You are on page 1of 12

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 1
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN
I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.

Nội Sách giáo khoa theo chương trình


dung
Chuẩn Nâng cao Cũ
Hàm số - Không giới thiệu định lí - Không giới thiệu định - Có giới thiệu định
và đồ Lagơrăng. lí Lagơrăng. lí Lagơrăng.
thị - Chỉ có điều kiện đủ để - Chỉ có điều kiện đủ - Có cả điều kiện
hàm số đồng (nghịch) biến để hàm số đồng cần và điều kiện đủ
trên một khoảng. (nghịch) biến trên một để hàm số đồng
khoảng. nghịch) biến trên
- Không học phép tịnh tiến - Có học phép tịnh tiến một khoảng.
hệ tọa độ. hệ tọa độ. - Có học phép tịnh
- Không học tiệm cận xiên. - Có học tiệm cận xiên. tiến hệ tọa độ.
- Không học đồ thị hàm số - Có học đồ thị hàm số - Có học tiệm cận
ax 2  bx  c ax 2  bx  c xiên.
y y - Có học đồ thị hàm
a'xb' a'xb'
- Không trình bày khái - Có trình bày khái ax 2  bx  c
số y 
niệm hai đường cong tiếp niệm hai đường cong a'x b'
xúc; không học điều kiện tiếp xúc; có học điều - Có trình bày khái
để hai đồ thị tiếp xúc nhau. kiện để hai đồ thị tiếp niệm hai đường
xúc nhau. cong tiếp xúc; có
- Chỉ giới thiệu khái niệm - Có khái niệm đồ thị học điều kiện để
điểm uốn qua bài đọc lồi, lõm và điểm uốn hai đồ thị tiếp xúc
thêm. của đồ thị. nhau.
- Có khái niệm đồ
thị lồi, lõm và điểm
uốn của đồ thị.

II. CÂU HỎI CHÌA KHÓA:


1. Trình bày các bước giải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  f  x  .
2. Trình bày cách vẽ đồ thị hàm số có dấu giá trị tuyệt đối.
3. Tìm điều kiện đối với các hệ số a,b,c,d để hàm số y  ax3  bx 2  cx  d đồng biến trên
khoảng  ;  
4. Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm trên toàn trục số và y’ có dấu trong bảng sau:
x  x0 
y'  0 

Tìm điều kiện về dấu của y '  a  để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  a;   .
5. Trình bày các phương pháp tìm cực trị của hàm số đã cho.
6. Trình bày cách tìm giá trị của tham số m để hàm số y  f  x  có cực trị.
7. Trình bày cách biện luận tương giao của hai đồ thị.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 1


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

8. Cho hàm số y  f  x  là một hàm số có tham số m. Trình bày cách tìm các điểm cố định mà
đồ thị luôn đi qua, không bao giờ đi qua,...
9. Trình bày cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  f  x  biết:
- tiếp điểm có hoành độ x0
- có hệ số góc k đã cho.
- đi qua điểm A  a; b  đã cho.
10. Nêu cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  với tập xác định
D.
11. Phát biểu điều kiện để hai điểm M 1 , M 2 đối xứng nhau qua:
- đường thẳng  .
- điểm E.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 2


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 2
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ. PHƯƠNG
TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.
Nội Sách giáo khoa theo chương trình
dung Chuẩn Nâng cao Cũ
Phương - Sử dụng khái niệm - Sử dụng khái niệm - Sử dụng khái niệm
trình, mệnh đề chứa biến để mệnh đề chứa biến để mệnh đề chứa biến để
bất định nghĩa phương định nghĩa phương trình. định nghĩa phương trình.
phương trình. - Có cả khái niệm tập xác - Không có khái niệm tập
trình. - Không có khái niệm định của phương trình, xác định của phương
tập xác định của bất phương trình và khái trình, bất phương trình
phương trình, bất niệm điều kiện (xác định) nhưng có khái niệm điều
phương trình nhưng có của phương trình, bất kiện (xác định) của
khái niệm điều kiện phương trình. phương trình, bất phương
(xác định) của phương trình.
trình, bất phương trình. - Nhấn mạnh sự tương - Không có khái niệm hai
- Không có khái niệm đương của hai phương phương trình, bất phương
hai phương trình, bất trình, bất phương trình trình tương đượng trên
phương trình tương phải được chỉ rõ là với một tập hợp (hoặc tương
đượng trên một tập hợp điều kiện nào hoặc trên đương với cùng một điều
(hoặc tương đương với tập hợp nào. kiện đã cho).
cùng một điều kiện đã - Sử dụng định thức để - Sử dụng định thức để
cho). giải và biện luận hệ giải và biện luận hệ
- Không sử dụng định phương trình bậc nhất 2 phương trình bậc nhất 2
thức để giải và biện ẩn. ẩn.
luận hệ phương trình
bậc nhất 2 ẩn. - Không giới thiệu - Không giới thiệu
- Có giới thiệu phương phương pháp giải hệ phương pháp giải hệ
pháp giải hệ phương phương trình bậc nhất phương trình bậc nhất 3
trình bậc nhất 3 ẩn dạng tam giác. ẩn bằng cách đưa về dạng
bằng cách đưa về dạng tam giác.
tam giác. - Không học định lí đảo - Có học định lí đảo về
- Không học định lí đảo về dấu của tam thức bậc dấu của tam thức bậc hai,
về dấu của tam thức hai, không so sánh một không so sánh một số với
bậc hai, không so sánh số với các nghiệm của các nghiệm của tam thức
một số với các nghiệm tam thức bậc hai. bậc hai.
của tam thức bậc hai. - Có nhận xét về điều - Có học về điều kiện để
- Không có nhận xét về kiện để một tam thức bậc một tam thức bậc hai
điều kiện để một tam hai luôn dương, luôn âm. luôn dương, luôn âm.
thức luôn dương, luôn
âm.
Lượng - Không giới thiệu hệ - Có giới thiệu hệ thức - Không giới thiệu hệ
giác thức Sa-lơ về số đo góc Sa-lơ về số đo góc lượng thức Sa-lơ về số đo góc
lượng giác. giác. lượng giác.
- Sử dụng kí hiệu - Sử dụng kí hiệu - Sử dụng kí hiệu
tan  , cot  thay cho kí tan  , cot  thay cho kí tg , cotg và không
hiệu tg , cotg như hiệu tg , cotg như dùng kí hiệu tan  , cot 
trong SGk cũ. trong SGk cũ. như trong SGk mới.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 3


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

- Không có công thức - Không có công thức - Có công thức


tan   tan  tan   tan  tan   tan 
sin     sin     sin    
= ; = ; = ;
cos  .cos  cos  .cos  cos  .cos 
cot   cot  cot   cot  cot   cot 
sin     sin     sin    
= = =
sin  .sin  sin  .sin  sin  .sin 
- Có giới thiệu các kí - Có giới thiệu các kí - Không giới thiệu các kí
hiệu atc sin m; hiệu atc sin m; arccos m; hiệu atc sin m; arccos m;
arccos m; arctan m; arctan m; arc cot m . arctan m; arc cot m .
arc cot m .

II. CÁC CÂU HỎI CHÌA KHÓA.


1. Trình bày phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Trình bày các phương pháp chứng minh một phương trình bậc hai có nghiệm.
3. Phát biểu định lí Vi-et thuận và đảo. Nêu một vài ứng dụng của định lí Vi-et.
4. Trình bày cách giải phương trình bậc 3.
5. Trình bày cách giải một số dạng phương trình bậc 4 thường gặp.
6. Nêu phương pháp chung giải phương trình vô tỷ.
7. Nêu phương pháp chung giải phương trình mũ và phương trình logarit.
8. Trình bày cách giải bất phương trình hữu tỉ (các bất phương trình dạng f  x   0, f  x   0 ,
trong đó f  x  là một đa thức hoặc phân thức hữu tỉ).
9. Nêu các phép biến đổi tương đương thường sử dụng khi giải bất phương trình vô tỉ.
10. Trình bày cách giải các bất phương trình mũ, logarit.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 4


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 3
GIỚI HẠN – ĐẠO HÀM – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.
Nội Sách giáo khoa theo chương trình
dung Chuẩn Nâng cao Cũ
Giới - Không có định lí về - Không có định lí về - Có định lí về điều kiện
hạn điều kiện cần và đủ để điều kiện cần và đủ để cần và đủ để tồn tại giới
tồn tại giới hạn (liên tồn tại giới hạn (liên quan hạn (liên quan đến giới
quan đến giới hạn trái đến giới hạn trái và giới hạn trái và giới hạn phải).
và giới hạn phải). hạn phải). - Có nêu tính chất lấy
- Không nêu tính chất - Không nêu tính chất lấy giới hạn một bất đẳng
lấy giới hạn một bất giới hạn một bất đẳng thức.
đẳng thức. thức.
Đạo - Không có khái niệm - Không có khái niệm - Có khái niệm đạo hàm
hàm đạo hàm một bên và đạo hàm một bên và định một bên và định lí về
định lí về điều kiện tồn lí về điều kiện tồn tại đạo điều kiện tồn tại đạo
tại đạo hàm. hàm. hàm.
- Không có tính chất về - Không có tính chất về - Có tính chất về đạo hàm
đạo hàm một bất đẳng đạo hàm một bất đẳng một bất đẳng thức.
thức. thức.
Nguyên - Không học các - Không học các nguyên - Có học các nguyên hàm
hàm nguyên hàm biểu diễn hàm biểu diễn bởi các biểu diễn bởi các hàm
bởi các hàm lượng giác hàm lượng giác ngược. lượng giác ngược.
ngược.
Tích - Không học định nghĩa - Không học định nghĩa - Có học định nghĩa tích
phân tích phân như là giới tích phân như là giới hạn phân như là giới hạn của
hạn của một tổng. của một tổng. một tổng.
- Không học bất đẳng - Không học bất đẳng - Có học bất đẳng thức
thức tích phân. thức tích phân. tích phân.

II. CÁC CÂU HỎI CHÌA KHÓA.


1. Phát biểu nội dung các định lí về giới hạn hữu hạn.
2. Liệt kê các dạng vô định thường gặp khi tính giới hạn.
0
3. Trình bày các phương pháp khử dạng vô định .
0
4. Trình bày phương pháp tính giới hạn của đa thức khi đối số dần đến vô cực.
v x
5. Trình bày cách tính đạo hàm của các hàm số y  u  x  , trong đó u  x  , v  x  là hai hàm số
có đạo hàm, u  x   0 trên tập xác định của hàm số.
6. Viết công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng x  a, x  b , trục
hoành và đồ thị hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b 
7. Viết công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng x  a, x  b và đồ thị
hai hàm số hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên đoạn  a; b 
8. Trình bày phương pháp tính diện tích hình phẳng hữu hạn giới hạn bởi đồ thị hai hàm số liên
tục y  f  x  , y  g  x  .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 5


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

9. Viết công thức tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới
hạn bởi các đường thẳng x  a, x  b , trục hoành và đồ thị hàm số y  f  x  liên tục, không
âm trên đoạn  a; b 

CHỦ ĐỀ 4
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỔNG HỢP
I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.

Nội dung Sách giáo khoa theo chương trình


Chuẩn Nâng cao Cũ
Định lí Ta-let
trong không Có nêu Có nêu Không nêu
gian
Vectơ trong
Lớp 11 Lớp 11 Lớp 12
không gian
Góc nhị diện Không nêu Không nêu Có nêu
Thể tích Lớp 12 Lớp 12 Lớp 11
Công thức
tính thể tích Không nêu Không nêu Có nêu
hình chóp cụt
Mặt cầu, mặt
Lớp 12 Lớp 12 Lớp 11
trụ, mặt nón
II. CÁC CÂU HỎI CHÌ KHÓA
1. Nêu cách chứng minh đt vuông góc với mặt phẳng?
2. Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau?
3. Nêu cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian?
4. Nêu cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian?
5. Nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng trong không gian?
6. Phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng?
7. Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau?
8. Nêu công thức tính thể tích của khối lập phương cạnh a và khối hộp chữ nhật có các kích
thước a, b, c? Nêu công thức tính thể tích của khối chóp và công thức tính thể tích của khối
lăng trụ?
9. Nêu điều kiện để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp, điều kiện để hình lăng trụ có mặt cầu
ngoại tiếp?
10. Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng ta nhận được một đường tròn. Nêu cách xác định tâm và bán
kính của đường tròn đó?
11. Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu?
12. Nêu công thức tính thể tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của khối nón?
13. Nêu công thước tính thể tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn pầhn của khối trụ?

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 6


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 5
BÀI TOÁN TỔNG HỢP
I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.

Nội Sách giáo khoa theo chương trình


dung Chuẩn Nâng cao Cũ
Bất Chỉ nêu bất đẳng thức Cô- Nêu bất đẳng thức Cô- Nêu bất đẳng thức
đẳng si cho hai số si cho hai số và cho ba Cô-si cho hai số và
thức số cho ba số
Cô-si
II. CÁC CÂU HỎI CHÌA KHÓA
1. Nêu khái niệm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số? Nêu các bước cơ bản để tìm
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số?
2. Phát biểu bất đẳng thức Cô-si cho hai số thực không âm và các hệ quả?
3. Nêu ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-si?
4. Nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn?
5. Nêu định lí hàm số sin, định lí hàm số cosin, công thức đường trung tuyến và các công thức
tính diện tích tam giác?

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 7


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 6
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG VÀ TRONG KHÔNG GIAN
I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.

Nội dung Sách giáo khoa theo chương trình


Chuẩn Nâng cao Cũ
Chùm đường thẳng trong mặt phẳng Không nêu Không nêu Có nêu
Biểu thức tọa độ của phương tích
của một điểm đối với một đường Không nêu Không nêu Có nêu
tròn.
Phương trình trục đẳng phương của
Không nêu Không nêu Có nêu
hai đường tròn
Tiếp tuyến của các đường conic
Không nêu Không nêu Có nêu
(elip, hypebol, parabol)
Tính chất và áp dụng của tích có
hướng của hai vectơ (xét sự đồng
Không nêu Có nêu Có nêu
phẳng của 3 vectơ, tính diện tích,
thể tích, khoảng cách,..)
Phương trình chùm mặt phẳng Có nêu (bài
Không nêu Có nêu
đọc thêm)
Phương trình tổng quát của đường
Không nêu Không nêu Có nêu
thẳng trong không gian
II. CÁC CÂU HỎI CHÌA KHÓA
1. Nêu các dạng phương trình đường thẳng trong mặt phẳng?
2. Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mặt phẳng?
3. Nêu phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng trong mp?
4. Nêu các dạng phương trình đường tròn trong mặt phẳng?
5. Nêu phương trình chính tắc của elip? Từ phương trình chính tắc xác định tọa độ các đỉnh,
tọa độ tiêu điểm, tính tâm sai, viết công thức bán kính qua tiêu và phương trình các đường
chuẩn.
6. Nêu phương trình chính tắc của hypebol? Từ phương trình chính tắc xác định tọa độ các
đỉnh, tọa độ tiêu điểm, tính tâm sai, viết công thức bán kính qua tiêu và phương trình các
đường chuẩn, phương trình các đường tiệm cận.
7. Nêu phương trình chính tắc của parabol? Từ phương trình chính tắc xác định tọa độ các
đỉnh, tọa độ tiêu điểm, tính tâm sai, viết công thức bán kính qua tiêu và phương trình các
đường chuẩn.
8. Nêu biểu thức tọa độ và các áp dụng của tích có hướng của hai vectơ?
9. Nêu các dạng phương trình mặt phẳng trong không gian?
10. Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng trong không gian?
11. Nêu phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng trong không gian?
12. Nêu phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong
không gian?
13. Nêu các dạng phương trình đường thẳng trong không gian?
14. Các dạng phương trình mặt cầu trong không gian?

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 8


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

CHỦ ĐỀ 7
2
ax  bx  c
SỐ PHỨC. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  . SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG.
px  q
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT.

I. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN,
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ.

Nội dung Sách giáo khoa theo chương trình


Chuẩn Nâng cao Cũ
Biểu diễn hình - Không dùng kí hiệu - Dùng kí hiệu M(z) - Không học
học số phức M(z) hay M(a+bi) để chỉ hay M(a+bi) để chỉ số phức.
điểm M(a;b) biểu diễn số điểm M(a;b) biểu diễn
phức z=a+bi. số phức z=a+bi.
- Không có khái niệm trục - Có khái niệm trục
thực, trục ảo. thực, trục ảo.
- Không trình bày ý nghĩa - Có trình bày ý nghĩa
hình học của phép cộng, hình học của phép
phép trừ va phép nhân số cộng, phép trừ va phép
phức. nhân số phức.
Căn bậc hai của - Không định nghĩa căn - Có định nghĩa căn - Không có
số thực âm bậc hai của một số thực bậc hai của một số căn bậc hai
âm, chỉ nêu công thức căn phức. Có chứng minh của một số âm
bậc hai của số a<0. công thức tính căn bậc
hai của số a<0.
Phương trình - Trình bày chi tiết các - Không trình bày cụ - Trường hợp
bậc hai với hệ giải trong các trường hợp thể cách giải (xem là   0 kết luận
số thực   0;   0;   0 trường hợp đặc biệt phương trình
của phương trình bậc vô nghiệm.
hai với hệ số phức)
- Không trình bày cách sử - Có trình bày cách sử
dụng máy tính bỏ túi để dụng máy tính bỏ túi
giải phương trình bậc hai để giải.
với hệ số thực
Căn bậc hai của - Không học - Định nghĩa và trình - Không học.
số phức; bày cách tính căn bậc
phương trình hai của số phức.
bậc hai với hệ - Nêu công thức
số phức nghiệm phương trình
bậc hai với hệ số phức.
Dạng lượng - Không trình bày dạng - Có định nghĩa - Không học
giác của số lượng giác của số phức vì acgumen và dạng
phức vậy cũng không có khái lượng giác của số phức
niệm dạng đại số của số khác 0 (do có định
phức. nghĩa dạng đại số của
số phức).
- Có nêu cách tìm dạng
lượng giác của số
phức.
- Có trình bày phép
nhân, chia số phức
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 9
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

dạng lượng giác và


công thức Moa-vrơ.
Ứng dụng vào lượng
giác và tính căn bậc hai
của số phức dạng
lượng giác.
Định lí cơ bản - Có nêu - Có nêu - Không có
của Đại số
Đồ thị hàm số - Không xét bài toán khảo - Có trình bày cách - Có trình bày
ax 2  bx  c sát và vẽ đồ thị hàm số khảo sát và vẽ đồ thị cách khảo sát
y dạng này vì không trình hàm số dạng này (có và vẽ đồ thị
px  q
bày khái niệm tiệm cận trình bày khái niệm hàm số dạng
xiên. tiệm cận xiên và công này (có trình
thức tính tổng quát) bày khái niệm
tiệm cận xiên
và công thức
tính tổng quát)
Sự tiếp xúc của - Không trình bày khái - Có nêu định nghĩa và - Có nêu định
hai đường cong niệm hai đường cong tiếp điều kiện để hai đường nghĩa và điều
xúc. cong tiếp xúc. kiện để hai
đường cong
tiếp xúc.
Hệ phương - Không trình bày - Có xét chỉ ở mức đơn - Có xét chỉ ở
trình mũ, lôgarit giản: phương pháp thế, mức đơn giản.
cộng đại số,...
Tổ hợp Giống nhau trong cả ba loại SGK.
Xác suất, thống - Không học biến ngẫu - Có học biến ngẫu - Không học.
kê nhiên rời rạc, kì vọng, nhiên rời rạc, kì vọng,
phương sai, độ lệch phương sai, độ lệch
chuẩn. chuẩn.
II. CÁC CÂU HỎI CHÌA KHÓA
1. Hãy cho biết các yếu tố xác định một số phức?
2. Ta thường nói tập số phức là mở rộng của tập số thực tức là    . Như vậy mọi số thực là
số phức. Vậy nếu z   thì z có phần thực và phần ảo là gì? Đặc biệt, hãy chỉ ra phần thực
và phần ảo của sô?
3. Trình bày cách thực hiện các phép toán trên tập số phức.
4. Trình bày cách lập một phương trình bậc hai (với hệ số thực) nhận số phức
a  bi ,  a, b  R  làm một nghiệm.
5. Nêu cách tính f  a  bi  , trong đó f  z  là một đa thức với hệ số thựccủa biến z; a,b là hai
số thực đã cho.
6. Giả sử f  z  là một đa thức với hệ số thực. Hãy trình bày cách chứng minh số phức
z  a  bi là nghiệm của phương trình f  z   0 .
7. Trình bày cách tính căn bậc hai của một số âm.
8. Trình bày cách tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực.
9. Trình bày cách tìm nghiệm phức của một số phương trình bậc cao thường gặp.
10b. Mỗi số phức z  a  bi ,  a, b    đã cho được biểu diễn bởi điểm nào và vectơ nào trong
mặt phẳng tọa độ? Hãy nêu ý nghĩa hình học của phép cộng, phép trừ các số phức, của phép
nhân một số thực với một số phức, của mmôđun của một số phức.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 10


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

11b. Acgumen của một số phức (khác 0) là gì? Trình bày cách tìm môđun và acgumen của số
phức z  a  bi  0 ,  a, b    đã cho. Từ đó suy ra cách viết số phức z  0 đã cho dưới dạng
lượng giác. Phát biểu quy tắc tính tích, thương của hai số phức đã cho dưới dạng lượng giác và
quy tắc tính lũy thừa (với số mũ nguyên dương) của một số phức cho dưới dạng lượng giác.
ax 2  bx  c
12b. Kỹ thuật sau đây có ích trong đa số các bài toán về đồ thị hàm số y  : Có thể
px  q
C
viết hàm số đã cho dưới dạng chính tắc y  Ax  B  trong đó A, B, C là những số thực
px  q
được tính theo các hệ số của hàm số đã cho. Hãy nêu cách viết hàm số đã cho dưới dạng chính
tắc. Nêu một vài ứng dụng của dạng chính tắc này?
ax 2  bx  c
13b. Trình bày cách tính các cực trị của hàm số y  .
px  q
14b. Viết hệ phương trình xác định tọa độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng;Viết phương
trình xác định hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng. Đặc biệt khi đồ thị cắt đường
thẳng tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 thì tọa độ trung điểm đoạn nối hai giao điểm này được tính
như thế nào?
15b. Thế nào là hai điểm thuộc cùng một nhánh, thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số
ax 2  bx  c
y ? Phát biểu điều kiện để đường thẳng y  mx  n cắt đồ thị hàm số
px  q
ax 2  bx  c
y tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau, thuộc cùng một nhánh của
px  q
đồ thị?
ax 2  bx  c
16b. Cho hàm số y  , trong đó a,b,c,p,q là những số nguyên. Trình bày cách tìm
px  q
các điểm có tọa độ nguyên trên đồ thị hàm số đã cho?
17b. Nêu điều kiện về tọa độ để hai điểm A1 , A2 đối xứng nhau qua điểm E  ;   . Trình bày
cách chứng minh điểm E  ;   là tâm đối xứng của hàm số y  f  x  .
18b. Cho hai đường cong  C  ,  C '  đối xứng nhau qua một điểm E đã cho. Tìm một điều kiện
cần và đủ để một điểm M thuộc (C’).
19b. Nếu A1 , A2 đối xứng nhau qua đường thẳng  thì A1 , A2 phải nằm trên đường thẳng có
phương nào? Trung điểm đoạn A1 A2 phải nằm trên đường thẳng nào? Từ đó suy ra một điều
kiện cần và đủ để hai điểm A1 , A2 đối xứng nhau qua đường thẳng  đã cho?
20b. Viết điều kiện cần và đủ để hai đồ thị tiếp xúc nhau.
21b. Nêu các phương pháp thường dùng để giải hệ phương trình mũ, lôgarit.
22. Nêu các phương pháp thường dùng để tính số phần tử của một tập hữu hạn đã cho.
23. Nêu ý nghĩa của các số Pn , Ank , Cnk . Viết công thức tính các số đó.
24. Viết cộng thức khai triển nhị thức Niu-tơn.
25. Xét một phép thử T có không gian mẫu  . Các phần tử của  là gì? Nếu biến cố A liên
quan đến phép thử đã cho thì các kết quả thuận lợi cho A là những kết quả nào? Viết công thức
tính xác suất xảy ra biến cố A?
26. Viết cộng thức (quy tắc) cộng và nhân xác suất.
27b. Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị thuộc tập  x1 , x2 ,..., xn  . Biết rằng
k  1, 2,3,..., n , xác suất để X nhận giá trị xk là pk (Ta cũng viết giả thiết này là
P  X  xk   pk ; k  1, 2, 3,..., n ). Hãy lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 11


MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN THI ĐH MÔN TOÁN 2011

Tổng p1  p2  ...  pk là bao nhiêu? Hãy viết các cộng thức kì vọng E(X), phương sai V(X) và
độ lệch chuẩn   X  của X.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÀN 12

You might also like