You are on page 1of 5

TƯ DUY GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÓA HỌC

BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, bài tập hóa học có một trong
những vai trò quan trọng đó là rèn luyện tư duy, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học
sinh. Việc giúp cho HS nắm được bản chất của các quá trình hóa học để có
hướng tư duy đúng giải nhanh, chính xác các bài tập hoá học . Trong giới hạn bài
viết này tôi xin đưa ra một số bài tập để bạn đọc tham khảo.Mong được sự góp ý, bổ
sung của các thầy cô và các em học sinh.
Ví dụ 1 : Cho hỗn hợp gồm 25, 6 gam Cu và 23, 2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml
dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất
rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư tách ra kết tủa D. Tính
lượng kết tủa D.
Lời giải :
♣ Phương trình hoá học: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,1 0,8 0,2 0,1
Cu khử Fe + → Fe2+ theo phương trình:
3

Cu + 2 Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+


0,1 0,2 0,1 0,2
Khi đó dung dịch A chứa CuCl2 (0,1 mol) và FeCl2 (0,3 mol)
Khi cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư có các phản ứng:

Ag+ + Cl → AgCl ↓
0,8 0,8
Ag+ + Fe2+ → Ag ↓ + Fe3+
0,3 0,3
Như vậy, kết tủa D là hỗn hợp AgCl và Ag = (0,8 × 143,5) + (0,3 × 108) = 147,2 g

Ví dụ 2. Cho FeS dư vào 400 ml dd HNO3 0,1M thu được sản phẩm duy nhất là NO.
Thể tích NO sinh ra ở (đktc) là:
A. 0,672 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít
Lời giải:
Ta có: nH = nNO = nHNO = 0, 04mol
+
3

3

Vì FeS dư nên sản phẩm tạo thành:


FeS + 4H+ + 3NO3- → Fe3+ + SO42- + 3NO + 2H2O
BĐ: 0,04 0,04
PƯ: 0,04 → 0,03 → 0,03 → V= 0,03.22,4=0, 672 lít
Email : bi_hpu2@yahoo.com.vn
Tình huống huống sai lầm: Nếu giải bằng PT phân tử
+ 3FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
0,04 → 0,03
→ Cho cùng kết quả giải với phương trình ion
+ Nếu giải bằng phương trình sau sẽ cho kết quả sai
FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O
0,04 0,02
+ -
Vì dd vẫn còn H , NO3 nên phản ứng tiếp với FeS tạo ra khí NO nhiều hơn 0,02 mol.
Ví dụ 3: Cho Cho m gam hỗn hợp Cu2S và FeS2 phản ứng vừa đủ với 1 lít dung dịch
HNO3 0,4M, chỉ tạo thành dung dịch muối sunfat và khí NO (là sản phẩm khử duy
nhất). Tính m ?
Lời giải :
1. Tư duy giải bài toán theo phương trình hóa học
Phương pháp này có cái hay và không hay sau:
* Cái không hay là mất thời gian vào việc viết đúng, đủ và cân bằng phương trình hóa
học.
Khó khăn thường mắc phải khi lập phương trình hóa học:
* Theo dữ kiện đã cho là chỉ tạo muối sunfat bạn sẽ lúng túng khi cân bằng phương
trình hóa học.
* Cụ thể đối với phương trình của Cu2S sẽ thiếu gốc sunfat, đối với FeS2 lại thừa gốc
sunfat.
* Nếu viết p.t.p.ư của Cu2S trước thì thấy ngay:
Cu2S + HNO3  → CuSO4 + NO + H2O (1)
Phương trình này không cân bằng được vì số nguyên tử Cu trước p/ư nhiều hơn
số nguyên tử S. Vậy thì phải suy nghĩ gốc sunfat do p/ư của FeS2 cung cấp theo p.t
sau:
2FeS2 + 10HNO3  → Fe2(SO4)3 + 10NO + H2SO4 + 4H2O (2)

 Đảo lại thứ tự viết


2FeS2 + 10HNO3  → Fe2(SO4)3 + 10NO + H2SO4 + 4H2O (3)
x 5x 0,5x 5x 0,5x
3Cu2S + 10HNO3 + 3H2SO4  → 6CuSO4 + 10NO + 8H2O. (4)
0,5x 10.0,5x/3 0,5x x
 Tính toán
• Số mol HNO3 = 1.0,4 =0,4 mol
• Gọi số mol FeS2 là x, theo (3) và (4), ta có:
5x 1,2
+ 5x = 0,4 ⇒ x = = 0,06(mol)
3 20
2.Tư duy bài toán bằng pt ion rút gọn:
FeS2 + 4H+ + 5NO3-  → Fe3+ + 2SO42- + 5NO + 2H2O (1)
a 4a 5a
3Cu2S + 16H + 10NO3-  → 6Cu2+ + 3SO42- + 10NO + 8H2O (2)
+

Email : bi_hpu2@yahoo.com.vn
b 16/3b 10/3b
Điều kiện để dd chỉ có muối sunfat là:
4a+ 16/3b = 5a + 10/3b = 0, 4 ⇒ a= 0,06 ; b = 0,03.
Vậy m = 0,06.120 + 0,03.160 = 4,8.
Phân tích: Giải bài toán bằng pt ion rút gọn nhanh gọn, dễ hiểu và thể hiện bản
chất của phản ứng.Từ đó HS có thể xây dựng và giải bài tập mở rộng kết hợp pt ion-
eletron.
Ví dụ 4:Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02mol Fe2O3 trong
dung dịch có chứa 0,14 mol HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung
dịch KMnO4 dư đã được axits hóa bằng H2SO4 loãng thì thu được khí B. Viết phường
trình hóa học của phản ứng và tính thể tích khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài giải:
Hỗn hợp (Fe, Fe2O3) + dd HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,01 0,02 0,01
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H20
0,02 0,12 0,04
=> nHCl = 0,14mol(võa ®ñ)
Dung dịch A chứa 0,01 mol FeCl2 và 0,04 mol FeCl3
A + KMnO4/H2SO4
10 FeCl2 +6 KMnO4 + 24H2SO4 →5Fe2(SO4)3 +3K2SO4 + MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0,01 0,01
Đến đây nhiều HS tính ngay thể tích Cl2. Sẽ cho kết quả “sai”
- Nguyên nhân HS chưa nhận ra dấu hiệu bản chất ở đây là
30Cl − + 6MnO4− + 48H+ 
→ 6Mn2+ + 15Cl 2 ↑ +24H2O
0,12 0,06
=> ∑ nCl = 0,01+ 0,06 = 0,07mol
2

=> VCl = 0,7.22,4 = 15,68(l)


2

-Thật ra HS nhanh trí hơn, áp dung định luật bảo toàn nguyên tố có thể tính ngay
nCl = 1/ 2nHCl = 0,07(mol) mà không cần dựa vào phương trình hóa học
2

Ví dụ 5. Cho 28 gam hỗn hợp X (CO2, SO2; d X/O2=1,75) lội chậm qua 500ml dd
(NaOH 0,7M, Ba(OH)2 0,4M) được m (g) kết tủa, Giá trị của m là
A. 52,25 B. 49,25 C. 41,80 D. 54,25
Lời giải :
Kí hiệu CO2 và SO2 là YO2 ( M =56 ⇒ Y = 24); nY = 0,5 O2

nOH −
∑ nOH − = 0, 75 Ta có: = 1,5 ∈ ( 1, 2 ) ⇒ Tạo 2 muối
nYO2
YO2 + OH- → HYO3-
a a a
- →
YO2 + 2OH YO32- + H2O
Email : bi_hpu2@yahoo.com.vn
b 2b b
 a + b = 0,5
⇒a + 2b = 0, 75 ⇒ a=b=0,25

YO3 + Ba2+ → BaYO3 ↓ ⇒ m = 0,2.(137+24+48)=41,8 gam
2-

Dư 0,2 0,2
Rút kinh nghiệm: Quạn trọng trong bài toán dạng này HS cần biết quy đổi 2 khí
(SO2, CO2) ⇔ Một khí XO2 ( Tính M XO ), viết pt ion tổng quát. Tính mBaXO3
2

Ví dụ 6:Có 200 ml dd A gồm H2SO4 , FeSO4 và muối sunfat của kim loại M hoá trị 2
. Cho 20 ml dd B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dd A vừa hết
H2SO4 . Cho thêm 130 ml dd B nữa thì thu được một lượng kết tủa . Lọc lấy kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,155g chất rắn , dd thu được
sau khi loại bỏ kết tủa được trung hoà bởi 20 ml dd HCl 0,25M .Xác định tên kim
loại M ?
Lời giải
1/ Gọi x, y, z lần lượt là số mol của H2SO4; FeSO4 và MSO4
=> Số mol của H+ : 2x mol; Fe2+: y mol; M2+: zmol; SO42-: x+y+z mol
Số mol các ion trong 150ml dung dịch B: Ba2+: 0,06 mol ; Na+: 0,075mol
Cl- : 0,12mol; OH- : 0,075 mol
Theo dữ kiện của đề bài => Trong dd(C) chắc chắn chứa ion: Na +: 0,075mol; Cl- :
0,12mol và số mol OH- dư = 0,05 mol = số mol HCl
Áp dung đlbt điện tích: 0,12.1 + 0,005.1 > 0,075.1 => Trong C phải có 1 ion dương
Ba2+ dư => nBa2+ (dư) = [0,12+0,005-0,075]:2 = 0,025 mol
Kết luận : Dung dịch C gồm các ion: Na+, Cl-, Ba2+, OH-
2/ Số mol BaSO4 = 0,06 – 0,025 = 0,035 mol
nFe2O3 = 1/2y; nMO = z
Ta có: x + y + z = 0,035
2x = 0,01
=> y + z = 0,03 => 0<z < 0,03 (1)
Mặt khác: 1/2y.160 +z(M+16) + 0,035.233 = 9,385
 (64-M) z = 0,77 => z = 0,77: (64-M) (2)
 Từ (1) và (2) => 23<M< 38 => Mg
Lời giải :
Gọi nguyên tử khối của kim loại hoá trị II M là M Công thức muối : MSO4
Trong 200ml A : nH2SO4 = x ; nFeSO4 = y ; n MSO4 = z
Cho B vào A hết H2SO4
OH- + H+  → H2O (1)

Ba2+ + SO42-  → BaSO4 (2)

(1) nH+ = nOH- = nNaOH = 0,02.0,5 = 0,01mol


(a) ⇒ nH2SO4 = x = 0,005 mol

Email : bi_hpu2@yahoo.com.vn
Cho thêm B vào
Fe2+ + 2OH-  → Fe(OH)2 (3)
x 2x x
2+ -
M + 2OH  → M(OH)2 (4)
z 2z z
2+ 2-
Ba + SO4  → BaSO4 (5)
x+y+z x+y+z x+y+z
Trung hoà NaOH dư bằng HCl
OH- + H+  → H2O (6)
0,005 0,005
Chất kết tủa có Fe(OH)2 M(OH)2 BaSO4 khi nung trong kk
4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2O3 + 4H2O (7)
y y/2
M(OH)2  → MO + H2O (8)
z z
Ta có dd B đã dùng = 20 + 130 = 150 ml = 0,15lít
⇒ nNaOH đem dùng = 0,15.0,5 = 0,075 mol
(6) nNaOHdư = nHCl = 0,02.0,25 = 0,005 mol
⇒ (1) (3) (4) nNaOH tác dụng = 2x+2y+2z = 0.075 – 0,005 = 0,07
.x + y + z = 0,035 (*)
Mà x = 0,005 ⇒ y + z = 0,03 (2*)
nBaCl2 đem dùng = 0,15.0,4 = 0,06 mol
(5) nBaCl2 tác dụng = x + y + z = 0,035 < 0,06 ⇒ BaCl2 dư SO42- kết tủa hết
nBaSO4 = x + y + z = 0,035 mol
Từ(3)(4)(5)(7)(8) Chất rắn sau khi nung có BaSO4 0,035 mol , Fe2O3 y/2 mol , MO z
mol
⇒ 233.0,035 + 80y + (M + 16)z = 10,155
⇒ 80y + (M + 16)z = 2 (3*)
2 − (80 y +16 z )
⇒ M=
z
Khi z ∀ 0,03 ⇒ M ∀ 50,67
z∀ 0 ⇒ M<0
⇒ 0 < M < 50,67 M là Be , Mg , Ca
Khi M là Be : Be(OH)2 lưỡng tính
M là Ca : Ca(OH)2 tan ít
⇒ M là Mg ( Magiê) công thức muối MgSO4 ( Magiê sunfat)

Email : bi_hpu2@yahoo.com.vn

You might also like