You are on page 1of 4

 BÀI TẬP LTĐH NĂM 2011 8

Phần 2: CÂU SỐ 2 TRONG CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐH

Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


Phương trình lượng giác là bài toán bắt buộc trong đề thi CĐ, ĐH môn Toán. Tùy theo dạng của chúng
mà lược đồ chung để giải như sau:
1/ Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Ngoài các điều kiện thông thường như đối với phương trình
khác thì riêng với phương trình lượng giác cần chú ý đến các điều kiện sau:

- tan x có nghĩa thì x   k  k   
2
- cot x có nghĩa thì x  k ,  k   
2/ Giải phương trình bằng các phương pháp quen thuộc:
- Biến đổi bằng cách:
+ Đặt t.
+ Phân tích thành tích theo nguyên tắc: lũy thừa   hạ bậc, tích 
 tổng, tổng 
 tích.
- Nếu biến đổi không được thì đổi biến.
3/ So sánh nghiệm với các điều kiện đặt ra để loại bỏ các nghiệm ngoại lai.
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SIN VÀ COS
1. Dạng phương trình: a sin x  b cos x  c  a , b  0 
2. Điều kiện có nghiệm: a 2  b 2  c2
3. Cách giải: có 2 cách
a b c
a) Cách 1: Đưa phương trình về dạng sin x  cos x  (1)
2 2 2 2
a b a b a  b2
2

a b
Đặt cos   ,sin   . Khi đó 1  sin  x     sin 
2 2
a b a  b2
2

b) Cách 2: Xét hai khả năng sau:


x
- Nếu b  c  0  cos  0 thỏa mãn phương trình  x    k 2 thuộc tập nghiệm.
2
x x 2t 1 t 2
- Nếu b  c  0 thì cos  0 , khi đó đặt tan  t . Áp dụng công thức sin x  , cos x  ,
2 2 1 t 2 1 t2
x
ta qui phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với t, sau đó giải tan  t .
2
x
* Chú ý: Khi sử dùng phương pháp này ta thường hay quên xét khả năng cos  0 mà đặt ngay
2
x
tan  t thì sẽ dẫn đến khả năng có thể mất nghiệm của phương trình.
2
2
 x x
Ví dụ 1: (ĐH D-2007) Giải phương trình lượng giác  sin  cos   3 cos x  2
 2 2

Ví dụ 2: (ĐH A-2009) Giải phương trình lượng giác:


1  2 sin x  cos x  3
1  2 sin x 1  sin x 
Ví dụ 3: (ĐH B-2009) Giải phương trình lượng giác: sin x  cos x.sin 2 x  3 cos 3 x  2 cos 4 x  sin 3 x 
Ví dụ 4: (ĐH D-2009) Giải phương trình lượng giác: 3 cos 5 x  2 sin 3x cos 2 x  sin x  0
 
Ví dụ 5: giải phương trình lượng giác: 4 sin 4 x  cos4 x  3 sin 4x  2

Ví dụ 6: Giải phương trình lượng giác: 2 2  sin x  cos x  cos x  3  cos 2 x


Gv: nguyïîn thanh nhaân – THPT Ngô Gia Tự, Gò Dầu, Tây Ninh  0987.503.911
 BÀI TẬP LTĐH NĂM 2011 9

  
Ví dụ 7: Tìm m để phương trình: 2 sin x  m cos x  1  m có nghiệm thuộc   ; 
 2 2
 PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC 2, BẬC 3 ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
1/ Dạng phương trình:
a/ Phương trình đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx có dạng: a sin 2 x  b cos2 x  c sin x cos x  d  0
b/ Phương trình đẳng cấp bậc ba đối với sinx và cosx có dạng:
a sin3 x  b sin 2 x cos x  c sin x cos2 x  d cos3 x  0
Cùng với b/ ta xét dạng suy rộng: a sin3 x  b sin 2 x cos x  c sin x cos2 x  d cos3 x   m sin x  n cos x   0
2/ Cách giải:
- Kiểm tra cosx=0 có phải là nghiệm hay không?
- Sau đó xét tiếp trường hợp cos x  0 . Đặt tan x  t .
Bằng cách chia hai vế cửa phương trình cho cos2 x với pt đẳng cấp bậc 2và cho cos3 x cho phương trình
đẳng cấp bậc 3, ta quy về pt bậc 2 hoặc bậc 3 đối với t. Tìm được t ta giải tiếp pt cơ bản tan x  t ta sẽ đi
đến nghiệm x cần tìm.
Ví dụ 1: (ĐH B-2009) Giải phương trình lượng giác: sin3 x  3 cos3 x  sin x cos2 x  3 sin 2 x cos x
Ví dụ 2: Giải phương trình lượng giác: sin 2 x  tan x  1  3 sin x  cos x  sin x   3
 
Ví dụ 3: Giải phương trình lượng giác: 8 cos3  x    cos 3 x
 3
Ví dụ 4: Giải phương trình lượng giác: sin x  cos x  4 sin3 x  0

Ví dụ 5: Cho pt: sin 2 x   2m  2  sin x cos x   m  1 cos 2 x  m

 
Ví dụ 6: Cho phương trình: m cos2 x  4 sin x cos x  m  2  0 . Tìm m để pt có nghiệm thuộc  0; 
 4

 PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG VỚI SINX VÀ COSX


k m
1/ Dạng của phương trình: a  sin x  cos x   b  sin x cos x   c  0 (1)
k m
hoặc a  sin x  cos x   b  sin x cos x   c  0 (2)
2/ Cách giải:
2

- Với phương trình (1) dựa vào hệ thức sin x cos x 


 sin x  cos x  1
sau đó dùng phép thay biến
2

t  sin x  cos x  2  t  2 
2
1   sin x  cos x 
- Với phương trình (2) dựa vào hệ thức sin x cos x  sau đó dùng phép thay biến
2

t  sin x  cos x  2  t  2 
Như vậy ta đã quy được (1) hoặc (2) về dạng phương trình đại số của t. Sau đó giải phương trình
sin x  cos x  t để được đáp số cần tìm.
   
Ví dụ 1: (ĐH A-2007) Giải phương trình: 1  sin 2 x cos x  1  cos 2 x sin x  1  sin 2 x
3
Ví dụ 2: Giải phương trình: 1  sin3 x  cos3 x  sin 2 x
2
Ví dụ 3: Giải phương trình: 1  tan x  2 2 sin x

Gv: nguyïîn thanh nhaân – THPT Ngô Gia Tự, Gò Dầu, Tây Ninh  0987.503.911
 BÀI TẬP LTĐH NĂM 2011 10

Ví dụ 4: giải phương trình: sin x  cos x  4 sin 2 x  1


Ví dụ 5: Cho phương trình: sin3 x  cos3 x  m . Tìm m để phương trình có nghiệm.
 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC SỬ DỤNG NHIỀU ĐẾN PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC
Đứng trước một phương trình lượng giác đã cho, nếu như thấy phương trình ấy không thuộc vào các
dạng cơ bản đã nêu ở trên, thì trước hết cần phải dùng các phép biến đổi lượng giác thông dụng (công thức:
cộng, nhân, tổng thành tích, tích thành tổng, hạ bậc,…) để đưa phương trình ban đầu về dạng cơ bản ở trên hoặc
đưa về phương trình tích mà mỗi thừa số có dạng cơ bản.
Đây là phương phap phổ thông nhất và hiệu quả để giải phương trình lượng giác.
Ví dụ 1: (ĐH D-2008) giải phương trình: 2 sin x 1  cos 2 x   sin 2 x  1  2 cos x
Ví dụ 2: (ĐH B-2007) Giải phương trình: 2 sin 2 2 x  sin 7 x  1  sin x

Ví dụ 3: (ĐH A-2006)
 
2 sin 6 x  cos6 x  sin x cos x
0
2  2 sin x
Ví dụ 4: (ĐH A-2005) Giải phương trình: cos2 3x cos 2 x  cos2 x  0
x  x
Ví dụ 5: (ĐH D-2003) giải phương trình: sin 2    tan 2 x  cos2  0
2 4 2
Ví dụ 6: Giải phương trình: 1  tan x 1  sin 2 x   1  tan x

 
Ví dụ 7: Giải phương trình: 2 sin 3 x 1  4 sin 2 x  1
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Giải phương trình lượng giác:
 2  2
1/ 4 sin3 x  1  3 sin x  3 cos 3x . ĐS: x   k ;x   k ,k 
18 3 2 3
  4 3
2/ 2 s in4x  3 cos 2 x  16 sin3 x cos x  5  0 . ĐS: x    k , k   với cos   & sin  
4 2 5 5
 2 2 2
 
3/ s in3x  3  2 cos 3 x  1 . ĐS: x   k
6 3
;x 
9
k
3
,k 

 
4/ 4 sin3 x  3 cos3 x  3 sin x  sin 2 x cos x  0 . ĐS: x   k ; x    k , k  
4 3
  5
5/ sin x  cos x  7 s in2x  1 . ĐS: x   k 2 ; x    k 2 ; x     k 2 ; x     k 2 , k  
2 4 4
3 2
và sin  
7
   
6/ s in2x  2 sin  x    1. ĐS: x   k ; x   k 2 ; x    k 2 , k  
 4 4 2

7/ cos 2 x  5  2  2  cos x  sin x  cos x  . ĐS: x   k 2 ; x    k 2, k  
2
  
 
8/ sin3 x  cos3 x  2 sin5 x  cos5 x . ĐS: x   k ; x   k , k  
4 2 4
1 
9/ 2 cos 2 x  8 cos x  7  . ĐS: x  k 2 ; x    k 2 , k  
cos x 3
Bài 2: Tìm m để phương trình: s in2x  4  cos x  sin x   m có nghiệm. ĐS: 4 2  1  m  4 2  1
Bài 3: Tìm nghiệm thuộc khoảng  2; 4  của phương trình:

Gv: nguyïîn thanh nhaân – THPT Ngô Gia Tự, Gò Dầu, Tây Ninh  0987.503.911
 BÀI TẬP LTĐH NĂM 2011 11

 x  
sin x cos 4 x  2 sin 2 2 x  1  4 sin 2    . ĐS: x 
 4 2 2

Gv: nguyïîn thanh nhaân – THPT Ngô Gia Tự, Gò Dầu, Tây Ninh  0987.503.911

You might also like