You are on page 1of 51

Tröôøng Ñaïi hoïc KHTN

Khoa Moâi tröôøng

ÑAÙNH GIAÙ RUÛI RO MOÂI


TRÖÔØNG
ENVIRONMENTAL RISK
ASSESSMENT
(Baøi 7)
Giaûng vieân : PGS.TS. PHUØNG CHÍ SYÕ
Vieän Kyõ thuaät Nhieät ñôùi vaø Baûo
veä
Moâi tröôøng
Caùc phöông phaùp
ñaùnh giaù
ruûi ro
Caùc phöông phaùp ñaùnh
giaù ruûi ro
- Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu
- Ñaùnh giaù phaùt thaûi (Ñaùnh giaù
nhanh)
- Lieàu löôïng vaø ñaùp öùng (Dose
and response)
- Moâ hình hoaù
- Phaân tích chuoãi söï kieän (Event
Tree Analysis)
Mô hình hoá môi trường
(Environmental Modelling)
Mô hình hoá môi trường

Mô hình : mô phỏng các đối tượng thực


tế trên cơ sở một số giả thiết.

Có ba loại mô hình:
- Mô hình thống kê
- Mô hình vật lý
- Mô hình toán học
Mô hình hoá môi trường (tt)
- Mô hình thống kê: Dựa vào chuỗi số liệu
quan trắc trong quá khứ để dự báo cho
tương lai
- Mô hình vật lý : mô hình mô tả đối tượng
thực tế bằng cách rút gọn kích thước theo
tỷ lệ nhất định
- Mô hình toán học: mô tả (mô phỏng) các
đối tượng thực tế dưới dạng phương tình
toán học kèm theo một số giả thiết.
Mô hình hoá môi trường (tt)
Các loại mô hình toán học:
- Mô hình dự báo dân số
- Dự báo sinh tưởng của quần thể sinh vật,
động vật
- Dự báo chất lượng không khí, chất lượng
nước
- Dự báo thủy văn
- Mô tả quá trình sảy ra trong một thùng phản
ứng hóa học, sinh học
Mô hình số mũ

Mô hình số mũ
N t = N o .e r .t

r : tốc độ tăng dân số,


t : thời gian

Giả thiết: r không đổi theo thời gian


Mô hình số mũ
Giả thiết:
r : tốc độ tăng dân số không đổi (r =
1.5%/năm)
No = 5 triệu (2005)
t = 2020 – 2005 = 15 năm
Nt = 5 * exp (1.5 * 15)
Mô hình số mũ

Khi r = f(t) thì

N t = N o .e f ( t ).t

r : 2005 ÷ 2010 – 1.5%


r : 2010 ÷ 2015 – 1.3% r thay đổi theo từng
r : 2015 ÷ 2020– 1.2% khoảng thời gian
Mô hình số mũ
Mô hình tăng dân số (tt)
logr X
r = f(t)

Semi-log
1000 1000 log-log

100 100

10 10

t y

0.1 0.2 10 100


Mô hình Logarith

K -Khả năng chịu tải, r -tốc độ sinh trưởng


Mô hình Logarith
Mô hình chất lượng không khí
• Mô hình điểm (point source)
• Mô hình đường (line source)
• Mô hình vùng (area source)
MÔ HÌNH ĐIỂM

C ( x, y , z , H ) = = f (Q,u,...)
Q y 2 z−H 2
C ( x, y , z , H ) = .( exp(− 0. 5( ) [exp(− 0. 5( ) )])+ exp [(−0.5) ( z − H ) 2 ] )
2πuσ yσ z σy σz σz
=
MÔ HÌNH ĐIỂM (tt)

Q : tải lượng ô nhiễm (g/s)


u : tốc độ gió tại đỉnh ống khói (m/s) – đo ở độ cao 10m
H : chiều cao
σ z hữu hạn cuả ống khói (m)

σ z : độ phát tán theo chiều ngang (m)

σy : độ phát tán theo chiều thẳng đứng (m)

Chiều cao hữu dụng của ống khói : H = Δh + h


MÔ HÌNH ĐIỂM (tt)
Giả thiết:
- Phát tán theo định luật Gauss
-u#0
- Không có phản ứng hóa học xảy ra
- Phát tán trong không gian rộng và phẳng
MÔ HÌNH ĐIỂM (tt)

Nồng độ các chất ô nhiễm tại mặt đất : Khi z = 0


Q y 2 H
C ( x, y,0, H ) = . ( exp(−0.5( ) [exp(−0.5( ) 2 )])+ exp [(−0.5) ( H ) 2 ] )
2πuσ yσ z σz
=

σy σz

*Nồng độ các chất ô nhiễm tại mặt đất theo chiều


gió : z=0, y=0

Q H 2
C ( x,0,0, H ) 2πuσ σ
= . exp [(−0.5) ( ) ]
y z σ z
Nồng độ cực đại tại mặt đất theo chiều
gió theo chiều gió

* Nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt đất theo chiều gió

C1 max + C 2 max + ........ + C n max


C =max
n
h: độ nâng bổng của ống khói (m)

h: độ nâng bổng của ống khói (m) được xác định bằng công
thức Hollands

W .D −3 Ts − Ta
∆h = .[1.5 + 2.68.10 . p ( ).D]
u Ts
D: đường kính trong của miệng ống khói (m)
u: tốc độ gió tại miệng ống khói (m/s)
p: áp suất khí quyển (mb)
Ts: nhiệt độ khí thải (oK)
Ta: nhiệt độ ống khói (oK)
W: tốc độ thải khí (lưu lượng/tiết diện ống
khói )m/s
Độ bền vững khí quyển
Chia làm 6 loại:

+ A,B,C: không bền vững


+ D: trung hòa
+ E,F: bền vững
Độ bền vững khí quyển (tt)

Xác định độ bền vững khí quyển


1. Gradient nhiệt độ theo chiều cao:
+ Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao:
0.98 oC/100m ==> loại D
+ Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao
> 0.98 oC/100m==> loại A,B,C
+ Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao
< 0.98 oC/100m==> loại E,F
Độ bền vững khí quyển (tt)
2. Trời ít mây, trong xanh, gió nhẹ : loại A,B,C
3. Trời nhiều mây, gió mạnh : loại E,F
4. Ban ngày : bức xạ mặt trời, tốc độ gió
5. Ban đêm: độ che phủ mây, tốc độ gió

Biết độ bền vững khí quyển ->

σ y ,σ z
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng

• Tính toán phát tán ô nhiễm không khí từ một vùng


được thực hiện dựa trên mô hình phát tán ô nhiễm ISC3
của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (U.S EPA - U.S
Environmental Protection Agency, 1985).
• Mô hình ISCLT (Industrial Sources Complex - Long
Term) và Exinter (phiên bản phát hành trong năm 1995
- 1996) do Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) kết
hợp với EcoChem Technology xây dựng và đã được
cho phép sử dụng với mục đích đánh giá phạm vi, mức
độ ảnh hưởng của các nguồn thải công nghiệp, giao
thông, sinh hoạt trong diện rộng trên toàn nước Mỹ.
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

(1). Nguyên lý mô hình

Mô hình phát tán được xây dựng dựa trên quan điểm
của Gauss với việc kết hợp với các điều kiện như thời
gian bán phân hủy của từng loại hóa chất riêng trong tự
nhiên (được tham khảo tại cơ sở dữ liệu AP42 có trong
đĩa CD đi kèm - EPA), số liệu địa hình, khí tượng đặc
trưng cho từng vùng... Cơ sở toán học của việc mô tả
lan truyền chất bẩn trong khí quyển là nghiệm riêng của
phương trình vi phân đối với nguồn tức thời :
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

δc δ c 2
δ c δ c
2 2
= Kx 2 + Ky 2 + Kz 2
δt δx δy δz

C (t,x,y,z) là nồng độ chất ô nhiễm;


Kx, Ky, Kz là các hệ số rối theo ba phương x, y,
z với Ky=0,5 (y)2 u/x; Kz=0,5 (z)2 u/x
y, z là hệ số phát tán ngang và đứng, phụ
thuộc vào cấp độ ổn định khí quyển và khoảng
cách theo chiều gió.
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

(2). Các thông số kỹ thuật chính của phần mềm


Loại nguồn ô nhiễm : điểm thải, khu vực, đường giao thông,
các bãi vật liệu.
Số nguồn ô nhiễm : tối đa 300 nguồn thải (hoạt động liên
tục).
Phạm vi khảo sát : lưới đo 1.200 điểm.
Tính toán được nồng độ trung bình trong 1 giờ, 8 giờ, 24 giờ,
mùa, giai đoạn định trước.
Phạm vi thời gian khảo sát : 24 giờ/ngày; 365 ngày/năm.
Áp dụng cho các điều kiện địa hình: đồng bằng, trung du, núi,
thung lũng.
Sử dụng các thông số khí tượng đặc trưng cho khu vực tính
(gió, tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm, độ
bền vững khí quyển...).
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

1). Thông tin đầu vào :


Vị trí các nguồn ô nhiễm theo hệ toạ độ địa lý thực (UTM, Zone 48-
49).
Thời gian đo (theo ngày, tháng, mùa, giai đoạn trong năm).
Các thông số đặc trưng về các dạng nguồn ô nhiễm (độ cao, diện
tích, hướng...)
Tải lượng ô nhiễm theo từng chất ô nhiễm và đặc trưng chất ô
nhiễm.
Các thông tin GIS bao gồm bản đồ nền, bản đồ địa hình (đã ở dạng
số hóa và 3D).
Số liệu khí tuợng (số đo đến từng giờ trong ngày, phải có số liệu đo
trong toàn năm và giới hạn trong vòng 2 năm gần nhất).
Các thông số về hệ lưới và số lượng điểm đo.
Các yêu cầu về truy xuất số liệu như : tìm khu vực có nồng độ ô
nhiễm định trước hay khu vực bị ô nhiễm nhất, có tần xuất ô nhiễm
cao nhất...
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

2). Thông tin đầu ra

Dữ liệu về nồng độ chất ô nhiễm theo thời


gian và vị trí trong lưới đo theo yêu cầu.
Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng (tt)

Thoâng tin Soá lieäu


khí töôïng, quan traéc
ñòa hình, oâ nhieãm
heä toaï ñoä
CHAÏY MOÂ SO SAÙNH KEÁT
HÌNH HIEÄU QUAÛ
CHÆNH
Thoâng tin
veà
nguoàn oâ
nhieãm
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ

QV1, P,
CV1 CP
E,
QV2, CE
CV2
QV3, C V3
QR1,
V CR1
QR2,
QT1,
CR2
CT1
QT2, T T , CT
CT2
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ (tt)

V : thể tích của hồ


P : nước mưa
CP : nồng độ nước mưa
E : lượng bay hơi, CE nồng độ bay hơi
QT1, QT2 : lưu lượng thải, CT1, CT2 : nồng độ
chất thải
TT, CT : lượng nước thấm và nồng độ thấm
QV1, QV2, QV3 : lưu lượng nước đầu vào
CV1, CV2, CV3 : nồng độ nước đầu vào
QR1, QR2 : lưu lượng nước đầu ra
CR1, CR2: nồng độ nước đầu ra
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC
HỒ (tt)
∆V
= (QV1 + QV2 + QV3) + (QT1+ QT1) + P - QR1 - QR1 – E - T
∆t
∆t
-> 0:

dV
= (QV1(t) + QV2(t) + QV3(t)) + (QT1(t)+ QT1(t)) + P(t) - QR1(t) - QR1(t) – E(t) - T(t)
dt

Giả
thiết:
P=0
T=0
E=0

dV
dt
( ) (Q
= QV1(t) + QV2(t) + QV3(t) + T1
)
(t)+ QT1(t) - QR1(t) - QR1(t)
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG
NƯỚC HỒ (tt)
Phương trình cân bằng khối lượng:
∆(VC ) = (QV1 CV1 + QV2 CV2 + QV3 CV3) + (QT1 CT1+ QT1 CT2) + P CP- QR1 CR1 -
∆t
QR1 CR1
– E CE - T C T
==>

d (VC ) = (QV1(t) CV1(t) + QV2(t) CV2(t) + QV3(t) CV3(t)) + (QT1(t) CT1(t) +


dt QT1(t) CT2(t)) + P(t) CP(t) - QR1(t) CR1(t) - QR1(t) CR2(t) – E(t) CE(t) -
T(t) CT(t)
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG
NƯỚC HỒ (tt)
Giả thiết:
Không có biến đổi chất trong hồ : K1, K2, K3 = 0
CE = 0
CP = 0
CT = 0
Hồ khuấy trộn đều --> CR1 = CR2 = CR
Thể tích hồ không đổi
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG
NƯỚC HỒ (tt)
ta có phương trình sau
VdC = (QV1(t) CV1(t) + QV2(t) CV2(t) + QV3(t) CV3(t))
dt
+ (QT1(t) CT1(t) + QT1(t) CT2(t))
- CR (QR1(t) - QR1(t))

Nghiệm của phương trình trên như sau :

− kt
C =C o e
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG

1. MÔ HÌNH WATER QUALITY 97


Mô hình WQ97 đã được sử dụng để tính
toán cho toàn bộ hệ thống sông Sài Gòn,
Đồng Nai, Nhà Bè, Thị Vải và mạng sông
Duyên Hải.
Để đánh giá khả năng tự làm sạch của
con sông, mô hình cũng cho ra hằng số
tự làm sạch dọc theo sông.
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG (tt)

Việc xây dựng một mô hình toán học thường gồm một
số bước :
- Chọn hệ phương trình toán học mô tả hiện tượng vật
lý cần quan tâm.
- Thiết lập các điều kiện biên, điều kiện ban đầu cho bài
toán cụ thể cần giải quyết.
- Chọn các phương pháp số thích hợp để giải bài toán.
- Lập trình trên máy tính để thể hiện thuật giải.
- Điều chỉnh mô hình dựa trên các số liệu đo đạc để lựa
chọn một số tham số cho bài toán.
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Khi xét các bài toán chất lượng nước trên


kênh sông người ta thường sử dụng mô
hình một chiều và thành phần thuỷ lực
(trường vận tốc) được xem như đã biết
từ đo đạc hoặc nhờ mô hình thuỷ lực qua
việc giải hệ phương trình Saint-Venant
một chiều sau đây :
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

∂Z ∂ Q
W  +  = q
∂t
∂x

∂Q ∂ Q2 ∂Z g/Q
 +  () + gA  +  = 0
∂t ∂x A ∂x ARC2
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Trong đó :
W - là chiều rộng mặt nước
A - diện tích tiết diện ngang
Z - mực nước so với một cao độ chuẩn
Q - lưu lượng qua mặt cắt ngang
g - gia tốc trọng trường
C - hệ số cản
R - bán kính thuỷ lực
q - lưu lượng gia nhập như bơm, xả
t - thời gian
x - toạ độ dọc sông.
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Với BOD có nồng độ B :


∂ øB ∂øB ∂2B q q
 + U  = E  -  B - ( K1 + K3 ) B +  Bq
∂t ∂x ∂x2 A A

Với DO có nồng độ D :
∂D ∂D ∂D q q
 + U  = E  -  D + ( Ds - D ) K2 - K1.B +  Dq

∂t ∂øx ∂x2 A A
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Trong đó :
Bq, Dq là nồng độ BOD và DO trong dòng gia nhập.
Ds là độ bão hoà oxy.
K1 là hằng số biến đổi BOD.
K2 là hằng số thấm khí.
K3 là hằng số biến đổi BOD do lắng đọng.
U là vận tốc trung bình của dòng chảy.
E là hệ số tán xạ( dispersion coefficient).
Ds là hàm của nhiệt độ và được xác địng bằng công thức
thực nghiệm sau đây :
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Ds = 475 / ( 33.5 + T ) với T là nhiệt độ của dòng


chảy
Hệ số thấm khí K2 thường là hàm của vận tốc dòng
chảy và độ sâu. Một trong các công thức thực nghiệm
cho K2 là công thức của Bennett và Rathbun sau đây :
U 0.674
K2 = 2.33 
h 1.865
Trong đó :
U - vận tốc trung bình của dòng chảy ( m/s).
h - là độ sâu trung bình (m).
K2 đo bằng đơn vị 1/ngày.
Các phương trình cơ bản và thuật toán giải

Wrigh and McDonnel đã đề nghị công thức sau


cho K1 :
K1 = 99,3 Q -0,49 ( 1/ngày )
cả K1 và K2 đều là hàm của nhiệt độ. Q (m3/h) là
lưu lượng.
Để xét khả năng tự làm sạch của mỗi con sông
người ta đưa ra hằng số tự làm sạch f được xác
định bằng công thức sau : f = K2/K1.
Mặc dù, K2 và K1 phụ thuộc vào nhiệt độ, tỷ số
của f hầu như không phụ thuộc vào nhiệt độ.
MÔ HÌNH HYDROGIS 2.0

Công cụ Tính toán trong Hydrogis thực


hiện các nhiệm vụ:
Dự báo biên thủy văn khí tượng thủy văn,
mực nước biên
Tính toán dự báo các thông số thủy văn và
nồng độ chất ô nhiễm trên toàn mạng sông
rạch, ô ruộng tại mọi thời điểm.
MÔ HÌNH HYDROGIS 2.0

dζ i Jn
(Ω i )io = ∑ Q ij + Pi , (1.a)
dt j =1

dVS Jn
( )io = ∑ Q ij S j − Pi S, (1.b)
dt j =1

dVC Jn
( )io = ∑ Q ij C j − Pi C , (1.c)
dt j =1

A ij R 2ij / 3 2(ζ j − Z d )
[
Qij = signζ j − ζ i ] ζ j − ζi
nij dij
khi ζ i − Z d ≥
3
(chaûy
ngaäp),
(1.d)

2(ζ j − Z d )
Qij = ssign[ ζ o − ζ d ] bmϕ t H 1ko.5 khi ζ i − Z d < chaûy
töïdo) (1,e)
3
MÔ HÌNH HYDROGIS 2.0

-ζ là cao trình mực nước ô;


-Ω là diện tích ô;
-V là thể tích ô;
-Qij là lưu lượng trao đổi giữa ô i với ô j;
-A là diện tích ướt trên biên giữa ô i và ô j;
-g là gia tốc trọng trường;
-t là thời gian;
-qi là tổng lưu lượng trao đổi giữa ô i và các mặt cắt sông rạch liên hệ;
-nij là hệ số Manning trên biên giữa ô i và j;
-Pi lượng mưa tại chổ;
-dij là khoảng cách giữa tâm ô i và j;
-Zd là ngưỡng tràn bờ từ ô j sang ô i;
-SI , Sj là độ mặn trong ô I và j.
-CI , Cj là nông độ chất bẩn trong ô I và j.
-Rij là bán kính thủy lực trên biên ô i và j
MÔ HÌNH HYDROGIS 2.0

Hình 2: Max-Bình quaân vaøMin BOD doïc soâng Thòvaûitrong hieän traïng
3000

2500
GoøDaàu

2000

1500

1000

500 Khu PhuùMyõ-CaùiMeùp


0
0 5 10 12. 5 15 16. 5 20 25 30 31 40

Khoaûng caùch töøthöôïng löu ra cöûa CaùiMeùp Bieån


Max B.quaân Min
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
THEO DÕI !

You might also like