You are on page 1of 7

Chương 6: Quan trắc gió và dòng

1. Đo gió và dòng

Cả đd và kq là môi trường lỏng, kỹ thuật đo cơ bản tương tự nhau. 1


là, phương pháp (pp) Euler mô tả trường dòng tại vị trí trong không
gian tương đối với bề mặt Trái đất.

Ví dụ, nhà khí tượng có thể mô tả trường gió bề mặt từ việc đo hướng
và tốc độ gió tại một trạm thời tiết vào một thời gian nhất định.
Trong toán học,vận tốc dòng Euler có thể được xác định như số vector
tại 1 điểm x,y,z và tại time t: v = v( x, y, z , t )

Với trục x theo hướng Đông, trục y theo hướng Bắc, trục z hướng
thẳng lên.

Pp thứ 2 là pp Larrangeđo tại vị trí của chất lỏng đã chọn như là 1


hàm của time. Pp này cho ta thông tin trong lịch sử của khối khí và
nước. dòng được xác định dựa vào số vector: v = v(a, t )

Với a là một vector. Ví dụ Larrange chỉ r4 đường đi của quả bóng


đang di chuyển với vận tốc của không khí (kk) xung quanh nó.

Điều quan trọng đáng chú ý ở đây là đặc điểm của 2 pp đo trường dòng
là độc lập nhau, vì vậy nó cho ta thông tin khác nhau về các dòng kk
và đd. Nó ko thể cho chính xác vận tốc Euler từ từ đường đi cả quả
bóng hay vật nổi và tương tự, ko cho xác định chính xác vận tốc
Larrang từ việc đo theo pp Euler. Tuy nhiên, ngay sau đó có thể so
sánh xấp xỉ giữa 2 hệ thống đo, nếu như việc đo đồng thời cả vận tốc
Euler và Larrange có thể xảy ra.

Việc chọn lựa pp đo phụ thuộc vào thông tin yêu cầu. pp đo Larrange
sử dụng cho vật trôi, nổi trong đd sẽ thích hợp cho việc xác định sự
di chuyển và phân tán của dấu tích tự nhiên hay chất ô nhiễm. Mặt
khác, dự báo thời tiết liên quan tới pp Euler riêng gió, vì người này
quen với việc dự báo trên 1 khu vực riêng. Như chúng ta đã thấy ở
trên, sự phân bố của các trạm khí tượng Sy-nốp thực chất là mô tả
Euler của hoàn lưu và được ứng dụng trong mô hình dự báo thời tiết
bằng pp số trị trong lưới Euler cho việc giải các ptrình chuyển động.

Điều quan trọng là chú ý tới các qui ước riêng về hướng dòng trong
kq và đd. Gió được xđ nhờ vào hướng thổi đến, trong khi dòng được xác
định vào hướng chảy đi. Vì vậy, gió Tây thổi từ Tây tới Đông, trái
ngược với dòng hướng về phía Đông trong đd. Từ đây, có những qui ước
về hải dương học cho cả gió và dòng được thêm vào bất cứ nơi nào có
thể.
Cả kq lẫn đd, vận tốc Euler thông thường đượcc đo bằng 1 thiết bị
quay, vì thế thiết bị đo gió hay đo dòng, có thể quay bởi cánh quạt
trong time được đo. Thiết bị đo gió phải được đặt từ các pháo đài hay
cột buồm, vì thế chỉ sử dụng đo gió gần bề mặt TĐ. Đa số máy đo kiểu
gáo nhạy với sự biến đổi của gió trên 10s, và chính xác tới 10m/s. máy
đo gió nhỏ và nhẹ hơn có thể được dùng để quan trắc chính xác hơn gió
gần bề mặt đất, vì thế yêu cầu có kinh nghiệm về vi khí tượng học. Khó
khăn chính với việc đo bằng thiết bị gió là vấn đề thay đổi của sự cản
trở dòng, riêng do tháp hay cột buồm. VD tàu có thể làm méo mó dòng kk
và điều này sẽ dẫn tới sai số trong việc đo gió và điều này độc lập
với hướng của tàu với hướng gió và tình trạng của thiết bị đo gió.

Dụng cụ đo dòng bây giờ được neo vào cột buồm theo pp Euler trong
đd. Những năm gần đây, có sự cải tiến trong kỹ thuật thiết kế máy đo
dòng đã làm được, với cột buồm và hệ thống dữ liệu. Trong khi đo,
hướng của chuyển động của cánh quạt trên 1 đường thẳng của thiết bị.
Dụng cụ của Savonius đo tốc độ dòng chính xác 2cm/s. Dù các dụng cụ
thường được thiết kế trong những năm 1930, nó được cải tiến bằng cách
sử dụng hệ thống lưu trữ băng-từ để ghi vận tốc và hướng khoảng 8 lần
trên mỗi lần rotor quay. Mẫu của dữ liệu mỗi lần 15 phút, vì tần số
dòng biến đổi cao. Sự xuất hiện tự động đột ngột của các vector trung
bình cho ta quá trình đo đạc chính xác. Điều này gần với bề mặt tại đó
sóng sinh ra loan truyền tần số thấp. Một vấn đề ko may với rotor của
Savonius là có sự nhạy với sự thêm vào của dao động thẳng đứng bởi
sóng bề mặt, và có 1 vấn đề về chuyển động của rotor. Vấn đề này ko
xuất hiện cùng với việc đo vector dòng mà sử dụng 2 trục ngang của
chân vịt để định hướng vuông góc. Việc đo tự động cả thành phần theo
phương ngang dòng và ko bị ảnh hưởng bởi chuyển động của sóng mặt.
trong tất cả pp đo dòng, các thiết bị định hướng được đo bởi la bàn
(magnetic compass).

Đa số khó khăn trong pp đo dòng Euler tại biển là sự cung cấp của
nền ổn định tại vị trí biết trước. Việc đo dòng bằng thuyền các số
liệu dưới sự chuyển động của thuyền và phải được lấy cách cẩn thận. Đa
số việc đo này được lấy ở bề mặt và ở đáy, tại các đường (lay). Các
dụng cụ đo dòng và các thiết bị khác nổi cách khoảng t hướng xuống
đáy. Các thiết bị thường buộc từ 5 – 10 thiết bị đo dòng dọc theo dây.
Sức nổi xảy ra là nhất thiết vì trọng lượng của thiết bị và dây, vì
thế cần 1 khối cầu bên dưới với mỏ neo. Trong những ngày đầu phát
triển, tốc độ khôi phục là khoảng 50%, nhưng bây giờ, với sự thay đổi
của hệ thống thô (robust) hơn, tốc độ kéo dây là khoảng 95%. Một số
vấn đề phải khắc phục (overcome) về cá, đường dây buộc, sẽ bị gặm mòn
và dòng trên bề mặt lôi vật nổi bên dưới. Tại bề mặt chịu ứng suất cao
hơn do chuyển động của sóng. Mặc dù, sự quan trắc đã chứng tỏ những
thuận lợi đem lại từ việc quan trắc theo pp Euler, riêng tại hay gần
bề mặt có sinh ra sai số. Loại chuyển động này có thể được đo bằng tín
hiệu quang và vì thế có thể bù lại khi phân tích đo dòng.

Kỹ thuật đo Euler khác gồm việc xác định góc nghiêng của sợi dây chủ
yếu được biết là trượt. Đây là sự hữu ích cho việc đo vận tốc dòng gần
bề mặt, nhưng lực kéo tăng theo độ sâu, nó có thể cho sai lầm trong
việc xác định dòng theo độ sâu.

Đo vận tốc âm có thể được sử dụng để xác định vận tốc Euler bằng 2
cách khác nhau. Cách thứ nhất, đo vận tốc âm theo thời gian giữa 2 ống
nghe dưới nước A và B. Hệ thống này sẽ chỉ đo vận tốc dòng trong hướng
của sóng âm, và vì thế 2 cặp ống nghe này dược đặt vuông góc để đo
thành phần dòng theo phương ngang. Munk và Wunsch (1983) đã đề xuất,
kỹ thuật được dùng đo vận tốc dòng trung bình theo phương ngang trên
các quy mô lưu vực đại dương bằng việc sử dụng máy phát vô tuyến ở đáy
trong kênh SOFAR tại độ sâu 100m. vì thế sẽ ko áp dụng vào, nói 1 cách
nghiêm ngặt.

ADCP = pp đo dòng bằng phản hồi âm trở nên dùng phổ biến cho việc
xác định dòng trong đại dương. ADCP có thể được treo trên thân tàu hay
vật nổi. Sóng âm bị phát xạ bởi ADCP là do phản hồi âm bởi các phần tử
trong thiết bị cột nước. Chuyển động tương đối của các phân tử là
nguyên nhân Doppler thay đổi tần số giữa phát xạ và phản hồi âm.

c∆F
Thành phần vận tốc của nước, v là: v = ;
F0

∆F là tần số biến đổi và F0 là tần số âm phát xạ.


Đo dòng tới độ sâu khoảng 300m, với 8m theo phương thẳng đứng tại bề
mặt. Trong vùng nước nông, ADCP có thể đo tới đáy, vì thế các dòng
tuyệt đối đáng tin cậy. Trong hàng hải cần chính xác vùng nước sâu,
cung cấp bởi hệ thống định vị toàn cầu (GPS), được xác định dòng một
cácch tuyệt đối.

Trong khí quyển, pp Euler gồm máy ghi áp suất gió (pressure
anemograph). Thiết bị đo khác nhau giữa áp suất động học hướng về
1
(facing) phía gió và áp suất tĩnh (static). Khác biệt áp suất là ρ Av 2
2
, với ρ A là mật độ của khối khí và v là vận tốc gió. Kỹ thuật này rất
chính xác và nhạy với dao động nhanh trong gió. Có thể đo dao động lên
tới 1000Hz và hữu ích riêng trong đo xoáy rối. Có thể sử dụng, in
situ, trên cột buồm hay từ khí cầu. Thành phần theo phương ngang của
dòng có thể đo bằng 2 thiết bị vuông góc nhau. Đo rối chính xác trong
rối quy mô nhỏ, đặc biệt trong lớp biên, 1 số kỹ thuật có thể được áp
dụng. Kể cả máy ghi gió nóng, nó nhạy với dao động của gió, và âm của
gió. Tuy nhiên, điều quan trọng là dữ liệu sy-nốp dành cho dự báo thời
tiết, sự thật kỹ thuật Euler bị giới hạn quan trắc bề mặt.

Trên bề mặt TĐ đo gió theo phương ngang phụ thuộc vào sử dụng kỹ
thuật Larrange; hầu hết sử dụng rộng quan trắc (tracking) bằng bóng
thám không và radar, máy kinh vĩ (theodolite) hay vệ tinh. Trong suốt
Thế Chiến thứ 2, khi bóng thám không trở nên quan trọng cho việc đo
gió ở đỉng tầng đối lưu của quân đội, các trạm thám không có thể nổi
được thả từ trạm thời tiết và được theo bởi kinh vĩ. Những người quan
trắc có thể tính tốc độ nổi lên của bóng tại bề mặt và bằng thời gian
chính xác, vì vậy chứa tọa độ x,y,z của bóng tại thời gian bất kỳ. Quá
trình hoạt động này có thể đem lại sự nguy hiểm cho người quan trắc,
but là giới hạn bởi độ cao của mây, và cho rằng tốc độ đi lên là hằng.
Hệ thống quan trắc bằng radar cho loại, sự nâng lên và góc phương vị
(azimuth), và đoạn đi cong của bóng là dấu vết thời tiết trong suốt
toàn bộ độ cao và bên dưới của tầng đối lưu. Sự đi lên của quả bóng ko
xác định rõ, pp đo Larrange chính xác vì quả bóng là mẫu khác với khối
khí khi nó di chuyển lên xuyên trong khí quyển. Hơn nữa, vì cấu trúc
khí quyển, quả bóng ko thể di chuyển chính xác với vận tốc thẳng đứng
của khối khí tại bất kỳ mực.(p175)

2. Quy mô của chuyển động trong khí quyển và đại dương.

F6.4 cho thấy 4 chuỗi khác biệt về thời gian của việc đo tốc độ gió
bằng máy ghi gió. Chuỗi 1 cho thấy dao động của vận tốc trong chu kỳ 1
phút, chuỗi thứ 2, giá trị trung bình 1 phút trong chu kỳ 1h, chuỗi
thứ 3, giá trị trung bình 1h trong chu kỳ 4 ngày, chuỗi thứ giá trị
trung bình 1 ngày trong chu kỳ 1 năm. Kết luận chính ở đây có thể vẽ
được từ 4 chuỗi time, các dao động trong tốc độ gió xảy ra trên toàn
dải quy mô time, từ vài giây đến vài năm. Các nhà khí tượng hay hải
dương học có thể nhận thức dao động và độ lớn của chúng. Một cách khác
để có thể chuyển các dao động thời gian thành phổ tầ số theo thời gian
được minh họa F6.5. Những phâ tích này được xem như tổng của hàm sin
và cos với dải tần só riêng biệt. sử dụng pp phân tích Fourier. Hình
6.5 dạng phổ tần đơn giản mặc dù có những dao động lớn. Trong khí
quyển phổ ở đây là đỉnh của dao động với chu kỳ 1’ với xuất hiện của
cơn gió mạnh bởi quá trình đối lưu. Ở đây có xu hướng năng lượng dao
động trong 1 ngày nguyên nhân do biến đổi thường xuyên của gió, trong
khi giữa chu kỳ 1’ và 1 ngày thì năng lượng dao động nhỏ. Chu kỳ lớn
hơn 1 day, có sự gia tăng đột ngột và 1 giá trị max xảy ra tại chu kỳ
vài ngày. Đây là do quy mô biến đổi Sy-nốp của khí quyển. Chuyển chuỗi
time sang phổ tần số, như vậy, nó có thể giúp hiểu được quy mô chuyển
động khác time trong kq.

F6.6 cho thấy phổ tần số từ phân tích dòng ở độ sâu 2000m nước. Đây
là bằng chứng rất khác từ phổ kq, có 2 giá trị đỉnh xác định. 1 đỉnh
xuất hiện từ bán nhật triều (semi-diurnal) và 1 đỉnh khác là do dao
động quán tính, nhưng đặc biệt hàm theo vĩ độ và sự quay của TĐ. Đó là
π
chu kỳ T, bởi T = (6.6); là tốc độ quay của TĐ và là vĩ độ.
Ω sin φ
Đối với các chu kỳ dài phổ này ko cho thấy rõ đỉnh, nhưng cho thấy sự
thay đổi lớn. Đề nghị ch thấy có sự biến đổi trong cố chế (mechanism)
nguyên nhân là do biến đổi theo time của tần số thấp trong đd.

Biến đổi theo time chỉ 1 vài chiều (hướng) trong việc phân tích các
chuyển động. Tương đương về mặt không gian là số sóng phổ (phổ sóng =
wavenumber spectrum), số sóng đảo ngược với chiều dài sóng. Trong
trường hợp này, khác với vô hạn, xác định rõ giới hạn phổ mà được định
nghĩa bởi kích thước vùng đd và kq của TĐ. F6.7 giải thích (chứng tỏ)
phổ tần số sóng của gió thu được từ phân tích dòng kq quy mô lớn. Nó
cho thấy phần lớn của biến đổi là trên quy mô rất dài, đỉnh năng lượng
sóng có từ 5 – 8 chu trình quanh Bắc bán cầu. Số sóng nhỏ nhất (1 - 4)
là sóng Rossby, và chúng liên hợp với sự phân bố của lục địa và đd, và
bề mặt địa hình. Số sóng cao hơn riêng giữa 8 đến 10, liên quan đến
hình thế thời tiết Sy-nốp, có quy mô không gian đến vài ngàn km. Lúc
số sóng cao (tức độ dài sóng ngắn), năng lượng phổ giảm nhanh chỉ ra
rằng trong hệ quy mô lớn là mạnh mẽ, là dòng vượt trội trong kq. Sau
đó, ko đúng trong vùng vịnh đd có sự mạnh vượt trội quy mô ko gian
liên wan đến hoàn lưu quy mô vừa có độ dài sóng khoảng 100km.

3. Chuyển động độc lập với time.

a. Chuyển động của kq độc lập với time

Các chuyển động độc lập time xảy ra dựa trên biến đổi cả ko gian lẫn
time. Quy mô lớn của chuyển động thành lập/ hình thành chủ yếu năng
lượng và hiện tượng quy mô time dài trong kq. F6.8, đường đi cong của
đẳng mức của bóng thám không tại 15kPa (độ cao xấp xỉ 15km) được quan
sát trên chu kỳ 23 ngày. Nếu dòng là đới hoàn toàn (purely zonal) và
hằng theo time, vòng tròn đồng tâm sẽ cho thấy trước đường đi của quả
bóng là tương tự đối với mỗi chu vi, but, thay vì có thể xem biến đổi
theo ko gian và time là được quan trắc. Trên chu vi cuối của bán cầu
có 2 sự đi lệch (excursion) lớn trên Nam Mỹ và Đông ĐTD nơi đây ko có
sự biểu hiện như ở chu vi trước. Sự trệch hướng từ chuyển động tròn
nguyên nhân là do sóng Rossby. Sự lặp số sóng Rossby này ở các dòng
quanh cực có thể biến đổi từ 1 or 2 đến nhiều hơn như 6 - 7 sóng. Nếu
chúng là sóng sin, phổ như là 1 cho thấy trong F6.7 chỉ ra số sóng. Ví
dụ, 1 số sóng của 1 dòng sẽ là sóng đơn xung quanh bán cầu, trong khi
số sóng của 4 dòng sẽ chỉ ra 4 vòng lặp xung quanh bán cầu. Trục ở
giữa sóng thường liên wan đến đường dòng và ko giống với đường dòng
của khí hậu cận nhiệt với tốc độ gió trung bình là 30m/s, bên trên là
100m/s có thể x.ra. Quan sát và dự báo là quan trọng ưu tiên. Các số
sóng thấp xu hướng di chuyển chậm so với bề mặt TĐ, với dòng quanh cực
di chuyển về phía Đông. Đôi khi, thành phần sóng Rossby có lẽ trở nên
tĩnh trong vài ngày, thậm chí vài tuần, sau đó được biết đến như “dòng
đóng”. Sóng này nhìn chung là do bất ổn định của dòng mạnh quanh cực,
nó phát triển trên quy mô time vài ngày. Tuy nhiên sóng này có thể
tăng (enhance) bởi dãy núi lớn như dãy Andes hay Rocky Mountains, và
bởi sự trái ngược nhiệt giữa đd và lục địa.

Ghi nhận với đường nhánh sóng Rossby là wen thuộc, xoáy thuận và
xoáy nghịch quy mô Sy-nốp với quy mô độ dài từ 1000-3000km, và quy mô
time từ 1-5 ngày. Điển hình với 20-25 xoáy thuận và xoáy nghịch ở phần
thấp của kq (i.e dưới 5km) ở BBC tại bất kỳ time nào. Nhằm hướng tới
số xoáy thuận và xoáy nghịch lớn hơn, nhưng sau đó có khuynh hướng lớn
quy mô phương ngang. Ngoại nhiệt đới và ở vĩ độ trung bình,hoàn lưu
gió trong xoáy thuận thường mạnh xoáy nghịch. Vị trí của các xoáy
thuận và xoáy nghịch ko phải là ngẫu nhiên đối với dòng kk bên trên.
Xoáy thuận hình thành ở bờ phía Đông của vùng áp suất thấp (trough)
của sóng Rossby, trong khi đó xoáy nghịch nhìn chung trong khoảng vị
trí xuôi dòng của vùng áp suất cao (ridge). Với trạng thái dòng tĩnh
hay “đóng”, xoáy thuận và xoáy nghịch sẽ phát triển và suy yếu (decay)
lặp đi lặp lại trên vùng giống nhau, vì kết quả trong vùng liên tục là
thời tiết “tốt” hay “xấu”. Áp suất bề mặt của xoáy nghịch nhìn chung
trong 102-105 kPa, trong khi xoáy thuận ngoại nhiệt đới nằm trong dải
93-101 kPa. Cả áp suất cao nhất và thấp nhất có khuynh hướng xảy ra
trên bán cầu lạnh. Chuyển động thẳng đứng trong hệ thống sy-nốp giữa 1
và 10cm/s.

Với xoáy thuận ngoại nhiệt đới là hệ front mà có dải bề rộng từ 50


-200km. vùng front này xu hướng xoắn ốc từ tâm xoáy thuận và kéo dài
đến hàng ngàn km, đều nhau. Vùng front là biên phân biệt khối kk, có
kết hợp với grdient nhiệt độ lớn, đặc biệt là vào mùa đông. Nhiệt độ
thường thay đổi từ 5 – 100C, but thỉnh thoảng, trên vùng nhiệt độ thay
đổi đến 200C. Các vùng front này hoạt động mạnh, và chúng liên wan đến
chuyển động lên trên và tiếp tục tạo mưa. Chuyển động lên mạnh nhất
trong vùng xoáy thuận ngoại nhiệt đới liên wan đến hệ front này và đạt
tới giá trị 0.5m/s trong front mạnh.

Quy mô quan trọng tiếp theo trong chuyển động kq là quy mô vừa, bao
gồm sự thay đổi của các hiện tượng từ mây tầng thấp hơn, sấm chớp và
hoàn lưu gió gió biển đến hệ lớn hơn như dòng gió mạnh (squall), dải
mưa. Nhóm hiện tượng này hình thành có quy mô 1-10km và quy mô time
theo từng giờ, trong khi sau đó đạt tới kích thước 100km và tiếp tục
tăng từng ngày. Dòng gió mạnh thường liên wan đến sấm chớp mạnh, gió
bão, và thường ở vĩ độ nhiệt đới. Dãy mưa là vùng mưa lớn tồn tại, và
lan truyền đến hệ thống front lớn vĩ độ trung bình. Xoáy thuận nhiệt
đới, bão là hệ thống lớn quy mô vừa, với đường kính 100km, liên wan
đến độ mạnh của gió đến 50m/s và mưa lớn. Vận tốc thẳng đứng trong hệ
quy mô vừa có thể biến đổi từ 1m/s trong xoáy thuận hay hoàn lưu gió
biển tới hơn 10m/s trong cường độ bão lớn.

Hệ thống quy mô nhỏ, kích thước nhỏ hơn 1km, ko kéo dài hơn vài
phút. Đa số các hiện tượng hung tợn trong quy mô nhỏ là vòi rồng, với
đường kính nhỏ hơn ½ km, có thể đạt được hoàn lưu vận tốc giữa 50-100
m/s. Vận tốc thẳng đứng kéo dài giống nhau về độ lớn. Vòi rồng là dạng
mây hình phễu hình thành trên biển. Chúng thường yếu hơn lốc. Cả vòi
rồng và lốc tạo thành xoáy thuận mà nó lấy được từ hoàn lưu mây có sấm
chớp. Gió lốc trong quy mô nhỏ, gồm bụi với tốc độ gió 10m/s trong cột
cao rộng 10m và cao khoảng 100m, tồn tại trong vài phút.Chúng được
hình thành trên lớp bề mặt khi gió mạnh hơn và bề mặt trở nên nóng
hơn. Gradient nhiệt độ gần bề mặt trở nên lớn, hay đoạn nhiệt cao, và
lớp bề mặt trở nên bất ổn định. Gia tốc hướng lên mạnh trong sự phát
triển kỳ lạ của gió xoáy. Các hiện tượng khác trong quy mô nhỏ gồm
hoàn lưu của mây tích (cumulus) và chuyển động xoáy địa phương xung
quanh tòa nhà và vật cản. Các hiện tượng xa hơn gồm các chuyển động
quy mô siêu nhỏ (microscale) liên wan đến các quá trình sắc tán năng
lượng động học thành năng lượng nhiệt bởi độ nhớt.

b. Chuyển động của đd độc lập với time

4. Hoàn lưu khí hậu và mùa.

You might also like