You are on page 1of 4

VI PHÂN HÀM SỐ

Tác giả: Phạm Gia Hưng


Bộ môn Toán - Khoa KHCB

I. Mục đích.
Vi phân hàm số là một khái niệm cơ bản của môn giải tích và có
những ứng dụng rất quan trọng như tính giá trị gần đúng, giải quyết các
bài toán cực trị…
Trong các tài liệu giảng dạy môn Toán Cao Cấp ở các trường Đại Học
khi trình bày khái niệm này theo lối ‘toán lý thuyết’ rất khó cho sinh viên
các trường kỹ thuật hiểu được ý nghĩa của khái niệm.
Vì vậy, trong đề tài này chúng tôi xin đưa ra cách trình bày theo lối
‘toán ứng dụng’ nhằm khắc phục vấn đề nói trên, hơn nữa với cách trình
bày này sẽ làm bài giảng sáng sủa và ngắn gọn hơn, phù hợp với tình hình
giờ đang bị rút xuống về thời lượng.

II. Tài liệu tham khảo.


[1] E. Nikolsky: Modern Analysis, Moscow 1986.
[2] Nguyễn Đình Trí (Chủ Biên): Toán Cao Cấp, Tập I&II, NXB Giáo Dục
2000.
[3] Phan Quốc Khánh: Phép Tính Vi Tích Phân, Tập I, NXB Giáo Dục2001.
[4] Phạm Gia Hưng: Bài Giảng Toán Cao Cấp A1, A2. Nha Trang 2004.

III. Nội dung.


II.1. Vi phân hàm một biến.

III.1.1 Phương pháp cũ.

Định nghĩa. Cho hàm số f(x) xác định trong một lân cận nào đó của a. Ta
nói f khả vi tại a, nếu tồn tại hằng số A = A(a) sao cho
0(Δx )
Δf = f (a + Δx ) − f (a ) = A.Δx + 0(Δx ), vôùi lim = 0.
Δx → 0 Δx
Khi đó biểu thức A.Δx được gọi là vi phân của f tại a và ký hiệu
df (a ) = A.Δx.

Định ly 1. Hàm số khả vi tại x khi và chỉ khi f có đạo hàm hữu hạn tại x.
Khi đó
df ( x ) df
df := df ( x ) = f ′( x )dx hay f ′( x ) = = .
dx dx
” • Giả sử f khả vi tại x. Từ định nghĩa vi phân ta có
f ( x + Δx ) − f ( x ) ⎡ 0(Δx ) ⎤
lim = lim ⎢ A + = A ⇒ f ′( x ) = A.
Δx → 0 Δx Δx → 0 ⎣ Δx ⎥⎦
• Ngược lại nếu f có đạo hàm hữu hạn tại x,nghĩa là
1
f ( x + Δx ) − f ( x )
∃f ′( x ) = lim ∈ R ⇒ f ( x + Δx ) − f ( x ) = f ′( x ).Δx + p(Δx ).Δx
Δx → 0 Δx
p(Δx )Δx
trong đó lim p(Δx ) = 0 neân lim = 0. Vậy f khả vi tại x và
Δx → 0 Δx → 0 Δx
df ( x ) = f ′( x )Δx.
• Xét hàm số f (x ) = x. Ta có dx = df ( x ) = f ′( x )Δx = 1.Δx = Δx. Vậy
df
df = df ( x ) = f ′( x )dx hay f ′(x ) = .
dx

Ý nghĩa của vi phân. Nếu f khả vi tại a và Dx đủ bé thì ta có công thức


tính gần đúng
Δf (a ) ≈ df (a )

III.1.1 Phương pháp mới.

Định nghĩa. Cho hàm số f(x) xác định trong một lân cận nào đó của a và
∃f ′(a ) ∈ R . Ta nói f khả vi tại a, nếu
0(Δx )
Δf (a ) = f (a + Δx ) − f (a ) = f ′(a ).Δx + 0(Δx ), vôùi lim = 0.
Δx → 0 Δx

Khi đó biểu thức f ′(a ).Δx được gọi là vi phân của f tại a và ký hiệu
df (a ) = f ′(a ).Δx.
• Xét hàm số f (x ) = x. Ta có dx = df ( x ) = f ′( x )Δx = 1.Δx = Δx. Vậy
df
df = df ( x ) = f ′( x )dx hay f ′(x ) = .
dx

Ý nghĩa của vi phân. Nếu f khả vi tại a và Dx đủ bé thì ta có công thức


tính gần đúng
Δf (a ) ≈ df (a )

III.2. Vi phân hàm nhiều biến.

III.2.1 Phương pháp cũ.


Định nghĩa. Cho hàm f ( x , y ) xác định trong lân cận của điểm ( x 0 , y0 ). Nếu
tồn tại các hằng số A, B sao cho
(
Δf (x0 , y0 ) = f (x0 + Δx, y0 + Δy ) − f (x0 , y0 ) = AΔx + BΔy + 0 Δx 2 + Δy 2 ) (1)

trong đó lim
(
0 Δx 2 + Δy 2 ) = 0 , thì ta nói f
khả vi tại (x 0 , y0 ) và biểu thức
Δx → 0
Δy → 0 Δx 2 + Δy 2
AΔx + BΔy được gọi là vi phân (hay vi phân toàn phần) của f tại ( x 0 , y0 ), ký
hiệu là df (x 0 , y 0 ) .
Nhận xét. Nếu hàm f khả vi tại (x 0 , y0 ) thì nó liên tục tại (x 0 , y0 ). Thật vậy
do
( )
Δf (x 0 , y 0 ) = AΔx + BΔy + 0 Δx 2 + Δy 2 → 0 khi (Δx, Δy ) → (0,0) .
Định lý 2 (Điều kiện cần của hàm khả vi). Nếu hàm f khả vi tại điểm
2
(x0 , y0 ) thì nó có các đạo hàm riêng tại điểm đó và
df ( x0 , y0 ) = f x′ ( x0 , y0 )Δx + f y′ ( x0 , y0 )Δy.
” Trong (1) cho Dy = 0, ta được f (x 0 + Δx , y 0 ) − f (x 0 , y 0 ) = AΔx + 0(Δx ) . Do đó
f ( x 0 + Δx , y 0 ) − f ( x 0 , y 0 ) ⎡ 0(Δx )⎤
f ′ ( x , y ) = lim = lim A + = A.
Δx → 0 ⎢ Δx ⎥⎦
x 0 0
Δx → 0 Δx ⎣
Tương tự ta cũng có f y′ ( x0 , y0 ) = B .”
Định lý 3 (Điều kiện đủ của hàm khả vi). Nếu hàm f có các đạo hàm
riêng ở lân cận điểm (x 0 , y0 ) và các hàm f x′ , f y′ liên tục tại điểm đó thì f khả
vi tại (x 0 , y0 ).
” Với Δx , Δy đủ bé ta có
Δf ( x0 , y0 ) = f (x0 + Δx , y0 + Δy ) − f ( x0 , y0 )
= [ f ( x0 + Δx , y0 + Δy ) − f ( x0 , y0 + Δy )] + [ f ( x0 , y0 + Δy ) − f ( x0 , y0 )] .
Áp dụng định lý Lagrange cho hàm một biến, ta được
Δf ( x0 , y0 ) = f x′ ( x0 + θ1Δx , y0 + Δy )Δx + f y′ ( x0 , y0 + θ2 Δy )Δy vôùi θ1 , θ2 ∈ (0,1) .
Vì f x′ , f y′ liên tục tại (x 0 , y0 ) nên
⎧ f x′ (x0 + θ1Δx , y0 + Δy ) = f x′ ( x0 , y0 ) + α
⎨ ′ vôùi α,β → 0 khi Δx , Δy → 0.
⎩ f y ( x 0 , y 0 + θ 2 Δy ) = f ′
y ( x 0 , y 0 ) + β
Do đó
Δf (x 0 , y 0 ) = f x′ (x 0 , y 0 ).Δx + f y′ (x 0 , y 0 ).Δy + αΔx + β Δy .
Chứng tỏ f khả vi tại (x 0 , y0 ) .”

Nhận xét 1. Xét hàm f (x , y ) = x . Ta có


dx = df (x , y ) = 1.Δx + 0.Δy = Δx .
Tương tự dy = Δy . Do đó
df = df ( x , y ) = f x′ ( x , y )dx + f y′ ( x , y )dy = f x′dx + f y′dy.

Nhận xét 2. Nếu hàm f khả vi tại điểm (x 0 , y0 ) và Δx , Δy đủ bé thì ta có


công thức gần đúng
Δf (x 0 , y 0 ) ≈ df (x 0 , y 0 )

Nhận xét 3. Các khái niệm, các nhận xét và các định lý về tính khả vi của
hàm hai biến cũng được phát biểu tương tự cho hàm n (>2) biến. Biểu
thức vi phân toàn phần của hàm y = f (x1 ,..., xn ) là
df = f x′1 dx1 + ... + f x′n dx n .

III.2.2 Phương pháp mới.

Định nghĩa.. Cho hàm f ( x , y ) có các đạo hàm riêng f x′ , f y′ ở lân cận
điểm (x 0 , y0 ) và f x′ , f y′ liên tục tại điểm đó. Khi đó nếu
Δ f ( x 0 , y 0 ) = f ( x 0 + Δx , y 0 + Δy ) − f ( x 0 , y 0 )

(
= f x′ (x 0 , y 0 )Δx + f y′ (x 0 , y 0 )Δy + 0 Δx 2 + Δy 2 , lim ) (
0 Δx 2 + Δy 2 )= 0.
Δx → 0
Δy → 0 Δx 2 + Δy 2
3
thì ta nói f khả vi tại (x 0 , y 0 ) và biểu thức f x′ (x 0 , y 0 )Δx + f y′ (x 0 , y 0 )Δy được gọi
là vi phân (hay vi phân toàn phần) của f tại (x 0 , y0 ), ký hiệu là df (x 0 , y 0 ) .

Nhận xét 1. Xét hàm f (x , y ) = x . Ta có


dx = df (x , y ) = 1.Δx + 0.Δy = Δx .
Tương tự dy = Δy . Do đó
df = df ( x , y ) = f x′ ( x , y )dx + f y′ ( x , y )dy = f x′dx + f y′dy.

Nhận xét 2. Nếu hàm f khả vi tại điểm (x 0 , y0 ) và Δx , Δy đủ bé thì ta có


công thức gần đúng
Δf (x 0 , y 0 ) ≈ df (x 0 , y 0 )

Nhận xét 3. Các khái niệm, các nhận xét và các định lý về tính khả vi của
hàm hai biến cũng được phát biểu tương tự cho hàm n (>2) biến. Biểu
thức vi phân toàn phần của hàm y = f (x1 ,..., xn ) là
df = f x′1 dx1 + ... + f x′n dx n .

Nha Trang, 15/03/2005


Người thực hiện

PHẠM GIA HƯNG

You might also like