 2 ∉  −2;1

( ) () ()
g −2 = −19, g 0 = 1, g 1 = −1 , suy ra max g x = 1, min g x = −19 .
 −2;1
( )  −2;1
( )
   

  ( )
x ∈  −2;1 ⇒ g x ∈  −19;1 ⇒ f x = g x ∈ 0;19  .
  ( ) ( )
() ()
g 0 .g 1 < 0 ⇒ ∃ x 1 ∈ 0;1 sao cho g x 1 = 0. ( ) ( )
( )
Vậy max f x = 19, min f x = 0.
 −2;1  −2;1
( )
   

( )
d ) f x = x 2 + 2x + a − 4
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên  −2;1 .

( ) ( )
2
f x = x 2 + 2x + a − 4 = x + 1 + a − 5

93
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

( )
2
ðặt t = x + 1 , x ∈  −2;1 ⇒ t ∈ 0; 4 
Ta có f (t ) = t + a − 5 , t ∈ 0; 4 

max f ( x ) ⇔ max f (t ) = max {f ( 0 ) , f {4}} = max { a − 5 , a − 1 }


x ∈ −2;1 t ∈ 0;4  t ∈ 0;4  t∈ 0;4 

• a − 5 ≥ a − 1 ⇔ a ≤ 3 ⇒ max f (t ) = a − 5 = 5 − a
t∈ 0;4 

• a − 5 ≤ a − 1 ⇔ a ≥ 3 ⇒ max f (t ) = a − 1 = a − 1
t ∈ 0;4 

5 − a ≥ 5 − 3 = 2, ∀a ≤ 3
Mặt khác  ⇒ max f t ≥ 2, ∀a ∈ ℝ ()
a − 1 ≥ 3 − 1 = 2, ∀a ≥ 3 t∈ 0;4 

Vậy giá trị nhỏ nhất của max f t = 2 khi a = 3


t∈ 0;4 
()
Ví dụ 21:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
( )
a) f x = x + 4 − x 2 .
x +1
b) f x = ( ) trên ñoạn x ∈  −1;2  .
x +1 2

Giải :

( )
a) f x = x + 4 − x 2
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  −2;2  .

4 − x2 − x
Ta có f ' x = 1 −( ) x
, x ∈ −2;2 = ( )
4 − x2 4 − x2
 4 − x 2 − x = 0  4 − x 2 = x 0 < x < 2 0 < x < 2
( )
f' x =0⇔ ⇔ ⇔ 2 ⇔  2 ⇔x = 2

x ∈ − 2;2
(
x ∈ − 2;2 ) 
4 − x 2
= x x = 2 ( )
Bảng biến thiên
x −2 2 2
( )
f' x − 0 +
f (x ) −2 2

2 2
Từ bảng biến thiên , ta ñược max f x = 2 2 khi x = 2
x ∈ −2;2 
( ) ( )
min f x = −2 khi x = −2
x ∈ −2;2

94
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

x +1
( )
b) f x =
x2 + 1
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  −1;2  .
−x + 1
Ta có f ' x =( ) ⇒ f' x =0⇔x =1 ( )
( )
3
x +1
2

Bảng biến thiên .

x −1 1 2
( )
f' x + 0 −

f (x ) 2

3 5
0
5

Từ bảng biến thiên , ta ñược max f x = 2 khi x = 1


x ∈ −1;2 
( ) ( )
min f x = 0 khi x = −1
x ∈ −1;2

Ví dụ 22:

1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số: y =
sin x + cos x

Giải :

 π
Xét hàm số g (x ) = sin x + cos x liên tục trên ñoạn 0; 
 2
cos x sin x cos x cos x − sin x sin x
g '(x ) = − =
2 sin x 2 cos x 2 sin x .cos x
π
g '(x ) = 0 ⇔ cos x = sin x ⇒ x =
4
π π 1
g(0) = 1; g( ) = 4 8; g( ) = 1 ⇒ 1 ≤ g(x ) ≤ 4 8 ⇒ ≤y ≤1
4 2 4
8
1
Vậy min y = , max y = 1
4
8
Ví dụ 23:

ax + b
Tìm các giá trị a, b sao cho hàm số f x = ( ) x2 + 1
giá trị lớn nhất bằng 4 và có giá trị nhỏ nhất
có95

bằng −1
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

Giải :

Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .


• Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4 khi và chỉ khi
ax + b 4x 2 − ax + 4 − b ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
 2 ≤ 4, ∀x ∈ ℝ
x + 1 
 ax 0 + b ⇔  2
4x − ax + 4 − b = 0 : co ù nghieäm x ⇔ 
( )
∆ = a 2 − 16 4 − b ≤ 0
∃x 0 ∈ ℝ : 2  0
 x0 + 1
=4

0 0 2
( )
∆ = a − 16 4 − b ≥ 0

⇔ a 2 + 16b − 64 = 0 * ()
• Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi và chỉ khi
ax + b
≥ −1, ∀x ∈ ℝ
⇔
 2
x + 1
⇔ 2
x + ax + b + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
2

⇔
(
∆ = a 2 − 4 b + 1 ≤ 0)
ax + b
∃x 0 ∈ ℝ : 20 = −1 x 0 + ax 0 + b + 1 = 0 : coù nghieäm x 0  (
∆ = a2 − 4 b + 1 ≥ 0)
 x0 + 1
⇔ a 2 − 4b − 4 = 0 (* *)
() ( )
Từ * và * * ta có hệ  2
()
a 2 + 16b − 64 = 0 * a = 16
⇔⇔ 
2
a = −4 a = 4
⇔ ∨
 a − 4b − 4 =( )
0 * * 

b = 3 

b = 3 b = 3
a = −4 a = 4
Vậy giá trị a, b cần tìm là :  ∨
b = 3 b = 3

Ví dụ 24:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
3 sin x
( )
a) f x = 1 +
2 + cos x
( )
b ) f x = sin x + cos 4 x
4

c) f ( x ) = sin 4
x + cos2 x + 2

Giải :

3 sin x
( )
a) f x = 1 +
2 + cos x
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
3 sin x 3 sin x
( )
Ta có y = f x = 1 +
2 + cos x
⇔ y −1 =
2 + cos x
( )( )
⇔ y − 1 2 + cos x = 3 sin x

96
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

( ) (
⇔ y − 1 cos x − 3 sin x + 2 y − 1 = 0 * ) ()
() ( ) ( )
2 2
Phương trình * có nghiệm khi y − 1 + 9 ≥ 4 y − 1 ⇔ y 2 − 2y − 2 ≤ 0 ⇔ 1 − 3 ≤ y ≤ 1 + 3

Vậy : maxy = 1 + 3, miny = 1 − 3

( )
b ) f x = sin 4 x + cos 4 x
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có
2
 1 
( ) ( ) 1
2
f x = sin x + cos x = sin x + cos x
4 4 2 2
− 2 sin x .cos x = 1 − 2  2. sin x .cos x  = 1 − sin2 2x
2 2

 2  2
Với mọi x ∈ ℝ , ta có
1 1 1 1 1
0 ≤ sin2 2x ≤ 1 ⇒ 0 ≥ − sin2 2x ≥ − ⇒ 1 ≥ 1 − sin2 2x ≥
2 2 2 2
hay
2
≤ f x ≤1 ( )
 1 π π

 min f x =
1
( )
khi s in2x = 1  min f x = khi
2
( ) x =
4
+k
2
⇒ 2 hay 
π
 ( )
max f x = 1 khi s in2x = 0 max f x = 1 khi

( ) x =k
2
Ví dụ 25:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
 π 
( )
a ) f x = x − sin 2x trên ñoạn  − ; π 
 2 
sin x + 1
b) f x =( ) sin x + sin x + 1
2

Giải :
( )
a ) f x = sin 4 x + cos2 x + 2 = sin 4 x − sin2 x + 3
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
ðặt t = sin2 x , 0 ≤ t ≤ 1
1
()
Xét hàm số f t = t 2 − t + 3, t ∈ 0;1 ()
f ' t = 2t − 1, t ∈ 0;1 ( ) ()
f' t =0⇔t =
2
 1  11
() ()
f 0 =f 1 =3 , f =
2 4
11 3
( )
min f x = min f t =
t ∈0;1 4
()
=2
4
( )
m ax f x = max f t = 3
t ∈0;1
()

 π 
( )
b ) f x = x − sin 2x trên ñoạn  − ; π 
 2 

97
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

 π 
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  − ; π 
 2 
π π π 5π
( )
Ta có : f ' x = 1 − 2 cos 2x , −
2
( )
<x <π ⇒ f' x =0⇔x =− , ,
6 6 6
 π π 3 π  π 3  5π  5π 3  π π
f −  = − + ;f   = − ;f  = + ;f ( )
−  = − ;f π = π
 6 6 2 6 6 2  6  6 2  2 2
5π 3 5π π π
Vậy max f x =
 π 
( ) 6
+
2
khi x =
6 x∈− π ;π  2
( )
; min f x = − khi x = −
2
x ∈ − ;π 
 2   2 

sin x + 1
( )
e) f x =
sin x + sin x + 1
2

t +1
ðặt t = sin x ⇒ f ( t ) = 2
, t ∈ [−1; 1]
t +t +1
t +1
f (t ) = 2
liên tục trên ñoạn [−1; 1]
t +t +1
−t 2 − 2t
f (t ) = 2
/

(t + t + 1)2
f ( t ) = 0 ⇔ t = 0 ∈ [−1; 1]
/

2
f (−1) = 0, f ( 0 ) = 1, f ( 1 ) = .
3
Vậy:
π
min f ( x ) = min f ( t ) = 0 khi sin x = −1 ⇔ x = − + k 2π, k ∈ Z
t ∈  −1;1  2
max f ( x ) = max f ( t ) = 1 khi sin x = 0 ⇔ x = k π, k ∈ Z .
t ∈  −1;1 

Ví dụ 26:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số: f x = 1 + sin x + 1 + cos x ( )
Giải :

1 + sin x ≥ 0
Hàm số ñã cho xác ñịnh khi 
1 + cos x ≥ 0
y > 0 ⇒ y 2 = sin x + cos x + 2 + 2 sin x + cos x + sin x cos x + 1 * ()
 π t2 − 1
ðặt t = sin x + cos x = 2 sin  x +  , − 2 ≤ t ≤ 2 ⇒⇒ sin x cos x =
 4 2

()
Khi ñó * viết lại f t = t + 2 + 2 () 2
(
1 2
)
t + 2t + 1 = t + 2 + 2 t + 1

98
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

()
f t =
 1−
 ( )
2 t + 2 − 2, neáu − 2 ≤ t ≤ −1

 1+( 2 )t + 2 + 2, neáu − 1 ≤ t ≤ 2

 2 < 0, neáu − 2 ≤ t < −1
1 −
()
f' t =
2 > 0, neáu − 1 < t ≤ 2
1 +

()
Hàm số f t không có ñạo hàm tại ñiểm t = −1
Bảng biến thiên
x − 2 −1 2
()
f' t − +

f (t ) 4−2 2 4+2 2
1

x ∈ℝ
( )
Từ bảng biến thiên , ta ñược max f x = 4 + 2 2 ( )
min f x = 1
x ∈ℝ
Ví dụ 27:

Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn: abc + a + c = b .


2 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = − 2 + 2 .
a +1 b +1 c +1
2

Giải :
1 a +c
( )
Ta có : a + c = b 1 − ac > 0 . Dễ thấy ac ≠ 1 ⇒ 0 < a <
c
nên b =
1 − ac
2 2(1 − ac)2 3 2 2(a + c )2 3
⇒ P= 2 − + = + − 2 +
a + 1 (a + c)2 + (1 − ac )2 c 2 + 1 a 2 + 1 (a 2 + 1)(c 2 + 1) c2 + 1
Xét
2 2(x + c )2 3 2(x 2 + 2cx + 2c 2 + 1) 3 1
( )
f x = 2 + 2 + 2
x + 1 (x + 1)(c + 1) c + 1
2
−2 =
(x + 1)(c + 1)
2 2
+ 2
c +1
− 2, 0 < x <
c
−4c(x 2 + 2cx − 1) 1
⇒ f ' (x ) = , 0 < x <
(x 2 + 1)2 (c 2 + 1) c
 1
( )
Trên khoảng  0;  : f ' x = 0 có nghiệm x 0 = −c + c + 1 và f ' x
2
( ) ñổi dấu từ dương sang
 c
( )
âm khi x qua x 0 , suy ra f x ñạt cực ñại tại x = x 0

 1 2 3 2c 3
⇒ ∀x ∈  0;  : f x ≤ ( ) + 2 −2 = + 2
 c c2 + 1 − c c2 + 1 c + 1 c2 + 1 c + 1

99
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2c 3
Xét g c = () +
c +1
2
,c>0
c2 + 1
2(1 − 8c 2 )
g ' (c ) =
(c 2 + 1)2 ( c 2 + 1 + 3c )

c > 0 1
g' (c) = 0 ⇔  ⇔c =
1 − 8c = 0
2
2 2
1 2 24 10
⇒ ∀c>0:g c ≤ g( () )= +
3 9
=
3
2 2
 1
a =
 2
10
⇒P ≤ . Dấu "=" xảy ra khi b = 2
3  1
c =
 2 2
10
Vậy giá trị lớn nhất của P là .
3
Ví dụ 28:

Tìm tham số m ñể phương trình :


a ) x − m x 2 + 1 + 1 = 0 có nghiệm thực.
b ) m x 2 + 2 = x + m có nghiệm thực.
c) x + 2x 2 + 1 = m có nghiệm thực.

Giải :
a ) x − m x 2 + 1 + 1 = 0 có nghiệm thực.
x +1
x − m x2 + 1 + 1 = 0 ⇔ m = = f (x )
x2 + 1
x +1
Hàm số f ( x ) = liên tục trên ℝ . Ta có:
x2 + 1
1−x
f / (x ) =
(x 2 + 1) x 2 + 1
f / (x ) = 0 ⇔ x = 1
Giới hạn :

100
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12
 1
x  1 + 
 x
lim f (x ) = lim ⇒ lim f (x ) = 1, lim f (x ) = −1
x →∞ x →∞ x →+∞ x →−∞
1
x 1+ 2
x

x −∞ 1 +∞
( )
f' x + 0 −

f (x ) 2

1 1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy −1 < m ≤ 2 là giá trị m cần tìm.

b ) m x 2 + 2 = x + m có nghiệm thực.
x
m x2 + 2 = x + m ⇔ m = = f (x )
2
x + 2 −1
x
f (x ) =
2
x + 2 −1
Ta có x2 + 2 ≥ 2>1⇒ x2 + 2 − 1 > 0 ⇒ D = ℝ .
x2
x2 + 2 − 1 −
x2 + 2 = 2 − x2 + 2
f / (x ) =
2 2
( x2 + 2 − 1 ) x2 + 2 ( x2 + 2 − 1 )
f / (x ) = 0 ⇔ x 2 + 2 = 2 ⇔ x = ± 2 ⇒ f − 2 = − 2, f ( ) ( 2) = 2
Giới hạn :
x
lim f ( x ) = lim ⇒ lim f ( x ) = −1, lim f ( x ) = +1 .
x →∞ x →∞  2 1  x →−∞ x →+∞
x  1 + − 
 x2 x 
Vậy f ( x )max = 2, f ( x )min = − 2 ⇒ − 2 ≤ m ≤ 2.

c) x + 2x 2 + 1 = m có nghiệm thực.
Xét hàm số f ( x ) = x + 2x 2 + 1 liên tục trên ℝ .
Ta có:

101
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2x
f / (x ) = 1 +
2x 2 + 1
 −2x ≥ 0 2
f / (x ) = 0 ⇔ 2x 2 + 1 = −2x ⇔  2 2
⇔x =−
 2x + 1 = 4x 2

.
 2  2
f  −  =
 2   2
Giới hạn : lim f ( x ) = +∞
x →+∞

lim f ( x ) = lim
( 2x 2 + 1 + x )( 2x 2 + 1 − x )= lim
x2 + 1
x →−∞ x →−∞
2x 2 + 1 − x x →−∞  1 
−x  2 + 2 + 1 
 x 
1
x+
lim f ( x ) = lim x = +∞
x →−∞ x →−∞  1 
−  2 + 2 + 1 
 x 
2 2
⇒ min f (x ) = ⇒ f (x ) ≥ , ∀x ∈ ℝ .
2 2
2
Vậy với m ≥ thì phương trình có nghiệm thực.
2
Ví dụ 29:

 π 7π 
()
a ) Tìm m ñể phương trình sin2 x − sin x + m = 0 1 có nghiệm thuộc ñoạn  ; .
 6 6 
b ) Tìm m ñể phương trình tan x − mcotx = 2 2 có nghiệm. ()
Giải :
 π 7π 
()
a ) Tìm m ñể phương trình sin2 x − sin x + m = 0 1 có nghiệm thuộc ñoạn  ; .
 6 6 
 π 7π  1
Với x ∈  ;  ⇒ − ≤ sin x ≤ 1 .
 6 6  2
1
ðặt t = sin x , − ≤ t ≤ 1 .
2
1
Khi ñó phương trình ( 1 ) ⇔ m = −t 2 + t, − ≤t ≤1
2
 1 
Xét hàm số f ( t ) = −t 2 + t liên tục trên ñoạn  − ;1  , ta có :
 2 
f ' ( t ) = −2t + 1

102
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

1  1 
f ' (t ) = 0 ⇔ t = ∈  − ;1 
2  2 
 1 1  1 1
f ' ( t ) > 0, t ∈  − ;  ⇒ f ( t ) ñồng biến trên ñoạn − ; 
 2 2   2 2 
1  1 
f ' ( t ) < 0, t ∈  ;1  ⇒ f ( t ) nghịch biến trên ñoạn  ;1 
 2   2 

1 1
t − 1
2 2
f' t() + 0 −
3
f t () −
4
0

1
4
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy
3 1  1   1  3 1
() ()
− ≤ f t ≤ ⇒ t ∈  − ;1 : m = f t ⇒ t ∈  − ;1 : − ≤ m ≤
4 4  2   2  4 4
 π 7π  3 1
()
Suy ra 1 có nghiệm x ∈  ;
 6 6 
 ⇔− ≤m ≤ .
4 4
Cách khác:
2
1  1 
( )
1 ⇔ t 2
− t = −m ⇔ − m = 
 t − .
4  2 
2
1 1 1  1 1 3 1
Do − ≤ t ≤ 1 ⇔ −1 ≤ t − ≤ ⇔ 0 ≤  t −  ≤ 1 nên: 0 ≤ − m ≤ 1 ⇔ − ≤ m ≤ .
2 2 2  2 4 4 4
b ) Tìm m ñể phương trình tan x − mcotx = 2 2 có nghiệm. ()
ðặt t = tan x ⇒ t ≠ 0
Phương trình 2 ⇔ t − () m
t
= 2 ⇔ m = t 2 − 2t, t ≠ 0 .
Xét hàm số
f ( t ) = t 2 − 2t, t ≠ 0
f ' ( t ) = 2t − 2
f ' (t ) = 0 ⇔ t = 1
f ' ( t ) < 0, t ∈ ( −∞; 0 ), ( 0;1 ) ⇒ f ( t ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; 0 ) và ( 0;1 ) .
f ' ( t ) > 0, t ∈ ( 1; +∞ ) ⇒ f ( t ) ñồng biến trên khoảng ( 1;+∞ ) .
t −∞ 0 1 +∞
f' t() − − 0 +

103
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

()
f t +∞ +∞

−1
() ()
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f t ≥ −1, ∀t ≠ 0 ⇒ m ≥ −1 thì phương trình 2 có nghiệm.

Bình luận : cách giải dưới ñây sai .


ðặt t = tan x ⇒ t ≠ 0
m 2
Phương trình (2) ⇔ t − = 2 ⇔ m = t 2 − 2t ⇔ m = ( t − 1 ) − 1 ≥ −1 hay m ≥ −1 ( a )
t
Mặt khác: t ≠ 0 ⇒ m ≠ 0 (b )
()
Từ ( a ) (a) và (b ) ta suy ra 2 có nghiệm ⇔ −1 ≤ m ≠ 0 (sai) !!!.

Ví dụ 30:

π 
()
a ) Tìm m ñể phương trình m(cos x − sin x ) + sin 2x = 0 3 có nghiệm thuộc khoảng  ; π  .
 4 
2  π
b ) Tìm a ñể phương trình: ax + 1 = cos x có ñúng một nghiệm x ∈  0; .
 2

Giải :
π 
()
a ) Tìm m ñể phương trình m(cos x − sin x ) + sin 2x = 0 3 có nghiệm thuộc khoảng  ; π  .
 4 
 π
ðặt t = cos x − sin x = 2 cos  x +  ⇒ sin 2x = 1 − t 2 .
 4
π  5π  π
Ta có: x ∈  ; π  ⇒ < x + < ⇒ −1 ≤ cos  x +  < 0
π π
 4  2 4 4  4
 π
⇒ − 2 ≤ 2 cos  x +  < 0 ⇒ − 2 ≤ t < 0 .
 4
1
()
Phương trình 3 ⇔ mt + 1 − t 2 = 0 ⇔ mt = t 2 − 1 ⇔ m = t −
t
= f ( t ), − 2 ≤ t < 0

1
Xét hàm số f (t ) = t −
t
liên tục trên nửa khoảng t ∈  − 2; 0
 )
1
f / (t ) = 1 +
t2
> 0 ,∀t ∈  − 2; 0
 )
2
f (− 2) = − , lim f (t ) = +∞ .
2 t → 0−

104
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2
()
Vậy 3 có nghiệm ⇔ m ≥ −
2
.
Chú ý:
Ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số f (t ) :
t − 2 0
()
f' t +
f (t ) +∞

2

2

2  π
b ) Tìm a ñể phương trình: ax + 1 = cos x có ñúng một nghiệm x ∈  0; .
 2
Dễ thấy ñể phương trình có nghiệm thì a ≤ 0
x
cos x − 1 sin2
Khi ñó phương trình ⇔ =a ⇔ 2 = -2a
2 2
x x 
 
2
sin t  π
Xét hàm số : f (t ) = , t ∈  0; 
t  4

f '(t ) =
t.cos t − sin t
=
(
cos t t - tan t ) < 0 , ∀t ∈  0; π  ⇒ f (t ) nghịch biến trên khoảng
 
t2 t2  4
 π
 0;  .
 4
x
π sin2
Mà f ( )=
2 2
, lim f (t ) = 1 ⇒
2 2
< f (t ) < 1 ⇒
8
< 2 < 1 ,∀x ∈ (0; π )
4 π t →0 π π 2  x 2 2
 
2
π 8 1 4
Vậy phương trình có ñúng một nghiệm x ∈ (0; ) ⇔ < −2a < 1 ⇔ − < a < −
2 π2 2 π2
Ví dụ 31:

a ) Tìm m ñể pt sau có nghiệm: x2 + x + 1 − x2 − x + 1 = m


6 5 4 3 2
b ) Cho phương trình x + 3x − 6x − ax − 6x + 3x + 1 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của
tham số a , ñể phương trình có ñúng 2 nghiệm phân biệt.

105
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

Giải :
a ) Tìm m ñể pt sau có nghiệm: x2 + x + 1 − x2 − x + 1 = m
Xét hàm số f (x ) = x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 có tập xác ñịnh là D = ℝ .
2x + 1 2x − 1
f '(x ) = − > 0, ∀x ∈ ℝ
2 2
2 x +x +1 2 x −x +1
( )
Vì f ' x = 0 ⇔ (2x + 1) x − x + 1 = 2x − 1
2
( ) x 2 + x + 1 (1)
2 2
 1 1 3  1 1 3
⇒  x +  [(x - )2 + ] =  x −  [(x + )2 + ] ⇔ x = 0
 2 2 4  2 2 4
Với x = 0 , phương trình (1) không thoả mãn . Nghĩa là f ' x = 0 vô nghiệm và ( )
() ( )
f ' 0 = 1 > 0 ⇒ f ' x > 0, ∀x ∈ ℝ .
2x
Mặt khác : limf (x ) = lim = 1, limf (x ) = −1
x →+ ∞ 2 2
x → +∞ x +x +1 + x −x +1 x →−∞
x −∞ +∞
( )
f' x +
f (x ) 1

−1

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy −1 < m < 1 là giá trị m cần tìm.
6 5 4 3 2
b ) Cho phương trình x + 3x − 6x − ax − 6x + 3x + 1 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số
a , ñể phương trình có ñúng 2 nghiệm phân biệt.

3
Vì x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Chia hai vế phương trình cho x ta ñược
1 1 1
(x 3 + ) + 3(x 2 + ) − 6(x + ) − a =0 (1).
x3 x2 x
1
ðặt : t=x + ⇔ x 2 − tx + 1 = 0 . Phương trình có nghiệm khi ∆=t 2 - 4 ≥ 0 ⇔ t ≥ 2 .
x
2 2 3 2
Phương trình (1) ⇔ t (t − 3) + 3(t − 2) − 6t = a ⇔ t + 3t − 9t = a + 6 (2)
• Với t = ±2 thì phương trình cho có một nghiệm.
• Với t > 2 thì với mỗi giá trị của t thì có 2 giá trị x .Do ñó phương trình (1) có ñúng hai nghiệm
phân biệt thì phương trình (2) có ñúng 2 nghiệm t = ±2 hoặc có ñúng 1 nghiệm t > 2

106
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2 = a + 6
Nếu phương trình (2) có ñúng 2 nghiệm t = ±2 ⇒  vô nghiệm
22 = a + 6
Nếu phương trình (2) có ñúng 1 nghiệm t > 2 .
3 2
Xét hàm số f (t ) = t + 3t − 9t, t > 2

f '(t ) = 3t 2 + 6t − 9 = 3(t − 1)(t + 3)


t = −3 ∈ −∞; −2 ∪ 2; +∞
f '(t ) = 0 ⇔ 
( ) ( )
(
t = 1 ∉ −∞; −2 ∪ 2; +∞ ) ( )
x −∞ −3 −2 1 2 +∞
( )
f' x + 0 − +
f (x ) 27 +∞

−∞ 22 2

Dựa vào bảng biến thiên ñể phương trình (2) có ñúng một nghiệm t > 2 khi và chỉ khi
2 < a + 6 < 22 ⇔ −4 < a < 16
Ví dụ 32:

 
 
()
Tìm m ñể phương trình: m  x 2 − 2x + 2 + 1  + x (2 − x ) ≤ 0 2 có nghiệm x ∈ 0,1 + 3  .
 

Giải :

ðặt t = x 2 − 2x + 2 ⇔ t 2 − 2 = x 2 − 2x , x ∈ 0;1 + 3  ⇒ 1 ≤ t ≤ 2
 
t2 − 2
Bất phương trình 2 () ⇔m≤
t +1
,1 ≤ t ≤ 2 * ()
()
ðể phương trình 2 có nghiệm x ∈ 0,1 + 3  khi và chỉ khi phương trình * có nghiệm trong ñoạn
  ()
1;2  khi ñó m ≤ max g(t ) * * .
  ( )
t∈1;2 

t2 − 2
Xét hàm số g (t ) = liên tục trên ñoạn 1 ≤ t ≤ 2 ,ta có
t +1
t 2 + 2t + 2
()
g t =
2
()
> 0, ∀t ∈ 1;2  ⇒ g t ñồng biến trên ñoạn 1;2 
(t + 1)

107
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

(* *) ⇔ m ≤ max g(t ) = g(2) = 23


t∈1;2
Ví dụ 33:

 π π
Tìm m ñể phương trình: sin4 x + cos4 x + cos2 4x = m 3 có nghiệm x ∈  − ;  . ()
 4 4

Giải :
3 + cos 4x
Phương trình 3 ⇔ () 4
+ cos 2 4x = m ⇔ 4cos 2 4x + cos 4x = 4m − 3 a ()
 π π
ðặt t = cos 4x, x ∈  − ;  ⇒ t ∈  −1;1
 4 4
()
Phương trình a ⇔ 4t 2 + t = 4m − 3, t ∈  −1;1 b ()
 π π
()
Phương trình 3 có nghiệm x ∈  − ;  khi phương trình b có nghiệm t ∈  −1;1 . ()
 4 4
()
Xét f t = 4t 2 + t liên tục trên ñoạn  −1;1 , ta có f ' t = 8t + 1 ()
1
()
f' t =0⇔t =− ∈  −1;1 .
8 
1
t −1 − 1
8
()
f' t + 0 −
f (t ) 3 5
1

16
1 47
Dựa vào bảng biến thiên suy ra : − ≤ 4m − 3 ≤ 5 ⇔ ≤m ≤2
16 64

Ví dụ 34:

( ) ( )
Cho parabol P : y = x 2 và ñiểm A −3; 0 . Xác ñịnh ñiểm M thuộc P sao cho khoảng cách ( )
AM là ngắn nhất ; tìm khoảng cách ngắn nhất ñó.

Giải :

( ) ( )
Gọi M x 0 ; y 0 ∈ P ⇒ M x 0 ; x 02 ( )
( ) (x ) + (x )
2 2
d x 0 = AM = 0
+3 0
2
= x 0 4 + x 02 + 6x 0 + 9

108
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

2x 0 3 + x 0 + 3
( )
d ' x0 = ( )
d ' x 0 ⇔ x 0 = −1
x 0 4 + x 02 + 6x 0 + 9

( ) ( )
d ' x 0 ñổi dấu từ âm sang dương khi x 0 ñi qua x 0 = −1 . Hàm số d x 0 ñạt cực tiểu tại x 0 = −1,

d ( −1 ) = 5 . ( ) ( )
ðiểm M −1;1 ∈ P là ñiểm ñể khoảng cách AM = 5 là ngắn nhất.

BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ


Ví dụ 1:

Người ta ñịnh làm một cái hộp kim loại hình trụ có thể tích V cho trước . Tìm bán kính ñáy r và
ñường cao h của hình trụ sao cho ít tốn kim loại nhất .

Giải :
V
Gọi x là bán kính ñáy . ðể hộp kim loại hình trụ có thể tích V = π x 2h thì hiều cao của hộp là h = .
πx2
Lượng kim loại ñể làm hộp bằng diện tích toàn phần của hộp : S x = 2π x 2 + 2π x .( ) V
πx2
,x > 0

 V 
Sự biến thiên của S x ( ) ( ) ( )
S ' x = 2  2π x − 2  , S ' x = 0 ⇔ x = 3
V

 x 

( ) ( )
S ' x ñổi dấu từ âm sang dương nên hàm số S x ñạt ñiểm cực tiểu tại x = 3
V

.

V 4V
Vậy : r = 3 ,h = 3
2π π

Ví dụ 2:

( ) ( )
Chu vi của một tam giác là 16 cm , ñộ dài của một cạnh tam giác là 6 cm . Tìm hai cạnh còn lại
của tam giác sao cho tam giác có diện tích lớn nhất .

Giải :

Gọi một cạnh còn lại của tam giác là x , cạnh còn lại thứ hai là y , ta có x + y + 6 = 16 ⇒ y = 10 − x
Diện tích tam giác : (theo công thức hêrông).
( )
S x = (
p p −6 p −x )( )( p − y ) = 4 ( 8 − x )( 8 − y ) = 4 −x 2 + 10x − 16, 0 < x < 10
5−x
( )
S' x =4 ( )
S' x =0⇔x =5
−x 2 + 10x − 16
( ) ( )
S ' x ñổi dấu từ dương sang âm nên hàm số S x ñạt ñiểm cực ñại tại x = 5 . Diện tích tam giác lớn

( )
nhất khi mỗi cạnh còn lại dài 5 cm .Khi ñó diện tích lớn nhất : S x = 12 ( )
109
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

Ví dụ 2:

Một hộp không nắp ñược làm từ một mảnh cáctông . Hộp có ñáy là hình vuộng cạnh x cm , ( )
( ) ( )
ñường cao là h cm và có thể tích là 500cm 3 . Gọi S x là diện tích của mảnh cáctông. Tìm
x (cm ) sao cho S ( x ) nhỏ nhất .

Giải:

(
Thể tích hình hộp là V = x 2h = 500 cm 3 ⇒ h = ) 500
x2
,x > 0

2000
( )
Diện tích của mảnh cáctông dùng làm hình hộp là : S x = x 2 + 4xh = x 2 +
x
,x > 0

( )
Bài toán trở thành tìm x > 0 sao cho tại ñó S x ñạt giá trị nhỏ nhất .

2000 2 x − 1000
3
( )
( )
Ta có S ' x = 2x − 2 =
x x2
,x > 0

( )
S ' x = 0 ⇔ x = 10

( )
Bảng biến thiên của S x trên khoảng 0; +∞ ( )
x 0 10 +∞
( )
S' x − 0 +
S (x )
300
( ) ( )
Vậy x = 10 cm thì min S x = 300 .

Ví dụ 3:

Cho một tam giác ñều ABC cạnh a . Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm
trên cạnh BC , hai ñỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác . Xác ñịnh
vị trí ñiểm M sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất ñó.

Giải :
a
ðặt BM = x , 0 < x < ⇒ NM = BC − 2BM = a − 2x
2
 = QM ⇒ QM = BM . tan QBM
Trong tam giác vuông BMQ có tan QBM  =x 3
BM

110
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

( )
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là S x = MN .QM = a − 2x x 3 ( )
 a
( ) ( )
Bài toán quy về : Tìm giá trị lớn nhất của S x = a − 2x x 3, x ∈  0; 
 2
 a
( )
S ' x = −4 3x + a 3, x ∈  0;  ( )
S' x =0⇔x =
a
 2 4
 a
( )
Bảng biến thiên của S x trên khoảng  0; 
 2
a a
x 0
4 2
( )
S' x + 0 −

a2 3
( )
S x
8
0 0
a2 3 a
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất là khi x =
8 4

Ví dụ 4:

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ ,một nhà sinh học thấy rằng : Nếu trên mỗi ñơn vị diện tích của mặt
( ) (
hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau vụ cân nặng P n = 480 − 20n gam . Hỏi phải thả )
bao nhiêu cá trên một ñơn vị diện tích của mặt hồ ñể sau một vụ thu hoạch ñược nhiều nhất ?.

Giải :

Nếu trên mỗi ñơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì sau một vụ , số cá trên mỗi ñơn vị diện tích
( ) ( ) (
mặt hồ trung bình cân nặng : f n = n.P n = n 480 − 20n , n ∈ N * )
( )
f ' n = 480 − 40n f ' (n ) = 0 ⇔ n = 12
Vậy ñể thu ñược nhiều nhất sau một vụ thu hoạch cần thả mỗi ñơn vị diện tích mặt hồ là n = 12 con cá.

Ví dụ 16:
( )
Trong các hình chữ nhật có chu vi là 40 cm , hãy các ñịnh hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.

Giải :
( )
Gọi một cạnh bất kỳ của hình chữ nhật có chiều dài x cm . Tổng chiều dài hai cạnh là 20 cm . Chiều ( )
( ) ( ) (
dài cạnh kia là 20 − x cm . Diện tích hình chữ nhật là : S x = x 20 − x , 0 ≤ x ≤ 20 )
( )
S ' x = 20 − 2x , 0 < x < 20 ( )
S ' x = 0 ⇔ x = 10

111
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

( )
Diện tích hình chữ nhật lớn nhất khi x = 10 . Trong các hình chữ nhật chu vi 40 cm , hình vuông cạnh

( )
10 cm có diện tích lớn nhất bằng 100 cm 2( )
Ví dụ 5:

Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh a . Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau , rồi gập
tấm nhôm lại ñể ñược một cái hộp không nắp . Tính cạnh của các hình vuông bị cắt sao cho thể tích
của khối hộp là lớn nhất .

Giải :
 a
Gọi x  0 < x <  là ñộ dài của cạnh của hình vuông bị cắt .
 2

( ) a
( )( a
)
2
Thể tích của khối hộp là V = x a − 2x , 0 < x < ⇒ V ' = a − 2x a − 6x , 0 < x <
2 2
(
 )( )
 a − 2x a − 6x = 0 
x =
a
 a  2a 3
⇒V ' = 0 ⇔  a ⇔ 6 ⇒ maxV = V   =
0 < x <  6  27
a
a − 2x > 0 0<x <
 2  2

Ví dụ 6:

1) Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16cm , hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất .
2) Trong số các hình chữ nhật có cùng diện tích 48m 2 , hãy tìm hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất .

Giải :
x , y > 0 0 < x , y < 8
1) Gọi x , y là ñộ dài hai kích thước của hình chữ nhật , ta có :  ⇔
( )
2 x + y = 16 y = 8 − x
( )
Diện tích hình chữ nhật là S = xy = x 8 − x = 8x − x 2 , 0 < x < 8 ⇒ max S = 16 khi x = y = 4
0<x < 8

x , y > 0 x , y > 0



2) Gọi x , y là ñộ dài hai kích thước của hình chữ nhật, ta có :  ⇔ 48
xy = 48 y =
  x

( )

Chu vi của hình chữ nhật là p = 2 x + y = 2  x +

48 
 , x > 0 ⇒ min
x  x >0
( )
p = p 4 3 = 16 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau ñây :
( )
a ) f x = x 2 + 2x − 5 trên ñoạn  −2; 3 

112
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

x3
( )
b) f x =
3
+ 2x 2 + 3x − 4 trên ñoạn  −4; 0 

1
( )
c) f x = x + trên khoảng 0; +∞
x
( )
( )
d ) f x = −x + 2x + 4 trên ñoạn 2; 4 
2

2x 2 + 5x + 4
( )
e) f x =
x +1
trên ñoạn 0 : 1

1
( )
f ) f x = x − trên nửa khoảng
x
( 0 : 2
 2
( ) ( )
3
g) f x = x 6 + 4 1 − x 2 trên ñoạn  −1; 
 3

2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau ñây :
( )
a ) f x = x 3 + 3x 2 − 9x + 1 trên ñoạn  −4; 4 

b) f (x ) = x 3
+ 5x − 4 trên ñoạn  −3;1

c) f (x ) = x
− 8x 2 + 16 trên ñoạn  −1; 3 
4

 3
( )
d ) f x = x 3 − 3x + 3 trên ñoạn  −3; 
 2

( )
e) f x =
x
x +2
trên nửa khoảng −2; 4  (
1
( )
f) f x = x + 2 +
x −1
trên khoảng 1; +∞ ( )
g) f (x ) = x
1 − x 2 trên ñoạn  −1;1
 π 
( )
h ) f x = x − sin 2x trên ñoạn  − ; π 
 2 

3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau ñây :

( )
a ) f x = 2 sin2 x + sin x − 1

b ) f ( x ) = cos 2
2x − sin x . cos x + 4

c) f ( x ) = cos 3
x − 6 cos2 x + 9 cos x + 5

d ) f ( x ) = sin 3
x − cos 2x + sin x + 2

()
e ) f x = 1 + 2 sin x + 1 + 2 cos x

f ) f (x ) = sin x + 3 cos x
5

4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :

113
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

y = x 4 − 6mx 2 + m 2 trên ñoạn  −2;1 .

x 2 x
y= + −2
x + 4x + 4 x + 2
2

 5
y = 2x 3 − 3x 2 − 12x + 1 trên ñoạn  −2; 
 2
 π
y = x + cos2 x trên ñoạn 0; 
 2
 π
y = 2 cos 2x + 4 sin x trên ñoạn 0; 
 2
y = x 2 .ln x trên ñoạn 1;e 

( )
5. ðộ giảm huyết áp của một bệnh nhân ñược cho bởi công thức G x = 0, 025x 2 30 − x trong ñó ( )
( )
x mg là liều lượng thuốc ñược tiêm cho bệnh nhân . Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân
ñể huyết áp giảm nhiều nhất và tính ñộ giảm ñó .
Hướng dẫn
( ) ( )
G ' x = 0 ⇔ x = 0, x = 20 , G '' 20 < 0 . Lượng thuốc cần tiêm ñể giảm huyết áp nhiều nhất là

20 (mg ) . ðộ giảm huyết áp là G ( 20 ) = 100 .


6. Một con cá hồi bơi ngược dòng ñể vượt một khoảng cách là 300km . Vận tốc nước là 6km / h . Nếu
( )
vận tốc bơi của cá khi nước ñứng yên là v km / h thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ ñược cho

() ( )
bởi công thức E v = cv 3t, trong ñó c là một hằng số , E J . Tìm vận tốc bơi của cá khi nước ñứng
yên ñể năng lượng tiêu hao là ít nhất.
Hướng dẫn :
( )
Vận tốc cá khi dòng nước ñứng yên là v km / h , thì vận tốc của cá khi ngược dòng nước là

(
v − 6 km / h )
300
Thời gian của cá bơi ngược dòng với khoảng cách s = 300km là t =
v −6
Năng lượng tiêu hao của cá
300 2v 3 − 18v 2
()
E v = cv 3t = cv 3 ( )
J , v > 6 ⇒ E ' v = 300c () ⇒ min E v khi v = 9 ()
v −6
( )
2
v −6
7. Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày phát
() ()
hiện bệnh nhân ñầu tiên ñến ngày thứ t là f t = 45t 2 − t 3 , t ∈ 0;25  . Nếu coi f t là hàm số xác

()
ñịnh trên ñoạn 0;25  thì ñạo hàm f ' t ñược xem là tốc ñộ truyền bệnh (người/ngày) tại thời ñiểm t .
a ) Tính tốc ñộ truyền bệnh vào ngày thứ năm .
b ) Xác ñịnh ngày mà tốc ñộ truyền bệnh là lớn nhất và tính tốc ñộ ñó.
c) Xác ñịnh các ngày mà tốc ñộ truyền bệnh lớn hơn 600 .

114
Nguyễn Phúnhất
Giá trị lớn Khánh -ðànhất
và nhỏ Lạt Các vấn ñề liên
Nguyễn quan
Phú Hàm–số
Khánh ðàlớp
Lạt12

()
d ) Xét chiều biến thiên của hàm số f t trên ñoạn 0;25  .
Hướng dẫn :
()
f t = 45t 2 − t 3 , t ∈ 0;25 

() ( )
a ) f ' t = 3t 30 − t ⇒ f ' 5 = 375 ()
b) f '' (t ) = 90 − 6t ⇒ max f ' (t ) = f ' (15 ) = 675

c) f ' (t ) = 3t ( 30 − t ) > 600 ⇔ 10 < t < 20

d) f ' (t ) = 3t ( 30 − t ) > 0, 0 < t < 25 ⇒ Hàm số f (t ) ñồng biến trên ñoạn 0;25  .
 = CBA
8. Hình thang cân ABCD có ñáy nhỏ AB và hai cạnh bên ñều dài 1m . Tính góc α = DAB  sao

 = x, 0 < x < π
cho hình thang có diện tích lớn nhất . Tính diện tích lớn nhất ñó.Giả sử ADC
2
Hướng dẫn :
AB + CD π
AH ⊥ CD, AH = sin x ; DH = cos x ; DC = 1 + 2 cos x ⇒ S =
2
( )
AH = 1 + cos x sin x , 0 < x <
2
9. Trong các tam giác vuông mà cạnh huyền có ñộ dài cạnh bằng 10cm , hãy xác ñịnh tam giác có diện
tích lớn nhất .
Hướng dẫn :
Gọi x , y là ñộ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10cm , 0 < x < 10,
1
( ) 1 1
( ) ( )
2
0 < y < 10 và S = xy cm 2 ⇒ S 2 = xy = x 2 100 − x 2 , 0 < x < 100 với x 2 + y 2 = 100
2 4 4
10. Một hành lang giữa hai nhà có hình dạng của một lăng trụ ñứng . Hai mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ' là
( ) ( )
hai tấm kính hình chữ nhật AA ' = 20 m , A ' B ' = 5 m , BC = x m . ( )
a ) Tính thể tích V của hình lăng trụ theo x
b ) Tìm x sao cho hình lăng trụ có thể tích lớn nhất và tính thể tích lớn nhất ñó .
Hướng dẫn :
( )
V = 5x 100 − x 2 , 0 < x < 10 ⇒ max V = V 5 2 = 250 .
x ∈( 0;10 )

Giải hệ phương trình :


 sinx
e x −y =
 sin y
sin 2y − cos 2y = sin x + cos x − 1
  π
x , y ∈  0; 
  4

115

You might also like