You are on page 1of 15

Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng


 Phép dời hình phẳng
§ 1: Phép đối xứng trục
I/ Định nghĩa:
Cho trước đường thẳng d. Phép biến đổi biến X ∈ d thành chính nó và biến điểm M’ (M
∉ d) thành điểm M’ sao cho d là trung trực của đoạn MM’. Khi đó ta nói phép đối xứng
trục d biến điểm M thành điểm M’ và ký hiệu: Đ(d): M → M’.
II/ Tính chất:
1/ Đ(d) có một đường thẳng bất động duy nhất là d.
2/ Đ(d) có phép biến đỏi là Đ(d).
3/ Nếu A’, B’ là ảnh của A, B trong phép biến đổi Đ(d) thì A’B’ = AB.
* Chú ý: các phép đối xứng tâm, tịnh tiến, phép quay đèu biểu diưễn được dưới
dạng tích của hai hay nhiều phép đối xứng trục (sẽ nói trong những phần sau).
Bài 1: Hai đường thẳng bằng nhau (O 1 ) và (O 2 ) cùng tiếp xúc trong với đường tròn
(O) ở các điểm A 1 , A 2 . Một điểm M tùy ý của (O) được nối với A 1 và A 2 . Các đoạn
thẳng MAi cắt (Oi)ở các điểm Bi tương ứng (i=1, 2 ). Cmr A 1 A 2 // A 1 A 2 .

§ 2: Phép tịnh tiến


I/ Định nghĩa:
r r
Cho trước vectơ u ≠ 0 với mỗi điểm M trong mặt phẳng ta dựng điểm M’ sao cho
uuuuur r r
MM ' = u . Khi đó ta nói M’ là ảnh của M trong phép tịnh tiến theo vectơ u và ký hiệu T
r :M → M '
(u ) .
r
u được gọi là vectơ tịnh tiến.
II/ Tính chất:
1/ Tur không có điểm bất động.
2/ Tur có phép biến đỏi ngược là T( − ur )
uuuuu
r uuur
3/ Nếu A’, B’ là ảnh của A, B trong phép biến đổi thì A ' B ' = AB
4/ Tích hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến voiứ vectơ tịnh tiến bằng tổng hai vectơ
tịnh tiến ban đầu tức là: T( ur +uuur') = T( ur ) + T(uuur')
5/ Tích hai phép đối xứng tâm với hai tâm phân biệt là một phép tịnh tiến.
T(2OO') r =
uuuu
Đ(O’) . Đ(O)
6/ Tích hai phép đối xứng trục với hai trục song song là một phép tịnh tiến.
T(2 hr ) = Đ(d’) . Đ(d) trong đó:
r
h là vectơ pháp tuyến của d và d’
r
| h | bằng khoảng cách giữa d và d’
7/ Cho V(O 1 , K 1 ) vf V(O 2 , K 2 ) làg hai phèp vị tự tâm O 1 , O 2 tỉ số vị tự lần lượt là k 1 , k 2 và
k 1 .k 2 = 1. Khi đó V(O 2 ,K 2 ) . V(O 1 ,K 1 ) là một phép tịnh tiến:
r O O − 1 uuuuu r
T( ur) =V ( O , K )V. ( O , K ) với u = 1 2 .O1O2
2 2 1 1
O1O2

108
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Bài tập:
Bài 1: Trong hình thang ABCD (BC // AD), tổng ahi đáy lớn bằng tổng hai canh bên.
Gọi M là giao điểm của các đường phân giác trong của các góc A và B, gọi N là giao
điểm của các phân giác trong góc C và D. Cmr: 2MN = BC + AD – (AB + CD ).
Bài 2: Cho (O), dây cung AB cố định C là điểm chuyển động trên (O). Dựng hình
bình hành ABCD. Cmr tâm đường tròn (BDC) cố định.
* Chú ý: Phép tịnh tiến được dùng nhiều ở các bài toán là hình bình hành, hai đường
tròn cắt nhau, hai đường thẳng song song có khi có cả hình thang.

§ 3: Phép đối xứng tâm


I/ Định nghĩa:
Cho trước điểm O. Phép biến đổi biến O thành O và biến mọi điểm M ≠ O thành điểm
M’ sao cho O là trung điểm của MM’. Khi đó ta nói phép đối xứng tâm Obiến điểm M
thành M’ ký hiệu:
Đ(o): M → M’.
II/ Tính chất:
1/ Đ(o) có duy nhất một điểm bất động.
2/ Đ(o) có phép biến đổi ngược là Đ(o). uuuuur uuu
r
3/ A’, B’ là ảnh của A, B qua phép biến đổi Đ(o) thì A ' B ' = − AB .
0
4/ Q(O,180 ) là phép đối xứng tâm O.
5/ Cho Đ(d) và Đ(d’) là hai phép đối xứng trục với hai trục đối xứng là d và d’ sao
cho d ⊥ d ' .
Đ(o) = Đ(d’) . Đ(d) ( d ⊥ d ' )
6/ V((),−1) là phép đối xứng tâm O.
7/ Tích 3 phép đối xứng tâm với 3 tâm phân biệt cũng là một phép đối xứng tâm.
Đ(o) = Đ ( O3 ) . Đ ( O2 ) . Đ ( O1 )
r
8/ Cho T( ur ) là phép tịnh tiến vectơ u . Khi đó T( ur ) . Đ(O) hay Đ(O) . T( ur ) là mọt phép
uur 1r
đối xứng tâm với tâm đối xứng nhất được xác định như sao OI = ± u
2
Đ(I) = T ( u ) . Đ(O) hay Đ(I) = Đ(O) . T ( u ) .
r r

Bài tập:
Bài1: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Chứng minh rằng các đường thẳng đi
qua trung điểm của một cạnh (hoặc một đường chéo) và vuông góc với cạnh đối diện
(hoặc đường chéo kia) thì đồng quy.
Bài 2:(bài toán con bướm) Cho (O) và dây cung AB. I là trung điểm AB. CD và EF
lần lượt là 2 dây cung khác của (O) và cùng đi qua I. CE và DF cắt AB lần lượt tại P,
Q.Cmr IP = IQ.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA, AB ta lấy lần lượt các cặp A 1 và A
2 , B 1 và B 2 , C 1 và C 2 sao cho 6 điểm đó nằm trên cùng một đường tròn. Cmr nếu các

đường thẳng đi qua A 1 vuông góc với BC, đi qua B 1 vuông góc với CA, đi qua C 1 vuông
góc với AB đồng quy thì các đường thẳng đi qua A 2 vuông góc với BC, đi qua B 2
vuông góc với CA , đi qua C 2 vuông góc với AB cũng đồng quy.

109
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Bài 4: Cho A 0 , B 0 và C 0 lần lượt là trng điểm các cạnh BC, CA và AB của ABC cho
trước trong mặt phẳng. Với mỗi điểm M của mặt phẳng ta lấy lần lượt các điểm A’, B’,
C’ đối xứng của M qua A 0 , B 0 , C 0 . Chứng tỏ rằng: các đoạn thẳng nối AA’, BB’,CC’
đồng quy tại điểm M’ nào đó.

§ 4: Phép quay
I/ Định nghĩa:
Cho trước điểm O và góc định hướng α phép biến đổi biến O thành O và biến điểm M
thành điểm M’ (M khác O) sao cho các điều kiện sau đay đồng thời thỏa mãn.
1/ OM’ = OM
u
·uuu
r uuuuu
r
2/ (OM , OM ') = α
Khi đó ta nói phép quay tâm O, góc quay α biến M thành M’ và ký hiệu Q( O ,α ) M → M ' .
II/ Tính chất:
1/ Phép quay Q( O ,α ) có một điểm bất động duy nhất là O ( α ≠ 0 )
2/ Q( O ,α ) . Q( O ,−α ) và Q( O ,O ) là một phép đồng nhất.
3/ A’, B’ là ảnh của A, B qua phép biến đổi Q( O ,α ) thì A’B’ = AB và
uuu
r uuuuur
( AB, A ' B ') ≡ α (mod 3600 )
4/ Tích hai phép quay Q = Q( O2 ,β ) .Q( O1 ,α ) (O1 ≠ O2 ) là một phép quay ϕ = α + β và
tâm quay O đươc xác định như sau: Q α : O1O2 → x , Q β : O1O2 → y . O là giao
( O1 , − ) ( O2 , )
2 2
điểm của x và y.
Ký hiệu: Q( O ,α + β ) hay Q( O2 ,β ) .Q( O1 ,α ) . Đặc biệt ϕ = α + β = 3600 thì Q( O2 ,β ) .Q( O1 ,α ) là một
phép tịnh tiến.
5/ Tích hai phép đối xứng trục với hai trục cắt nhau là một phép quay tâm O với
O là giao điểm của hai trục đối xứng; Q( O ,2α ) = Đ(d’) . Đ(d) α là góc tạo bởi d và d’.
Các bài toán:
Bài 1: (Điểm Toriselli) Cho tam giác nhọn ABC, M là một điểm ∈ miền trong tram
giác. Xác định vị trí của M để tổng MA + MB + MC nhỏ nhất.
Bài giải:
A Thực hiện phép quay tâm O góc 600−
Q( B ,600− ) C → A '
M →M'
⇒ ∆ BMM’ và ∆ BCA’ đều
M
C B ⇒ MB = MM’ và MC = M’A’.
Ta được: T = MA + MB + MC
= MA + MM’ + M’A’ ≥ AA’
Đạt tại A, M, M’, A’ thẳng hàng tức là
M' ·AM ' B = BMC
· = 1200 , ·AMB = 1200 hay M nhìn 3 cạnh của
0
∆ dưới góc 120 .
A Điểm M được dựng như thế được gọi là điểm Toricelli của
tam giác nhọn ABC.

110
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Từ bài toán trên ta có một số kết quả.


 Gọi A’, B’, C’ là các điểm sao cho ∆ BCA’, ACB’, ABC’ đều. A, A’ nằm khác phía
BC; B, B’ nằm khác phía đối với AC; C, C’ nằm khác phía đối với AB. Khi đó: AA’ =
BB’ = CC’ = min T = min ( MA + MB + MC)
 AA’, BB’, CC’ đồng quy tại điểm Toricenlli của ∆ ABC.
 Hai điểm Toricelli của hai ∆ ABC, A’B’C’ trùng nhau.
Ta hay tiếp tục khai thác các tính chất của hai ∆ ABC và ∆ A’B’C’ .
Bài 2: (Bài toán Napoleông) Cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’ được xác định như bài toán 1.
Gọi O 1 , O 2 , O 3 lần lượt là tâm các ∆ đều A’BC, AB’C, ABC’. Khi đó ∆ O 1 O 2 O 3
đều.
Bài giải:
Bài toán này ta có thể dùng lượng giác, dùng điểm Toricelli, dùng phép vị tự quay để
giải nhưng ở đây xin giới thiệu với bạn đọc cách chứng minh bằng phép quay và dùng
lượng giác để chứng minh.
* Cách chứng minh bằng phép quay:
B' Q( B ,300 ) : O3 → K
O1 → H
⇒ O 1 O 3 = KH và (O · O , KH ) = 300
A 3 1
O2
C' KH KB BO3 1 AA'
Lại có = = = ⇒ KH =
O3
K AA' AB AB 3 3
AA'
⇒ O 1 O 3 = KH =
C 3
B
BB '
Tương tự: O 2 O 1 =
3
O1
CC '
H O2 O3 =
3
Theo bài toán 1 ta có AA’ = BB’ = CC’
⇒ ∆ O 1 O 2 O 3 đều (đpcm)
A'

* Cách chứng minh bằng công cụ lượng giác:


Theo định lý hàm số cos ta có:
B'
O2O3 2 = O3 A2 + O2 A2 − 2O2 A.O3 A.cos(A+600 )
C'
A
b 2 + c 2 − 2bccos(A+600 )
O2O3 2 =
3
O2
O3 a 2 + b 2 − 2abcos(C+600 )
Tương tự: O1O2 2 =
3
Ta cần chứng minh:O 2 O 3 = O 1 O 2
B C

b 2 + c 2 − 2bccosA+ 3bc sin A a2 + b2 − 2abcosC+ 3ab sin C


⇔ =
3 3

111
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

a 2 + b2 + c2 a2 + b2 + c2
⇔ + 2 3S ABC = + 2 3SABC (đúng)
2 2
Tương tự ta cũng có: O 1 O 2 = O 2 O 3 ⇒ ∆ O 1 O 2 O 3 đều (đpcm)
Các cách chứng minh bài toán này đều mang phong vị riêng. Riêng cách chứng minh
bằng lượng giác cho ta nhiều hướng mở thú vị.
Ngay từ giả thiết các ∆ A’BC, AB’C, ABC’ được dựng khác phía với ∆ ABC với các
cạnh chung. Bằng hệ thức:
b 2 + c 2 − 2bccos(A+600 )
O2O3 2 =
3
a +b +c
2 2 2
= + 2 3S ABC
6
Ta có câu hỏi liệu nếu các ∆ A’BC, AB’C, ABC’ được dựng cùng phía với ∆ ABC thì
tính chất của ∆ O 1 O 2 O 3 có thay đổi không? Cũng bởi hệ thức trên nếu ta tinh ý một tí ta
sẽ có:
b 2 + c 2 − 2bccos(A-600 )
O2O3 2 =
3
a +b +c
2 2 2
= − 2 3S ABC
6
(trường hợp dựng cùng phía)
a 2 + b2 + c2
Tương tự ta có O 1 O 2 2 = O 1 O 3 2 = − 2 3S ABC
6
⇒ ∆ mới O 1 O 2 O 3 vẫn là tam giác đều. Nhưng không dừng lại ở đây. Ta gọi diện tích
tam giác đều được dưng sao cho 3 đỉnh của nó là tâm 3 ∆ đều dựng khác phía với ∆
ABC trên 3 cạnh của ∆ ABC là S 2 . Gọi diện tích ∆ đều được dựng sao cho 3 đỉnh của
nó là 3 tâm của 3 ∆ đều dựng cung phía với ∆ ABC trên 3 cạnh của ∆ ABC là S 1 khi đó
ta có hệ thức: SABC = S 2 -S 1
Chứng minh:
Ta có:
3 a 2 + b2 + c2 2 3
S2 = ( + S ABC )
4 6 3
3 a 2 + b2 + c2 2 3
S1 = ( − S ABC )
4 6 3
34 3 
S1 − S2 =  S ABC  = S ABC (đpcm)
4  3 
Đúng là một hệ thức thật đẹp.
Nếu ta tiếp tục khai thác, trong trường hợp ∆ đều ABC’, AB’C được dưng khác phía
với ∆ ABC và O 3 , O 2 là tâm hai tam giác ấy và gọi N là trung điểm của BC. Thì khi ấy
ta có C’NO 2 và B’NO 3 là hai nửa ∆ đều (bạn đọc tự c/m).
Ta đi tiếp một số bài toán khác.

112
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

 Phép biến đổi đồng dạng


§ Phép vị tự và phép vị tự quay
A- Phép vị tự:
I/ Định nghĩa: Cho trước một ≠
uuuđiểm
r Ouuvà
uu r một số thực k 0. Phép biến đổi biến mọi
uu
điểm M thành điểm M’sao cho OM ' = kOM được gọi là phép vị tự tâm O hệ số k và
được ký hiệu V(O,k). Điểm M’ được gọi là ảnh của điểm M, M là tạo ảnh của M’, Olà tâm
của phép vị tự, k là hệ số vị tự.
II/ Tính chất:
 T/c1: Phép vị tự V(O,k) (k ≠ 1) có một điểm bất động duy nhất là O.
 T/c2: Nếu M’ là ảnh của M qua phép vị tự thì O, M, M’ thẳng hàng.
V
 T/c3: ( O , 1 ) là phép biến đổi ngược của V(O,k).
k

 T/c4: V(O,k) biên s3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng.
 T/c5: Cho hai phép vị tự V(O 1 ,k 1 ) và V(O 2 ,k 2 ) với các tâm vị tự phân biệt là một
phép vị tự tỉ số k = k 1 k 2 có tâm thẳng hàng với tâm của hai phép vị tự đó hoặc một phép
tịnh tiến tùy theo k 1 k 2 ≠ 1 hoặc k 1 k 2 = 1.
 T/c6: Tích hai phép biến đổi V( O , k ) .T(ur ) hoặc T(ur ) .V( O , K ) là một phép vị tự trong đó
r
T(ur ) là phép tịnh tiến theo vectơ u .
Các bài toán mở đầu:
Bài 1: Gọi D là điểm tiếp xúc cảu đường tròn tâm I nôij tiếp ∆ ABC với cạnh BC. E,
M lần lượt là trung điểm của AC và BC. Chứng minh rằng M, I, E thẳng hàng.
Bài giải:
Bổ đề: đường tròn ngoại tiếp của
A ∆ đi qua trung điểm của đoạn thẳng
S d
nối tâm đường tròn nội tiếp và bàng
tiếp ∆ đó ( bổ đề đơn giản dành cho
các bạn đọc)
Gọi d là tiếp tuyến của I song song
E
I
với BC với S là tiếp điểm, d cắt AB,
AC lần lượt tại P, Q.
Dễ thấy D, I, S thẳng hàng.
S → K PQ → BC
B
D M K C V AC ⇒ I’ là
( A,
AQ
) I → I '
tâm đường tròn bàng tiếp ∆ ABC.
Do IS ⊥ PQ ⇒ I’K ⊥ BC.
Theo bổ đề trên T là trung điểm của
II’
Do D, M, K là hình chiếu của I, T, I’
lên BC → M là trung điểm DK
I là trung điểm DS
E là trung điểm DA
Mà A, S, K htằng hàng.
I'
⇒ M, I, E thẳng hàng ( đpcm).

113
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Bài 2: (đường thẳng Euler) Trong ∆ ABC có H, G, O lần lượt là trực tâm trong tâm
và tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ . Chứng minh rằng H, G, O thẳng hàng (đường thẳng
đó gọi là đường thẳng Euler của ∆ ).
Bài gải:
Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC,
A AB. Dễ thấy O là trực tâm ∆ A’B’C’
∆ABC → ∆A ' B ' C ' uuur uuur
V 1 hay GO = − 1 GH hay
B'
( G ,− )
2
H →O 2
C'

H O
G, ,O, H thẳng hàng (đpcm)
G Chú ý: Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ A’B’C’
uuuur 1 uuur
B A'
C
ta có V( G ,− 1 ) O → O ' hay GO ' = − GO hay G, O, O’
2 2
thẳng hàng.
Như vậy ta có một khẳng định mạnh hơn là “Bốn
điểm H, O’, G, O thẳng hàng” và theo thứ tự ấy lập
thành hàng điểm điều hòa.
O 'G OG 1
=− =−
O'H OH 2
Bài 3: (Đường tròn Euler – đường trong 9 điểm). Cho ∆ ABC với H là trục tâm.
Gọi A 1 , B 1 , C 1 lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. A 2 , B 2 ,C 2 lần lượt là trung
điểm của HA, HB, HC. A 3 , B 3 , C 3 lần lượt là chân đường cao của H xuống BC, AC,
AB. Chứng minh rằng 9 điểm Ai ( i = 1,3 ) Bi ( i = 1,3 ) Ci ( i = 1,3 ) đồng viên (đường tròn
đó gọi là đường tròn Euler của ∆ ).
Bài giải:
V(H, 2) : Ai ( i = 1,3 ) → Ai ( i = 1, 3 )
'
A B'3

Bi ( i = 1,3 ) → Bi ( i = 1,3 )
'
A2
B3
C'3
Ci ( i = 1,3 ) → Ci ( i = 1, 3 )
'
C1
C3
H
B1 B'1
⇒ A H = A A' ⇒ BA · ' C = BHC
·
3 3 3 3
O' · ' C + BAC
⇒ BA · ·
= BHC ·
+ BAC = 1800
O 3
B2 C2
B A3 C ⇒ A3' ∈ (O) tương tự B 3' , C 3' ∈ (O)
A1
Lại có : A 2 ≡ A, B 2 ≡ B, C 2 ≡ C
' ' '

⇒ A '2 , B '2 ,C '2 ∈ (O)


A'3 A'1
' · 'C + BAC
Mặt khác A 1 A 1 = A 1 hay BA · = 1800 (do
1
· 'C = BHC
BA · )
1

⇒ A ∈ (O) tương tự B , C ∈ (O)


'
1
'
1
'
1

⇒ A 1' , B 1' , C 1' , A '2 , B '2 , C '2 , A 3' ,B 3' , C 3' cùng nằm trên một đường tròn
Hay A 1 , B 1 , C 1 , A 2 ,B 2 ,C 2 ,A 3 ,B 3 C 3 cùng nằm trên một đường tròn (đpcm).
Bài 4: (Định lý Melelauyts) Càn và đủ để A’, B’, C’ nằm trên các cạnh BC, AC, AB
của ∆ ABC thẳng hàng là:

114
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

A' B B 'C C ' A


=1
A'C B ' A C ' B
Bài giải:
A Trước hết ta ký hiệu: V 1 = V(C’,k 1 ), V
2
= V(B’, k 2 ), V 3 =V(A’, k 3 ) với
C'
C'A B 'C A ' C ta có V
k1 =
k2 = k3 = 1
B' C'B B'A A' B
: B → A, V 2 : A → C, V 3 : B → C
B
C
Mặt khác: V 2 .V 1 : B → C. theo tính chất 5
A'
về tích hai phép vị tự thì V 1 .V 2 là một
phép vị tự có tâm thẳng hàng với C’ và B’ và có tỉ số vị tự k = k 1 .k 2 ≠ 1 (B’C’ không
song song với BC).
Lại có V2 oV1 : B → C ⇒ tâm vị tự của V2 oV1 phải là giao điểm A’ của hai đường thẳng
BC và B’ C’. Nói cách khác V 2 oV1 = V3
Vậy ta có k 1 . k 2 = k 3 hay k 1 k 2 k 3 -1 = 1 (đpcm).
Bài 5: Cho ba đường tròn (O 1 ) (O 2 ) (O 3 ) ở ngoài nhau. A, B, C lần lượt là giao
điểm của các tiếp tuyến chung ngoài của (O 2 ) và (O 3 ), (O 1 ) và (O 3 ), (O 1 ) và (O 2 ).
Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng.
Bài giải:
A Gọi R 1 , R 2 , R 3 lần lượt là bán kính
của ba đường tròn (O 1 ), (O 2 ), (O 3 )
V R1 : (o3 ) → (O1 ) , V R2 : (o1 ) → (O2 ) ,
O2
( B, ) (C , )
R3 R1

V R2 : (O3 ) → (O2 )
( A, )
R3
O3
V oV : (O3 ) → (O2 )
Ta có: (C ,
R2
) ( B,
R1
) theo
O1 R1 R3
B
tính chất 5 về hai tích phép vị tự
V R2 oV R1 là một phép vị tự có tâm
(C , ) ( B, )
R1 R3

thẳng hàng với B, C (do


C
R2 R2 R2
. = ≠ 1)
R1 R3 R3
V oV : (O3 ) → (O2 ) ⇒ V oV
Lạ có: ( C , R2 ) ( B , R1 ) tâm vị tự của ( C , R2 ) ( B , R1 ) là giao điểm A của hai
R1 R3 R1 R3

đường thẳng BC và O 2 O 3 hay A, B, c thẳng hàng (đpcm).


Bài 6: Cho hai đường thẳng d 1 d 2 cắt nhau tại O. Có 2007 đường tròn tiếp xúc ngoài
nhau và tiếp xúc với hai đường thẳng đó. Đường tròn thứ nhất có bán kính là 1, đường
tròn thứ 2007 có bán kính 2007. Tính đường tròn thứ 2006.

115
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Bài giải:
Gọi α là góc tạo bởi d 1 , d 2 ;
Ri (i = 1, 2007) là bán kính đường tròn thứ i.
O3 Ta có:
O2
O1

O α

R2 OO2 OO1 + R1 + R2 α R R α α
k= = = = 1 + sin + 2 1 = 1 + sin + k sin
R1 OO1 OO1 2 2 OO1 2 2
α
1 + sin
⇔k= 2
α
1 − sin
2
R3 R R
Tương tự: = k hay 2 = 2 = k
R2 R3 R1
⇒ R 1 ,R 2 , R 3 lập thành cấp số nhân công bội k
 R1 = 1
⇒ 
 Ri +1 = kRi (i = 1.2007)
R2007 = k2006 R1 ⇒ k = 2006 2007 ⇒ R2006 = k2005 R1 = 2006 2007 2005
Đến đây thì bài toán kết thúc ta dễ dàng tổng quát hóa bài toán. Thực chất bài toán
này là sử dụng phép vị tự tâm O tỉ số k: V( O ,k ) : (O3 ) → (O2 ) → (O1 ) .
Bài7: Trong ∆ ABC ta vẽ các trung tuyến AA 1 , BB 1 , CC 1 . O là tâm vòng tròn ngoại
tiếp ∆ ABC. Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp các ∆ AOA 1 , BOB 1 , COC 1 có
điểm trung thứ hai khác O.
Bài giải:
A Gọi O 1 , O 2 , O 3 lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp các ∆ AOA 1 , BOB 1 ,
A'
COC 1 .
O Ta chứng minh: O 1 , O 2 , O 3 thẳng
O
1 B' C'
hàng.
B
A1 C
Theo giả thiết ta có:
O 1 ∈ trung trực OA
O 1 ∈ trung trục OA 1
⇒ {O 1 } = d ∩ B’C’ (d là trung trực OA)
R
V 1 : (O, R ) → (O, )
(O, )
2
2
∆ABC → ∆A ' B ' C '
⇒ d là tiếp tuyến của (A’B’C’)

116
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Chứng minh tương tự O 2 , O 3 là giao điểm của tiếp tuyến tạiB’, C’ với A’C’, A’B’của ∆
A’B’C’.
Theo định lý Pascal ⇒ O 1 , O 2 ,O 3 thẳng hàng hay (O 1 ) (O 2 ) (O 3 ) đi qua điểm đối xứng
của O qua đường thẳng (O 1 O 2 O 3 ) (đpcm)
Chú ý: Định lý Pascal
Cho lục giác ABCDEF nôi tiếp đường tròn tâm O. P, Q, R thẳng hàng khi P, Q, R lần
lượt là giao điểm của:
a) AB & DE, BC &EF, CD & AF
b) CE & BF, CD &AF, BD & AE
c) AB & EF, BC & DE, CF & AD
B – Phép vị tự quay:
Định nghĩa: Cho trước điểm O góc định hướng α và số thực dương k ≠ 0. Phép biến
đổi biến O thành O biến điểm M khác O thành M’ sao cho thỏa đồng thời các điều kiện
sau.
a) OM’ = k .OM
u
·uuuu
r uuuu r
b) (OM ', OM ) = α
khi đó ta nói phép vị tự qauy tâm O góc quay α hệ số vị tự k biến điểm M thành điểm
M’. Ký hiệu: V( O ,k ) .Q(O ,k ) hay Q( O ,α ) .V( O ,k ) .
Bài tập: Cho điểm D nằm trong ∆ nhọn ABC sao cho ·ADB = ·ACB + 900
& AC.BD = AD.BC .
AB.CD
a) Tính tỉ số .
AC.BD
b) Chứng minh rằng hai tiếp tuyến tại điểm C của đường trong ngoại tiếp các ∆
ACD và BCD vuông góc nhau.
Bài giải:
D→C
x a) V AC .Q + ( A, BAD
· : ,
A ( A,
AD
) )
B → B'
·
BCB ' = ·ACB ' − ·ACB = ·ADB − ·ACB = 900
AD BD BD
D ⇒ ∆ ABD ∆ AB’C ⇒ = = ⇒ B’C = BC
AC B ' C BC
y Ta cũng có:
B C AC AB '
∆ ADC ∆ ABB’ ⇒ =
CD BB '
BD B ' C
∆ ABD ∆ AB’C ⇒ =
AB AB '
AC.BD B ' C 1
Nhân vế với vế: = = hay
CD. AB BB ' 2
CD. AD
B' = 2
AC.BD
b) Góc tạo bởi hai tiếp tuyến tại hai đường tròn tại C cũng là góc tạo bởi hai tiếp tuyến
của hai đường tròn tại D.
Gọi Dx, Dy là tiếp tuyến của (ADC), (BDC) tại D.

117
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

·
xDA = ·ACD, ·yDB = DCB
·
·
xDy = ·ADB − xDA
· − ·yDB
= ·ADB − ( ·ACD + DCB
· ) = ·ADB − ·ACB = 900
Chú ý: Phép vị tự được sử dụng để giải các bài toán thẳng hàng, đồng dạng.
Ta sử dụng phép vị tự khi trong bài toán có.
+ Hai đường tròng có quan hệ nào đó.
+ Hai hình đồng dạng và có cùng đặc điểm chung (cùng trọng tâm, cùng tâm
ngoại tiếp…)

 Phép nghịch đảo


I/ Định nghĩa: Cho trước một điểm O và số thực k ≠ O với mỗi điểm M khác O ta
dựng điểm M’ sao cho OM .OM ' = k , khi đó ta nói điểm M’ là ảnh của điểm M trong
phép nghịch đảo tâm (cực) O phương tích k. Ký hiệu: N ( O ,k ) : M → M '
* Đường tròn tâm O bán kính R = k được gọi là đường tròn nghịch đảo.
k > 0: (O, R) được gọi là đường tròn nghịch đảo thực.
k < 0: (O, R) được gọi là đường tròn nghịch đảo ảo.
II/ Tính chất:
1/ Phép N ( O ,k ) có phép biến đổi ngược là chính nó.
k
2/ Nếu A’, B’ là ảnh của A, B trong phép biến đổi N ( O ,k ) thì A ' B ' = . AB
OA.OB
3/ Phép biến đổi N ( O , k ) biến mọi điểm M bên trong đường tròn nghịch đảo thành
M’ nằm bên ngoài đường tròn nghịch đảo và ngược lại.
4/ Phép biến đổi N ( O , k ) biến đường thẳng d thành
• Đường thẳng d’ khi và chỉ khi O ∈ d.
• Đường tròn O’ khi và chỉ khi O ∉ d.
5/ Phép biến đổi N ( O , k ) biến đường tròn I thành.
• Đường thẳng d khi và chỉ khi O ∈ (I).
• Đường tròn I’ khi và chỉ khi O ∉ (I) và khi đó (I’) cũng là ảnh của (I) qua
k
phép vị tự tâm O tỉ số , trong đó O là phương tích của O đối với (I).
p
V k : ( I ) → ( I ')
(O , ) .
PO /( I )
6/ Nếu đường thẳng d và đường tròn (I) cùng đi qua hoặc không cùng đi qua O thì
góc tạo bởi ảnh của d & (I) qua N ( O ,k ) cũng chính là góc tạo bởi chúng.
7/ Nếu hai đường tròn (I) và (I’) cùng đi qua hoặc không đi qua O thì góc tạo bởi
ảnh của d và (I) qua N ( O ,k ) cũng chính là góc tạo bởi chúng.
Chú ý: Góc tạo bởi đường thẳng và đường tròn có điểm chung là góc tạo bởi đường
thẳng đó với tiếp tuyến của đường tròn tại điểm chung đó.

118
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Góc tạo bởi hai đường tròn có điểm chung là góc tạo bởi hai tiếp tuyến của
hai đường tròn này tại các điểm chung.
* Các tính chất của phép nghịch đảo nêu trên chỉ nói về đường thẳng và đường tròn.
Như thế qua phép nghich đảo thì elip, hybelbon, parbol sẽ biến thành hình gì? Câu trả lời
này xin dành cho bạn đọc.
* Qua định nghĩa của phép nghịch đảo ta thấy phép đặt tương ứng M → M’ là một
song ánh từ tập nguồn đến tập đích. Như thế giữa đường tròn và đường thẳng ta luôn tìm
được một phép nghịch đảo biến đường tròn thành đường thẳng và ngược lại (CM dành
cho bạn đọc). Tức là tập hợp điểm của đường tròn bằng tập hợp điểm của đường
thẳng !!!?

Bài tập mở:


Hãy xây dựng một song ánh từ tập (O,1) đến tập R và ngược lại.
Bài giải:
Ánh xạ từ hình vẽ là song ánh cần tìm.

Phép nghịch đảo gợi ra nhiều điều lý thú.


Từ tập (O,1) ⊂ R ta có thể xây dựng song
O ánh từ (O,1) → R. Qua đó ta cũng hiểu là
đường thẳn lf đường tròn có bán kính vô
cùng lớn.
Các bài toán mở đầu:
1/ Hãy dựng ảnh của điểm M qua phép biến đổi N ( O ,k ) . Khi biết tâm (cực) O và
đường tròn nghịch đảo.
2/ Cho (O,R) và đường thẳng d nằm ngoài (O,R), M là một điểm nằm trên d. Qua M
kể hai tiếp tuyến đến (O,R) với A, B là tiếp điểm. Chứng minh rằng khi M di động trên d
thì AB luôn đi qua điểm cố định.
3/ Cho M nằm ngoài đường tròn (O). Từ M kẻ tới (O)f một tiếp điểm MT (T là tiếp
điểm). Chứng minh rằng phép nghịch đảo N ( MT 2 ) biến O thành chín nó.
Bài 1: Cho một đường thẳng d và hai đường tròn (O 1) (O2) tiếp xúc ngoài với nhau và
cùng tiếp xúc với d. Hãy dựng mọtt đường tròn tiếp xúc đồng thời với hai đường tròn đã
cho và tiếp xúc với đường thẳng d.
Bài giải:
1/ Trường hợp các tiếp tuyến của hai đường tròn trên d khác nhau .

119
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

d'

O1

O2

d
A B

* Phân tích: Giả sử (O) là đường phải dựng ta ký hiệu A, B là tiếp điểm lần lượt
của (O 1 ), (O 2 ) lên d.
N ( A, AB 2 ) : (O2 ) → (O2 )
(O1 ) → d '
(O) → (O’)
d → d’
* Cách dựng: Dựng ảnh d’ của (O 1 ) qua phép nghịch đảo N ( A, AB2 ) (tức là đường
thẳng d’song song với d và tiếp xúc với (O 2 ). Dựng đường trong (O’) tiễp xúc với d, d’
và (O 2 ). Dựng ảnh của (O’) qua phép nghịch đảo N ( A, AB 2 ) ta được (O) cần dựng.
* Chứng minh dành cho bạn đọc.
* Biện luận: R 1 ≠ R 2 Bài toán có hai nghiệm hình
R 1 = R 2 Bài toán có hai nghiệm duy nhất
R 1 , R 2 là bán kính của (O 1 ) và (O 2 )
2/ A ≡ B bài toán luôn có nghiêm và vô số nghiệm.
Ta xét tiếp bài toán tương tự.
Cho 3 đường tròn (O 1 ), (O 2 ), (O 3 ) đôi một tiếp xúc ngoài nhau dựng đường tròn (O)
tiếp xúc với cả 3 đường tròn vừa nêu.
Bài giải:
Gọi A, B, C lần lượt là tiếp
điểm của các đường tròn (O 1 ) (O
2 ),(O 2 ) (O 3 ), (O 3 ) (O 1 ). R 1 , R 2 ,
R O1 3 lần lượt là bán kính của (O 1 ),

(O 2 ), (O 3 ).
* Phân tích gọi (O) là đường
d1 tròn cần dựng.
O
B
O3 O'
N 2 2
: (O 3 ) → (O 3 )
( A, AO3 − R3 )
C
d2 (O 1 ) → d 1 (d 1 , d 2
cùng tiếp xúc với (O 3 ),
(O 2 ) → d 2
O2
d 1 // d 2 , d
1 ⊥ O1 O 2 , d 2 ⊥ O1 O 2 )
(O) → (O’)

120
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

* Cách dựng: dựng ảnh d 1 , d 2 của (O 1 ) (O 2 ) qua phép nghịch đảo cực A phương
tích (AO 3 2 – R 3 2). Dựng đường tròn (O’) tiếp xúc với (O 3 ), d 1 , d 2 .
Dựng ảnh của (O’) qua phép nghịch đảo A phương tích (AO 3 2 – R 3 2) ta được (O) cần
dựng.
* Chứng minh dành cho bạn đọc.
* Biện luận: Bài toán có hai nghiệm hình.
Ta thử tìm hiểu thêm về bài toán dựng hình trên.
Bài toán: Cho hai đường tròn (O 1 ) (O 2 ) không chứa nhau. Tìm quỹ tích tâm O
đường tròn tiếp xúc với cả hai đường tròn trên (cùng tiếp xúc trong hay tiếp xúc ngoài
nhau).
Giải:
Gọi R 1 , R 2 lần lượt là bán
1O
2O
kính của hai đường tròn (O 1 )
(O 2 ).
O O
Phần thuận:
Ta có: OO 1 - OO 2 = R 1 - R 2
2 O = const.
⇒ quỹ tích tâm O là hai nhánh
1O
hybelbol với hai tiêu điểm là O
1
và O 2 .
Phần đảo: dành cho bạn đọc.
Từ bài toán này ta có thể suy
ra với 3 đường bất kỳ sao cho không có hai đường tròn nào trong chúng chứa nhau thì
luôn luôn tìm được đường tròn (O 1 ), (O 2 ) tiếp xúc với cả 3 đường tròn trên. Trong đó O
1 , O 2 lần lượt là giao của 3 nhánh hybelbol của 3 đường tròn trên.

Như thế với 3 đường tròn tiếp xúc ngoài từng đôi ta có thể dựng được đường tròn tiếp
xúc với 3 đường tròn trên bằng thước và compa. Còn nếu 3 đường tròn ngoài nhau thì sao
? mà ta đã chứng minh luôn luôn tồn tai hai đường tròn như thế.

121
Phần 6: Phép biến hình trong mặt phẳng

Bài 2: Cho M nằm trong ∆ ABC. Đặt x = MA, y = MB, z = MC và p, q, r lần lượt là
khoảng cách từ M đến BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1 1
≥ ( + )( + )( + )
pqr x y y z z x
Bài giải:
+ Trước hết ta chứng minh xyz ≥ (p + q) (p + r) (q
Q1 + r) (*)
Thật vậy ta có tứ giác MRCQ nội tiếp nên PQ2 =
A1 AM2 sin2A (1).
R1 A Lại có:
x
Q
RQ2 =q2 +r2 – 2prcos(B + C)
R
 RQ 2 ≥ (q sin B + r sin C )2

M ⇒ 2 (2)
 RQ ≥ (q sin C + r sin B )
y 2
z
B P C
Từ (1) và (2) ⇒ 2AM sinA ≥ qsinB + rsinC +
P1
qsinC + rsinB
⇔ 2ax ≥ (q + r) (b + c) tương tự
2by ≥ (p + r) (a + c)
2cz ≥ (p + q) (a + b)
⇒ xyz ≥ (p + q) (p + r) (q + r) (*)
+ Thực hiện phép nghịch đảo tâm M tỉ số k = 1
N(M,1) : A, B, C, P, Q, R → A 1 , B 1 , C 1 , P 1 , Q 1 , R 1
Đường tròn (MRAQ) → đường thẳng (R 1 A 1 Q 1 )
Theo tính chất phép nghịch đảo MA ⊥ Q 1 R 1 tương tự MC ⊥ R 1 Q 1 , MB ⊥ P 1 R 1 .
Áp dụng hệ thức (*) đối với điểm M tròng ∆ P 1 Q 1 R 1 ta có:
1 1 1 1 1 1 1
≥ ( + )( + )( + ) (đpcm).
pqr x y y z z x

122

You might also like