You are on page 1of 3

Gv: H¹ TuÊn Anh

Lý thuyÕt ch¬ng 3- Sãng c¬ häc


Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
Câu 1: Khái niệm, đặc điểm và phân loại sóng âm.
Trả lời:
Khái niệm: Sóng âm là những dao động cơ lan truyền trong môi trường rắn lỏng khí.
Đặc điểm:
- Sóng âm không truyền được trong chân không.
- Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất môi trường và nhiệt
độ.Thông thường tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và lớn hơn trong chất khí. Khi
nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng theo.
- Sóng âm trong không khí, và chất lỏng là sóng dọc còn trong chất
rắn bao gồm cả sóng ngang và sóng dọc.
Phân loại : Sóng âm được phân thành 3 loại cơ bản sau
- Âm thanh: là sóng âm mà tai người nghe được có tần số trong khoảng (16Hz, 20000Hz).
- Hạ âm: Là sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz.
- Siêu âm : Là sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz. (Một số lòai vật phát ra siêu âm như dơi, cá
voi, cá heo).
Câu 2: Trình bày các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm.
Trả lời:
Đặc trưng vật lý của âm:
- Tần số âm : Là một đặc trưng vật lý quan trọng của âm.
- Cường độ âm : Là một đặc trưng vật lý của âm. Được đo bằng
năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền trong một đơn vị
thời gian.
P
Kí hiệu : I = (W/m2).
S
Âm mà tai người nghe được nhỏ nhất là âm có cường độ 10-12W/m2, được gọi là cường độ âm chuẩn.
( I0=10-12 W/m2).
Âm mà tai người nghe cảm thấy nhức nhối là âm có cường độ âm 10 W/m2
- Mức cường độ âm
Là một đặc trưng vật lý của âm dùng để so sánh độ to của âm nghe được có cường độ I với âm có cường
độ âm chuẩn I0 theo công thức:
I
L( B) = lg .Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B)
I0
Ngoài ra người ta thường dùng đơn vị đề xi ben ( db) với 1B=10dB
I
Do đó mức cường độ âm còn xác định theo công thức : L( dB ) = 10 lg
I0
- Âm cơ bản và hoạ âm.
Mỗi một nhạc cụ phát âm có tần số f0 thì đồng thời nhạc cụ đó cũng phát ra các âm có các tần số là 2f0 ,
3f0,...nf0. Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản, các âm có tần số 2f0 , 3f0,...nf0 gọi là các hoạ âm bậc2, hoạ âm
bậc 3....hoạ âm bậc n.
- Đồ thị dao động.
Tổng hợp tất cả các họa âm mà nhạc âm phát ra ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Các nhạc âm
khác nhau thì đồ thị dao động là khác nhau.
Đặc trưng vật lý của âm:

Page 1 of 3
Gv: H¹ TuÊn Anh
Lý thuyÕt ch¬ng 3- Sãng c¬ häc
Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
- Độ cao: Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, tần số càng lớn thì âm càng cao và ngược lại
tần số càng nhỏ thì âm càng trầm. (Thông thường nữ giới phát âm cao hơn so với nam giới).
- Âm sắc : Là một đặc trưng sinh lý của âm dùng để phân biệt các
nguồn âm. Dù các nguồn âm có phát ra những âm có độ cao giống nhau nhưng âm sắc của chúng vẫn
khác nhau.
- Độ to : Âm có cường độ càng lớn thì âm càng to, nhưng độ to không tăng theo cường độ âm
mà tăng theo mức cường độ âm.
Câu 3: Trình bày giới hạn nghe của tai người.
Trả lời:
Sóng âm mà con người có thể nghe được gọi là âm thanh. Âm thanh có tần số trong khoảng (16-
20000hz).
- Ngưỡng nghe: Để gây ra cảm giác âm thì mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu
nào đó gọi là ngưỡng nghe.
Ngưỡng nge phụ thuộc vào cả tần số. Đối với tần số 1000-1500 Hz thì ngưỡng nghe 0dB. Đối với âm có
tần số 50Hz thì ngưỡng nghe là 50dB.
- Ngưỡng đau : Khi cường độ âm tăng đến một giá trị nào đó làm tai người có cảm giác nhức
nhối, đau đớn thì giá trị cường độ âm cực đại đó gọi là ngưỡng đau.
Giá trị của ngưỡng đau là 10W/m2 ( ứng với âm có L=130dB). Giá trị của ngưỡng đau hầu như không
phụ thuộc vào tần số của âm.
Câu 4: Âm cơ bản và họa âm trên một số nhạc cụ ( dây đàn hai đầu cố định, ống sáo...)
Trả lời:
Dây đàn có hai đầu cố định.
Hai đầu cố định đóng vai trò là hai nút.
Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn ứng với trường hợp hai đầu cố định đó là :
l=k
λ
2
v kv
⇒f = =
λ 2l
(
, k ∈ Z+ )
T
Tốc độ truyền trên dây đàn : v = Với μ là khối lượng trên một đơn vị chiều dài của dây, T là lực
μ
căng của dây.
v
Âm cơ bản của dây đàn phát ra ứng với trường hợp k=1, khi đó f1 =
2l
v
Hoạ âm bậc hai của dây đần ứng với trường hợp k=2, khi đó f 2 =
l
.............
nv
Hoạ âm bậc n của dây đàn ứng với trường hợp k = n, khi đó f n =
2l
Ống sáo.
Ống sáo có một đầu kín và một đầu hở, tức là một đầu là nút và một đầu là bụng. Điều kiện để có sóng
dừng trên ống sáo đó là
l=
( 2k + 1) λ ⇒ f = v = ( 2k + 1) v , ( k ∈ Z)
.
4 λ 4l
v
Âm cơ bản của ống sao ứng với trường hợp k=0, khi đó f1 =
4l

Page 2 of 3
Gv: H¹ TuÊn Anh
Lý thuyÕt ch¬ng 3- Sãng c¬ häc
Tæ : Lý – Trêng THPT CÈm Thuû 2
 0934427210
3v
Hoạ âm bậc 3 của ống sao ứng với trường hợp k=1, khi đó f 3 =
4l
.............
( 2n +1) v
Hoạ âm bậc 2n+1 của ống sao ứng với trường hợp k=n, khi đó f 2n +1 =
4l

Page 3 of 3

You might also like