You are on page 1of 52

Tröôøng Ñaïi hoïc KHTN

Khoa Moâi tröôøng


ÑAÙNH GIAÙ RUÛI RO MOÂI
TRÖÔØNG
ENVIRONMENTAL RISK
ASSESSMENT
(Baøi 6)
Giaûng vieân : PGS.TS. PHUØNG CHÍ SYÕ
Vieän Kyõ thuaät Nhieät ñôùi vaø Baûo veä
Moâi tröôøng
Caùc phöông phaùp
ñaùnh giaù
ruûi ro
Caùc phöông phaùp ñaùnh
giaù ruûi ro
- Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu
- Ñaùnh giaù phaùt thaûi (Ñaùnh giaù
nhanh)
- Lieàu löôïng vaø ñaùp öùng (Dose
and response)
- Moâ hình hoaù
- Phaân tích chuoãi söï kieän (Event
Tree Analysis)
Phöông phaùp ñaùnh giaù
phaùt thaûi
(Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh)
(Rapid Assessment)
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh dùng để ước tính
nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm.

Tải lượng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ô


nhiễm

Pollution loads = Activity capacity x Pollution


factor
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh (tt)
Tải lượng : Khối lượng chất ô
nhiễm/Đơn vị thời gian
(Tấn, kg, g, mg/năm,tháng,ngày,
giờ, phút,giây)
Ví dụ : Mỗi một ngày nhà máy thải ra 1.000
tấn SO2, 5000 tấn BOD  tải lượng ô
nhiếm SO2 là 1.000 tấn SO2/ngày; tải lượng
ô nhiễm BOD là 5.000 tấn BOD/ngày…
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh (tt)
Quy mô hoạt động :
- Công suất sản phẩm (NM bia, nước giải khát)
- Công suất nguyên liệu, nhiên liệu (NM nhiệt
điện, xi măng)
- Số người (Đô thị)
- Diện tích sử dụng (KCN/KCX)
- Quãng đường đã đi qua (Giao thông)
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh (tt)
Hệ số ô nhiễm : Khối lượng chất ô
nhiễm/Đơn vị hoạt động
(T, kg, g, mg/đơn vị hoạt động)

Ví dụ : Đốt một tấn dầu FO chứa 3% lưu


huỳnh sinh ra 57 kg SO2  Hệ số ô nhiễm
SO2 là 57 kg/tấn dầu
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh (tt)
Ví Dụ : Ở TP.HCM nồng độ SO2 trong không khí vượt
mức tiêu chuẩn. Vấn đề đặt ra : chiến lược giảm nồng độ
SO2 đạt tiêu chuẩn ?

Giải quyết vấn đề:


1). Xác định nguồn phát sinh SO2:
+ Đốt nhiên liệu (nhiệt điệt, lò hơi công nghiệp…)
+ Các nhà máy sản xuất H2SO4, ắcqui, hoá cao su
+ Giao thông
+ Sinh hoạt
Phöông phaùp ñaùnh giaù
nhanh (tt)
2). Xác định tải lượng SO2 và nguồn phát sinh
SO2
Ước tính ở TP.HCM có khoảng 40.192 tấn
SO2 (đốt nhiên liệu chiếm 62,0%, các nhà máy
sản xuất chiếm 32,1%, giao thông 5,6%, sinh
hoạt 0,3%)
3). Đề xuất chiến lược giải quyết (Giảm SO2
từ khí thải phát điện …)
Hệ số ô nhiễm không khí
1. Hệ số ô nhiễm không khí – Rapid Assessment,
WHO 1993
- Biểu diễn được kg chất ô nhiễm/đơn vị nhiên liệu
đốt
VD : 19xS kg SO2/tấn dầu đốt (S là hàm lượng lưu
huỳnh trong dầu)

- Biểu diễn khối lượng chất ô nhiễm trên một đơn vị


tiêu thụ
VD : Sản xuất 1 tấn đất sét  thải ra 0,12 kg bụi
Hệ số ô nhiễm không khí (tt)
- Biểu diễn khối lượng chất ô nhiễm trên một
đơn vị sản phẩm
VD : 0,15 kg SO2/1.000 lít bia
- Khí thải giao thông : kg chất ô nhiễm/1.000lít
xăng; kg chất ô nhiễm/1000 km đường đi qua
- Đối với nguồn thải theo vùng như : Khu CN,
cụm CN thì hệ số chất ô nhiễm là số kg chất ô
nhiễm/1 ha đất/1đơn vị thời gian
Hệ số ô nhiễm không khí (tt)
2. Hệ số về lưu lượng

VD : Đốt 1kg dầu ở điều kiện tiêu chuẩn (273


K, 1at) thải ra 12 m3 khí thải

Đốt 1kg than ở điều kiện tiêu chuẩn (273 K,


1at) thải ra 7 m3 khí thải
Hệ số ô nhiễm không khí (tt)
3. Hệ số ô nhiễm của nhà máy nhiệt điện : kg
chất ô nhiễm/MW điện
VD : Nhà máy nhiệt điện đốt khoảng 100 tấn
dầu/giờ thì thải ra bao nhiêu: CO, SO2, NO2,
Bụi, VOC (Volitile Organic Compound).
(Đốt 1 tấn dầu thải ra 0,4 kg bụi, 19S kg SO2,
12 kg NO2, 0,12 kg VOC, 0,12 kg Aldehyt, 4
kg CO) Xác định nồng độ các chất?
Hệ số ô nhiễm không khí (tt)
- Đốt 1 kg dầu  thải ra 12 m3 khí thải ==>
Lưu lượng khí thải = Công suất x 12 m3
- Nồng độ chất ô nhiễm (kg/m3) = Tải lượng
(kg/h) / lưu lượng (m3/h)
- Hiệu suất xử lý:
Nồng độ SO2 (2.800 mg/m3)  xử lý đạt
TCVN (TCVN của SO2 là 300 mg/m3)
- Hiệu suất xử lý : (2.800 - 300)/2.800 =
89,3% - Đề ra phương pháp xử lý phù hợp
Hệ số ô nhiễm không khí (tt)
- Xử lý bằng buồng lắng : hiệu suất xử lý đạt 40%
- Xử lý bằng Xyclon : hiệu suất xử lý đạt 60%
- Xử lý bằng tháp rửa : hiệu suất xử lý đạt 80 - 90%
- Xử lý bằng hấp thụ trong dung dịch kiềm : hiệu suất
xử lý đạt 90 - 95%

Do đó để xử lý SO2 đạt tiêu chuẩn thì cần xử lý bằng


phương pháp hấp thụ trong dung dịch kiềm.
Hệ số ô nhiễm nước thải
4. Hệ số ô nhiễm nước thải : kg chất ô nhiễm/đơn vị
sp/nguyên liệu, diện tích.
- Khi quy hoạch sử dụng đất : 1ha đất CN thì phải cần
cấp 40 m3 nước/ngày.
- Tính lượng nước thải phát sinh : Lượng nước thải =
75% lượng nước cấp
- VD : 1 KCN (300 ha) cần : 300 x 40 m3 = 12.000
m3 nước cấp
- Lưu lượng nước thải = 75%x1.200 = 9.000 m3
Hệ số ô nhiễm nước thải (tt)
1 m3 nước thải KCN chứa :
SS : 222 mg/l
BOD : 137 mg/l
COD : 319 mg/l
Vậy 1 KCN (300 ha) tải lượng chất ô nhiễm
SS là: 9000 m3 x 222 mg/l = 1.998 kg/ngày
Hệ số ô nhiễm chất thải rắn
4. Hệ số ô nhiễm chất thải rắn

Chất thải rắn :


- Chất thải rắn nguy hại
- Chất thải rắn công nghiệp
- Chất thải rắn sinh hoạt
Hệ số ô nhiễm chất thải rắn (tt)
- Chất thải rắn sinh hoạt : Trung bình một
ngày một người thải ra khoảng 0,3 ÷ 0,7 kg rác
(các đô thị lớn : 0,7 kg/người/ngày).
- Chất thải rắn công nghiệp (WHO,1993)
Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất :
VD : ở TP.HCM điều tra 700 – 800 cơ sở :
tổng chất thải rắn/800 = 15 tấn/cơ sở/năm.
Chất thải nguy hại = 20% tổng chất thải rắn
công nghiệp
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
NHANH ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI
(ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG)
1. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh
ra từ hoạt động giao thông vận tải
Bảng 1 : Hệ số ô nhiễm đối với xe vận tải công suất 3,5-16,0
tấn
Stt Chất ô Khối lượng bụi (kg)/1.000 km
nhiễm
1 Bụi 0,9
2 SO2 2,075 x S
3 Nox 14,4
4 CO 2,9
5 THC 0,8
Nguồn : WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993
Ghi chú : S là hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO (%).
1. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra từ hoạt động giao
thông vận tải
Ví dụ 1 : Một xe vận tải với tải trọng 10 tấn chạy trên quãng đường 240
km sẽ thải ra môi trường khối lượng các chất ô nhiễm như trong bảng
2.

Bảng 2 : Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ xe vận tải


Stt -Chất ô Tải Tổng chiều Tổng tải lượng
nhiễm lượng/1.000km dài (kg)
(kg) (x 1000 km)
1 Bụi 0,9 0,24 0,216
2 SO2 2,075xS 0,24 0,249
3 NOx 14,4 0,24 3,456
4 CO 2,9 0,24 0,696
5 THC 0,8 0,24 0,192

Ghi chú:
- Quãng đường xe chạy qua là 240 km.
- Hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,5%.
1. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra từ
hoạt động giao thông vận tải
Ví dụ 2 : Để san ủi mặt bằng 1 khu công
nghiệp cần phải vận chuyển 219.970 tấn đất
bằng xe tải trọng 10 tấn. Khoảng cách vận
chuyển từ mỏ đất đến khu công nghiệp là 10
km. Như vậy, số chuyến xe vận tải ra, vào khu
công nghiệp sẽ là 43.994 chuyến. Tải lượng ô
nhiễm sinh ra do khí thải giao thông (chưa tính
bụi đất bay vào không khí) sẽ được đưa ra
trong bảng 3.
Bảng 3 : Tải lượng các chất ô nhiễm
sinh ra từ các xe vận tải đất san lấp
Stt Chất ô Hệ số ô nhiễm Tổng chiều dài Tổng tải lượng
nhiễm Kg chất ô (1.000km) (kg)
nhiễm/1.000
km

1 Bụi 0,9
439,94 395,9
2 SO2 2,075xS
439,94 456,4
3 NOx 14,4
439,94 6.335,1
4 CO 2,9
439,94 1.275,8
5 THC 0,8
439,94 352,0
2. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh
ra do nước thải sinh hoạt
Mỗi người một ngày trung bình tiêu thụ
khoảng 100 lít nước và thải ra môi trường
khoảng 80 lít nước thải, tương đương 80%
lượng nước cấp.

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới


(WHO) thiết lập đối với các Quốc gia đang
phát triển được đưa ra trong bảng 4.
Bảng 4 : Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng
ngày đưa vào môi trường (khi chưa xử lý)
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/người/ngày)

Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145

BOD5 45 – 54

COD (dicromate) 85 – 102

Amoni (N-NH4) 3,6 - 7,2

Tổng Nitơ (N) 6 – 12

Tổng Phospho 0,6 - 4,5

Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30


Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra
do nước thải sinh hoạt (tt)
Ví dụ 3 : Một khu dân cư có số dân là 31.000
người. Mỗi người trung bình 1 ngày tiêu thụ
100 lít nước, như vậy lưu lượng nước cấp cho
sinh hoạt của khu dân cư sẽ là 3.100
m3/ngày.đêm. Lưu lượng nước thải sẽ là
31.000 m3/ngày.đêm x 80% = 2.480
m3/ngày.đêm.
Bảng 5 : Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ
nước thải sinh hoạt tại khu dân cư
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm
(g/người/ngày) (kg/ngày)

Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145 2.170-4.495

BOD5 45 – 54 1.395-1.674

COD (dicromate) 85 – 102 2.635-3.162

Amoni (N-NH4) 3,6 - 7,2 112-223

Tổng Nitơ (N) 6 – 12 186-372

Tổng Phospho 0,6 - 4,5 19-140

Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30 310-930


Bảng 6. Nồng độ chất ô nhiễm chỉ thị trong
nước thải sinh hoạt của KCN Minh Ngân
Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)

Chất rắn lơ lửng 875-1.812


(SS)
BOD5 562-675

COD (dicromate) 1.062-1.275

Amoni (N-NH4) 45-90

Tổng Nitơ (N) 75-150

Tổng Phospho 8-56

Dầu mỡ phi khoáng 125-375


3. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra do
nước thải từ các khu công nghiệp
 Nhu cầu cấp nước cho 1 ha đất công nghiệp là 40
m3/ngày.đêm. Lưu lượng nước thải công nghiệp thải
ra môi trường sẽ là 30 m3/ngày.đêm (tương đương
với 75% lưu lượng nước cấp).
 Nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải của
khu công nghiệp được tham khảo từ kết quả điều tra
thực tế tại các KCN Biên Hoà I, KCN Biên Hòa II và
một số KCN khác đang hoạt động tại Việt Nam được
đưa ra trong bảng 7.
Bảng 7: Nồng độ trung bình chất ô nhiễm trong
nước thải từ khu công nghiệp (chưa xử lý)
Stt Thông số Nồng độ trung bình (mg/l)

01 SS 222

02 BOD5 137

03 COD 319

04 Phenol 0,9

05 Chì 0,1
3. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra do
nước thải từ các khu công nghiệp (tt)
 Ví dụ 4 : Một khu công nghiệp có diện tích là
100 ha, mỗi ngày sẽ tiêu thụ 4.000 m3 nước và
thải ra môi trường 3.000 m3 nước thải (tương
đương 75% lưu lượng nước cấp). Tải lượng
các chất ô nhiễm từ khu công nghiệp được đưa
ra trong bảng 8.
Bảng 8. Tính tải lượng các chất ô nhiễm trong
nước thải của khu công nghiệp
Stt Thông số Nồng độ (mg/l) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngđ)

1 SS 222 666

2 BOD 137 411

3 COD 319 957

4 Phenol 0,9 3

5 Chì 0,1 0,3


4. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra do
khí thải từ các khu công nghiệp
 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm chính
trong khí thải của khu công nghiệp được tham
khảo từ kết quả điều tra thực tế tại các KCN
Biên Hoà I, KCN Biên Hòa II và một số KCN
khác đang hoạt động tại Việt Nam được đưa ra
trong bảng 9.
Bảng 9. Tải lượng ô nhiễm tại một số KCN

Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/ha/ngđ)

Bụi 8,18

SO2 78,27

SO3 1,02

NO2 5,11

CO 2,42

THC 0,66
4. Tính toán tải lượng ô nhiễm sinh ra do
khí thải từ các khu công nghiệp (tt)
Ví dụ 5 :Một khu công nghiệp có diện tích là
100 ha, mỗi ngày sẽ thải ra khối lượng các
chất ô nhiễm không khí như trình bày trong
bảng 10.
Bảng 10. Tải lượng ô nhiễm tại một số KCN

Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/ngđ)

Bụi 818

SO2 7.827

SO3 102

NO2 511

CO 242

THC 66
5. Tính toán tải lượng ô nhiễm không khí sinh
ra từ nhà máy phát điện
Chất ô nhiễm Bụi SO2 NOx CO THC

Hệ số ô nhiễm 0,369 5,2 5,01 1,14 0,415


(kg/MW)
Tính toán tải lượng ô nhiễm không khí sinh
ra từ nhà máy phát điện (tt)
Ví dụ 6 : Một nhà máy nhiệt điện đốt dầu DO
với hàm lượng lưu huỳnh 0,5%, công suất của
nhà máy là 165MW, tải lượng ô nhiễm từ nhà
máy nhiệt điện sẽ được trình bày trong bảng
12.
Bảng 12. Tải lượng ô nhiễm trong
khí thải của nhà máy nhiệt điện
Chất ô nhiễm Bụi SO2 NOx CO THC

Tải lượng ô 61 858 827 188 68


nhiễm
(kg/h)
6. Tính toán tải lượng chất thải rắn
sinh hoạt sinh ra từ khu dân cư
Mỗi người một ngày trung bình thải ra 0,5-0,7
kg rác sinh hoạt.

Ví dụ 7 : Một khu dân cư có số dân là 31.000


người. Mỗi người trung bình 1 ngày thải ra 0,6
kg rác sinh hoạt, như vậy khối lượng rác sinh
ra mỗi ngày là 18.600 kg hay 18,6 tấn/ngày.
7. Tính toán tải lượng chất thải rắn công
nghiệp sinh ra từ khu công nghiệp
Mỗi một ha đất công nghiệp trung bình mỗi
ngày thải ra 40 kg chất thải/ha/ngày.

Ví dụ 8 : Nếu ước tính dựa vào hệ số thải thực


tế tại KCN Biên Hoà I, thì khối lượng chất thải
sinh ra từ 1 khu công nghiệp diện tích 100 ha
sẽ là 4.000 kg chất thải/ngày.đêm hay 1.460
tấn/năm.
Hệ số ô nhiễm về CTNH
- Hệ số ô nhiễm từ các KCN, KCX :
+ KCX Tân thuận : 259,2 tấn/cơ sở sản
xuất/năm (86 nhà máy).
+ KCN Biên hoà I : 260,3 tấn/cơ sở sản
xuất/năm (64 nhà máy)

- Hệ số ô nhiễm từ các Nhà máy lớn nằm rải


rác: 207.1 tấn/cơ sở sản xuất/năm (trung bình
từ 280 cơ sở).
Hệ số ô nhiễm về CTNH
- Hệ số ô nhiễm từ các Nhà máy quy mô vừa
và nhỏ nằm rải rác : 15,4 tấn cơ sở sản
xuất/năm (trung bình từ 800 cơ sở).
- Hệ số ô nhiễm từ các bệnh viện : 1,08 tấn rác
sinh hoạt/giường bệnh/năm và 0.086 tấn rác y
tế và bệnh phẩm/ giường bệnh/năm
- Hệ số ô nhiễm do chất thải công nghiệp và
nguy hại trong rác thải sinh hoạt đô thị: 6% so
với tổng lượng rác thải ra hàng năm.
HỆ SỐ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI CHẤT
THẢI NÔNG NGHIỆP
Hệ số phát thải trong quá trình thu
hoạch và chế biến thóc
TT Thành phần Khối Hệ số phát Ghi chú
lượng thải

1 Rơm rạ 4-6 tấn 4-6 Thu hoạch

2 Cám, cám lau 150 kg 0,15 Sơ chế

3 Trấu 200 kg 0,2 Sơ chế


Hệ số phát thải trong quá trình thu
hoạch và chế biến bắp
T Thành phần Khối Hệ số phát Ghi chú
T lượng thải

1 Thân + lá cây 2.100- 2,1-2,35 Thu hoạch


2.350
kg

2 Vỏ + lõi + râu 500 kg 0,5 Sơ chế


bắp
Hệ số phát thải trong quá trình thu
hoạch và chế biến dừa
TT Thành phần Khối Hệ số Ghi chú
chất thải lượng phát
(Kg) thải
1 Gáo dừa 150 0,15 Thu
hoạch
2 Bánh dầu 60 0,06 Sơ chế

3 Xơ rối 66 0,066 Sơ chế

4 Xơ thẳng 32 0,032 Sơ chế

5 Xơ bụi 232 0,232 Sơ chế


Hệ số phát thải trong quá trình thu
hoạch và chế biến đường
TT Chất thải/phụ Cho 1 tấn Hệ số phát Ghi chú
phẩm đường thải
sản
phẩm
1 Ngọn mía, lá mía 4,75 tấn 4,75 Từ thu
hoạch
2 Bã mía 2,75 tấn 2,75 Sơ chế

3 Bùn lọc của quá


trình sản xuất 1,8 tấn 1,8 Sơ chế
đường
Hệ số phát thải khi sơ chế hạt điều thô

Trọng
Thành phần Hệ số lượng Ghi chú
(kg)
- Nhân hạt 0,25 250 Sản phẩm chính
điều
- Dầu vỏ hạt 0,15 150 Sản phẩm phụ
điều
- Bã vỏ hạt 0,45 450 Phế thải
điều
- Vỏ lụa 0,1 100 Phế thải

- Hao hụt 0,05 50 Thất thoát vô hình


(Bốc hơi)
XIN CÁM ƠN !

You might also like