You are on page 1of 25

A/ HÓA HỮU CƠ

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ - LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ

1. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :


A. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
B. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hoặc O, N sau đó đến halogen, S, P...
C. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
D. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
2. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất : Đồng phân
A. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
C. là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác
nhau.
D. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
3. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2 , CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2
4. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo D. Cả A, B, C
5. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ?
A. C2H6, CH4, C4H10 B. C2H5OH, CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-O-CH3, CH3-CHO D. Câu A và B đúng.
6. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH, CH3-O-CH3 B. CH3-O-CH3, CH3CHO
C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
7. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
8. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta tìm được %C = 62,06; % H = 10,34.
Vậy khối lượng oxi trong hợp chất là :
A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g
9. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số nguyên tử C
trong hiđrocacbon là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
10. Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. Biết M =
58. Công thức nguyên của hợp chất này là:
A. C2H4O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H6O
1
11. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi X chiếm thể tích đúng
bằng thể tích của 1,6 g O2 đo ở cùng điều kiện t0, p.
A. CH5N2 B. C2H7N C. C2H5N D. Cả A, B và C
12. Tỉ khối hơi của chất X (chứa C, H, Cl) so với hiđro bằng 56,5. Phần trăm khối lượng clo trong X
bằng 62,83%. Xác định CTPT của X, trong số các công thức cho sau :
A. C4H8Cl2 B. C3H5Cl2 C. C3H7Cl D. C3H6Cl2
13. Định nghĩa nhóm chức:
A . Là nhóm các nguyên tử có tính chất nhất định.
B . Là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
C . Là nhóm nguyên tử gây ra những tính chất hóa học đặc trưng cho phân tử hiđrôcacbon.
D . Tất cả đều đúng.
14. Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học, nhưng phân tử khác nhau một hay
nhiều nhóm ( – CH2 – ) được gọi là :
A. Đồng phân B. Đồng đẳng C. Giống nhau D. Hiđrocacbon
15. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ (A) thu được 13,2 gam CO2 và7,2 gam H2O Biết tỉ khối hơi
của A so với không khí là 2,069. Tìm CTPT (A) .
A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H6O
16. Phân tích chất hữu cơ (A) được tỷ lệ : mC : mH : mO = 4,5 : 0,75 : 4 . Biết 1 lít khí (A) ở điều kiện
tiêu chuẩn nặng 3,304 gam . Tìm CTPT (A).
A. C3H6O B. C3H6O2 C. C3H8O D. C3H8O3
17. Đốt 0,1 mol chất hữu cơ (A) gồm C, H và có thể có Oxi, cần 112 gam CuO và thu được 22 gam
CO2, 7,2 gam H2O. Tìm CTPT (A).
A. C5H8 B. C5H10 C. C5H10O D. C5H8O
18. Oxi hóa hoàn toàn 0,528 gam chất hữu cơ (B) gồm C, H, O. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4đđ , bình 2 đựng KOH. Thấy khối lượng bình 1 tăng 0,432 gam , bình 2 tăng 1,056 gam .
Biết 1,155 gam chất (B) trên ở thể khí chiếm cùng 1 thể tích với 0,42 gam O2 đo trong cùng điều
kiện. Tìm CTPT (B).
A. C4H8O B. C4H8O2 C. C4H6O2 D. C4H6O
3 3
19. Đốt cháy hoàn toàn 100cm khí X gồm (C, H, O) với 450 cm O2 dư. Thể tích khí sau phản ứng là
650cm3, sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 350cm3 và sau khi cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn
50cm3( các khí đo trong cùng điều kiện). Tìm CTPT X.
A. C3H6O B. C3H8O C. C4H8O D. C4H10O
20. Đốt hoàn toàn 5,8g chất hữu cơ A thu được 2,65g Na2CO3; 2,25g H2O và 12,1g CO2. biết A chỉ có
một nguyên tử Oxi. Tìm CTPT A.
A. C6H5ONa B. C6H5COONa C. C5H6ONa D. C3H7ONa

2
Chương 2: HIĐROCACBON

1. Cho hợp chất sau:

Có tên là :
A. 3- isopropylpentan B. 2-metyl-3-etylpentan
C. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan
2. Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?
CH3 CH CH2 CH3
CH3
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Xác định công thức cấu tạo đúng của C6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ
cho hai sản phẩm.
A. CH3-CH2-CH2-CH
CH 3
2-CH2-CH3 B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
H3 C C C CH
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH
CH 3 3)-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
4. Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2(khí) (ở 5000C) cho sản phẩm chính là :
A. CH2ClCHClCH3 B. CH2 = CClCH3
C. CH2 = CHCH2Cl D. CH3CH = CHCl
5. Chất sau có tên là gì ?

A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimetylbut-3-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylbut-2-in
6. Anken thích hợp để điều chế 3-metylbutanol-2 bằng phản ứng hiđrat hóa là:
A . 2-metyl buten-2 B . 3-metyl buten-1
C . 2-metyl buten-1 D . Tất cả đều sai.
7. Anken nào sau đây khi hiđrat hóa chỉ cho duy nhất một rượu:
A . CH3–CH=CH2 B . (CH3)2C=CH2
C . (CH3)2C=C(CH3)2 D . Tất cả anken trên.
8. Cho sơ đồ tổng hợp :
Cl2 HH2SO4 ®
→ C 
ddNaOH 2 → xt
A  → B  Ni,to
D  → A  → cao su
1/1 180oC
Xác định A, được:
A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3
C. CH2 = CH - CH = CH2 D. CH2 = CH - CH2 - CH3

3
9. Khi cộng hợp H2 vào C6H10, sản phẩm thu được là isohexan. Xác định công thức cấu tạo của C6H10
CH2 = C − CH2 − CH = CH2.
A. Chỉ có thể là |
CH3
CH3 − CH − C ≡ C − CH3
B. Chỉ có thể là |
CH3
CH3 − C = CH − CH = CH2
C. Chỉ có thể là |
CH3
D. Có thể là A, B hoặc C.
10. Hợp chất nào có đồng phân hình học ?
A. CH3CH = C(CH CH32)CH
2 2CH2CH3 B. CH3CH = CHCH3
C. CH3CH = CHC2H5 D. Cả B và C
11. Cho các chất :
1. Penten -1 2. Penten-2 CH3 3. 1-Clo-2-metylbuten-1 4. 2-Metylbuten-2.
Hãy chỉ ra chất nào có đồng phân cis-trans :
CH 2 CH 3

A. Chỉ chất 1 B. Chỉ chất 2


C. Chỉ chất 3 D. Cả chất 2 và 3.
12. Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân của chất này là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
13. Chất sau có tên là gì ?

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.
14. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8 g, thể tích tương ứng của hỗn hợp
là 11,2 lít (đktc). CTPT các ankan là :
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8
C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
15. I. Đốt cháy một ankin thu được số mol CO2 > số mol H2O
II- Khi đốt cháy một hydrocacbon X mà thu được số mol CO2 > số mol H2O thì X là ankin?
A. I & II đều đúng B. I đúng, II sai
C. I sai, II đúng D. I & II đều sai
16. Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần 5 thể tích oxi. Vậy CTPT của A là :
A. C3H6 B. C2H2 C. C3H8 D. B và C đều đúng
17. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 2.24 lít khí C2H4 (ñktc) roài haáp thuï toaøn boä saûn
phaåm vaøo dung dòch chöùa 11.1g Ca(OH)2. Hoûi sau khi haáp thuï khoái
löôïng phaàn dung dòch taêng hay giaûm bao nhieâu gam:
A. Taêng 4.8 g B. Giaûm 2.4 g C. Taêng 2.4 g D. Giaûm 3.6 g
18. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỷ lệ số mol nCO 2 : nH 2 O = 3 : 4 . Tên
của X là :

4
A. Propen. B. Propan. C. Etan. D. Etylen.
19. Cho chất X tác dụng với Na giải phóng H2 theo tỷ lệ nX : nH = 1 : 1 và tác dụng với NaOH theo tỷ
lệ nX : n NaOH = 1 : 1. Vậy X là:
OH OH OH CH2OH

B. C. D.
A.

CH 3 OH CH 2OH
20. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp A gồm 2 anken liên tiếp thu được m g nước và (m + 39)g CO2.
CTPT của 2 anken này là :
A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10.
C. C3H6 và C4H8 D. C5H10 và C6H12 .
21. Hidrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu 4 dẫn xuất chứa brom là đồng
phân của nhau và có tỉ khối hơi của mỗi đồng phân đối với hidro là 75,5. CTPT và tên đúng của A
là :
A. C5H12; 2,2-dimetylpropan B. C6H14 ; 2,3-dimetylbutan.
C. C5H12 ; 2-metylbutan. D. C4H10 ; metylpropan.
22. X và Y có cùng công thức phân tử C4H10O. Đun X, Y trong H2SO4 đặc ở 170oC , thu được một
olefin duy nhất. Tên X và Y là :
A. Butanol-1 và butanol-2
B. 2-metylpropanol-1 và 2-metylpropanol-2.
C. 2-metylpropanol-2 và butanol-2.
D. 2-metylpropanol-1 và butanol-1.
23. Trong các đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân tác dụng được
với cả Na và NaOH là :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
24. Trộn hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A chưa no và hidro có tỷ khối so với H2 = 7,25 Cho X đi qua
Ni nung nóng , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 =
10,5454. Công thức phân tử của A là :
A. C3H6 B. C3H4 C. C4H6 D. C4H8
25. Trong các chất sau đây: C2H6 , C3H6 , C6H6 , NH2CH2COOH , C6H5-CH=CH2, chất nào cho được
phản ứng trùng hợp để tạo polime ?
A. C2H6, C6H6 B. C3H6, C6H5-CH=CH2
C. NH2CH2COOH D. C3H6, C6H6
26. Cho phản ứng :

Br
KOH
H 3C C CH2CH3
C2H5OH
CH 3
Xác định sản phẩm chính của phản ứng trên .

5
A. H2C C CH2CH3 B. H3C C CHCH3
CH3 CH3

H OH
C. H3C C CH=CH2 D. H3C C CH 2CH3
27. Tách nước hoàn toàn hỗn hợp rượu CHX 3 ta thu được hỗn hợp Y gồm cácCH olefin.
3 Nếu đốt cháy hoàn
toàn X để thu được 1,76g CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng CO2 và H2O là bao
nhiêu gam?
A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g
28. Khi hydrat hoá 2-metyl buten -2 thì thu được sản phẩm chính là :
A. 2- metyl butanol-2. B. 2- metyl butanol-1.
C. 3- metyl butanol-2. D. 3- metyl butanol-1.
29. Cho phản ứng cộng nước vào C2H2 (có HgSO4, H2SO4, 80oC) sản phẩm thu được là:
A.CH2=CH-OH B.CH3-COOH
C.CH3-CHO D.CH3-CH2-OH
30. Ben zen không tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2 (Ni, t0) B. HNO3/H2SO4
C. Brôm (xúc tác bột Fe) D. dd KMnO4 (t0C)
31. Cho hyđrocacbon X tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 thu được hai sản phẩm là 2-clo-
2metylbutan và 2-clo-3metylbutan. Vậy X là:
A. 2,2-Dimetyl butan B. 2-Metylbutan
C. Pentan D. 2,2-Dimetyl propan
32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam
H2O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. Kết quả khác.
33. Ankan X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo. Hỏi khi
tách hiđro từ X có thể tạo ra mấy anken đồng phân của nhau?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
34. Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon, khi cháy tạo ra số mol CO2 và H2O như nhau. Hai hiđrocacbon
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. ankan và ankađien B. ankan và ankin
C. anken D. cả A, B, C đều đúng
35. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít propan, thì thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện là
A. 5 lít B. 3 lít C. 6,72 lít D. 0,1339 lít
36. Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa propen và HCl là:
A. CH2=CH–CH2Cl B. CH2=CCl–CH3
C. CH2Cl–CH2–CH3 D. CH3–CHCl–CH3

37. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và
2,7 gam nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
38. Etylbenzen tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 khi có ánh sáng tạo ra sản phẩm chính có công thức
cấu tạo là:

6
H
CH2CH2Br CH 2CH3 CH2CH3
Br C CH 3

A. B. C. D.
Br X là:
39. X là C5H10 mà khi hợp nước cho ta sản phẩm chính là rượu bậc 3. Tên của
A. 2-metylbuten-1 B. 2-metylbuten-2 Br
C.3-metylbuten-1 . D. Cả Avà B đúng
40. Cho butađien-1,3 tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, thu được mấy sản phẩm (kể cả đồng phân hình
học)
A. 1 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 2 sản phẩm
41. Phản ứng cộng HCl vào 2-Metylpenten-1 cho sản phẩm chính là:
A. 2-Clo-2-metylpenten B. 2-metyl-2-Clopentan
C. 1-Clo-2metylpentan D. 2-Clo-2-metylpentan
42. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol
A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có
màu vàng nhạt. A là:
A. 3-Metyl pentađiin-1,4 C. Hexađiin-1,5
B. Hexađien-1,3-in-5 D. A, B đều đúng
43. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propen B. isopren C. toluen D. stiren
44. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH 4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O.
Xác định số mol của ankan và anken trong hỗn hợp ?
A. 0,01 mol và 0,09 mol B. 0,09 mol và 0,01 mol
C. 0,08 mol và 0,02 mol D. 0,07 mol và 0,03 mol
45. Công thức cấu tạo của hợp chất 2,3-đimetyl but-2-en là :
A. CH2=C(CH3)-CH(CH3)2 B. (CH3)2C=C(CH3)2
C. (CH3)3C-CH=CH2 D. CH3-CH=C(CH3)2

7
Chương 3: RƯỢU – PHENOL – AMIN
1. Chất thơm không phản ứng với dd NaOH là :
A. C6H5NH3Cl B. p-CH3C6H4OH C. C6H5CH2OH D. C6H5OH
2. Chọn định nghĩa đúng về ancol:
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH
B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm
C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no
D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1
3. C4H8O có bao nhiêu đồng phân ancol?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken.
H
A. CH3CH2CH2CH2OH B. H3C C CH2CH3
OH
CH3
C. H3C C CH3 D. không xác dinh duoc
OH
5. Trong các câu sau, câu nào sai ?
(1) CH CH OH (2) CH3CHOHCH3
A. Rượu etylic là 3hợp2 chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O
(3) CH3CH2CHOHCH3 (4) (CH3) 3CCH2OH
B. Rượu etylic có CTPT chỉ là C2H6O.
(5) (CH3) 3COH (6) (C2H5) 2CHOH
C. Chất có CTPT C2H6O chỉ là rượu etylic
D. Do rượu etylic có chứa C, H nên khi đốt cháy rượu thu được CO2 và H2O
6. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CH2 - OH
C. CH3 - CH2 - Cl D. CH3 - COOH
7. Cho các rượu :

Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken ?


A. (1), (4) B. (2), (3), (6) C. (5) D. (1), (2), (5), (6)
8. Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với
dung dịch NaOH?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
9. Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là
A. rượu bậc 1. B. rượu bậc 3.
C. rượu bậc 2. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2.
10. Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức
của rượu đó là
A. C2H5OH B. CH3OH C. C4H9OH D. C3H7OH

8
11. Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH
của rượu X là
A. 2 B. 1 C. 3. D. 4
12. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây ?
A. Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước
B. Rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước
C. Rửa bằng nước
D. Rửa bằng xà phòng
13. Sự loại nước một đồng phân A của C4H9OH cho 2 olefin. Đồng phân A là:
A. rượu isobutylic B. rượu n-butylic
C. rượu sec-butylic D. rượu tert-butylic
14. Đốt cháy 1,85g một rượu no đơn chức cần có 3,36 lít O2 (đkc). Công thức rượu đó là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
15. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy
nhất. Công thức tổng quát của X là (với n>0, nguyên):
A. CnH2n+2O B. CnH2n+11OH C. CnH2n+1CH2OH D. ROH
16. Công thức nào sau đây là công thức đúng nhất của rượu no mạch hở ?
A. CnH2n+2–x (OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH
17. X là hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức trong phân tử. Đốt X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ là
3 : 4. X tác dụng với Na thu được hidro với tỷ lệ n x : nH2 = 1 : 1 Biết X làm tan Cu(OH)2 tạo dung
dịch xanh lam đặc trưng. Tên của X là:
A. glixerin B. propandiol-1,2 C. propandiol-1,3 D. Etilenglicol
18. Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp 2 gam amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2
(đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều sai
19. Cho 9,3g một alkyl amin X cho tác dụng với FeCl3, dư thu được 10,7g kết tủa. Alkyl amin X có
công thức nào dưới đây:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
20. Các phát biểu nào sau đây về phenol không chính xác ?
A. Phenol có tính axit, tác dụng được với dung dịch kiềm, phenol có tên axit phenic.
B. Phenol dễ tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom cho kết tủa trắng .
C. Tính axit của phenol yếu, dung dịch của phenol trong nước không làm đổi màu quì tím.
D. Phenol cho phản ứng trùng ngưng với andehit fomic, tác dụng được với muối Na2CO3.
21. Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dd nước brom?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết π bền vững.
B. Do ảnh hưởng của nhóm amino (NH2) đến nhân benzen.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D. Do N của nhóm -NH2 còn cặp electron tự do, dễ hút H+.
22. Trộn hai rượu metylic và rượu etylic rồi tiến hành đun nóng có mặt H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ <
1400C ta thu được tối đa bao nhiêu ete ?
A. 3 B. 4 C.5 D.6
n H2 O
23. Khi đốt cháy một rượu X thu được tỉ lệ số mol = 1. Kết luận nào sau đây về rượu đã cho là
n CO2
đúng? X là:
A. rượu không no, đơn chức B. rượu không no, đa chức
C. rượu no đa chức D. rượu không no.
9
n CO2 2
24. Đốt cháy một amin đơn chức no thu được tỉ lệ số mol = . Amin đã cho có tên gọi nào dưới
n H2 O 5
đây?
A. Metylamin B. Đimetylamin
C. Trimetylamin D. Isopropylamin
25. Nguyên nhân nào làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dd nước brom tạo ra 2,4,6 -tribrom phenol ?
A. Do nhân thơm có hệ thống π bền vững.
B. Do nhân thơm benzen hút electron làm phân cực hóa liên kết -OH.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D. Do ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen.
26. Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và rượu etylic ?
A. Cho cả hai chất tác dụng với Na.
B. Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước brom.
C. Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím.
D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
27. Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m
(g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là:
A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9g D. 1,47g
28. Hóa chất dùng để phân biệt phenol và anilin là:
A. Dung dịch Br2 B. H2O C. dung dịch HCl D. Fe
29. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H5N.
30. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. B. (CH3)3COH và (CH3)3NH2.
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
31. Tách nước rượu X thu được olefin Y duy nhất là chất khí ở điều kiện thường. Y tác dụng với nước
chỉ thu được X duy nhất. Tên của X là
A. rượu propanol-2 B. rượu etylic C. rượu propanol-1 D. 2-metylpropanol-1
32. Phát biểu nào sau đây không đúng :
A.Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của vòng benzen lên nhóm NH2
B. Anilin không làm thay đổi màu giây quỳ tím ẩm.
C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tự do.
D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br2
33. X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu :
A. cùng đơn chức. B. cùng nhị chức.
C. cùng là các rượu no. D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.
34. Tên quốc tế của rượu tert – butylic là:
A . 1,1 – đimetyl etanol B . 2,2 – đimetyl etanol – 2
C . Butanol – 2 D. 2– metyl propanol – 2
10
35. Rượu X có CTPT là C 4H10O tác dụng với CuO có nhiệt độ sinh ra sản phẩm là ceton. X chính
là:
A . Rượu n – butylic B . Rượu iso– butylic
C. Rượu sec – butylic D . Rượu tert – butylic
36. Cho biết những tính chất nào của anilin sau đây là đúng ?
A. Anilin tan ít trong nước.
B. Anilin có tính bazơ yếu, không làm xanh giấy quỳ
C. Anilin có phản ứng thế ở nhân với dung dịch brom
D. Cả A, B, C đều đúng.
37. Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. X chính là:
A . Rượu no đơn chức mạch hở. B . Rượu đa chức mạch hở.
C . CH3OH D.Không xác định.

11
Chương 4: ANDEHIT – CETON- AXIT CACBOXYLIC

1. Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức, được 0,4 mol CO2. Khi hiđro hoá hoàn toàn anđehit này
cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol
H2O thu được là:
A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol.
2. Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol HCOOH và 0,02 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong
amoniac thì khối lượng Ag thu được là:
A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g.
3. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau?
CH3 CH2 CH CHO
CH CH3

CH3
A. 2–isopropylbutanal B. 2–etyl–3–metylbutanal
C. 2–etyl–3–metylbutan D. 2–etyl–3–metylbutanol
4. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvc. X tácdụng
được với Na, dd NaOH, dd AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2. B. C6H6. C. C4H10O. D. C2H2O3.
o
5. Khi cho oxi hóa 5,8 gam một andehit đơn chức X bằng oxi (xt, t ), thu được 7,4 gam một axit tương
ứng . Công thức cấu tạo của andehit X là công thức nào sau đây :
A. C2H5-CH=O. B. CH3-CH=O.
C. CH3(CH2)2CH=O D. CH3-CH(CH3)CH=O.
6. Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng với Na, NaOH; AgNO3/NH3.
Công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:

CH2OH CH3 OH OH
H
C CH2 CH2CHO
A. B. C. D.

7. Cho 0,87 gamCHO một anđehit no đơnCOOH


chức phản ứng hoàn OH toàn với Ag2O trong dung dịch NH3 thu
được 3,24 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là
A. C3H7CHO B. CH3CHO C. HCHO D. C2H5CHO
8. Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức của axit đó là
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C3H7COOHD. HCOOH.
9. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này
chứng tỏ anđehit
A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
10. Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HCHO. D. glucozơ
11. Thực hiện phản ứng tráng gương 6 gam một anđehit đơn chức X, thu được 10,8 gam Ag. Công thức
phân tử của X là:
A. CH3CHO B. HCHO C. C2H3CHO D. C2H5CHO

12
12. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3
thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO.
13. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X có chứa nhóm –CHO thu được n CO2 = n H2O. Vậy X là:
A. anđehit đơn chức no B. anđehit 2 chức no
C. anđehit đơn chức không no D. anđehit đa chức no
14. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
15. Axit cacboxylic X mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n+2-2k-x(COOH)x. Số liên kết π có trong
axit đó là
A. k. B. k + x. C. x. D. k - x.

13
Chương 5: ESTE

1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với NaOH thì được 8,8 g muối. CTCT của A là:
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
2. Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H2O. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít
3. Thuỷ phân este etyl axetat thu được rượu. Tách nước khỏi rượu thu được etilen. Đốt cháy lượng
etilen này thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là :
A. 4,5 g B. 9 g C. 18 g D. 8,1 g
4. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất.
Khối lượng NaOH đã phản ứng là :
A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 20 gam
5. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M.
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là :
A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml
6. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH
vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là :
A. 14,8 g B. 18,5 g C. 2,22 g D. 29,6 g
7. Este nào sau đây tác dụng với xút dư cho 2 muối.
A. etylmetyloxalat B. phenylaxetat C. vinylbenzoat D. Cả A, B, C
8. Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g
9. Xà phòng hóa 13,2 g hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung
dịch NaOH xM . Giá trị của x là:
A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. Kết quả khác
10. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. metyl fomiat. C. metyl axetat. D. propyl fomiat.
11. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là
A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3
C. CH3 - CH2 - CH2 - COOH. D. HCOO-CH2-CH2-CH3
12. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng, còn được gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa B. Kiềm hóa C. Este hóa D. Hiđrat hóa
13. E có công thức phân tử là C4H7O2Cl. E tác dụng với NaOH tạo ra một sản phẩm làm tan được
Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. E có thể có công thức cấu tạo là :
A. Cl-CH2-COO-C2H5 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl.
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3 D. b, c đúng

14. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit , thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo của este là :
14
A. CH3-COO-CH=CH2 B. H-COO-CH2-CH=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3
15. Hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 . Có thể có bao nhiêu đồng phân
có thể có:
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8.
16. Este có công thức phân tử C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là :
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit n-butiric.
17. Một este đơn chức mạch hở có khối lượng là 12,9 gam tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH
1M. Sau phản ứng thu một muối và một andehit. Công thức cấu tạo của este là :
A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2
C. C2H5COOCH=CH2 D. A và B đúng.
18. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 1
muối và 1 rượu . Công thức cấu tạo của X có thể là :
A. HCOO-CH2-CH=CH-OOCH B. HOOC-CH=CH-COO-CH3
C. HOOC-CH2-COO-CH=CH2 D. HOOC-COO-CH=CH-CH3
19. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch
NaOH 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là :
A. (HCOO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5
C. C3H5(COOCH3)3 D. Kết quả khác.
20. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este đơn chức, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Hãy
xác định số đồng phân của este này theo các kết quả sau :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

15
B/ HÓA VÔ CƠ
Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Cho 26Fe, cấu hình e của Fe2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 C. 1s2 2s2 3p6 3s2 3p6 3d6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 D. 1s2 2s2 3p6 3s2 3p6 4s2 4p4
40 36 38
2. Nguyên tố Argon có các đồng vị là: 18 Ar (99,63%); 18 Ar (0,31%); 18 Ar (0,06%) . Nguyên tử khối
trung bình của Ar là:
A. 39,75 B. 37,55 C. 38,25 D. 39,98
3. Cho cấu hình e của các nguyên tố sau:
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nguyên tố nào là kim loại:
A. X B.Y C.Z D. X và Y
4. Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron nhiều hơn số proton 1 đơn vị. X là
nguyên tố:
38 37 39 38
A. 18 Ar B. 21 Sc C. 19 K D. 20 Ca
39
5. Cấu hình e của nguyên tố 19 X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA.
B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20.
C. X là nguyên tố kim loại mạnh, có cấu hình cation là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
6. Ion nào sau đây không có cấu hình e của khí hiếm :
A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+
7. Nguyên tố Y có Z = 27. Vị trí của Y trong BTH là:
A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 4, nhóm IIB
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIA.
8. Cation R+ có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử R là:
A. 1s2 2s2 2p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2
2 2 6 2 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s2 2s2 2p6 3s1.
9. Anion X2- có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử X- là:
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s3 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p4.
2+ 2 2 6
10. Ion X có cấu hình e: 1s 2s 2p . Cho biết vị trí của X trong BTH:
A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Kết quả khác
11. Ion Y- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Cho biết vị trí của Y trong BTH :
A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm VIIA D. Kết quả khác
12. Nguyên tố R có cấu hình e: 1s2 2s2 2p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của
R là:
A. RH2, RO B. RH3, R2O3 C. RH4, RO2 D. Kết quả khác.
13. Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là:
X: 1s2 2s2 2p6 3s1 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
14. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng:
A. Ne > Na+ > Mg2+ B. Na+ > Ne > Mg2+
B. Na+ > Mg2+ > Ne D. Mg2+ > Na+ > Ne

16
15. Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng:
A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na
C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F
16. Biết tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là:
A. 108 B. 122 C. 66 D. 188
17. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Khối lượng nguyên tử là:
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
18. Xét các phản ứng sau đây:
1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 2. CuO + CO → Cu + CO2
3. Zn + Cu → Zn + Cu
2+ 2+
4. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
5. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 6. 2KMnO4 → to
K2MnO4 + MnO2 + O2
7. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 8. 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
a/ Phản ứng nào thuộc loại oxi hoá khử:
A. 2, 3, 5, 6 B. 2, 4, 6, 8 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 3, 5
b/ Phản ứng nào thuộc loại trao đổi ion và trung hoà:
A. 1, 4, 7, 5 B. 2, 3, 6, 7 C. 1, 5, 7 D. 1, 3, 4
19. Trong phản ứng : 2NO2 + H2O  → HNO3 + HNO2 . Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây :
A. Không là chất oxi hóa, không là chất khử
B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Chất oxi hóa
D. Chất khử
20. Số oxi hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần sau:
A. NO < N2O < NH3 < NO3- B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO3-
-
C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3 D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5

17
Chương 2: DUNG DỊCH - SỰ ĐIỆN LY
1. Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (dd A), dd HCl có pH=1 (ddB). Đem trộn 2,75 lít dd A với 2,25 lít dd
B thu được dd C. pH của dd C là:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 7
2. Để trung hoà dd chứa 60 gam NaOH, số ml dd HCl 1M cần dùng là:
A. 1500 B. 1000 C. 1300 D. 950
3. Thể tích dd HCl có pH=3 cần để trung hoà 250ml dd Ba(OH)2 có pH= 11 là:
A. 200 B. 250 C. 300 D. 350
4. Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dd có pH=12. CM của dd Ba(OH)2 ban đầu là:
A. 0,025 B. 0,0375 C. 0,05 D. 0,075
5. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd:
A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- B. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+
C. NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+ D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-
6. Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronsted, các chất hay ion có tính axit là:
A. HSO4-, NH4+, HCO3- B. NH4+, HCO3-, CH3COO-
- +
C. ZnO, Al2O3, HSO4 , NH4 D. HSO4-, NH4+
7. Các chất hay ion có tính bazơ:
A. CO32-, CH3COO- B. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3
C. Cl-, CO32-, CH3COO-, HCO3- D. HSO4-, HCO3-, NH4+
8. Các chất hay ion lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, HSO4- B. Al2O3, ZnO, HSO4-, HCO3-
C. H2O, Al2O3, ZnO, HCO3- D. ZnO, NH4+, Al2O3, HCO3-
9. Các chất và ion trung tính:
A. Cl-, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl-, Na+ D. NH4+, Cl-, H2O
10. Trộn lẫn dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung dịch chứa 1 gam HCl, dung dịch thu được có giá
trị pH là :
A. pH > 7 B. pH = 7
C. pH < 7 D. Chưa xác định được
11. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3 B. NH4Cl C. KCl D. HCl
+
12. Phải thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 có nồng độ H là 2M bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để
thu được dung dịch có pH = 1?
A. 4 lít B. 2 lít C. 1 lít D. 3 lít
13. Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch HCl 45% và 200g dung dịch HCl 15% để có 1 dung dịch mới
có nồng độ 20%?
A. 150g B. 40g C. 100g D. 50g
14. Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch:
X +Y → T + H
A. chỉ cần điều kiện T ( hoặc H) kết tủa hoặc bay hơi.
B. Chỉ cần điều kiện X là axít mạnh hơn T hoặc Y là một bazơ mạnh hơn H.
C. Chỉ cần T kém phân li hơn X hoặc H kém phân li hơn Y
D. Ngoài các điều kiện a, b, c cần phải thêm điều kiện X và Y đều tan trong nước.
15. Để điều chế HCl bằng cách dùng một axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thể dùng:
A. H2SO4 loãng B. HNO3 C. H2SO4 đậm đặc D. H2S

16. Trong các phản ứng sau :

18
(1) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
(2) AgNO3 + KBr → AgBr ↓ + KNO3
(3) Na2CO3 +H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O
(4) Mg +H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑
Phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 2, 3 C.Cả 4 phản ứng. D. Chỉ có 1, 4.
17. Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch.
(1) H2SO4 loãng +NaCl.
(2) BaCl2 +KOH.
(3) Na2CO3+ Al2(SO4)3.
(4) CaCl2 +NaHCO3.
Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch( không cho kết tủa hoặc khí) ?
A. Chỉ có 1, 2, 4. B. Chỉ có 2, 3, 4. C. Chỉ có 1, 2, 3. D. Chỉ có 1, 3, 4.
18. Người ta có thể dùng H2SO4 đậm đặc để điều chế HCl từ một clorua chứ không thể dùng H2SO4
loãng là vì:
A. H2SO4 đậm đặc mạnh hơn H2SO4 loãng.
B. H2SO4 đậm đặc có tính ôxi hóa mạnh hơn H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đậm đặc hút nước.
D. H2SO4 đậm đặc là một chất lỏng khó bay hơi, hút H 2O còn HCl là chất khí tan nhiều trong
nước.
19. H2S cho phản ứng với CuCl2
H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl là vì:
A. H2S là axít mạnh hơn HCl. B. HCl tan trong nước ít hơn H2S.
C. CuS là hợp chất rất ít tan. D. H2S có tính khử mạnh hoeưn HCl.
20. Cho CO2 vào dd Ba(OH)2 dư thì muối tạo ra là:
A. Ba(HCO3)2 B. BaCO3, Ba(HCO3)2
C. BaCO3 D. không biết được

19
Chương 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Hòa tan 1.9 g hỗn hợp Fe, Mg, Al bằng dd H2SO4 loãng, vừa đủ thu 1.344 lít H2 thì thu được lượng
muối là:
A. 7.78 g B. 7.66 g C. 8.25 g D. chưa tính được
2. Hỗn hợp X gồm 2 thanh kim loại (hóa trị không đổi). Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết bằng hỗn hợp dd HCl và H2SO4 thu 3.36 lít H2.
- Phần 2: Hòa tan hết vào dd HNO3 thu V1 lít khí NO. Tìm V?
A. 2.24 lít B. 3.36 lít C. 4.48 lít D. 5.6 lít
3. Nhiệt phân M(HCO3)2 25.9 g đến khi xong. Cho khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư tạo 10 g kết tủa. Vậy
muối đầu là:
A. Mg(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2
C. Ba(HCO3)2 D. không tìm được
4. Để điều chế Na, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch NaCl B. Cho K vào dung dịch NaCl
C. Điện phân nóng chảy NaCl D. Dùng CO để khử Na2O
5. Để điều chế Al người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp điện phân nóng chảy B. Phương pháp thủy luyện
C. Phương pháp điện phân dung dịch D. Phương pháp nhiệt luyện
6. Để điều chế Cu, ta thường cho Fe vào dung dịch CuSO4. Vậy ta đã dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp thủy luyện B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp nhiệt phân D. Phương pháp điện phân
7. Khi cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 thì :
A. AgNO3 + Fe(NO3)2  → Fe(NO3)3
B. AgNO3 + Fe(NO3)2  → Fe(NO3)3 + Ag
C. AgNO3 + Fe(NO3)2  → 3AgNO3 + Fe
D. Không xảy ra phản ứng
8. Cho K vào dung dịch CuSO4 thì thu được :
A. H2 , Cu ↓ và K2SO4 B. Cu(OH)2 ↓ và K2SO4
C. H2 , Cu(OH)2 ↓ và K2SO4 D. Cu ↓ và K2SO4
9. Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây ?
A. Nhường electron và tạo thành ion âm
B. Nhận electron và tạo thành ion dương
C. Nhường electron và tạo thành ion dương
D. Nhận electron và tạo thành ion âm
10. Khi daãn khí CO2 vaøo bình ñöïng NaOH dö, phaûn öùng xaûy ra theo phöông
trình naøo sau ñaây:
A. CO2 + NaOH  NaHCO3 B. CO2 + H2O 
H2CO3
C. CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O D. H2O + CO2 + Na2CO3
2NaHCO3
11. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá
A. Thép để trong không khí ẩm C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo
B. Sắt ngâm trong dung dịch axit H2SO4 loãng D. Natri cháy trong oxi
12. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do:
A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh
B. Kim loại phản ứng với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao

20
C. Kim loại tiếp xúc với dd chất điện ly tạo nên dòng điện.
D. Tác động cơ học

13. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. NaCl B. Na2CO3 C. HCl D. Na2SO4
14. Trong số các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời :
0 A. Phương pháp hoá học B. Phương pháp cất nước
1 C. Phương pháp đun sôi nước D. Phương pháp trao đổi ion
15. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. Ca2+ B. Mg2+ C. Ba2+ , Mg2+ D. Ca2+, Mg2+
16. Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng toàn phần?
A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaOH
17. Thạch cao sống là tên gọi của:
A. CaSO4. H2O B. CaCO3. MgCO3
C. CaSO4. 2H2O D. 2CaSO4. H2O
18. Cho 6.4 g hh 2 kim loại IIA phản ứng với HCl thấy tạo thành 4.48 lít khí H2 đkc. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Mg C. Ca và Sr D. Sr và Ba
19. Cách nào sau đây được dùng để điều chế Ca ?
A. Điện phân dd CaCl2
B. Điện phân dd CaCl2 có màng ngăn
C. Điện phân nóng chảy CaCl2
D. Dùng CO khử CaO
20. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu.
21. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. dd H2SO4 loãng B. dd CuSO4
C. dd HCl đậm đặc D. dd HNO3 loãng
22. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3
0
23. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 C thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2.
24. Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường. B. Cho Fe vào bình chứa O2 khô.
C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm. D. A, B đúng.
2+ 2+
25. Cho phản ứng: Fe + Cu → Cu + Fe
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Fe2+ không khử được Cu2+. B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. kim loại có tính khử mạnh hơn Cu.
26. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?
A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Cả A và B.
27. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H 2SO4 đặc,
nguội?
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu.
21
28. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO)3.
29. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được.
30. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4?
A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4
C. Fe + H2SO4 đặc, nóng D. A và B đều đúng.
31. Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + Ag(NO3)3. D. Fe + Fe(NO3)2.
32. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3
33. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn
34. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu
được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g)
35. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- AlCl3 B- FeCl3 C- FeCl2 D- MgCl2
36. Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4 sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân
thấy khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào?
A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D- không xác định
37. Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- CaCl2 B- NiCl2 C- FeCl3 D- NaCl
38. X là một oxit sắt. Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là:
A- FeO B- Fe2O3 C- Fe3O4 D- Không xác định được
39. Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là :
A- FeO B- Fe2O3 C- Fe3O4 D- Không xác định được
40. Khử hoàn toàn 6,64 g hh gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là:
A- 5,04 gam B- 5,40 gam C- 5,05 gam D- 5,06 gam
41. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng được dùng để điều chế:
A. Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn Al
B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn Al
C. Điều chế Al và các kim loại mạnh
D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính
42. Để điều chế Al dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 900oC có xúc tác criolit
B. Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 900oC có màng ngăn
C. Điện phân dd AlCl3, có màng ngăn, điện cực trơ
22
D. Điện phân dd NaAlO2 có màng ngăn, điện cực trơ

23
Chương 4: PHI KIM
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là cấu hình nào sau đây?
A. ns2 np4 B. ns2 np5 C. ns2 np6 D. ns2 np2 nd2
2. Tính chất của các hợp chất với hiđro của lưu huỳnh, selen, telu biến đổi như thế nào theo chiều
phân tử khối tăng dần?
A. Giảm dần B. Tăng dần
C. Biến đổi không có quy luật D. Không biến đổi
3. Cho 13,0g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (dktc).Kim
loại đó là
A. Mg B. Ni C. Zn D. Fe
4. Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?
A. Br2 dư B. Ba(OH)2 dư C. Ca(OH)2 dư D. NaOH dư
5. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất chỉ có tính khử?
A. SO2, H2S, Ca B. NO2, HNO3, Al
C. NH3, H2S, Na D. HI, HCl, S
6. Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử?
A. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
D. Cả A, B đều đúng
7. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây?
A. Mẩu than đang cháy âm ỉ B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có hồ tinh bột D. Dung dịch NaOH
8. Oxi có những tính chất hóa học nào sau?
A. Tác dụng với hầu hết các nguyên tố kim loại (trừ Au, Pt)
B. Tác dụng với hầu hết các nguyên tố phi kim (trừ halogen)
C. Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
D. A, B, C đều đúng.
9. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S biến đổi thành bạc sunfua:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
10. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
D. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử
11. Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa tăng dần.
C. ái lực electron tăng dần.
D. Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
12. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được các chất thuộc phương án nào?
A. FeO, NO2 , O2 B. Fe, NO2 , O2
C. Fe2O3 , NO2 D. Fe2O3 , NO2 , O2
13. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. màu đen sẫm B. màu vàng
C. màu trắng đục D. không chuyển màu

24
14. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc?
A. Không có hiện tượng gì
B. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra
15. Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO B. NH3 C. NO2 D. N2O5
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Fe
16. Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?
A. CO B. H2O
C. NO D.NO2
17. Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được là:
A. 1,12 lít B. 0,1 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
18. Các nguyên tử halogen đều có
A. 3e ở lớp ngoài cùng B. 5e ở lớp ngoài cùng
C. 7e ở lớp ngoài cùng D. 8e ở lớp ngoài cùng
19. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. ở điều kiện thường là chất khí
B. Có tính oxi hoá mạnh
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Tác dụng mạnh với nước
20. Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận
hay nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
21. Trong phản ứng Cl2 + H2O → HCl + HClO
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử
D. Nước đóng vai trò chất khử
22. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu
C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa (chất dẻo)
23. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

25

You might also like