You are on page 1of 119

N H Ữ N G B À I T Ậ P H O ÁCHÓỌ C

N H IỀ U P H Ư Ơ N G P H Á P G IẢ I

1
PHẦN MỘT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

1. Phương phỏp ỏp dụng sự bảo toàn khối lượng, số mol nguyờn tử


Cơ sở
Trong cỏc quỏ trỡnh hoỏ học thỡ :
Tổng khối lượng của cỏc chất trước phản ứng luụn bằng tổng khối lượng
của cỏc chất sau phản ứng :

∑ m(tr­ í c ph¶n øng) = ∑ m(sau ph¶n øng)


Tổng số mol nguyờn tử của nguyờn tố A trước phản ứng luụn bằng tổng
số mol nguyờn tử của nguyờn tố A sau phản ứng.

∑ nA(tr­ í c ph¶n øng) = ∑ nA(sau ph¶n øng)


Cỏch ỏp dụng
Khi giải bài tập trắc nghiệm ta nờn lập sơ đồ túm tắt cỏc phản ứng, rồi ỏp
dụng những sự bảo toàn trờn để tỡm ra cỏc đại lượng khỏc như : số mol,
khối lượng cỏc chất trong sơ đồ phản ứng thỡ bài toỏn sẽ được giải nhanh
hơn.

Bài tập minh họa


Bài 1. Người ta cho từ từ luồng khí CO đi qua một ống sứ đựng 5,44 g hỗn hợp A
gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn
hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sục hỗn hợp khí C vào dung dịch nước
vôi trong dư thấy có 9 g kết tủa và khí D bay ra. Khối lượng chất rắn B thu
được là
A. 3g B. 4g
C. 5g D. 3,4g

2
Lời giải
Sơ đồ phản ứng:
FeO
o
CO + t
Fe2O3  → A + CO2
Fe3O4
CuO

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O
9
0,09 = 0,09(mol)
100
Theo định luật BTKL thì mCO + mA = mB + mCO2

0,09.28 + 5,44 = mB + 0,09.44 → m = 4g


Bài 2. Cho mg hỗn hợp A gồm ba muối XCO3, YCO3 và M2CO3 tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2
(đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu được 20 g muối
khan. Nung chất rắn C đến khối lượng không đổi thấy có 11,2 lít khí CO2
(đktc) bay ra và chất rắn D có khối lượng 145,2 g. m có giá trị là
A. 170g B. 180g
C. 190g D. 200g
Lời giải
XCO3

YCO3 + H2SO4 
→ muối B + CO2 + H2O + C

M2CO3
Nhiệt phân B
o
C 
t
→ D + CO2
1,12
mC = mD + mCO2 = 145,2 + .44 = 167,2(g)
22,4

3
Phương trình ion rút gọn khi cho A tác dụng với H2SO4

CO32− + 2H+ 
→ CO2 + H2O
4,48
0,4 = 0,2 0,2
22,4
⇒ m + 0,2.98 = 20 + 0,2.44 + 0,2.18 + 167,2 ⇒ m = 180 g
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m g
hỗn hợp muối Y. Cho toàn bộ lượng H2 ở trên đi từ từ qua ống sứ đựng 4 g
hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng, thu được 3,04g hỗn hợp kim loại. m
có giá trị là
A. 8,98g B. 8,89g
C. 7,89g D. 6,98g
Lời giải
Sơ đồ (1) phản ứng của X tác dụng với H2SO4 loãng:
Fe
Mg + H2SO4 
→ Hçnhî p muèi Y + H2
Zn
Sơ đồ (2) phản ứng khử Fe2O3, CuO bởi khí H2 :
Fe2O3 Fe
+ H2 
→ + H2O
CuO Cu
Bản chất các phản ứng xảy ra theo sơ đồ (2) là

H2 + O(oxit) 
→ H2O
4 − 3,04
nH2 = nO = = 0,06(mol)
16

Theo sơ đồ (1) thì mmuối = mX + mSO42− = 3,22 + 0,06.96 = 8,98g

Bài 4. Nung nóng m g hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3 thu được m g hỗn hợp rắn
Y và 4,48 lít khí CO2. Nung nóng Y đến khối lượng không đổi thu thêm

4
được khí CO2 và hỗn hợp rắn Z. Cho toàn bộ khí CO2 thu được khi nung Y
qua dung dịch NaOH dư, sau đó cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch trên
thì thu được 19,7 g kết tủa. Mặt khác cho CO dư qua hỗn hợp Z nung nóng
thu được 18,4 g hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO2 (đktc) . m có giá trị là
A. 34,8 g B. 25,7g
C. 44,1g D. 19,8g
Lời giải
Sơ đồ phản ứng nhiệt phân :
ACO3
→ Y + CO2
BCO3 
(1)

t 0
Y → Z + CO2 (2)

NaOH BaCl
CO2 → CO23− 
2 → BaCO
3
19,7
0,1 = 0,1(mol)
197

CO + Z 
→ Q + CO2 (3)

Bản chất của sơ đồ (3) là :

CO + O(trong Z) 
→ CO2
4,48
⇒ m(trong Z) = = 0,2(mol)
22,4

⇒ mZ = mQ + mO = 18,4 + 0,2.16 = 21,6(gam)

⇒ mY = mZ + mCO2 = 21,6 + 0,1.44 = 26(gam)

⇒ mX = mY + mCO2 = 26 + 0,2.44 = 34,8(gam)

Bài 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe2O3, 0,4 mol
Fe3O4 vào dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít

5
khí hỗn hợp khí NO và N2O4 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 33,6. Thể tích
dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 3,6 lít B. 2,4 lít
C. 3,2 lít D. 4,8 lít
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
FeO
NO
to
Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N O + H2O
2 4
Fe3O4

Đặt nNO = x(mol) ; nN2O4 = y(mol)

 5,6
x+y = 22,4 =0,25  x = 0,1mol
Ta cã hÖ  ⇒
 30x + 92y  y = 0,15mol
= 33,6
 2(x + y)

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố Fe để tính số mol Fe(NO3)3 :


nFe(Fe(NO3)3 = nFe(FeO,Fe2O3,Fe3O4)
⇒ nFe(NO3)3 = nFeO + 2nFe2O3 + 3nFe3O4 = 0,2 + 2.0,3+ 3.0,4 = 2mol

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố N :


nN(HNO3) = nN(Fe(NO3)3+ NO+ N2O4) ⇒ nHNO3 = 3.2 + 0,1 + 2.0,15 = 6,4mol

6,4
Vậy VHNO3 = = 3,2lÝt
2
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung
dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một
khí duy nhất là NO. Giá trị của a là
A. 0,12 mol B. 0,04 mol
C. 0,075 mol D. 0,06 mol
Lời giải

6
Sơ đồ phản ứng :
FeS2 Fe2(SO4)3
+ HNO3 
→ + NO + H2O
Cu2S CuSO4

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, S


FeS2 
→ Fe2(SO4)3
0,12 0,06
Cu2S 
→ CuSO4
a 2a
nS(FeS2) + nS(Cu2S) = nS(Fe2(SO4)3) + nS(CuSO4)

2nFeS2 + nCu2S = 3nFe2(SO4)3 + nCuSO4

⇒ 2.0,12 + a = 3.0,06 + 2a ⇒ a = 0,06 mol

Bài 7. Thổi từ từ hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn hợp Y
gồm 3 oxit gồm CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được m g chất rắn Z và một hỗn hợp khí T, hỗn hợp T nặng hơn hỗn hợp
X là 0,32 g. Giá trị của m là
A. 14,28g B. 16,46g
C. 16,48g D. 17,12g
Lời giải
Sơ đồ phản ứng
CuO
CO
Fe2O3 + → Z +
 T
H2
Al 2O3

Ta thấy X + O(oxit) 
→ T
mT − mX = mO(oxit) = 0,32g mà mY = mZ + mO

⇒ mZ = mY − mO = 16,8− 0,32 = 16,48g

7
Bài 8. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu
được hỗn hợp kim loại và khí CO2. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu
được 20 g kết tủa và dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH)2 dư vào dung
dịch A thu được 89,1 g kết tủa nữa. Nếu dùng H2 khử hoàn toàn m g hỗn
hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí H2 (đktc) ?
A. 16,46 lít B. 19,72 lít
C. 17,92 lít D. 16,45 lít
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
CuO Cu
to
+ CO 
Fe3O4 → Fe + CO2 (1)

Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì


20
CaCO3 ↓ = 0,2(mol)
100
Ca(OH) Z
CO2 
2→ (2)
] Ba(OH)
Ca(HCO3)2 
2→ CaCO ↓ + BaCO ↓
3 3
x x
100x + 197x = 89,1⇒ x = 0,3(mol)
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố C
nC(CO) = nC(CO2) = ∑ nC(CaCO3) + nC(BaCO3)
⇒ nCO2 = nCaCO3 + nBaCO3 = (0,2 + 0,3) + 0,3 = 0,8(mol)

Bản chất các phản ứng xảy ra trong (1) là :

CO + O(oxit) 
→ CO2
0,8 0,8 0,8
Nếu dùng H2 để khử m g hỗn hợp CuO, Fe3O4 thì bản chất các phản ứng đó

8
H2 + O(oxit) 
→ H2O
Tổng số mol nguyên tử oxi trong hai quá trình này bằng nhau nên
nH2 = nO = 0,8(mol) ⇒ VH2(®ktc) = 0,8.22,4 = 17,92 (lit)

Bài tập vận dụng


Bài 1. Để khử hoàn toàn 27,2 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ
6,72 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 18,9 g B. 22,4 g
C. 19,8 g D. 16,8 g
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng
Fe
FeO
+ CO 
→ Fe + CO2
Fe3O4
Fe2O3
Bản chất các phản ứng xảy ra trong sơ đồ trên chỉ là :
CO + O(oxit) → CO2
6,72
nCO = nO = = 0,1 (mol)
22,4

→ mFe = mhh – mO (oxit) = 27,2 – 16.0,3 = 22,4 g.


Bài 2. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 64g sắt, khí đi ra gồm
CO và CO2 cho sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa. Vậy m có
giá trị là
A. 70,4g B. 74g
C. 47g D. 104g
Hướng dẫn

9
Khí đi ra sau phản ứng gồm CO2 và CO dư cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
40
0,4 (mol) = 0,4 (mol)
100
Sơ đồ phản ứng:
FeO

CO + Fe2O3 
→ Fe + CO2

Fe3O4
28.0,4 + m = 64 + 44.0,4 → m = 70,4g
Bài 3. Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu
được 17,6 g hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng nước tạo thành là
A. 3,6 g B. 7,2 g
C. 1,8 g D. 5,4 g
Bài 4. Để tác dụng hết 5,44 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa
đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp
trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng sắt thu được là
A. 3,20g B. 4,72 g
C. 2,11 g D. 3,08 g
Bài 5. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và H 2 (lấy dư) qua ống sứ
đựng 24 g hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng. Sau khi kết thúc
phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 12,4 g B. 14,2 g
C. 22,8 g D. 22,4 g
Hướng dẫn

10
Al 2O3
CuO CO CO2
+ 
→ Chất rắn +
Fe2O3 H2 H2O
Fe3O4

Ta thấy 1 mol CO hoặc 1 mol H2 đều phản ứng với 1mol O :


CO CO2
+ O(oxit) 

H2 H2O

0,1 0,1
Khối lượng chất rắn còn lại là 24 – 0,1.16 = 22,4 g
Bài 6. Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe2O3 (0,02 mol), Fe3O4 (0,03 mol)
tan vừa hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch chứa một muối và
0,448 lít khí N2O4 (đktc). Khối lượng muối và số mol HNO3 tham gia phản
ứng là
A. 32,8 g ; 0,4 mol B. 33,88 g ; 0,46 mol
C. 33,88 g ; 0,06 mol D. 33,28 g ; 0,46 mol
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng :
FeO
Fe2O3 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + N2O4 + H2O
Fe3O4
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố Fe :
nFe[Fe(NO3)3] = nFe[FeO,Fe2O3,Fe3O 4]

nFe[Fe(NO3)3] = nFeO + 2nFe2O3 + 3nFe3O4

= 0,01+ 2.0,02 + 3.0,03 = 0,14(mol)

mFe(NO3)3 = 0,14.242 = 33,88(g)

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố N :

11
nN [HNO3] = nN [Fe(NO3)3+ N2O4]
⇒ nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2nN 2O4 = 3.0,14 + 2.0,02 = 0,46(mol)

Bài 7. Cho 1,1 g hỗn hợp Fe, Al phản ứng với dung dịch HCl thu được dung
dịch X, chất rắn Y và khí Z, để hoà tan hết Y cần số mol H2SO4 (loãng)
bằng 2 lần số mol HCl ở trên, thu được dung dịch T và khí Z. Tổng thể
tích khí Z (đktc) sinh ra trong cả hai phản ứng trên là 0,896 lít. Tổng khối
lượng muối sinh ra trong hai trường hợp trên là
A. 2,92 g B. 2,67 g
C. 3,36 g D. 1,06 g
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng :
Fe HCl
+ 
→ hỗn hợp muối (X+T) + H2
Al H2SO4

Đặt nHCl = x mol ; nH2SO4 = y mol


Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố H :
nH (HCl + H2SO4) = nH(H2)
nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 = 0,04mol

x + 2y = 0,04
y =2x ⇒ x = 0,008 ; y = 0,016

mmuối = m(Al,Fe) + mCl− + mSO42− = 1,1 + 0,008.35,5 + 0,016.96 = 2,92 (g)

Bài 8. Cho 2,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn phản ứng vừa hết với dung dịch
H2SO4 loãng thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch, khối lượng
muối khan thu được là
A. 4,84 g B. 5,84 g
C. 5,48 g D. 4,56 g

Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng :

12
Fe FeSO4

Al + H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + H2

Zn ZnSO4
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố H:
0, 784
⇒ n H 2 SO4 = n H2 = = 0,035 (mol)
22, 4
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố S:

⇒ nSO2− (H =n − = 0,035 (mol)


4 2SO4) SO2
4 (muèi)

mmuối = m(Fe, Al, Zn) + mSO24− = 2,48 + 0,035.96 = 5,84 (g)

Bài 9. Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng thu được 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch
Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m g muối khan, m có giá trị là
A. 7,53g B. 3,25g
C. 5,79g D. 5,58g
Hướng dẫn
Cách giải tương tự bài 8
Sơ đồ phản ứng :
Cu
 MgSO4
 Mg + H2SO4 
→ + Cu + H2
 Al Al 2(SO4)3

Cu không tác dụng với HNO3 loãng nên 1,28 gam chất rắn Y là Cu.
m = m(Al+ Mg) + mSO2− = (2,57− 1,28) + 0,065.96 = 7,53(g)
4

Bài 10. Cho 17,5 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung
dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí H2 (ở 0oC, 2 atm). Cô cạn dung dịch,
khối lượng muối khan thu được là
A. 65,5 g B. 55,5 g

13
C. 56,5 g D. 55,6g
Hướng dẫn
2.5,6
nH2 = = 0,5(mol)
0,082.273

 Zn

→ dung dịch 3 muối + H2 ↑
 Fe + H2SO4 
 Al

m = m(Al,Zn,Fe) + mSO2− = 17,5 + 0,5.98 = 65,5 (g)
4

Bài 11. Cho 35g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa hết với dung dịch BaCl2.
Sau phản ứng thu được 59,1g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu
được m g muối clorua. Vậy m có giá trị là
A. 38,3g B. 22,6g
C. 26,6g D. 6,26g
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3 NaCl
+ BaCl2 
→ BaCO3 +
K 2CO3 KCl

nBaCl 2 = nBaCO3 = 0,3(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mBaCl 2 = m↓ + m

m = 35 + 0,3.208 – 59,1 = 38,3 (g)


Bài 12. Cho 4,48g hỗn hợp chất rắn Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tan vào nước
được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO 3)2
0,1M. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc tách kết
tủa, cô cạn dung dịch C thu được m(g) muối nitrat. Vậy m có giá trị là
A. 5,32g B. 5,23g
C. 5,26g D. 6,25g
Hướng dẫn

14
Sơ đồ phản ứng:
Na2SO4 NaNO3
K2SO4 + Ba(NO3)2 
→ BaSO4 + KNO3
(NH4)2SO4 NH4NO3
nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,03(mol)

4,48+ 7,83 = 6,99+ mC ⇒ mC = 5,32(g)

Bài 13. Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư
thấy tạo ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
muối khan có khối lượng là
A. 7,12g B. 7,98g
C. 3,42g D. 6,12g
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng :
A ACl n
+ HCl 
→ + H2
B BCl m

1,344
n + =n − = 2. = 0,12(mol)
H Cl 22,4

mmuối = mKL + mCl − = 3,72 + 0,12.35,5 = 7,98 (g)

Bài 14. Nung m g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO3 cho đến khi không
còn khí thoát ra thu được 3,52g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp
thụ hết bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng dung
dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94g kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, m có giá trị là
A. 7,44g B. 7,40g
C. 7,04g D. 4,74g
Hướng dẫn

m = mB + m CO2

15
→ BaCO3 ↓ + H2O
CO2 + Ba(OH)2 
2CO2 + Ba(OH)2 
→ Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 + CO2 + H2O
7,88 3,94
m = 3,52 + ( + 2. ).44 = 7, 04 (g)
197 197
Bài 15. Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu, 0,2 mol Ag phản ứng hết với V lít dung
dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí NO, NO 2 (
nNO = nNO2 = 0,1mol ). V có giá trị là

A. 1 lít B. 0,6 lít


C. 1,5 lít D. 2 lít
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng:
Cu Cu(NO3)2 NO
+ HNO3 
→ + + H2O
Ag AgNO3 NO2

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố Cu, Ag ta có :

nCu = nCu(NO3)2 = 0,1 mol và nAg = n AgNO 3 = 0,2 mol


Áp dụng cho nguyên tố N :
nN (HNO3 ) = nN(Cu(NO3)2+ AgNO3+ NO+ NO2)

n(HNO3 ) = 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 + nNO + nNO2

n(HNO3 ) = 2.0,1 + 0,2 + 0,1 + 0,1 = 0,6 mol

0,6
VHNO3 = = 0,6(lit)
1
Bài 16. A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 10,94 g hỗn hợp X
gồm 2 muối clorua của A và B vào nước được 100 g dung dịch Y. Để kết
tủa hết ion Cl- có trong 50 g dung dịch Y phải dùng dung dịch có chứa 10,2

16
g AgNO3. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư (giả thiết ASO4 và
BSO4 đều kết tủa), thì thu khối lượng kết tủa thu được là
A: 12,44 B: 13,44
C: 14,33 D: 13,23
Hướng dẫn
ACl2

+ AgNO3 
→ AgCl ↓ + ...

BCl2

Trong 50 g dung dịch Y : nCl− = nAg+ = nAgCl = 0,06(mol)

Trong 100 g dung dịch Y :


nCl− = 0,12(mol) ⇒ m(A ,B) = 10,94 − 0,12.35,5 = 6,68 g

Số mol điện tích 2nCl− = nSO24− ⇒ m ↓ = 6,68 + 0,06.96 = 12,44 g

Bài 17. Đốt cháy m g một hiđrocacbon A với 11,76 lít O 2 (đktc) vừa đủ. Phản ứng
tạo ra 8,1 g nước và một lượng CO2. Công thức phân tử của A là
A. C2H6 B. C2H4
C. C3H6 D. C2H8
Hướng dẫn

CxHy + O2 
→ CO2 + H2O

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố O :


nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O) ⇒ 2nO2 = 2nCO2+ nH 2O → nCO 2= 0,3(mol)

nC = 0,3(mol) ; nH = 0,9(mol) ⇒ CTĐGN là CH3, CTPT là (CH3)n

3n ≤ 2n + 2⇒ n≤ 2chän n=2 ⇒ CTPT C2H6

Bài 18. Đốt cháy m g hợp chất A (CnHn–1ONa) với một lượng vừa đủ là 6,272 lít
O2 (đktc) thu được 2,12 g Na2CO3 và hỗn hợp X chứa CO2, H2O. Nếu cho

17
hỗn hợp X qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 1,8 g. Vậy m
có giá trị là
A. 6,46 B. 4,64
C. 4,46 D. 6,44
Hướng dẫn
+O
CnHn–1ONa 2→ Na2CO3 + CO2 + H2O
nNa(A) = nNa(Na2CO3) = 2nNa2CO3 = 2.0,02 = 0,04(mol)

nO(A) + 2n(O2) = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O


⇒ 2nCO2 = 2.0,28+ 0,04 − 3.0,02 − 0,1 = 0,44(mol) ⇒ nCO2 = 0,22(mol)

mA = 12(0,02 + 0,22) + 0,1.2 + 0,04.(16 + 23) = 4,64(g)

Bài 19. Thuỷ phân hoàn toàn 1 este đơn chức A cần vừa đủ 100ml NaOH 1M thu
được ancol etylic và muối của axit hữu cơ B. Phân huỷ hoàn toàn B thu
được 5,6 lít khí CO2 (đktc), 4,5 g H2O và m g Na2CO3. Công thức cấu tạo
của A là
A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC3H7
C. C3H7COOC2H5 D. C3H7COOCH3

Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng :

A + NaOH 
→ C2H5OH + B
B 
→ CO2 + H2O + Na2CO3

nA = nNaOH = nC2H5OH = nB = 0,1 (mol).

nC(A) = nC(C2H5OH) + nC(CO2) + nC(Na2CO3)


= 2nC2H5OH + nCO2 + nNa2CO3 = 2.0,1+ 0,25+ 0,05 = 0,5(mol)

0,5
⇒ Số nguyên tử C trong A là = 5 (nguyên tử).
0,1

18
nH(A) = nH(C2H5OH) + nH(H2O) − nH(NaOH)
⇒ nH(A) = 6nC2H5OH + 2nH2O − nNaOH = 6.0,1+ 2.0,25− 0,1 = 1(mol)

1
⇒ Số nguyên tử H trong A là = 10 (nguyên tử)
0,1

CTPT A. C5H10O2 ⇒ CTCT A C2H5COOC2H5


Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và C4H10 thu được
2,688 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 g H2O. Vậy m có giá trị là
A. 1,48g B. 2,86 g
C. 14,8g D. 1,68g
Hướng dẫn
2,688 2,16
mX = mC + mH = .12+ .2= 1,68(g)
22,4 18
Bài 21. Cho 13,8g hỗn hợp gồm ancol etylic và glixerol tác dụng vừa đủ với Na
thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối, khối
lượng chất rắn thu được là
A. 22,6 g B. 22,4 g
C. 34,2 g D. 25,0 g
Hướng dẫn
Đáp án A (m muối = 22,6 g)
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A có CTPT CnH2n−1COONa với oxi thu
được 21,2g Na2CO3, 10,8g H2O và một lượng CO2. Lượng CO2 này cho tác
dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 100 g kết tủa. Công thức phân tử
A là
A. C2H5COONa B. CH3COONa
C. C2H3COONa D. C3H7COONa
Hướng dẫn

CnH2n−1COONa + O2 
→ Na2CO3 + CO2 + H2O

19
10,8
nA = 2nNa CO3 = 2.0,2 = 0,4(mol) ; nH = 2.nH 2O = 2. = 1,2(mol)
2 18
nCO2 = nCaCO3 = 1 (mol)
nC(A) = nC(CaCO3) + nC(CO2) = 0,2 + 1 = 1,2(mol)

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O

nO(A) = 2nA = 0,8(mol) ; nNa(A) = nA = 0,4(mol)

mA = mC + mH + mO + mNa = 1,2.12 + 1,2+ 0,8.16+ 0,4.23 = 37,6 (g)


37,6
MA = = 94 ⇒ 14n + 66= 94 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT A : C2H3COONa
0,4

Bài 24.Đun 13,8 g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu
được 11,1g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete.
A. 0,025 mol B. 0,1 mol
C. 0,15 mol D. 0,2 mol
Hướng dẫn
3.(3 + 1)
Đun hỗn hợp 3 ancol được = 6 ete.
2

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mancol = mete + m H 2O

m H 2O = mancol – mete = 13,8 – 11,1 = 2,7 (g)

2,7
Tổng số mol các ete = số mol H2O = = 0,15 (mol)
18
0,15
Số mol mỗi ete = = 0,025 (mol)
6
Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chứa 1 nguyên tử Oxi thu được
hỗn hợp sản phẩm B. Cho B đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 15 g kết
tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 g. CTPT của A là
A : CH4O B : C2H6O

20
C : C3H8O D : C4H10O
Hướng dẫn
Theo ĐL bảo toàn khối lượng thì :

mdung dịch đầu + mCO2 + mH2O = m↓ + mddsau


Nếu khối lượng dung dịch tăng thì :

mdung dịch tăng = mdung dịch sau – mdung dịch đầu = (mCO2 + mH2O ) − m↓
Nếu khối lượng dung dịch giảm thì

mdung dịch giảm = mdung dịch đầu – mdung dịch sau = m↓ −(mCO2 + mH2O )

→ CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 

4,8 = 0,15.100 – 0,15.44 – mH2O ⇒ mH2O = 3,6(gam)

CnH2n+2O 
→ nCO2 + (n+1)H2O
0,15 0,2
0,2n = 0,15(n+1) ⇒ n =3 ⇒ CTPT C3H8O
Bài 26. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4O2 và 0,2 mol hiđrocacbon A. Đốt cháy hết
X cần 21,28 lít O2 (đktc) và chỉ thu được 35,2 g CO2 và 19,8 g H2O. Công
thức phân tử khối của A là
A. C7H8 B. C8H8

C. C6H6 D. C8H6
Hướng dẫn

X + O2 
→ CO2 + H2O

mA + mC2H4O2 + mO2 
→ mCO2 + mH 2O

21,28
⇒ mA = (35,2+ 19,8) − ( .32 + 0,1.62) = 18,4g
22,4

21
18,4
MA = = 92g/mol ⇒ 12x + y = 92
0,2

Vậy giá trị phù hợp x = 7 ; y = 8 ⇒ CTPT C7H8

Bài 28. Nhiệt phân 8,8 g C3H8 thu được hỗn hợp khí A theo phương trình phản
ứng:
C3H8 
→ CH4 + C2H4

C3H8 
→ C3H6 + H2

Đốt hoàn toàn A khối lượng CO2 và H2O tạo thành là


A. 24,6 g; 14,4 g B. 26,4 g; 16,4 g
C. 23,5 g ; 15,5 g D. 32,5 g ; 14,8 g
Hướng dẫn
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì :
mC3H8 = mA ⇒ Đốt cháy chất A cũng chính là đốt cháy C3H8 hoặc đốt
cháy C và H :
C + O2 
→ CO2
0,6 0,6 0,6
1
H2 + O2 
→ H2O
2
0,8 0,4 0,8
⇒ VO2 = 22,4lÝt
mCO2 = 0,6.44 = 26,4(g)
mH2O = 0,8.18 = 14,4(g)

22
2. Phương pháp tăng giảm khối lượng
Cơ sở
Khi một nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ở trong chất tham gia phản ứng
(gọi là chất đầu) được thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tử Y để
tạo ra chất mới (chất cuối), thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất đầu và chất
cuối chính bằng hiệu khối lượng của hai nhóm nguyên tử X và Y (|X–Y|).

Thí dụ : CaCO3 
→ CaSO4

Ta thấy thì sự chênh lệch khối lượng giữa hai muối CaCO3 và CaSO4 :
∆M = (40 + 96) − (40 + 60) = 36g/ mol đúng bằng sự chênh lệch khối
lượng của hai anion CO32− (60g) và SO24− (96 g): ∆M = 96 − 60 = 36g/ mol
.
Cách áp dụng
Khi một chất thay anion cũ bằng anion mới để sinh ra chất mới thì sự chênh
lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối lượng
của anion cũ và anion mới.
Khi một chất thay cation cũ bằng cation mới để sinh ra chất mới thì sự
chênh lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối
lượng của cation cũ và cation mới.

Bài tập minh hoạ


Bài 1. Cho 41,2 g hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và muối cacbonat của kim loại
hoá trị 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn
hợp Y gồm ba muối sunfat và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Y là
A. 58,6 g B. 55,6 g
C. 45,0 g D. 48,5 g
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :

23
Na2CO3 Na2SO4
K 2CO3 + H2SO4 
→ K 2SO4 + H 2O + CO2
MCO3 MSO4
1 mol X chuyển thành 1 mol Y thì độ tăng khối lượng là
∆M = 96 − 60 = 36(g/ mol)

Theo định luật bảo toàn nguyên tố C : nCO32− = nCO2 = 0,4(mol) ⇒ khối
lượng Y lớn hơn khối lượng của X là 0,4.36 = 14,4 (g)
Vậy mY = 41,2 + 14,4 =55,6 (g)
Bài 2. Cho 84,6 g hỗn hợp A gồm BaCl 2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na 2CO3
0,3M và (NH4)2CO3 0,8 M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được
79,1 g kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng BaCl 2 và CaCl2
trong A lần lượt là
A. 70,15% ; 29,25% B. 60,25% ; 39,75%
C. 73,75%; 26,25% D. 75,50% ; 24,50%
Lời giải
Đặt nBaCl2 = x(mol); nCaCl 2 = y(mol)

BaCl2 Na2CO3 BaCO3 NaCl


+ +
CaCl2 (NH4)2CO3 
→ CaCO3 NH4Cl

Cứ 2 mol Cl– mất đi (71 g) có 1 mol muối CO32− thêm vào (60 g)
⇒ Độ chênh lệch (giảm) khối lượng của 1 mol muối là ∆M = 71– 60 =11(g)
Độ giảm khối lượng muối : ∆m = 84,6 – 79,1 = 5,5 (g)
Vậy số mol muối clorua bằng số mol muối cacbonat phản ứng =
5,5
= 0,5(mol)
11
Mà số mol CO32– (theo giả thiết) = 0,3 + 0,8 = 1,1 (mol) > 0,5 mol (phản
ứng). Vậy muối cacbonat phản ứng dư.

24
 x +y =0,5 (1)  x = 0,3mol
 ⇒ 
208x + 111y = 84,6 (2)  y = 0,2mol
 0,3.208
%mBaCl2 = .100% = 73,75%
 84.6
%mCaCl = 100 − 73,75 = 26,25%
 2

Bài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau
một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Giả sử kim loại thoát ra
đều bám cả vào thanh nhôm. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64g B. 1,28g
C. 1,92g D. 2,56g
Lời giải
2Al + 3Cu2+ 
→ 2Al3+ + 3Cu
2 mol (tan ra) 3 mol Cu (bám vào)
Thì khối lượng thanh kim loại tăng là 3.64 – 2.27 = 138 (g)
3.1,38
Ứng với khối lượng tăng 51,38 – 50 = 1,38g ⇒ số mol Cu = = 0,03
138
(mol)
Theo giả thiết số mol Cu2+ = 0,1 mol > 0,03 mol ⇒ mCu = 0,03.64 = 1,92 (g)

Bài 4. Lấy một đinh sắt nặng 20g nhúng vào dung dịch CuSO4 bão hòa. Sau một
thời gian lấy đinh sắt ra sấy khô, cân nặng 20,4g. Khối lượng Cu bám trên
đinh sắt là
A. 0,4884 g B. 3,4188 g
C. 3,9072 g D. 0,9768 g
Lời giải
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Độ tăng khối lượng khi chuyển 1 mol Fe thành 1 mol Cu là 64 – 56 = 8g
0,4
Độ tăng khối lượng thực là ∆m = 20,4 – 20 = 0,4 g ⇒ nCu = = 0,05mol
8

25
Khối lượng Cu = 0,05.64 = 3,2 g
Bài 5. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối ACO 3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu
được m(g) muối khan. Vậy m có giá trị là
A. 1,033g B. 10,33g
C. 9,265g D. 92,65g
Lời giải
ACO3 ACl 2
+ HCl → BCl +
 CO2 + H2O
B2CO3 3

Cứ 1 mol muối CO32− đi ra (mất đi 60g) có 2 mol Cl– kết hợp (thêm 71g)
⇒ Độ chênh lệch (tăng) khối lượng của 1 mol muối là
∆M = 71– 60 =11 (g)
0,672
mà: nCO 2− = nCO2 = = 0,03(mol)
3 22,4
Vậy khối lượng muối tăng : ∆m = 11.0,03 = 0,33 (g)
⇒ Tổng khối lượng muối clorua = 10 + 0,33 = 10,33 (g)
Bài 6. Nung m g hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA.
Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí và chất rắn Y. Hòa tan Y vào dung
dịch HCl dư thu được thêm 4,48 lít khí và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z
thu được 33 g muối khan (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 35,3 g B. 29,7 g
C. 23,6 g D. 37,9 g
Lời giải
Gọi công thức chung của X là MCO3

to
MCO3 → MO + CO2

Hoà tan Y ( MCO3 và MO ) vào dung dịch HCl

26
to
MCO3 + 2HCl → MCl 2 + H2O + CO2
to
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
∑ nCO2 = 0,2+ 0,1= 0,3(mol)
Khi 1 mol muối CO32− chuyển thành muối Cl − thì ∆M = 2.35,5 – 60 = 11g

Với 0,3 mol muối CO32− thì khối lượng muối clorua nặng hơn khối lượng

muối CO32− là ∆m = 11.0,3 = 0,33(gam)

Khối lượng M MCO3 = 33− 0,33 = 29,7(gam)

Bài 7. Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO3, CaCO3 và BaCO3 được hoà tan bằng HCl dư
thu được dung dịch B và khí C. Cô cạn dung dịch B được 14,4 g muối khan.
Sục khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu được số g kết tủa là
A. 10g B. 20g
C. 30g D. 40g
Lời giải
CO32– + 2H+ 
→ CO2 + H2O

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng khi chuyển CO32− thành Cl − ta
14,4 − 10
tính được số mol A = nCO 2− = nCO2 = = 0,4(mol)
3 11

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 ↓ + H2O
0,4 0,3 0,3
CO2 + H2O + CaCO3 
→ Ca(HCO3)2
0,1 0,1
mCaCO3 = 0,2.100 = 20g

Bài 8. Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO4 và MgSO4 tác dụng với 1lít dung dịch
chứa KOH 1M và NaOH 0,4M. Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung

27
dịch B. Vậy phần trăm khối lượng CuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu
lần lượt là
A, 47,50% ; 52,95%. B. 47,05 % ; 52,95%.
C. 47,05% ; 53,59%. D. 47,50% ; 53,59%.
Lời giải
Đặt nCuSO4 = x(mol);nMgSO4 = y(mol)

CuSO4 NaOH Cu(OH)2 Na2SO4


+ 
→ +
MgSO4 KOH Mg(OH)2 K 2SO4
Từ độ chênh lệch khối lượng của muối sunfat và khối lượng kết tủa trên ta
68 - 37
tính được tổng số mol hai muối sunfat là =0,5 (mol)
96 - 34

 x + y =0,5 (1) x = 0,2


 ⇒
160x + 120y = 68(2) y = 0,3
 0,2.160
%mCuSO4 = .100% = 47,05%
 68
%mMgSO = 100 − 47,05 = 52,95%
 4

Bài 9. Nhúng một thanh kim loại A (hoá trị II) vào dung dịch CuSO4. Sau phản
ứng khối lượng thanh kim loại A giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại
A đó được nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối
lượng thanh tăng 0,26g. Biết số mol A tham gia hai phản ứng bằng nhau.
Kim loại A là
A. Zn B. Mg
C. Cd D. Fe
Lời giải
Phương trình phản ứng :
A + Cu2+ dư 
→ A2+ + Cu↓
a a
A + 2Ag+ dư 
→ A2+ + 2Ag↓

28
a 2a
Khối lượng thanh kim loại tăng = mA – mCu = 0,12g
a.MA– 64a = 0,12 ⇔ MA.a = 64a + 0,12 (1)
Mặt khác khối lượng thanh kim loại giảm = mAg + mA = 0,26 g
2a.108 – MA.a = 0,26 ⇔ MA.a = 2a.108 – 0,26 (2)

64.2,5.10−3 + 0,12
⇒ x = 2,5.10–3 mol ⇒ MA = = 112(g/ mol)
2,5.10−3
⇒ Chất X là Cd.
Bài 10. Có 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol.
– Nhúng thanh kim loại vào M (nhóm IIA) vào V lít dung dịch FeCl2, kết
thúc phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 16g.
– Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO 4 kết thúc phản
ứng khối lượng thanh kim tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và kim loại thoát ra bám hết vào M. Kim loại M là
A. Zn B. Mg
C. Cd D. Fe
Lời giải
Các phương trình phản ứng xảy ra :
M + Fe2+ 
→ M2+ + Fe
x x x
M + Cu2+ 
→ M2+ + Cu↓
x x x
Theo giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn nên các ion Fe2+ vµCu2+
phản ứng hết nFe2+ = nCu2+ = x(mol)

Khối lượng thanh kim loại tăng ở (1) là : m = mFe – mM = 16g


56x – MM.x = 16 ⇒ M.x = 56x – 16

29
Khối lượng thanh kim loại tăng ở (2) là : m = mCu – mM = 20 g
64x – M.x = 20 ⇒ M.x = 64x – 20
M = 24. Vậy kim loại M là Mg.

Bài tập vận dụng


Bài 1. Cho 20 g hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng vừa đủ
với dung dịch Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô
cạn dung dịch thu được 28,8 g muối. Giá trị của V là
A. 3,36 lít B. 4,48 lít
C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Hướng dẫn
Đặt công thức chung của hai axit cacboxylic là CnH2n+1COOH

2RCOOH + Na2CO3 
→ 2RCOONa+ H2O + CO2

→ hỗn hợp muối thì ∆M (t¨ng) = 22 g/mol


Cứ 1 mol hỗn hợp axit 

x mol ←
 ∆m(t¨ng) = 28,8 – 20 = 8,8 g

8,8
x= = 0,4 (mol) ⇒ nCO2 = 0,2 (mol) ⇒ V = 4,48lÝt
22
Bài 2. Cho 4,16 g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với một lượng dư kim loại Ca thu được 5,3 g hỗn hợp 2
muối và giải phóng khí H2. CTPT của 2 axit trên là
A. CH3COOH ; C2H5COOH. B. C3H7COOH ; C2H5COOH.
C. HCOOH ; CH3COOH. D. C3H7COOH ; C4H9COOH.
Hướng dẫn
Đặt công thức chung của hai axit cacboxylic là RCOOH

30
2RCOOH + Ca → (RCOO)2Ca+ H2
5,3− 4,16 5,3
nmuèi = = 0,03(mol) ⇒ M muèi = = 176,7(g/ mol)
40 − 2 0,03
2(14n + 44) + 40 = 176,6 ⇒ n = 1,73

CTPT của 2 axit là CH3COOH ; C2H5COOH .


Bài 3. Cho 5,5 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với Na kim loại tạo ra 8,8 g chất rắn và V lít khí H2(đktc). Công thức
của 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H3OH và C3H5OH.
Hướng dẫn
Đặt công thức chung của hai ancol đơn chức là ROH
1
ROH + Na → RONa+ H2
2
8,8− 5,5
nhh = = 0,15(mol)
23− 1
5,5
M hh = = 36,67 ⇒ 14n + 18 = 36,67 ⇒ n = 1,33
0,15

CTPT của hai ancol là CH3OH và C2H5OH


Bài 4. Khi thủy phân hoàn toàn 5,9 g este hai chức tạo từ axit đơn chức và ancol
hai chức thì tiêu tốn hết 5,6 g KOH và thu được 8,4 g muối. Công thức của
este là
A. (HCOO)2C2H4 B. (CH3COO)2C2H4

C. (CH3COO)2CH2CH2CH3 D. CH2(COOC2H5)2
Hướng dẫn
nKOH = 0,1(mol)

Đặt công thức chung của hai este là (RCOO)2 R'

31
(RCOO)2 R' + 2KOH 
→ 2RCOOK + R'(OH)2

→ muối thì ∆M (t¨ng) = 78 – R’ g/mol


Cứ 1 mol este 

x mol ←
 ∆m(t¨ng) = 8,4 – 5,9 = 2,5 g

2,5 1
x= = 0,1⇒ M R' = 28⇒ R':C2H4
78− M R' 2
5,9
M este = = 118(g/ mol) ⇒ 2(M R + 44) + 28 = 118⇒ M R = 1
0,05

Vậy công thức của este là (HCOO)2C2H4.


Bài 5. Thủy phân 0,01mol este của 1 ancol đa chức với 1 axit đơn chức tiêu tốn
hết 1,2g NaOH. Mặt khác khi thủy phân 4,36g este đó thì tiêu tốn hết 2,4g
NaOH và thu được 4,92g muối. Công thức của este là
A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5
C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3
Hướng dẫn
1,2
nNaOH = = 0,03(mol)
40
Vì nNaOH = 3neste ⇒ este 3 chức (được tạo từ ancol 3 chức + axit đơn chức)
Đặt công thức este (RCOO)3R'.
(RCOO)3R' + 3NaOH 
→ (RCOONa)3 + R'(OH)3
1 mol 3 mol → 1 mol
Khối lượng tăng : 23.3 – R' = 69 – R' (g)
0,02 mol 0,06 mol 0,06 mol
0,56
Khối lượng tăng : 4,92 – 4,36 = 0,56 (g) ⇒ neste = = 0,02
0,9 − R '

⇒ 0,56 = 0,02 (69–R') ⇒ R’ = 41 ⇒ R' là C3H5.

32
4,36
Meste = = 218 (g/mol)
0,02
218− 41− 44.3
⇒ mR = = 15 ⇒ R: CH3 –
3
Vậy công thức của este là (CH3COO)3C3H5
Bài 6. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic (dư) và hỗn hợp gồm 7,52 g 3
ancol kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng. Sau phản ứng thu được
15,92 g 3 este. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%.
a) CTPT của ba ancol là
A. CH3OH;C2H5OH;C3H5OH B. C2H5OH;C3H5OH;C4H7OH

C. C3H5OH;C4H7OH;C5H9OH D. C3H7OH;C4H9OH;C5H11OH
b) Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng
hoá vừa đủ với NaOH thì thu được số g muối thu được là
A. 14,5 g B. 16,4 g
C. 16,5 g D. 17,8 g
Bài 7. Cho 16,15 g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì kế
tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 33,15 g kết tủa. Hỗn hợp hai muối
ban đầu là
A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr
C. NaBr và NaI D. Không xác định
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn 20,85 g hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được
dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn
dung dịch thu được 11,7 g muối khan. Khối lượng NaCl có trong X là
A. 5,85 g B. 7,55 g
C. 2,95 g D. 5,10 g
Bài 9. Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hợp chất rắn CuO và FeO nung
nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho
hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa.
Lọc lấy kết tủa và sấy khô rồi cân thì khối lượng kết tủa thu được là

33
A. 12g B. 11g
C. 10g D. 9 g
Bài 10. Nhúng thanh kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch CuSO4, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,1%. Mặt khác cũng nhúng
thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian thấy khối
lượng tăng 7,55%. Biết số mol CuSO4 và AgNO3 tham gia phản ứng ở hai
trường hợp như nhau. Kim loại M là
A. Zn B. Mg
C. Ni D. Ca
Bài 11. Hòa tan 3,23 g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước thu được
dung dịch X. Nhúng thanh Mg vào dung dịch X cho đến khi mất màu xanh
của dung dịch, lấy thanh Mg ra cân lại, thấy tăng thêm 0,8 g. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m g muối khan. Giá trị m là
A. 3,08 B. 4,03
C. 2,48 D. 2,84
Bài 12. Cho 16,2 g hỗn hợp este của ancol metylic và hai axit cacboxlic no, đơn
chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được 17,8 g hỗn hợp hai muối khan, thể tích dung dịch
NaOH 1 M đã dùng là
A. 0,2 lít B. 0,3 lít
C. 0,4 lít D. 0,5 lít
Bài 13. Đun nóng 3,188 g este của glixerol với ba axit cacboxylic no, đơn chức
mạch hở X, Y, Z (X, Y là đồng phân của nhau và kế tiếp với Z) với dung
dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được 3,468 g hỗn hợp muối. Công
thức phân tử của các axit là
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2

C. C4H8O2 và C5H10O2 D. C3H4O2 và C4H8O2

34
3. Phương pháp sử dụng định luật bảo toàn điện tích
Cơ sở
Trong phản ứng oxi hóa – khử thì tổng số mol e mà các chất khử cho đi
bằng tổng số mol e mà các chất oxi hoá thu vào :

∑ necho = ∑ nenhËn
Nếu bài toán có nhiều chất oxi hoá và nhiều chất khử tham gia trong sơ đồ
phản ứng, hoặc quá trình phản ứng phải đi qua nhiều giai đoạn thì áp dụng
phương pháp này để giải sẽ rất nhanh và kết quả thu được chính xác.
Các bước áp dụng phương pháp bảo toàn electron như sau :
– Phải xác định được từ các chất ban đầu tham gia phản ứng đến các chất
sản phẩm có bao nhiêu chất cho electron và số mol từng chất, có bao nhiêu
chất nhận electron và số mol từng chất (có thể phải đặt ẩn số).
– Viết các quá trình cho electron để tính tổng số mol e mà các chất khử cho
đi ( ∑ n e cho ).

– Viết các quá trình nhận electron để tính tổng số mol e mà các oxi hoá nhận
vào ( ∑ nenhËn ).

– Áp dụng định luật bảo toàn electron :

∑ necho = ∑ nenhËn
Đối với những hệ trung hoà điện
Nếu trong hệ tồn tại đồng thời các hạt mang điện thì ta luôn có tổng số mol
điện tích dương ∑ n đt(+) bằng tổng số mol điện tích âm ∑ n đt(–) :
∑ n đt(+) = ∑ n đt(–)
Với nđt = số mol ion × số đơn vị điện tích của ion đó.

35
Bài tập minh hoạ
Bài 1. Hoà tan hết 7,5 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch
A gồm 2 muối và 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2O, khối lượng
của hỗn hợp khí là 5,2 g. Khối lượng của Al, Mg trong hỗn hợp lần lượt là
A. 3,5g và 4,0g. B. 2,1g và 5,4g.
C. 2,7g và 4,8g. D. 4g và 3,5g.
Lời giải
Đặt nNO = a(mol) ; nN2O = b(mol)

 3,36
a + b = = 0,15 a = 0,1mol
 22,4 ⇒
30a+ 44b = 5,2 b = 0,2mol

Sơ đồ phản ứng :
Al Al(NO3)3 NO
+ HNO3 
→ + + H2O
Mg Mg(NO3)2 N2O

Các chất cho electron : Al : x (mol) ; Mg : y (mol)

Al0  3+
→ Al + 3e

x 3x ∑ necho = 3x + 2y (mol)
Mg0  2+
→ Mg + 2e
y 2y
Chất nhận electron là HNO3 có hai quá trình nhận e :

N+5 + 3e 
→ N+2 (NO)

0,3 0,1 ← 0,1 ∑ nenhËn = 0,7 (mol)


N+5 + 4e 
→ N+ (N2O)
0,4 0,1 ← 0,05
Áp dụng sự bảo toàn electron ta có : 3x + 2y = 0,7 (1)

36
Phương trình khối lượng : 27x + 24y = 7,5 (2)

 x = 0,1(mol) mAl = 2,7g


Giải hệ (1, 2) ⇒  ⇒ 
 y = 0,2(mol) mMg = 4,8g

Bài 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS2 và x mol Cu2S vào axit
HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch A (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy
nhất NO. Giá trị của x là
A. 0,04 B. 0,06
C. 0,12 D. 0,03
Lời giải

→ Fe3+ + 2SO24−
FeS2 
0,06 0,06 0,12
→ 2Cu2+ + SO24−
Cu2S 
a 2a a

Theo định luật bảo toàn điện tích ∑ n đt(+) = ∑ n đt(–)


⇒ 3.0,06 + 2.2a = 2.0,12 + 2.a ⇒ a= 0,03(mol)

Bài 3. Hoà tan 3,81 g hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch
A và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2 (giả thuyết NO2 tồn tại
ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp D so với hiđro là 16,75. Khối lượng kim loại
Fe và Zn đã phản ứng lần lượt là
A. 0,6g và 3,21g. B. 0,56g và 3,25g.
C. 1,15g và 2,76g. D. 1,68g và 2,13g.
Lời giải
nNO = a(mol) ; nNO2 = b(mol)

 1,12
a + b = = 0,05 a = 0,04(mol)
 22,4 ⇒
30a+ 46b = 1,675  b = 0,01(mol)

37
Fe Fe(NO3)3 NO
+ HNO3 
→ + + H2O
Zn Zn(NO3)2 NO2

Các chất cho electron Al : x (mol) ; Zn : y (mol)


Fe 
→ Fe3+ + 3e

x 3x ∑ necho = 3x + 2y
Zn 
→ Zn2+ + 2e
y 2y
Chất nhận electron : HNO3
N+5 + 3e → N+2 ← (NO)

0,12 0,04 ← 0,04 ∑ nenhËn = 0,12+ 0,01= 0,13


→ N+4 ← (NO2)
N+5 + e 
0,01 0,01 ← 0,01
Áp dụng sự bảo toàn electron ta có : 3x + 2y = 0,13 (1)
Phương trình khối lượng : 56x + 65y = 6,5 – 2,69 = 3,81 (2)
 mAl = 0,56g
Giải hệ (1, 2) 
 mMg = 3,25g
Bài 4. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Hòa tan hết 2,51 g X
trong dung dịch HCl thấy có 0,896 lít H2 (đktc) bay ra. Nếu hòa tan cũng
lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít NO duy nhất
(đktc). Kim loại M là
A. Zn B. Al
C. Cu D. Cr
Lời giải
Gọi nFe = x(mol) ;nM = y(mol)
Ta có : 56x + My = 2,51 (I)
Các chất cho e là Fe ; M

38
→ Fe2+ + 2e
Fe 
x 2x
∑ ne(cho) = 2x + ny
→ M n+ + ne
M 
y ny
Chất nhận e :

2H+ + 2e 
→ H2
∑ ne(nhËn) = 0,08
0,08 0,04
Ta có 2x + ny = 0,08 (II)
Tương tự ta có phương trình : 3x + ny = 0,09 (III)
Giải và biện luận hệ (I), (II) và (III) ta được MM = 65 ⇒ M lµ Zn
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 24,3 g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn
hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 20,25 và dung dịch B chỉ
chứa một muối. Thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 8,96 lít B. 4,48 lít
C. 11,2 lít D. 2,24 lít
Lời giải
Sơ đồ phản ứng
N2O
Al + HNO3 
→ Al(NO3)3 + + H2O
NO
24,3
Chất cho electron là Al có số mol = 0,9(mol)
27

→ Al3+ +
Al  3e
0,9 2,7

⇒ ∑ necho = 2,7mol .

Chất nhận electron là HNO3

39
N+5 + 3e 
→ N+2 ← NO
3x x x
2N+5 + 8e 
→ 2N+ ← N2O
8y 2y y

3x + 8y = 2,7 x = 0,1


Ta có  ⇒ ⇒ V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
30x + 44y = 40,5.(x + y) y = 0,3
Bài 6. Khi cho m g Fe tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 thu được dung
dịch muối, 0,1 mol khí NO và 0,3 mol khí NO2. m có giá trị là
A. 12,5g B. 11,5g
C. 11,2g D. 15,2g
Lời giải
Chất cho e Chất nhận e

→ Fe3+ + 3e
Fe  N+5 + 3e 
→ N+2 ← NO
m m
3 0,3 0,1 0,1
56 56
N +5 + → N+4 ← NO2
e 
0,3 0,3 0,3
3m
Áp dụng định luật bảo toàn e ⇒ = 0,6 ⇒ m= 11,2g.
56
Bài 7. Hoà tan 8,45g Zn vào 3 lít dung dịch HNO3, thu được dung dịch A và
2,688 lít hỗn hợp NO và N2O4 (đktc). Khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí ở đktc

A. 2,689g B. 7,252g
C. 7,068g D. 3,646g
Lời giải
NO
Zn + HNO3 
→ Zn(NO3)2 + + H2O
N2O4

40
Đặt nNO = x mol ; nN2O4 = y mol .

Chất cho electron : Zn (0,13 mol) Chất nhận electron : HNO3

Zn → Zn2+ + 2e N +5 + 3e 
→ N +2 (NO)
0,13 0,26 3x x x
N +5 + → N +4
e  (N2O4)
2y 2y y

∑ ne(cho) = 0,26 = 3x + 2y = ∑ nenhËn (1)

Tổng số mol khí x + y = 0,12 (2)


tõ (1) vµ (2) ⇒ x =0,02 mol ; y =0,2 mol.

mhỗn hợp = 0,02.30 + 0,2.92 = 19 (g) ứng với 2,688 lít


19.1
Vậy 1 lít hỗn hợp có khối lượng là = 7,068g.
2,688

Bài 8. Cho 15,5g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được
6,72 lít hỗn hợp hai khí NO, NO2 ( nNO : nNO2 = 2 : 1) và hỗn hợp hai muối.
Thành phần % khối lượng Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là
A. 82,25% ; 17,75%. B. 82,58% ; 17,42%.
C. 63,84% ; 36,16%. D. 36,16% ; 63,84%.
Lời giải
Gọi nAl = x(mol) ; nCu = y(mol) . Ta có 27x + 64y = 15,5 (I)

Theo giả thiết ta tìm được nNO = 0,2(mol) ; nNO2 = 0,1(mol)


Chất cho e Chất nhận e

→ Al3+ + 3e
Al  N +5 + 3e 
→ N +2 (NO)
x 3x 0,6 0,2
→ Cu2+ + 2e
Cu  N +5 + e 
→ N +4 (NO2)
y 2y 0,1 0,1

41
Áp dụng định luật bảo toàn e : 3x + 2y = 0,7 (II)
Giải hệ (I) và (II) thu được x = 0,1 (mol) ; y = 0,2 (mol)
⇒ %mAl = 17,42% ; %mCu = 82,58%

Bài 9. Hoà tan 11,2 g Fe bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X
và 5,6 lít khí bay ra ở đktc. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung
dịch KMnO4 0,5M. V có giá trị là
A. 500ml B. 100ml
C. 150ml D. 200ml
Lời giải
Chất cho e Chất nhận e

→ Fe3+ + 3e
Fe  2H+ + 2e 
→ H2
0,2 0,6 0,5 0,25
Mn+7 + 5e  → Mn+2
0,1 ← 0,6 − 0,5
0,1
⇒ VKMnO4 = = 0,2(lit)
0,5
Bài 10. Để m g Fe ngoài không khí một thời gian nên bị gỉ (giả sử gỉ sắt chỉ toàn
là oxit sắt) cân nặng 10 g. Lượng gỉ sắt trên làm mất màu hoàn toàn 200 ml
dung dịch KMnO4 0,5M trong dung dịch H2SO4 dư. m có giá trị là
A. 17,2g B. 9,8g
C. 9,0g D. 15,0g
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :

Fe +O2  
→ FeOa + KMnO4 +H2 SO4  
→Fe2 (SO4 )3 +
MnSO4 +2 O
H

m
– Chất cho electron : Fe : (mol)
56
Fe 
→ Fe3+ + 3e

42
m m m
3 ⇒ ∑ necho = 3.
56 56 56
10 − m
– Chất nhận electron O : (mol) và KMnO4 : 0,1 (mol)
16
O + 2e 
→ O2–
10 − m 10 − m
2
16 16
Mn+7 + → Mn+2
5e 
0,1 0,5
10 − m
⇒ ∑ ne nhËn = 2. + 0,5
16
Áp dụng sự bảo toàn electron :
10 − m m
2. + 0,5 = 3. ⇒ m = 9,8(g)
16 56
Bài 11. Thổi luồng không khí đi qua m(g) bột sắt nung nóng sau một thời gian
biến thành hỗn hợp A có khối lượng 30g gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO
duy nhất (đktc). Khối lượng của m là
A. 27,5g B. 22,5g
C. 26,2g D. 25,2g
Lời giải
Sơ đồ :
Fe, FeO

Fe + O2 
→ Fe2O3 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe O
 3 4
m
– Chất cho electron Fe, số mol : .
56
Fe 
→ Fe3+ + 3e

43
m m m
3 ⇒ ∑ necho = 3.
56 56 56
30 − m
– Chất nhận electron O2, số mol : và HNO3.
32
O + 2e 
→ O2–
30 − m 30 − m
2
16 16
N+5 + → N+2
3e  (NO)
0,75 0,25 0,25
30 − m
⇒ ∑ ne nhËn = 2. + 0,75
16
Áp dụng sự bảo toàn electron :
30 − m m
2. + 0,75 = 3. ⇒ m = 25,2(g)
16 56
Bài 12. Nung nóng 5,6 g bột sắt trong bình đựng O2 thu được 7,36 g hỗn hợp X
gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu
được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O4, tỉ khối hơi của Y so với
H2 là 25,33. V có giá trị là
A. 22,4 lít B. 0,672 lít
C. 0,372 lít D. 1,12 lít
Lời giải
Gọi nNO = x(mol); nN2O4 = y(mol)
30x + 92y
dY /H2 = = 25,33 (1)
(x + y).2

 Fe
  NO
Fe +O2 
→  Fe2O3 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 +  + H2O
 Fe O  N2O4
 3 4

44
Chất cho electron Fe : 0,1 mol

→ Fe3+ + 3e
Fe 
⇒ ∑ necho = 0,3mol e
0,1 0,3
7,36 − 5,6
Chất nhận electron O : = 0,11(mol) và HNO3.
16

O + 2e → O2−
0,11 0,22
N +5 + 3e → N +2 (NO)
3x x x
⇒ ∑ nenhËn = 3x + 2y + 0,22 (mol e)
N +5 + e → N +4 (N2O4)
2y 2y y
⇒ 0,3 = 3x + 2y + 0,22 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol.
Vậy V = (0,02 + 0,01)22,4 = 0,672 lít.
Bài 13. Cho 6,64 g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HNO3
loãng, dư thu được V lít hỗn hợp khí B (ở 30oC, 1 atm) gồm NO, NO2 (với
nNO : nNO2 = 2 ). Mặt khác khi cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp A nung
nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,04 g Fe. Thể tích hỗn hợp khí
B là
A. 0,464 lít B. 0,672 lít
C. 0,242 lít D. 0,738 lít
Lời giải
Fe

FeO + H2 
→ Fe + H2O
Fe2O3
Fe3O4
mO(A) = 6,64 − 5,04 = 1,6(gam) ⇒ nO = 0,1(mol)

45
Fe
FeO NO
Fe + O2 
→ Fe2O3 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + + H2O
Fe3O4 NO2
5,04
Chất cho electron là Fe : = 0,09(mol)
56
Fe → Fe3+ + 3e

0,09 0,27
Chất nhận electron là :
O + 2e → O2–
0,1 0,2
N+5 + 3e → N+2 ← (NO)
6x 2x
N+5 + e → N+4 ← (NO2)
x x
0,2 + 6x + x = 0,27 ⇒ x = 0,01⇒ tổng số mol 2 khí = 3x = 0,03 mol.
0,03.0,082.300
Giải hệ tìm được V = = 0,738lít.
1
Bài 14. Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m g oxit Fe 2O3 ở nhiệt độ cao
một thời gian, người ta thu được 6,72 g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn khác
nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư thấy
tạo thành 0,448 lít khí B ở đktc (duy nhất) có tỉ khối so với hiđro là 15
thì m có giá trị là
A. 7,5 g B. 7,2 g
C. 8,0 g D. 8,4 g
Lời giải
Sơ đồ :

46
+ HNO3 Fe(NO ) + NO + H O
Fe2O3 + H2 
→ H2O + A  → 3 3 2

Xét cả quá trình thì : Fe+3 


→ Fe+3 hình như không có sự cho và nhận e.
m− 6,72
Chất cho electron : H2 (mol) ( do H2 + O(oxit) → H2O )
16
m− 6,72 m− 6,72
16 16
H2 
→ 2H+ + 2e
m− 6,72 m− 6,72
2 = ∑ necho
16 16
Chất nhận electron : HNO3, khí B là NO.
N+5 + 3e 
→ N+2 (NO )

0,06 0,02 0,02 ∑ nenhËn = 0,06


m− 6,72
⇒ = 0,06 ⇒ m = 7,2g
8
Bài 15. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện
không có không khí) thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit
H2SO4 loãng, dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì V có giá trị là
A. 39,2 lít B. 32,928 lít
C. 32,29 lít D. 38,292 lít
Lời giải
Sơ đồ :
 Fe to Fe H2SO4 H + O2  H2O
 →   → FeSO4 + 2  →
S FeS H
 2S SO2
Xét cả quá trình phản ứng thì Fe và S cho electron, còn O2 nhận electron.
60 30
Chất cho electron : Fe : (mol) ; S : (mol)
56 32

47
Fe 
→ Fe2+ + 2e
60 60
2
56 56
→ S+4 (SO2) + 4e
S 
30 30
4
32 32
Chất nhận electron : gọi số mol O2 là x mol.
O2 → 2O–2
+ 4e 
x 4x
60 30
Áp dụng sự bảo toàn electron : 4 x = .2 + .4
56 32
330 330
Giải ra x = mol ⇒ VO2 = 22,4 × = 33 (lít)
224 224
Bài 16. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại hóa trị
II). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun
nóng, thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat) và 13,216 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm NO và NO2 có khối lượng 26,34g. Kim loại M là
A. Mg B. Zn
C. Mn D. Cu
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
FeS2 NO
+ HNO3 
→ Y + + H2O
MS NO2

Từ giả thiết ta tính được nNO = 0,05(mol) ; nNO2 = 0,54(mol)

Chất cho e : FeS2, MS

48
→ Fe3+ + 2S+6 + 15e
FeS2 
x 15x
2+ +6
∑ ne(cho) = 23x(mol e)
MS 
→M + 2S + 8e
x 8x

Chất nhận e : HNO3

N+5 + 3e → N+2 (NO)


0,15 0,05
+5 +4
∑ ne(nhËn) = 0,69(mol e)
N + e 
→N (NO2)
0,54 0,54
23x = 0,69 ⇒ x = 0,03 (mol)
120x + (M+32)x = 6,51 ⇒ M = 65 : Cu
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả
khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để
chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình
trên là
A. 2,28 lít B. 4,48 lít
C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Lời giải
Sơ đồ :
+ O2 + O2
HNO3 + Cu 
→ Cu(NO3)2 + H2O + NO  → NO2  → HNO3
Xét cả quá trình thì coi như Cu cho e và O2 nhận e :
Chất cho electron : Cu ; 0,2 mol.
Cu 
→ Cu2+ + 2e
0,2 0,4
Chất nhận electron : O2
O2 + 4e 
→ 2O2–

49
x 4x
4x = 0,4 ⇒ x = 0,1

⇒ VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)


Bài 18. Chia 5,56 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại A (có hoá trị n) làm hai phần
bằng nhau :
– Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít hiđro.
– Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO
duy nhất và không tạo ra NH4NO3.
Các khí được đo ở đktc. Tên kim loại A là
A. Mg B. Al
C. Zn D. Cr
Lời giải
Trong mỗi phần thì Fe : x(mol) ; A : y(mol) là các chất cho electron :
H+ và N+5 là các chất nhận electron.
Áp dụng định luật bảo toàn e cho từng phần ta có hệ:
56x + My = 2,78  x = 0,04
 
2x + ny = 0,14 ⇒  ny = 0,06 ⇒ giá trị phù hợp n = 3, A = 27 :Al
3x + ny = 0,18 A = 9n
 
Bài 19. Cho 1,15 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO vào 0,4 mol NO2. Khối lượng muối
nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 45,69g B. 64,59g
C. 44,55g D. 34,69g
Lời giải
Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.
Cu Cu(NO3)2 NO
Mg + HNO3 
→ Mg(NO3)2 + + H2O

50
Al Al(NO3)3 NO2

mmuối = m3KL + mNO3−

Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,3 + 0,4 = 0,7 (1)

Nhưng 0,07 cũng chính là số mol NO3− tạo muối với ion kim loại.

Khối lượng muối nitrat là : 1,15 + 62.0,7 = 44,55g.


Bài 20. Cho m g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 (giả thiết tồn tại NO2 ở
đktc) và NO (không sinh muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của D so với hiđro
bằng 18,2. Tổng số g muối khan tạo thành theo m và V là
V V
A. m + B. m –
22,4 22,4
V V
C. 2m + D. 2m –
22,4 22,4
Lời giải
NO
M + HNO3 
→ M(NO3)n + + H2O
NO2
4V 2V
Từ giả thiết ta tính được nNO = (mol);nNO2 = (mol)
112 112
Chất nhận electron : HNO3
N+5 + 3e → N+2 ← (NO)

12V 4V
112 112
14V
N+5 + e → N+4 ← (NO2)
 ∑ nenhËn = 112
2V 2V
112 112

51
Chất cho electron :
14V
M cho đi mol e = số mol điện tích (+) = số mol điện tích (–) của NO3–
112
tạo muối = nNO3− :

14V V
mmuối = mKL + mNO3− = m + 62. =m+ (gam)
112 7,75
Bài 21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại gồm 0,02 mol A (hóa trị II) và
0,03 mol B (hóa trị III) cần V ml dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu
được V1 lít hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 15,35. V có
giá trị là
A. 0,076 B. 0,086
C. 0,069 D. 0,179
Lời giải
Sơ đồ phản ứng
A A(NO3)2 NO
+ HNO3 
→ + + H2O
B B(NO3)3 NO2

Áp dụng phương pháp bảo toàn electron


Qu¸ tr×
nh cho e Qu¸ tr×
nh nhËn e
→ A 2+ + 2e
A o  N +5 + 3e 
→ N +2(NO)
0,02 0,04 3x x x
→ B3+ + 3e
Bo  N +5 + 4e 
→ N + (N 2O)
0,03 0,09 8y 2y y

3x + 8y = 0,13
 x = nNO = 0,038mol
Ta có hệ  30x + 44y ⇒
 2(x + y) = 15,35 y = nN2O = 0,002mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N :
nHNO3 = 2nA (NO3 )2 + 3nB(NO3 )3 + nNO + nN2O = 0,172(mol) ⇒ V = 0,086 (lít)

52
Bài tập vận dụng
Bài 1. Dung dịch X có chứa 5 ion : Cu 2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1mol Cl– và 0,2mol
NO3− . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được
kết tủa cực đại. V có giá trị là
A. 150ml B. 300ml
C. 200ml D. 250ml
Hướng dẫn

Dung dịch luôn trung hoà về điện 2nCO3− = nCl − + nNO3− ⇒

n +n
Cl − NO− 3
n = = 0,15(mol)
CO32− 2
0,15
⇒ VddK 2CO3= = 0,15 (lít) = 150 ml
1

Bài 2. Một dung dịch X chứa 0,2 mol K+, 0,2 mol Cu2+, a mol Error! Objects
cannot be created from editing field codes.. Thêm lượng dư dung dịch
hỗn hợp Y gồm BaCl2 và NH3 vào dung dịch X thu được m g kết tủa. Giá trị
của m là
A. 69,9 g B. 88,5 g
C. 77,8 g D. 87,5 g
Hướng dẫn
Dung dịch X luôn trung hòa về điện nên : 2a = 0,2 + 2.0,2 ⇒ a = 0,3 (mol)
Cho Y vào X kết tủa thu được :

Ba2+ + SO24− 
→ BaSO4 ↓
0,3 0,3
m = 0,3.233 = 69,9(gam)
Bài 3. Cho 0,04 mol Fe; 0,02 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch Y và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim
loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,448 lít hiđro (đktc).
Nồng độ mol các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là

53
A. 0,4M; 0,2M B. 0,2M; 0,4M
C. 0,4M; 0,6M D. 0,2M; 0,3M
Hướng dẫn
Sơ đồ :
Al Ag+ Ag
+ Cu2+ 
→ Fe(dư) + Cu
Fe H+ H2
Chất cho electron : Al (0,02 mol) và Fe (0,06 mol).
→ Al3+ + 3e
Al 

0,02 0,06 ∑ necho = 0,14 mol


→ Fe2+ + 2e
Fe 
0,04 0,08
Chất nhận electron : Ag+ (x mol) ; Cu2+ (y mol) ; H+ (0,04 mol)
Ag+ + e 
→ Ag
x x x

Cu2+ + 2e 
→ Cu ∑ nenhËn = x + 2y + 0,04
y 2y y
2H+ + 2e 
→ H2
0,04 0,02
(Fedư + 2H+ 
→ Fe2+ + H2)

 x + 2y + 0,04 = 0,14 x = 0,02 CM AgNO3) = 0,2M


 ⇒  ⇒
 mD = x.108+ y.64 + 0,02.56 = 5,84 y = 0,04 CM Cu(NO3)2 = 0,4M

Bài 4. Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl
thấy thoát ra 13,44 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch

54
CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung
dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO ( ở đktc).
Thể tích khí NO thu được là
A. 17,92 lít B. 13,76 lít
C. 13,44 lít D. 44,8 lít
Hướng dẫn
Ta có m g (Al, Mg, Fe) cho electron ; Cu2+ nhận được số mol electron = số
mol e mà H+ nhận được = số mol e mà N+5 nhận được.
2H+ 
→ H2 + 2e
0,6 1,2 mol e
Cu2+ 
→ Cu + 2e
1,2 mol e
N+5 + 3e 
→ N+2 (NO)
1,2 0,4 0,4

⇒ VN2O4 = 0,4.22,4 = 8,96(lÝt)


Bài 5. Hoà tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hoá trị không đổi) trong
dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g
muối khan. Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch chứa hỗn hợp
HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 0,063 mol khí NO 2
và 0,021 mol khí SO2. Kim loại R là
A. Mg B. Al
C. Ca D. Zn
Hướng dẫn
Trong phản ứng với HCl, Fe x(mol) ; R y (mol) cho e. H+ nhận e.
→ Fe2+ + 2e
Fe 
x 2x
→ Rn+ + ne
R 

55
y ny
2H+ + 2e 
→ H2
0,09 0,09 0,045
Ta có : 2x + ny = 0,09 (1)
– Phương trình khối lượng 2 muối :
56x + My + 0,09.35,5 = 4,575 (2)
– Trong phản ứng với HNO3, H2SO4 có các quá trình :
Fe 
→ Fe3+ + 3e
x 3x
R 
→ Rn+ + ne
y ny
N+5 + e 
→ N+4 (NO2)
0,063 0,063 0,063
S+6 + 2e 
→ S+4 (SO2)
0,042 0,021 0,021
Ta có : 3x + ny = 0,105 (3)
2x +ny =0,09 x = 0,015
 
56x +M R y +0,09.35,5 =4,575 ⇒  ny = 0,06 ⇒ MR = 27 ⇒ R lµAl
3x +ny =0,105  M = 9n
  R
Bài 6. Cho 23,6g hỗn hợp Cu, Ag tác dụng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M thu
được hỗn hợp muối và 0,5 mol khí NO2 bay ra. Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp là
A. 52,25% ; 47,75% B. 54,23% ; 45,77%
C. 54,00% ; 46,00% C. 52,34% ; 47,66%
Hướng dẫn

56
Cu Cu(NO3)2
+ HNO3 
→ + NO2 + H2 O
Ag AgNO3
Chất cho e Cu : x ; Ag : y(mol) Chất nhận e : HNO3
→ Cu2+ + 2e
Cu  N +5 + e 
→ N +4 ← NO2
x 2x 0,5 0,5(mol)
+ − +
Ag 
→ Ag + e c NO + e + 2H 
(hoÆ 3 → NO2 + H2O)
y y

∑n e(cho) = 2x + y = 0,5= ∑ne(nhËn)

64x + 108y = 23,6 x = 0,2 %mCu = 54,23%


Ta có hệ  ⇒ ⇒
2x + y = 0,5 y = 0,1 %mAg = 45,77%
Bài 7. Để 10,08 g bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A
có khối lượng m g gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở điều
kiện tiêu chuẩn). Khối lượng m của hỗn hợp A là
A. 11 g B. 12g
C. 13g D. 14g
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng
Fe, FeO
Fe + O2 
→ Fe2O3 + HNO3 
→ Fe(NO3 )3 + NO + H2 O
Fe3O4
- Chất cho e : Fe 0,18 mol
Fe 
→ Fe3+ + 3e

0,18 0,54 ⇒ ∑ ne(cho) = 0,54(mol)

m− 10,08
Chất nhận e : O2 : (mol) ; HNO3
32

57
O + 2e 
→ O2-
m− 0,18 m− 0,18
16 8
→ N+2 ← NO
N+5 + 3e 
0,3 0,1 0,1
m− 10,08
⇒ ∑ ne(nhËn) = + 0,3
8
m− 10,08
Áp dụng ĐLBT e : + 0,3 = 0,54 ⇒ m = 12(gam)
8

4. Phương pháp đường chéo trong bài toán trộn lẫn hai dung dịch hoặc hỗn
hợp hai khí
Cơ sở
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng trong quá trình trộn lẫn các dung
dịch của cùng một chất tan, ta luôn có :
– Khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của các dung dịch
thành phần.
– Khối lượng chất tan thu được cũng bằng tổng khối lượng chất tan có trong
từng dung dịch thành phần đó.

58
Phạm vi áp dụng
– Pha loãng hay cô cạn dung dịch
– Pha trộn các dung dịch của cùng một chất, cùng loại nồng độ
– Pha trộn các khí
Khi trộn lẫn 2 dung dịch có nồng độ khác nhau hay cho thêm chất tan
nguyên chất vào dung dịch chứa chất tan đó, hoặc quá trình cô cạn dung
dịch. Để tính được nồng độ dung dịch ở trạng thái cuối ta có thể giải bằng
phương pháp bảo toàn khối lượng, tuy nhiên ta nên dùng phương pháp
đường chéo thì giải bài toán sẽ nhanh hơn.
Sau đây giới thiệu một số sơ đồ hay được sử dụng :
Nếu trộn dung dịch 1 có khối lượng là m 1(g) và nồng độ C1% với dung dịch
2 có khối lượng m2(g) và nồng độ C2% (giả sử C1 < C2) thu được dung
dịch mới có nồng độ C% (với C1 < C < C2) ta sử dụng sơ đồ :

m1 (g)......... C1 −
C2 C
m1 C2 −C
C ⇒ =
m2 C −C1
m2 (g).........C2 −1
C C
Chú ý:
Ta coi H2O có C% = 0.
Ta coi chất tan nguyên chất có C = 100%.
Nếu trộn dung dịch 1 có thể tích V1 (lít) và nồng độ CM(1) với dung dịch 2
có thể tích V2 (lít) và nồng độ CM(2) (giả sử CM(1) < CM(2)) ta thu được dung
dịch mới có nồng độ CM (với CM(1) < C < CM(2)) ta sử dụng sơ đồ sau :
V1 (lit)...... CM (1) CM ( 2) − CM
V1 CM (2) − CM
CM ⇒ =
V2 CM − CM (1)
V2 (lit)...... CM ( 2) CM − CM (1)

59
Nếu trộn một thể tích V1 (lít) khí A có phân tử khối MA với một thể tích khí
B có phân tử khối MB (giả sử MA < MB) ta thu được hỗn hợp khí có phân tử
khối trung bình là M (với MA < M < MB) ta sử dụng sơ đồ sau :
V1 (lit)...... MA MB− M
n1 V1 MB − M
M ⇒ = =
n2 V2 M − MA
V2 (lit)...... MB − MA
M

Bài toán minh hoạ


Bài 1. Cần trộn V1 ml dung dịch HCl 2M với V2 ml dung dịch HCl 0,5M thu
được 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị V1, V2 lần lượt là

A. V1 = V2 = 150 B. V1 = 100, V2 = 200

C. V1 = 200, V2 = 100 D. V1 = 50, V2 = 250


V 2
1
Lời giải
0,5

V 0,5
2
1

 V1 1
 =
Ta có  V2 2 ⇒ V1 = 100ml ; V2 = 200ml
 V + V = 300
 1 2
Bài 2. Cần cho số g H2O vào 100 g dung dịch H2SO4 90% để được dung dịch
H2SO4 50% là
A. 90 g B. 80 g
C. 60 g D. 70 g
m 0
Lời giải 40

50

100 90
60 50
m 40
= ⇒ m = 80(gam)
100 50

Bài 3. Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 g
dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là
A. 30% B. 40%
C. 50% D. 60%
Lời giải
mdd = 500.1,2 = 600 (g)
dung dịch A : 600
Đây là bài toán cô cạn nên sơ đồ :
20 - x

x
600 x
H2O: 300 ⇒ = ⇒ x = 40%
300 x − 20
x - 20

Bài 4. Trộn V1 ml dung dịch NaOH (d = 1,26 g/ml) với V2 ml dung dịch NaOH
(d = 1,06 g/ml) thu được 1lít dung dịch NaOH (d = 1,16 g/ml). Giá trị V1, V2
lần lượt là
A. V1 = V2 = 500 B. V1 = 400, V2 = 600

C. V1 = 600, V2 = 400 D. V1 = 700, V2 = 300


Lời giải

V 1,26
1
0,1
V1 0,1
⇒ = ⇒ V1 = V2 = 500ml
1,16 V2 0,1

V 1,06
2
0,1

61
Bài 5. Từ 200g dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số g
KOH nguyên chất là
A. 70 g B. 80 g
C. 60 g D. 90 g
m 100
Lời giải
20

50

200 30 m 20
⇒ = ⇒ m = 80g
50 200 50

Bài 6. Một dung dịch HNO3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO 3 khác có nồng
độ 20%. Để có 200g dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về
khối lượng giữa 2 dung dịch HNO3 60%, 20% lần lượt là
A. 75g ; 125g. B. 125g ; 75g.
C.
m180g ; 120g.
20 D. 100g ; 100g.
Lời
15 giải

45

m2 60
25

m1 15 3
⇒ = = m = 75g
m2 25 5 ⇒ 1
m1 + m2 = 200 m2 = 125g

Bài 7. Một hỗn hợp 104 lít (đktc) gồm H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng
1,5 thì VH2 và VCO trong hỗn hợp là

A. 16 lít và 88 lít. B. 88 lít và 16 lít.


C. 14 lít và 90 lít. D. 10 lít và 94 lít.

62
V1 H 2
Lời giải 2
4

24
V1 2 V1 = 16lÝt
V2 CO 28 ⇒ = ⇒
V2 11 V2 = 88lÝt
22

Bài 8. Cho 6,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chỉ có
một muối và hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro
bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (ở đktc) thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Lời giải
2+
Quá trình cho electron : Mg 
→ Mg + 2e
0,225 0,51
Quá trình nhận electron : N+5 + 3e  +2
→ N (NO)
3x x
V1 NO 30
N+5 + 4e  +
→ N (N2O)
10,5
8y 2y y
33,5 VN2O 1 x
⇒ = =
V2 N2O 44 3,5 VNO 3 y

3x + 8y = 0,51  x = 0,09


 ⇒
3x − y = 0  y = 0,03

63
Bài tập vận dụng
Bài 1. Trộn hai thể tích metan với một thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp
khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. C3H8

C. C4H10 D. C5H12
Bài 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với
NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g ancol B duy nhất có tỉ
khối so với oxi là 1,4375. Số g của C4H8O2 và C3H6O2 trong A lần lượt là
A. 3,6g và 2,74g. B. 3,74g và 2,6g.
C. 6,24g và 3,7g. D. 4,4g và 2,22g.
Hướng dẫn
MB = 1,4375.32 = 46 ⇒ ancol B là C2H5OH.
3,68
⇒ nB = nmuối = = 0,08 (mol)
46
6,14
M muèi = = 76,75(g/ mol)
0,08
Áp dụng quy tắc đường68
y HCOONa chéo:
5,25

76,75

x CH3COONa 82
8,75

x 5  x = 0,05 mC4H8O2 = 4,4g


= ⇒ ⇒
y 3  y = 0,03  mC3H6O2 = 2,22g

Bài 3. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 400kg sắt. Từ 1 tấn quặng
manhetit (B) điều chế được 500kg sắt. Để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ

64
1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 460kg sắt thì phải trộn 2 quặng A. B
với tỉ lệ về khối lượng là
A. 2 : 3 B. 3 : 5
C. 3 : 4 D. 1 : 3
Hướng dẫn

mA 400
40
mA 40 2
⇒ = =
460 mB 60 3

mB 500 60
Bài 4. Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V
lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng
2,5. Giá trị của V là
A. 20 B. 30
C. 5 D. 10
Hướng dẫn
V SO 64
1 2
Trong
1620 lít X ban đầu thì thể tích mỗi khí :

48 V1 16
= ⇒ V1 = V2 = 10(lit)
V O 32 V2 16
2 2
16
10 thêm V lítSO
Khi 64hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y :
O22 vào 20 lít
8

40
10 1
10 + V O 32 = ⇒ V = 20(lit)
2 10+ V 3
24

65
Bài 5. Số ml H2O cần thêm vào 1 lít dung dịch HCl 2M để thu được dung dịch
mới có nồng độ 0,8M là
A. 1,5 lít B. 2 lít
C. 2,5 lít D. 3 lít
Bài 6. Trộn 1 lít dung dịch KCl C1 M (dung dịch A) với 2 lít dung dịch KCl C2 M
(dung dịch B) được 3 lít dung dịch KCl (dung dịch C). Cho dung dịch C tác
dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 86,1 g kết tủa. Nếu C1 = 4C2
thì C1 có giá trị là
A. 1 M B. 1,2 M
C. 1,4 M D.1,5 M
Hướng dẫn
Ag+ + Cl − 
→ AgCl
0,6 0,6(mol)
1lÝt C1 0,6 − C2
] Z
0,6
2lÝt C2 Z ] C1 − 0,6

C1 = 4C2
1 0,6 − C2
= ⇔ C1 − 0,6 = 1,2 − 2C2 ⇒ 6C2 = 1,8 ⇒ C2 = 0,3M ; C1 = 1,2M
2 C1 − 0,6

Bài 7. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hiđro là 25,5. Thành
phần % thể tích của hỗn hợp đó là
A. 50% ; 50%. B. 25% ; 75%.
C. 45% ; 55%. D. 20% ; 80%.
5. Phương pháp dùng phương trình ion rút gọn
Cơ sở
Bản chất của các phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch chất điện li là
phản ứng của các ion với nhau để tạo ra chất kết tủa, bay hơi hay chất điện
li yếu,...

66
Cách áp dụng
Khi cho dung dịch hỗn hợp (X) phản ứng với dung dịch hỗn hợp (Y) thay vì
việc viết nhiều phương trình phản ứng giữa các phân tử ta viết các phương
trình dạng ion rút gọn. Sau đây là một số sơ đồ minh họa :
 HCl
  NaOH
– Cho sơ đồ :  H2SO4 +  
→ hỗn hợp 6 muối + H2O
 HNO  Ba(OH)2
 3

Bản chất là : H+(axit) + OH–(bazơ) → H2O và Ba 2+ + SO24− → BaSO4 ↓

Khi môi trường trung tính thì : ∑ n H+ (axit) = ∑ n OH− (baz¬)


 Na2CO3
  BaCl 2
– Cho sơ đồ (NH4)2CO3 +  

 K CO  CaCl 2
 2 3

Ca2+ + CO 2−  → CaCO3 ↓
3
Bản chất là : 
 Ba2+ + CO32− 
→ BaCO3 ↓

 Fe
  HCl
– Cho sơ đồ:  Mg +  
→ Hỗn hợp muối + H2
 Zn H SO
 2 4 (l)

 Fe

Bản chất là  Mg + H+ 
→ Hỗn hợp muối + H2
 Al

Bài tập minh họa
Bài 1. Cho dung dịch X chứa đồng thời 2 axit H2SO4 1M và HCl 2M vào 200ml
dung dịch Y chứa NaOH 1,5 M và KOH 1M. Khi môi trường dung dịch
trung tính thì thể tích dung dịch X cần là
A. 120 ml B. 125 ml
C. 200 ml D. 150 ml

67
Lời giải

Bản chất các phản ứng trên là H+ + OH− → H2O

∑ nH = V.(2.1+ 2) = 4V (mol)
+

∑ nOH = 0,2.(1,5+ 1) = 0,5(mol)


Khi môi trường trung tính : 4V = 0,5 ⇒ V= 125 ml


Bài 2. Cho 100ml dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCl 1M và HNO 3 2M vào
200ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 M và KOH x M thu được dung dịch C.
Biết rằng để trung hoà 100ml dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M. x
có giá trị là
A. 1,2M B. 2,2M
C. 3,3M D. 2,5M
Lời giải
Có 3 axit phản ứng với 2 bazơ. Bản chất các phản ứng đó là

H+ + OH− → H2O

60.500
∑ nH = 0,1(1+ 2) + 100.1000.1= 0,6(mol)
+

∑ nOH = 0,2(0,8+ x)(mol)


Môi trường trung tính: 0,6 = 0,2(0,8+x) ⇒ x = 2,2M.


Bài 3. Trộn 100ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung
dịch Y gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ
100ml dung dịch T gồm H2SO4 2M và HCl 1M vào dung dịch Z thu được V
lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 8,96 lít
C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Lời giải
Bản chất của các phản ứng giữa các chất trong T và Z là :

68
CO32− + 2H+ 
→ HCO3−
HCO3− + H+ 
→ H2O + CO2
Khi cho dung dịch X vào Y thu được dung dịch Z có

HCO3− 0,2 (mol) và CO32− 0,2 (mol).

nH+ (ddT) = nHCl + 2nH2SO4 = 0,5(mol)

Nhỏ từ từ dung dịch T vào dung dịch Z, phản ứng xảy ra theo thứ tự :

CO32− + H+ 
→ HCO3−
0,2 0,2 0,2

Tổng số mol ∑ nHCO



3
= 0,2 + 0,2 = 0,4(mol)

nH+ (cßnl¹ i) = 0,5− 0,2 = 0,3(mol) < nHCO− = 0,4(mol)


3

n = 0,5− 0,2 = 0,3 < n = 0,2 + 0,2 = 0,4(mol)


H+ (d­ ) HCO3−

HCO3− + H+ 
→ CO2 ↑ + H2O
0,3 0,3 0,3

Bài 4. Tính thể tích dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,75M cần thiết để hoà
tan hoàn toàn 23,2g Fe3O4.
A. 200 ml B. 300 ml
C. 350 ml D. 400 ml
Lời giải
Bản chất phản ứng giữa hai axit và Fe3O4 là :

Fe3O4 + 8H+  2+ 3+
→ Fe + 2Fe + 4H2O.
0,1 0,8
Gọi thể tích dung dịch là V : 0,5V + 2V.0,75 = 0,8 ⇒ V = 400 ml

69
Bài 5. Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol là 3 : 1. Cho 100 ml
dung dịch A trung hoà vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH có chứa 20g
NaOH/lít. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 31,175g B. 15,875g
C. 42,113g D. 23,175g
Lời giải
Gọi số mol của H2SO4 là x (mol) thì số mol HCl là 3x mol
Trong 100ml dung dịch A có ∑n H+
= 5x(mol)

20 500
Trong 500 ml nNaOH = . = 0,25(mol) ⇒ 5x = 0,25⇒ x = 0,05(mol)
40 1000
mmuèi = ∑ mcation + ∑ manion
= mNa+ + mCl− + mSO2− = 0,25.23 + 3.0,05.35,5+ 0,05.96= 15,875g
4

Bài 6. Cho 100ml dung dịch A chứa NaCl 1,5M và HCl 3M vào 100ml dung dịch
B chứa AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M thu được dung dịch C và kết tủa D.
Khối lượng kết tủa D là
A. 56,72 g B. 49,13 g
C. 34,48 g D. 50,10 g
Lời giải
Bản chất các phản ứng xảy ra giữa A và B là

→ AgCl ↓
Ag+ + Cl– 

→ PbCl2 ↓
Pb2+ + 2Cl– 
nCl − = 0,1.(1,5+ 3) = 0,45(mol) = n(− )
nAg+ = 0,1mol ; nPb2+ = 0,1mol ⇒ n(+ ) = 0,1+ 0,1.2 = 0,3(mol)

nđt+(A) > nđt-(B) ⇒ ion Cl– dư :

mmuối = 108.0,1 + 0,1.207 + 0,3.62 = 50,10 (g).

70
Bài 7. Dung dịch A chứa axit HCl a M và HNO3 b M. Để trung hoà 100 ml dung
dịch A cần dùng 200 ml dung dịch hỗn hợp B chứa NaOH 0,05M và
Ba(OH)2 0,15M. Mặt khác để kết tủa hoàn toàn ion Cl– có trong 50ml dung
dịch A cần 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Các giá trị a, b lần lượt là
A. 0,2M; 0,1M. B. 0,2M; 0,2M.
C. 0,2M; 0,3M. D. 0,1M; 0,2M.
Lời giải

Bản chất các phản ứng xảy ra giữa A và B là : H+ + OH− → H2O

∑ nH = 0,1.(a+ b) mol
+
⇒ a+ b = 0,04
∑ nOH = 0,2.(0,05+ 0,15) mol

Bản chất phản ứng xảy ra giữa A và AgCl là

Ag+ + Cl − 
→ AgCl ↓

a = 0,2M
0,05a = 0,01⇒ 
b = 0,1M
Bài 8. Cho 2 kim loại Fe, Mg tác dụng với 200ml dung dịch A gồm HCl 0,1M,
H2SO4 0,2M thu được dung dịch B và khí C. Cho từ từ dung dịch D gồm
NaOH 0,3M, KOH 0,1M vào B để tác dụng vừa đủ với các chất trong B thì
thể tích dung dịch D cần dùng là
A. 0,15 lít. B. 0,25 lít.
C. 0,35 lít. D. 0,45 lít.
Lời giải

Fe Fe2+ Fe(OH)2
+ H+ 
→ H2 + H+ + OH− 
→ H2O
Mg Mg2+ Mg(OH)2
Định luật bảo toàn điện tích :

∑ n(+) trong B = ∑ nH + trong A = ∑ nOH − trong D.

71
Dung dịch trung tính khi :

∑ nH + = ∑ nOH− ⇒ 0,2(0,1+ 0,2.2) = V(0,3+ 0,1) ⇒ V =0,25(lít)

Bài tập vận dụng


Bài 1. Để tác dụng vừa đủ với 0,96g hiđroxit của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên
tiếp trong bảng tuần hoàn, phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,4M và H2SO4
0,3M. Các kim loại kiềm là
A. Na, K B. Li, Na
C. K, Rb D. Na, Rb
Hướng dẫn
Gọi công thức chung của hai hiđroxit ROH
Bản chất các phản ứng :

OH + H+ 
→ H2O

nH+ = 0,02(0,4 + 0,3.2) = 0,02(mol) = nOH− = nROH

0,96
M ROH = = 48 ⇒ M R + 17 = 48 ⇒ M R = 31
0,02
⇒ Hai km loại kiềm là Na, K.
Bài 2. Hòa tan hỗn hợp hai kim loại Ba và Na (dạng hạt rất nhỏ) vào nước thu
được dung dịch A và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch FeCl 3 vào dung dịch
A cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu
được m g chất rắn. Giá trị m là
A. 3,2 g B. 6,4 g
C. 1,6 g D. 4,8 g

Bài 3. Cho 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( nFeO : nFe2O3 = 1: 1) hoà
tan hoàn toàn trong V lít dung dịch H2SO4 0,2M và HCl 0,6M. V có giá trị

A. 1,60 lít B. 1,22 lít

72
C. 1,90 lít D. 1,56 lít
Hướng dẫn
Do FeO.Fe2O3 = Fe3O4, vậy A xem hỗn hợp chỉ là Fe3O4
4,64
nA = nFe3O4 = = 0,02(mol)
232
Fe3O4 + 8H+ 
→ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,02 0,16
0,16
⇒ 0,16 = 0,1V ⇒ V = = 1,6 (lít)
0,1

Bài 4. Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO (có số mol bằng nhau là
0,1 mol). Hòa tan hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 loãng (dư), thu
được dung dịch Z và 1,12 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2
0,5M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng khí NO thoát ra thì dừng lại. Thể
tích dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng là
A. 158,3 ml. B. 140,0 ml.
C. 100,0 ml. D. 160,5 ml.
Hướng dẫn
Ta có: FeO + Fe2O3 ≡ Fe3O4
0,1 0,1 0,1
Hỗn hợp X coi như gồm: 0,2 mol Fe3O4; 0,1 mol Fe + dung dịch Y:
Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O (1)
0,2 0,2 0,4
Fe + 2H+ Fe2+ + H2 ↑ (2)
0,05 0,05 0,05
2−
Dung dịch Z chứa Fe2+ (0,35 mol), Fe3+ (0,35 mol), H+ dư, Cl–, SO 4 .

Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch Z :



3Fe2+ + NO 3 + 4H+ 
→ 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O (3)

73
0,35 → 0,35
3
0,35 1
⇒ n NO− = (mol) ⇒ n Cu(NO3 )2 = n NO− = 0, 05 mol
3 3 2 3

0, 05
⇒ VCu(NO3 )2 = = 0,1(lit)
0,5

Bài 5. Cho 12,15 g bột Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 1,5M và NaOH
3M, khuấy đều cho đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí
thoát ra ở đktc là
A. 5,04 lít B. 7,56 lít
C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Hướng dẫn

nAl = 0,45 (mol) ; n NO3− = n NaNO3 = 0,15 mol ;

n OH− = nNaOH = 0,3 mol

8Al + 3NO3− + 5OH − + 18H 2 O → 8[Al(OH) 4 ]− + 3NH3 (1)


Ban ®Çu : 0, 45 0,15 0,3
Ph¶n øng: 0, 4 0,15 0, 25 0, 4 0,15
D­ : 0, 05 0 0, 05

2Al + 2OH − + 6H 2O 
→ 2[Al(OH) 4 ]− + 3H 2 (2)
Ban ®Çu : 0, 05 0, 05
Ph¶n øng: 0, 05 0, 05 0, 075
D­ : 0 0
(1) và (2) ⇒ ∑ nKhí = 0,15 + 0,075 = 0,225 (mol)
⇒ Vkhí = 0,225.22,4 = 5,04 (lít)

Bài 6. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 60 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 2M và
H2SO4 1M, thu được V lít khí NO duy nhất (đktc), phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 0,672 B. 0,896

74
C. 1,344 D. 2,24
Hướng dẫn

nCu = 0,1 mol; n HNO3 = 0,12 mol ; 2n H 2SO4 = 0, 06.1 = 0, 06 (mol)

⇒ ∑ n H + = 0,12 + 2.0, 06 = 0, 24 (mol)



3Cu + 2NO 3 + 8H+  2+
→ 3Cu + 2NO ↑ + 4H2O
Ban đầu : 0,1 0,12 0,24
Phản ứng : 0,09 0,06 0,24 0,06
Dư : 0,01 0,06 0
⇒ VNO = 0,06.22,4 = 1,344 (lít)
Bài 7. Dung dịch A thể tích 200ml chứa đồng thời hai muối MgCl2 0,4M và
Cu(NO3)2 0,2M. Dung dịch B chứa đồng thời KOH 0,16M và Ba(OH)2
0,02M. Thể tích dung dịch B cần để làm kết tủa hết hai ion Mg2+, Cu2+ là
A. 1 lít B. 1,2 lít
C. 1,5 lít D. 1,7 lít
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng
MgCl 2 KOH Mg(OH)2 KCl
+ 
→ + (I)
Cu(NO3)2 Ba(OH)2 Cu(OH)2 BaCl2

Phương trình ion thu gọn


Mg2+ Mg(OH)2
+ OH− 
→ (II)
Cu2+ Cu(OH)2

n®t(+) = 2.0,08 + 2.0,04 = 0,24(mol)


nOH- = V.0,16 + V.0,04 = 0,2V (mol)
n®t(+) = n®t(-) ⇒ 0,24 = 0,2V ⇒ V = 1,2(lÝt)

75
Bài 8. Cho 3,75g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit
HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và 3,92 lít H2 (đktc). Thành
phần % khối lượng Mg, Al trong A là
A. 65% ; 35%. B. 64% ; 36%.
B. 55% ; 45%. D. 50% ; 50%.
Hướng dẫn
nMg = x(mol) ; nAl = y(mol)
24x + 27y = 3,75 (1)
3,92
nH+ = 0,25+ 0,25 = 0,5(mol) ; nH2 = = 0,175(mol)
22,4
2H+ + 2e 
→ H2
0,35 0,175
Vậy axit dư : áp dụng ĐLBT e ta có 2x + 3y = 0,35 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,1(mol) ; y = 0,05(mol)

 24.0,1.100
%mMg = = 64%
 3,75
%m = 36%
 Al

Bài 9. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M
và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và 3,92 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch
C gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M cần để phản ứng hết với các chất
trong B là
A. 0,125 lít B. 1,112 lít
C. 1,875 lít D. 1,235 lít
Hướng dẫn

76
3,92
nH+ = 0,5.1 + 0,5.0,5 = 0,75(mol) ; nH2 = = 0,175(mol)
22,4
2H+ + 2e 
→ H2
0,35 0,175
nH+ (d­ ) = 0,75 − 0,35= 0,4(mol)
nOH− = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V (mol)

Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2


Al3+ + 3OH− → Al(OH)3
H+ + OH− → H2O

Trong B : ndt(+ ) = 2nMg2+ + 3nAl3+ + nH + = ∑ H = 0,75(mol)


+

Trong C : ndt(−) = nOH− = 0,4V

Môi trường trung tính khi 0,4V = 0,75 ⇒ V = 1,875(lít).


Bài 10. Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại
kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 5,6 lít khí H 2 (đktc). Dung
dịch D gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,3M. Để trung hoà dung dịch C cần số lít
dung dịch D là
A. 0,5 lít B. 1,5lít
C. 1,5 lít D. 2 lít
Hướng dẫn
5,6
nH2 = = 0,25 (mol)
2,4

Kim loại kiềm khử nước giải phóng H2, nửa phản ứng nước bị oxi hoá sau
→ H2 + 2OH−
2H2O + 2e 
0,25 0,5

Khi môi trường trung tính thì nH+ = nOH− = 0,2V + 0,3V = 0,5 ⇒ V = 1lit

77
Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 9,65 g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn
hợp HCl và H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 7,28 lít H2 (đktc).
Phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,32%. B. 35,53%.
C. 51,81 %. D. 56,48%.
Hướng dẫn
n H 2 = 0,325 mol ; đặt x, y lần lượt là số mol của Al, Fe chứa trong hỗn hợp.
Ta có: 27x + 56y = 9,65 (I)
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng
2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 ↑ (1)
x 1,5x
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 ↑ (2)
y y
Từ (1) và (2) ⇒ VH 2 = 1,5 x + y = 0,325 → y = 0,325 – 1,5x (II)
Từ (I) và (II) ta tính được : x = 0,15 mol ; y = 0,1 mol
0,15.27
%mAl = .100% = 41,19% ⇒ %Fe = 100 – 41,19 =58,81%
9, 65
Bài 12. Cho m g hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1 M và axit H2SO4 0,5 M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y
(coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 7 B. 1
C. 2 D. 6
Bài 13. Dung dịch A chứa NaOH 1 M và Ca(OH)2 0,01 M. Sục 2,24 lít khí CO2
vào 400 ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là
A. 1,5g B. 10g
C. 4g D. 0,4g

78
6. Phương pháp xác định công thức chất hoá học
Cơ sở
Dạng 1. Tìm Z (điện tích hạt nhân) của nguyên tố đó.
Dạng 2. Tìm được M (nguyên tử khối) của nguyên tố đó.
– Biết hoá trị của nguyên tố cần tìm ta chỉ cần xác định nguyên tử khối của
nguyên tố đó.
– Không biết hoá trị của nguyên tố cần tìm, ta phải lập được biểu thức liên
hệ giữa M và hoá trị n của nguyên tố đó :
M = k.n
Để xác định công thức của một hợp chất dựa vào định luật thành phần
không đổi.
– Xác định công thức hoá học của một hợp chất.
+ Nếu biết các nguyên tố thành phần cấu tạo nên chất đó AxByCx, ta chỉ việc
xác định x, y, z hoặc x : y : z để suy ra công thức phân tử (vì đối với hợp
chất vô cơ thì công thức thực nghiệm thường trùng với công thức phân tử).
+ Nếu chưa biết một nguyên tố thành phần nào đó thì ta phải xác định
nguyên tử khối của nguyên tố đó và hoá trị tương ứng của nó.
+ Nếu bài toán yêu cầu xác định công thức của oxit kim loại mà kim loại có
hoá trị không đổi, ta đặt CT của oxit kim loại là M 2On. Trường hợp khác ta
phải đặt công thức của oxit dạng MxOy. Từ đó tìm công thức thực nghiệm
và xác định công thức phân tử.
Bài tập minh hoạ
Bài 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X
là 22. Nguyên tử X là
A. N B. O
C. F D. Cl
Lời giải.
a)Theo giả thiết : 2Z + N = 22 → N = 22 - 2Z

79
 22 − 2Z
N  Z ≥ 1
Mặt khác đồng vị bền có : 1 ≤ ≤ 1,5 ⇔  ⇔ 6,2 ≤ Z ≤
Z  22 − 2Z ≤ 1,5
 Z
7,3
Vì Z phải là nguyên dương nên chọn giá trị Z = 7. Vậy X là Nitơ
Bài 2. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố
X thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn là 47. Nguyên tố X là
A. Si B. P
C. Cl D. S
Lời giải
Theo giả thuyết ta có : 2Z + N = 47 ⇒ N = 47 – 2Z
47 − 2Z
Ta có : 1≤ ≤ 1,5 ⇒ 13,4 ≤ Z ≤ 15,6
Z
Z phải nguyên dương nên Z có thể là : Z = 14 hoặc Z = 15
Nếu Z = 14 có cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p2
→ X thuộc nhóm IVA (Loại, vì trái với đầu bài)
Nếu Z = 15 có cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p3.
→ X thuộc nhóm VA vậy X là photpho (P)
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn một kim loại (hóa trị 3) trong 100 ml dung dịch H2SO4
1M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 20 ml dung dịch NaOH 1M.
Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa, đem
nung đến khối lượng không đổi thu được 3,06 g chất rắn. Kim loại đó là
A. B B. Al
C. Cr D. Ga
Lời giải
Gọi kim loại cần tìm là A.

80
2A + 3H2SO4 
→ A 2(SO4)3 + 3H2
0,09 0,03
H2SO4 + 2NaOH 
→ Na2SO4 + 2H2O
0,01 0,02
A 2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O 
→ 2A(OH)3 + 3(NH4)2SO4
0,03 0,06
o
t
2A(OH)3 → A 2O3 + 3H2O
0,06 0,03
3,06
M A 2O3 = 2M A + 48 = = 102 ⇒ M A = 27: A lµAl
0,03
Bài 4. Hoà tan 1,2 g một kim loại hoá trị II bằng một hỗn hợp gồm 40ml dung
dịch H2SO4 1M và 200ml HCl 0,2M. Dung dịch thu được có tính axít, để
trung hoà dung dịch này phải dùng100ml dung dịch NaOH 0,2M. Kim loại
đó là
A. Mg B. Fe
C. Zn D. Ca
Lời giải

∑n H+
= 0,04.2.1+ 0,2.0,2= 0,12(mol)
nOH− = 0,02(mol)
H+ + OH− 
→ H2O

Số mol H+ phản ứng với kim loại là 0,1 (mol)

M + 2H+ 
→ M 2+ + H2
0,05 0,1
1,2
MM = = 24 vËy M lµ Mg
0,05

Bài 5. Cho 3,78g bột Al tác dụng vừa đủ với XCl3 thấy tạo thành dung dịch Y.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3.
Công thức của muối là

81
A. PCl3 B. FeCl3
C. CrCl3 D. AuCl3
Lời giải

Al + X 3+ 
→ Al3+ + X
MX 27 ∆M =M X − 27

3,87
Độ giảm khối lượng thực của = 0,14(mol) Al là
27
∆ m = 0,14(MX – 27) = 4,06 ⇒ MX = 56 ; X là Fe.
Bài 6. Hoà tan 3,12 g hỗn hợp A gồm FeSO4 và XSO4 (có số mol bằng nhau) vào
nước thu được 100 ml dung dịch A. Cho lượng A trên tác dụng với dung
dịch BaCl2 dư thu được 4,66 g kết tủa và dung dịch B. X là nguyên tố nào
sau đây ?
A. Zn B. Cu
C. Ca D. Ba
Lời giải
FeSO4 FeCl 2
+ BaCl2 
→ BaSO4 +
XSO4 XCl 2

Độ chênh lệch khối lượng của 1 mol A 


→ BaSO4:
∆ M= 2.137 – 56 – MX = 218 – MX
1 4,66
Với số mol FeSO4 = XSO4 = . = 0,01(mol) thì độ chênh lệch khối
2 233
lượng ∆ m = 0,01(218 – MX ) = 4,66 – 3,12 =1,54 ⇒ MX = 64 : Cu

Bài 7. Hoà tan 9,6 g một kim loại A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung
dịch chứa một muối B và 2,24 lít khí NO (đktc). Kim loại đó là
A. Cu B. Pb
C. Zn D. Fe

82
Lời giải
Đặt số mol và hoá trị của A lần lượt là x và n
3A + 4nHNO3 
→ 3A(NO3)n + nNO + 2nH2O
3.nNO 3.0,1 9,6n
x= = ; MA = = 32n
n n 0,3
⇒ giá trị phù hợp n = 2 và MA = 64 : Cu

Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 5,3g muối cacbonat của một kim loại kiềm R2CO3 trong
500ml dung dịch HCl 0,1M, H2SO4 0,2M. Sau phản ứng thu được dung dịch
X và thể tích khí thoát ra là V = 1,12 lít (đktc). R là nguyên tố nào sau đây ?
A. Na B. K
C. Li D. Cs
Lời giải
Bản chất các phản ứng đó là

CO32− + 2H+ 
→ CO2 ↑ + H2O
0,05 0,1 0,05
5,3
2M R + 60 = = 106 ⇒ M R = 23 ; M là Na.
0,05
Bài 9. Hoà tan vừa đủ hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO (M có hoá trị không
đổi và MO không phải là oxit lưỡng tính) trong dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được kết tủa. Lọc thu kết tủa rồi nung tới khối lượng không
đổi được 2,4g chất rắn. M là nguyên tố nào sau đây ?
A. Ca B. Cu
C. Ba D. Mg
Lời giải
nNaOH = 0,12mol . Sơ đồ phản ứng :

83
M
→ ... + M 2+ + 2OH− 
+ HNO3  → M(OH)2 
→ MO
MO 0,12 0,06
1
Theo định luật bảo toàn điện tích : nM 2+ = n − = 0,06(mol)
2 OH
2,4
⇒ MM + 16 = ⇒ M M = 24; M là Mg.
0,06

Bài 10. Hoà tan 32g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp hai
khí (đktc) NO và N2O4 có tỉ khối hơi so với không khí là 1,34 và dung dịch
X. Kim loại M là
A. Zn B. Mg
C. Cu D. Al
Lời giải
NO
M + HNO3 
→ M(NO3)2 + + H2O
N2O4

a+ b= 0,4
 a = nNO = 0,3mol
 30a+ 92b b = n
 a+ b = 34  N2O4 = 0,05mol

Các bán phản ứng :

→ M n+ + ne
M  N+5 + 3e 
→ N+2 (NO)
1
1 0,9 0,3 0,03
n
N +5 + e → N +4 (N2O4)
0,1 0,1 0,05
32n
M= = 32n . Giá trị phù hợp n = 2 thì M M = 64(Cu) .
1

84
Bài tập vận dụng
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại A trong dung dịch HNO3 loãng,
thu được dung dịch B (không chứa muối amoni) và 0,224 lít khí NO (đktc).
Công thức của oxit kim loại là
A. CuO B. FeO
C. Fe3O4 D. CrO
Hướng dẫn
Đặt công thức của oxit MxOy ta có sơ đồ phản ứng
M xOy + HNO3 
→ M(NO3 )a + NO + H2 O

ChÊt cho e chÊt nhËn e


2y
+ 2y
M x
→ M + a + (a−
 ) N+5 + 3e → N+2
x
0,03 0,03 0,01
0,03 0,03
nM xOy = ⇒ mM xOy = (x.M + 16y) = 2,16
ax-2y ax-2y
2,16ax − 4,8y 2y
⇒M= = 72a− 160y (a > )
0,03x x
Giá trị phù hợp a=3 ; y = 1; M = 56 ; x = 1 vậy công thức của oxit : FeO
Bài 2. Cho một luồng khí CO đi qua 16g một oxit sắt nguyên chất nung nóng
trong ống sứ. Sau khi phản ứng khử hết oxit ta thấy khối lượng chất rắn
giảm 4,8g. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. 2FeO. Fe2O3
Hướng dẫn
FexOy + CO 
→ Fe + CO2
16 − 4,8 4,8
nFe = = 0,2 mol ; nO = = 0,3 mol
56 16
x : y = nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 ⇒ Công thức của oxit là Fe2O3

85
Bài 3. Hợp chất A có công thức MxSy (M là kim loại). Đốt cháy hoàn toàn A thu
được oxit MnOm và khí B. Dẫn B vào dung dịch chứa Br2 và Ba(NO3)2 dư
thấy tạo thành 69,9 g kết tủa. Mặt khác, khử hoàn toàn M nOm bằng CO dư
thu được 8,4 g kim loại. Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại nói trên bằng
dung dịch HNO3 loãng thu được muối M3+ và 3,36 lít (đktc) khí NO. Công
thức phân tử của A là
A. FeS B. CuS.
C. FeS2 D. Cu2S
Hướng dẫn
O Br + H O
2 → SO2− → BaSO Ba2+
M xSy 
→ ... + SO2 
2 2
4 4

Theo sự bảo toàn nguyên tố S :


69,9
nS(M xSy ) = nS(BaSO4) = = 0,3(mol)
233

M + 4HNO3 
→ M(NO3)3 + NO + H2O
0,15 0,15
8,4
MM = = 56 (Fe) ⇒ nFe = 0,15mol
0,15
x : y = nFe : nS = 0,15: 0,3 = 1: 2 ⇒ A : FeS2
Bài 4. A là hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Cho
8,64g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch CuSO4 1,5M. Mặt
khác lấy một lượng A đúng như trên hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu
được 3,136 lít khí NO duy nhất ở đktc (không có NH4NO3). M là nguyên tố
nào sau đây ?
A. Zn B. Al
C. Cu D. Ag
Hướng dẫn
nFe = x (mol); nM = y (mol)
Nếu M đẩy được Cu ra khỏi dung dịch :

86
Fe Fe2+
+ Cu2+ 
→ + Cu
M M n+
Áp dụng sự bảo toàn electron, ta có :
2x + ny = 2.0,12 = 0,24 (mol) (1)
Trong phản ứng với HNO3 :
Fe Fe(NO3)3
+ HNO3 
→ + NO + H2O
M M(NO3)n
3,136
3x + ny = 3. = 0,42 (mol) (2)
22,4
Giải hệ (1) và (2). Hệ này vô nghiệm. Vậy M không đẩy được Cu.
Fe + Cu2+ 
→ Fe2+ + Cu
x = 0,12 ⇒ ny = 0,06
1,92.n
mM = 1,92 ⇒ MM = = 32n ⇒ M :Cu
0,06

Bài 5. Hoà tan 3,06g hoá học Na2CO3 và MCO3 (tỉ lệ nNa2CO3 : nMCO3 = 1: 2 )
trong H2SO4 loãng dư, khí thu được hấp thụ hoàn toàn trong 100ml dung dịch
Ca(OH)2 0,2M thu được 1,97g kết tủa. Kim loại M là
A. Ba B. Ca
C. Zn D. Cu
Hướng dẫn
Na2CO3 Na2SO4
x + H2SO4 
→ x + CO2 + H2 O
MCO3 MSO4
y y

87
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2 O
0,01 0,01 0,01
2CO2 + Ba(OH)2 
→ Ba(HCO3 )2
0,02 0,01
⇒ x = 0,01 (mol) ; y = 0,02 (mol)
0,01.106 + 0,02.(M + 60) = 3,06 
→ M = 40 : Ca
Bài 6. Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B có khối lượng a g. Nếu đốt
cháy hoàn toàn X thì thu được 132a/41 g CO2 và 45a/41 g H2O. Nếu thêm
vào X một nửa lượng A có trong X rồi mới đem đốt cháy hoàn toàn thì thu
được 165a/41 g CO2 và 60,75g H2O. CTPT của A, B là

A. C5H12 ; C5H10 B. C6H14 ; C6H6

C. C6H12 ; C6H10 D. C7H14 ; C7H16


Lời giải
Với mọi a tuỳ ý ta đều tìm được kết quả bài toán: Chọn a = 41 g
(165− 132).2
nCO2 = = 1,5(mol)
44
(60,75− 45).2
nH2O = = 1,75(mol)
18
Vì nH2O > nCO2 A là ankan

CnH2n+2 
→ nCO2 + (n+1)H2O 
→ n = 6 Vậy A: C6H14

Khi B cháy: nCO2 = 1,5(mol) < nH2O = 0,75(mol) ⇒ B không thể là Ankan
hoặc Anken, B không làm mất màu dung dịch Br2 Nên B là aren. Viết phản
ứng cháy ⇒ xác định được C6H6 .
22m
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn m g chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được g CO2
15
3m
và g H2O. Biết rằng 3,6g hơi A có thể tích bằng thể tích của 1,76g CO 2
5

88
cùng điều kiện. CTPT A là:
A: C2H6O2 B: C3H6O3

C: C3H4O3 D: C2H4O2
Hướng dẫn
Với mọi m ta đều xác định được CTPT của A, chọn m = 15 g.
nC(A ) = nCO2 = 0,5 (mol)
9 15− 0,5.12 + 1
nH(A ) = 2nH 2O = 2. = 1(mol);nO = = 0,5(mol)
18 16
3,6
nC : nH : nO = 1:2:1⇒ (CH2O)n = = 90 ⇒ n = 3
0,04
CTPT :C3H6O3
7. Phương pháp giải các bài toán cực đại - cực tiểu
– Cách tìm khoảng giới hạn của muối : Hỗn hợp kim loại (A, B) tác dụng với hỗn
hợp axit (HNO3 và H2SO4) tạo ra hỗn hợp muối sunfat và muối nitrat.
+) Do 1 mol SO24− (nặng 96 gam) tương ứng với 2 mol NO3− (nặng 124
gam). Với cùng một hỗn hợp kim loại nếu tạo muối nitrat thì khối lượng sẽ
nặng hơn muối sunfat. Khối lượng muối cực đại khi hỗn hợp chỉ tạo ra muối
nitrat và cực tiểu khi hỗn hợp chỉ tạo muối sunfat. Vậy khối lượng thực tế là
m < mthùc tÕ < m
muèi SO2-
4 muèi NO-3

+) Do 1 mol ion kim loại A+ (nặng MA g) tương ứng với 1 mol B+ (nặng
MB). Nếu MA < MB thì muối của A nhẹ hơn muối của B (cùng gốc axit).
Khối lượng muối cực đại khi hỗn hợp chỉ tạo ra muối B và cực tiểu khi hỗn
hợp chỉ tạo muối A. Vậy khối lượng thực tế là
mmuèi A < mthùc tÕ < mmuèi B

Bài tập minh họa


Bài 1. Hòa tan 1,02 gam Al2O3 vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,2M ta thu được
dung dịch A. Rót tiếp vào A 200ml dung dịch NaOH thì thu được một kết
tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì được 0,51 gam chất rắn. Coi thể

89
tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol của dung dịch NaOH
ban đầu là
A. 0,55M ; 0,65M B. 0,65M ; 0,75M
C. 0,45M ; 0,7M D. 0,85M ; 1,5M
Lời giải
nAl2O3 = 0,01mol ; nH2SO4 = 0,06mol

Al 2O3 + 3H2SO4 
→ Al 2(SO4)3 + 3H2O

 H2SO4(d­ ) = 0,06 − 0,03 = 0,03mol


Dung dịch A 
 Al2(SO4)3 : 0,01mol

H+ + OH− 
→ H2O
0,06 0,06
TH1 : NaOH chỉ đủ để kết tủa một phần Al3+.
Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3 
→ Al 2O3
0,01 0,01 ← 0,005
0,09
nNaOH = 0,06 + 0,03 = 0,09(mol) ⇒ CM(NaOH) = = 0,45M
0,2
TH2 : NaOH chỉ đủ để kết tủa hết Al3+ và hoà tan một phần kết tủa này

Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3
0,02 0,06 0,02
Al(OH)3 + OH− 
→ [Al(OH)4]−
0,01 0,01
to
2Al(OH)3 → Al 2O3 + H2O
0,51
0,01 ← = 0,005
102
0,14
nNaOH = 0,14 mol ⇒ CM = = 0,7M
0,2

90
Bài 2: Cho 200ml dung dịch AlCl3 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2M ta
thu được một kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được
5,1gam chất rắn.
a) Nồng độ mol của dung dịch AlCl3 là
A. 0,155M B. 1,125M
C. 0,175M D. 1,185M
b) Lọc tách kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Cho dung dịch nước lọc
tác dụng với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl để kết tủa thu được
lớn nhất là
A. 62,5 ml B. 25,5 ml
C. 35,0 ml D. 45,0 ml
Lời giải
nNaOH = 0,4.2 = 0,8mol

to
Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3 → Al2O3
0,1 0,3 0,1 0,05
0,1
a) TH1 : Al3+ chưa bị kết tủa hết nAl3+ = 0,1mol → CM = = 0,5
0,2
TH2 : Al3+ bị kết tủa hết, OH- dư

Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3
a 3a a
Al(OH)3 + OH− 
→ [Al(OH)4]−
a− 0,1 a− 0,1
0,225
∑ OH− = 4a− 0,1= 0,8⇒ a = 0,225mol = nAl3+ ⇒ CM = 0,2
= 1,125M

b) Dung dịch nước lọc nNa[Al(OH)4] = 0,125mol

Na[Al(OH)4] + HCl 
→ Al(OH)3 ↓ + NaCl + H2O
0,125 0,125 0,125

91
0,125
CM(HCl) = = 0,062lit = 62,5ml
2
Bài 3. Chia 3,64 gam hỗn hợp (A) gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg (ở dạng bột mịn)
thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần thứ nhất trong dung dịch HCl
vừa đủ thu được 1,568 lít H2 và dung dịch (A’). Cho phần thứ hai vào dung
dịch NaOH 0,5 M (lấy dư), thu được dung dịch (B) và chất rắn C. Cho C
phản ứng với dung dịch HNO3 đun nóng thu được 2,016 l khí NO2 đktc
(không có muối amoni) và dung dịch (D).
a) Khối lượng Al trong hỗn hợp A là
A. 1,08g B. 1,28g
C. 0,28g D. 1,18g
b) Khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch (D) là
A. 6,68g B. 5,68g
C. 4,28g D. 3,18g
c) Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần phải cho vào dung dịch A’ để kết
tủa thu được là cực đại và cực tiểu lần lượt là
A. 200ml và 300ml B. 280 ml và 320 ml
C. 320 ml và 280 ml D. 250 ml và 350 ml
Lời giải
Gọi nAl = xmol;nFe = ymol;nMg = zmol trong 1/2 hỗn hợp A
Ta có 27x + 56y + 24z = 1,82 (I)
Sơ đồ phản ứng với HCl :
Fe Fe2+
Al + H+ 
→ Al3+ + H2
Mg Mg2+
3x + 2y + 2z = 0,14 (II)
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH
3
Al + NaOH + 3H2O 
→ Na[Al(OH)4] + H2
2

92
Sơ đồ phản ứng của C với HNO3 :

Fe Fe3+
+ HNO3 
→ + NO2 + H2O
Mg Mg2+
3y + 2z = 0,09 (III)
Giải hệ (I), (II), (III) ta có x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol ; z =0,03 mol
 mAl = 0,02.2.27 = 1,08gam

a.  mFe = 0,02.56 = 1,12gam
 m = 1,44gam
 Mg

b. mmuối = mFe, Mg+ mNO3− = 0,01.56+0,03.24 + (0,01.3+0,03.2)62 = 6,68 gam

 Al3+ : 0,02mol

2+
c. Dung dịch A gồm  Fe :0,01mol
 2+
 Mg :0,03mol
Để kết tủa thu được cực đại khi toàn bộ ba kim loại bị kết tủa vừa hết :

Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3
0,02 0,06
Fe2+ + 2OH− 
→ Fe(OH)2
0,01 0,02
Mg2+ + 2OH− 
→ Mg(OH)2
0,03 0,06
0,14
∑ nOH− = 0,06+ 0,06+ 0,02= 0,14mol ⇒ VNaOH = 0,5
= 0,28lit = 280ml

Kết tủa cực tiểu khi Al(OH)3 bị tan hết :

Al(OH)3 + NaOH 
→ Na[Al(OH)4]
0,02 0,02
0,16
∑ nOH− = 0,14+ 0,02= 0,16mol ⇒ VNaOH = 0,5
= 0,32lit = 320ml

93
Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn vào dung dịch
HNO3 2M (vừa đủ) thu được dung dịch A và 3,64 lít hỗn hợp 2 chất khí
N2O và NO (ở đktc) có khối lượng 5,75 gam.
a) Thành phần phần trăm của Al và Zn có trong hỗn hợp là
A. 30,00% ; 70,00% B. 43,38% ; 54,62%
C. 35,00% ; 65,00% D. 54,62% ; 43,38%
b) Thể tích NH3 (đktc) cho vào dung dịch A để kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất là
A. 17,92 lít và 26,88 lít B. 15,52 lít và 25,68 lít
C. 13,96 lít và 27,24 lít D. 12,52 lít và 15,68 lít
Lời giải
Gọi nN2O = xmol ; nNO = ymol . Ta có

 x + y = 0,1625 x = 0,0625mol
 ⇒
 44a+ 30b = 5,75 y = 0,1mol
Đặt nAl = amol ; nZn = bmol ⇒ 27a + 65b = 11,9 (I)

Al Al(NO3)3 N2O
+ HNO3 
→ Zn(NO ) + + H2O
Zn 3 2 NO
Dùng phương pháp bảo toàn electron ta có :
Các quá trình cho e :

→ Al3+ + 3e
Al 
a 3a
⇒ ∑ necho = 3x + 2y
→ Zn2+ + 2e
Zn 
b 2b
Các quá trình nhận e :

N +5 + 4e 
→ N+ ← N2O
0,5 0,125 0,0625
⇒ ∑ nenhËn = 0,8
N +5 + 3e 
→ N +2 ← NO
0,3 0,1 0,1

94
Ta có : 3x + 2y = 0,8 (II)
Giải hệ (I), (II) thu được :
 x = 0,2mol m = 0,2.27 = 5,4g ⇒ %Al = 43,38%
a)  ⇒  Al
 y = 0,1mol mZn = 6,5g ⇒ %Zn= 54,62%
 Al3+ :0,2mol
b) Dung dịch A gồm  2+ Các phản ứng
 Zn :0,1mol

Kết tủa thu được cực đại khi Al3+ ,Zn2+ bị kết tủa vừa hết :

Al3+ + 3NH3 + 3H2O 


→ Al(OH)3 + 3NH+4
0,2 0,6
Zn2+ + 2NH3 + 2H2O 
→ Zn(OH)2 + 2NH4+
0,1 0,2
VNH3 = 0,8.22,4 = 17,92lit

Kết tủa thu được cực tiểu khi Zn(OH)2 bị hoà tan hết

Zn(OH)2 + 4NH3 
→ [Zn(NH3)4](OH)2

VNH3 = 1,2.22,4= 26,88lit

Bài tập vận dụng


Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 0,81 g Al vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung
dịch muối A và khí H2. Thể tích dung dịch HCl 0,1 M để kết tủa thu được
cực đại và cực tiểu lần lượt là
A. 0,3 lít và 1,5 lít B. 0,3 lít và 1,2 lít
C. 0,5 lít và 1,5 lít D. 0,2 lít và 1,6 lít
Lời giải
0,81
nAl = = 0,03mol
27
3
Al + NaOH + 3H2O 
→ Na[Al(OH)4] + H2
2
Kết tủa thu được cực đại khi

95
Na[Al(OH)4] + HCl 
→ Al(OH)3 + NaCl + H2O
0,03
nHCl = nNa[Al(OH)4] = 0,03mol ⇒ VHCl = = 300ml
0,1
Kết tủa thu được cực tiểu khi

Al(OH)3 + 3HCl 
→ AlCl3 + 3H2O
0,12
nHCl = 0,03+ 3.0,03 = 0,12mol ⇒ VHCl = = 1,2lit
0,1
Bài 2. Cho 100 ml dung dịch A gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,5M; HCl 0,50M. Thêm
từ từ V lít dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch A
thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất rồi nhỏ nhất thì V lần lượt
nhận các giá trị là
A. 1,75 lít và2,24 lít B. 0,65 lít và 0,775 lít
C. 0,75 lít và 0,25 lít D. 1,50 lít và 1,75 lít
Lời giải
– Dung dịch A có các cation :
Mg2+ = 0,03(mol);Al3+ = 0,05(mol);H+ = 0,05(mol)

– Dung dịch B có OH− = 0,4V (mol)


Khi cho dung dịch A vào dung dịch B, để kết tủa cực đại khi các cation
phản ứng vừa đủ với anion OH− kết tủa chưa bị tan ra :

H+ + OH− 
→ H2O
Mg2+ + 2OH− 
→ Mg(OH)2 ↓
Al3+ + 3OH− 
→ Al(OH)3 ↓
Tổng số mol điện tích dương : 2.0,03 + 3.0,05 + 0,05 = 0,26 (mol)
Tổng số mol điện tích âm 0,4V.
áp dụng định luật trung hoà điện 0,4V = 0,26 (mol) ⇒ V = 0,65(lit)
– Kết tủa cực tiểu khi Al(OH)3 tan hết

96
Al(OH)3 + OH− 
→ [Al(OH)4]−
0,05 0,05
Tổng thể tích OH- là 0,26 + 0,05 = 0,31 mol
⇒ 0,4V ' =0,31 ⇒V ' 0,775(lit)
=
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn m g Zn vào lượng vùa đủ 300ml HCl 1M thu được dung
dịch A và khí H2. Thể tích dung dịch NaOH 0,01 M vào dung dịch A thu
được 7,425 g kết tủa cực đại rồi cực tiểu lần lượt là
A. 150 ml và 200 ml B. 250 ml và 500 ml
C. 150 ml và 750 ml D. 250 ml và 750 ml
Lời giải
nZn = 0,3mol

Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
Zn2+ + 2OH− 
→ Zn(OH)2 ↓

Nếu toàn bộ Zn2+ bị kết tủa hết thì khối lượng kết tủa thu được là
0,3.99 = 29,7 gam. Với 7,425 gam kết tủa có hai khả năng xảy ra
– Lượng OH- chỉ đủ để tạo ra 7,425 gam kết tủa
7,425
⇒ nZn(OH)2 = = 0,075mol ⇒ nNaOH = 2.0,075 = 0,15mol
99
0,15
⇒ VNaOH = = 150ml
1
– Lượng OH- dư nên kết tủa thu được cực đại và bị tan ra một phần

Zn(OH)2 + 2NaOH 
→ Na2[Zn(OH)4]

Số mol Zn(OH)2 bị hoà tan là 0,3 – 0,075 = 0,225 mol


Vậy số mol NaOH trong trường hợp này là
0,75
nNaOH = 0,15.2 + 0,225.2 = 0,75mol ⇒ VNaOH = = 750ml
1

97
Bài 4. Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1g hỗn hợp MgCO 3 và BaCO3 có thành phần
thay đổi trong đó chứa a% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí
thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được kết
tủa D. Để lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất thì a có giá trị lần lượt là
A. 29,89% và 100,00% B. 30,00% và 100,00%
C. 29,89% và 60,00% D. 39,89% và 79,89%
Lời giải

CO32− + 2H+ 
→ H2O + CO2
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 ↓ + H2O

– Kết tủa đạt cực đại khi nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2mol .

Gọi nMgCO3 = xmol;nBaCO3 = ymol . Ta có hệ

 x + y = 0,2
 ⇒ x = y = 0,1mol ⇒ mMgCO3 = 8,4gam⇒ a = 29,89%
84x + 197y = 28,1
– Kết tủa cực tiểu nếu có đủ CO2 để là kết tủa tan hết :

CaCO3 + H2O + CO2 


→ Ca(HCO3)2
Ta có hệ
 x + y = 0,4 x = 0,448
 ⇒ ⇒ Vậy lượng CO2 không đủ để hoà tan
84x + 197y = 28,1 y < 0
hết kết tủa. Để có lượng CO2 lớn nhất ta giả sử toàn bộ hỗn hợp chỉ chứa
28,1
MgCO3. nMgCO3(Max) = = 0,3345mol. Ta có hệ
84
 x + y = 0,3345  x = 0,3344
 ⇒ ⇒ mMgCO3 = 0,3344.84 = 28,09gam
84x + 197y = 28,1  y = 0,0001
⇒ a ≈ 100%
Vậy để lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất thì a có giá trị lần lượt là
29,89% và 100%

98
Bài 5. Hoà tan 15,3 g BaO vào nước được dung dịch A. Cho 12,3 gam hỗn hợp
CaCO3 và MgCO3 (có thành phần thay đổi) hoà tan hết vào dung dịch HCl
dư thì thu được khí B. Nếu cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch A thì sau
phản ứng khối lượng kết tủa tạo thành trong khoảng
A. 10,638(g) < mBaCO3 < 15,169(g)
B. 12,680(g) < mBaCO3 < 15,690(g)
C. 10,000(g) < mBaCO3 < 15,000(g)
D. 15,638(g) < mBaCO3 < 25,169(g)
Lời giải

BaO + H2O 
→ Ba(OH)2
15,3
nBaO = nBa(OH)2 = = 0,1mol
153

CO32− + 2H+ 
→ H2O + CO2
12,3
–Nếu hỗn hợp chỉ có MgCO3 thì nMgCO3 = = 0,146mol
84

CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
BaCO3 + CO2 + H2O 
→ Ba(HCO3)2
0,046 0,146 − 0,1
Khối lượng kết tủa thu được là (0,1 – 0,046).197 = 10,638 gam
12,3
– Nếu hỗn hợp chỉ có CaCO3 thì nCaCO3 = = 0,123mol
100

CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
BaCO3 + CO2 + H2O 
→ Ba(HCO3)2
0,023 0,123− 0,1
Khối lượng kết tủa thu được là (0,1 – 0,023).197 = 15,169 gam

99
Vậy khối lượng kết tủa tạo thành nằm trong khoảng
10,638(g) < mBaCO3 < 15,169(g)
Bài 6. Thêm từ từ dung dịch chứa HCl 1M vào dung dịch có chứa 3,82 gam hỗn
hợp muối Na2CO3 và K2CO3 ( nNa2CO3 : nK 2CO3 = 1:2) thu được dung dịch
X và khí Y. Để thể tích khí Y thu được có giá trị cực tiểu, cực đại thì thể
tích dung dịch HCl 1M lần lượt là
A. 30 ml ; 40 ml B. 40 ml ; 70 ml
C. 30 ml ; 60 ml D. 40 ml ; 60 ml
Lời giải

Ta tính được nNa2CO3 = 0,01mol;nK 2CO3 = 0,02mol ⇒ nCO32− = 0,03mol

Để bắt đầu có khí thoát ra thì lượng HCl cho vào chỉ vừa đủ để thực hiện
PT:

CO32− + H+ 
→ HCO3− 0,03
⇒ VHCl = = 30ml
0,03 0,03 1

Để lượng khí Y (CO2) thoát ra cực đại khi CO32− bị chuyển hết thành CO2 :

CO32− + 2H+ 
→ CO2 + H2O 0,06
⇒ VHCl = = 60ml
0,03 0,06 1

Bài 7. Hoà tan 1,29 gam Zn, Cu (có nZn : nCu = 1:1) vào dung dịch chứa HNO3
và H2SO4 (đặc, nóng) thu được hỗn hợp khí gồm NO2 và khí SO2. Nếu tỉ lệ
khí NO2 và khí SO2 thay đổi thì khối lượng muối khan thu được trong khoảng
A. 3,20(gam) < mmuèi < 3,70(gam)

B. 3,21(gam) < mmuèi < 3,77(gam)

C. 4,20(gam) < mmuèi < 6,70(gam)

D. 3,00(gam) < mmuèi < 4,50(gam)


Lời giải
Đặt nZn = x(mol) ; nCu = y(mol) . Ta có hệ

100
65x + 64y = 1,29 x = 0,01
 ⇒
 x: y = 1:1 y = 0,01
Chất cho electron

Zn → Zn2+ + 2e
0,01 0,01
⇒ ∑ ne = 0,04(mol)
Cu → Cu2+ + 2e
0,01 0,01

Ta thấy, với cùng một lượng kim loại nếu kết hợp với SO24− (1 mol = 96

gam) nếu kết hợp với NO3− (2 mol = 2.62 = 124 gam).
– Nếu hỗn hợp muối chỉ là muối nitrat khi đó :

2NO3− + 2H+ + e 
→ NO2 + H2O + NO3−
0,04 0,04

Khối lượng muối thu được sẽ cực đại : mmuối = 1,29 + 0,04.62 = 3,77 (gam)
– Nếu toàn bộ là muối sunfat khi đó :

2SO24− + 4H+ + 2e 
→ SO2 + 2H2O + SO24−
0,04 0,02

Khối lượng muối thu được là cực tiểu : mmuối = 1,29 + 0,02.96 = 3,21 (gam)
Vậy khối lượng thực của muối nằm trong khoảng
3,21(gam) < mmuèi < 3,77(gam)

Bài 8. Hoà tan 0,89 gam Zn, Mg vào dung dịch chứa HCl và H 2SO4 thu được
0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu thay đổi tỉ lệ số mol hai axit thì khối lượng muối
khan thu được trong khoảng
A. 2,31(g) < mmuèi < 2,81(g)

B. 3,21(gam) < mmuèi < 3,77(gam)

C. 2,20(gam) < mmuèi < 3,70(gam)

101
D. 3,21(gam) < mmuèi < 3,59(gam)
Lời giải
Đặt nZn = x(mol) ; nMg = y(mol). Ta có hệ

65x + 24y = 0,89 x = 0,01


 ⇒
 x + y = 0,02 y = 0,01
Tổng số mol electron mà các kim loại chính là số mol điện tích dương của
các cation kim loại = 2(x+y) = 0,04 (mol e)
Ta thấy, với cùng một lượng cation kim loại nếu kết hợp với gốc SO24−
(1 mol = 96 gam) nếu kết hợp với gốc Cl − (2 mol = 2.35,5 = 71 gam).
0,04
Nếu toàn bộ là muối sunfat khi đó có nSO2− = = 0,02(mol) tham gia
4 2
tạo muối. Khối lượng muối thu được là cực đại mmuối = 0,89 + 0,02.96 =
2,81 (gam).
Nếu toàn bộ là muối clorua khi đó có nCl − = 0,04(mol) tham gia tạo muối.
Khối lượng muối thu được cực tiểu mmuối = 0,89 + 0,04.35,5 = 2,31 (gam)
Vậy khối lượng thực của muối trong khoảng 2,31(g) < mmuèi < 2,81(g)
Bài 9. Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu vào 100 ml dung dịch
B chứa H2SO4 12M và HNO3 2M đun nóng, thu được dung dịch Y và 8,96
lít hỗn hợp khí (đktc) T gồm NO và SO2. Tỉ khối của T so với H2 là 23,5.
Thay đổi tỉ lệ số mol của hai axit thì khối lượng muối khan thu được nằm
trong khoảng
A. 23,1(g) < mmuèi < 28,1(g)

B. 32,1(gam) < mmuèi < 37,7(gam)

C. 37,4(gam) < mmuèi < 43(gam)

D. 30,1(gam) < mmuèi < 35,9(gam)


Lời giải

Ta tính được nNO = 0,2 (mol) ; nSO2 = 0,2(mol)

102
2− −
Trong dung dịch B có H+ = 2,6 mol ; SO4 = 1,2 mol ; NO3 = 0,2 mol
Quá trình cho e Quá trình nhận e

→ Al3+ + 3e
Al  SO24− + 4H+ + 2e 
→ SO2 + 2H2O
x 3x 0,4 0,2
Cu2+ 
→ Cu + 2e NO4− + 4H+ + 3e 
→ NO + 2H2O
y 2y 0,6 0,2

3x + 2y = 1  x = 0,2(mol)
Ta có hệ :  ⇒
27x + 64y = 18,2  y = 0,2(mol)
Ta thấy, với cùng một lượng kim loại nếu kết hợp với SO24− (1 mol = 96

gam) nếu kết hợp với NO3− (2 mol = 2.62 = 124 gam).
Nếu toàn bộ là muối nitrat thì

3NO3− + 4H+ + 3e 
→ NO + 2H2O + 2NO3−
0,6 0,2 0,4
Khối lượng muối thu được sẽ cực đại :
mmuối = 18,2 + 0,4.62 = 43 (gam)
Nếu toàn bộ là muối sunfat khi đó :

2SO24− + 4H+ + 2e 
→ SO2 + 2H2O + SO24−
0,2 0,2

Khối lượng muối thu được là cực tiểu : mmuối = 18,2 + 0,2.96 = 37,4 (gam)
Vậy khối lượng thực của muối là 37,4(gam) < mmuèi < 43(gam)
8. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình
Cơ sở
Nếu có một hỗn hợp nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác (mà các
phương trình phản ứng cùng loại, cùng hiệu suất, sản phẩm phản ứng tương
tự nhau) ta có thể thay hỗn hợp này bằng một chất tương đương.

103
Giả sử có hỗn hợp gồm các chất A, B, C,... (chứa C, H, O), có thể thay bằng
chất tương đương CxHyOz : M với:

Khối lượng phân tử trung bình M :


mhh nA .M A + nB .M B + ... + nK .M K
M= =
nhh nA + nB + ...nK

( nA, nB, … nK : có thể là số mol, thể tích hay % số mol,...)

Luôn luôn có: M A < M < M K

Số nguyên tử cacbon trung bình x :


x1.nA + x2.nB + ... + xK .nK
x= (Với x1 < x < xK)
nA + nB + ... + nK

(x1, x2, x3,.. là số nguyên tử C của A, B, C,...)

Số nguyên tử hiđro trung bình y :

y1.nA + y2.nB + ... + yK .nK


y= (Với y1 < y < yK)
nA + nB + ... + nK

(y1, y2, y3,.. là số nguyên tử H của A, B, C,...)


Các giá trị trung bình khác như số nguyên tử oxi trung bình, phân tử khối
của gốc hiđrocacbon trung bình, số nhóm chức trung bình,... cách thiết lập
tương tự.
Phạm vi áp dụng
Dùng để giải nhanh các loại bài hữu cơ, vô cơ như: bài tập xác định công
thức phân tử của chất hoá học, tính thể tích, tính số mol hay tính % số mol,
% thể tích với các chất khí,...
Bài tập minh họa
Bài 1. Đốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 96,8g CO2 và 57,6g H2O. Công thức phân tử của A, B
và thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X là
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8

104
C. C3H8, C4H10 D. C2H4, C3H6

Lời giải
96,8 57,6
nCO2 = = 2,2(mol) ; nH2O = = 3,2(mol)
44 18
⇒ nCO2 < nH2O ⇒ A, B thuéc d· y ®
ång ®
¼ng ankan.

Đặt A : CnH2n+2 a(mol) ;B : CmH2m+ 2 b(mol) .


Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp ( n ≤ n ≤ m≤ 4 ), khi đó
thay A, B bằng 1 chất duy nhất CnH2n+2 có số mol = (a+b) mol.

3n + 1
CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n + 1)H2O (1)
2
2,2 3,2

n n+ 1
= ⇒ n = 2,2. VËy: n = 1≤ n = 2,2 ≤ m = 2
2,2 3,2

 A : C2H6
Vậy : 
 B : C3H6
Gọi % nA= a ; %nB = 1 – a ⇒ 2a + 3.(1 – a) = 2,2 ⇒ a = 0,8 ; b = 0,2

 a = 0,8 mol C2H6 → 80%



 b = 0,2 mol C3H8 → 20%
Bài 2. Đốt cháy hết 0,5mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B thuộc
cùng dãy đồng đẳng (phân tử khối hơn kém nhau 28đvC) cần 40,32 lít O2
tạo ra 26,88 lít CO2. Công thức phân tử của A, B là
Lời giải
40,32 26,88
nO2 p­ = = 1,8(mol) ; nCO2 = = 1,2(mol)
22.4 22,4

105
Theo sù b¶o toµn nguyªn tè O:
nO(O2p­ ) = nO(CO2) + nO(H2O) ⇒ nO(H 2O) = 2.1,8− 2.1,2
⇒ nO(H2O) = 1,2(mol)
Ta cã: nH2O = nO(H2O) = 1,2(mol) = nCO2 ⇒ A,B thuéc anken

Gäi A : CnH2n a mol


B : CmH2m b mol

⇒ Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp ( n ≤ n ≤ m), khi đó


thay A, B bằng 1 chất duy nhất CnH2n có số mol = (a+b) mol.

3n
CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O
2
1,2 1,2
⇒ n= = = 2,4
(a+ b) 0,5
⇒ n ≤ n ≤ m≤ 4 ⇔ n = 2 ⇒ A :C2H4 ; m= 4 ⇒ B: C4H8

3n
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O (1)
2
0,5 1,2
Bài 3. Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm 2 anken. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể
tích khí O2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Trong A, anken chứa
nhiều C hơn, chiếm khoảng 40–50% thể tích hỗn hợp. Công thức phân tử
của 2 anken là
A. C2H4 ; C3H6 B. C2H4 ; C4H8
C. C2H4 ; C5H10 D. C3H6 ; C4H8
Lời giải
Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp (2 < n ≤ 4) ⇒ CTPTTB
của A là CnH2n .

106
3n to
CnH2n + O 2→ nCO +2 nH O
2
2
7VA → 31VO 2

3n
.V 1 3n 2.31
⇒ tỉ số : 1V 2 ⇒ = ⇒ n= = 2,95
= 7 2.31 21
7V 31V
⇒ 1 anken có số nguyên tử C là 2 ⇒ đó là C2H4 olefin còn lại có số nguyên
tử C là 3 hoặc 4
Gọi x là %V của CnH2n ; (1–x) là %V của C2H4 (phần trăm thể tích chính
là % về số mol trong cùng điều kiện).
Theo sự bảo toàn nguyên tố C :
0,95
n = mx + 2(1-x) = 2,95 ⇒ x(m-2) + 2 = 2,95 ⇒ x = (1)
m− 2
Mµ 0,4<x < 0,5 Thay vµo (1) ⇒ 3,9 < m< 4,375 ⇒ m = 4 ⇒ C 4H 8
Bài 4. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng đều
là khí ở đktc, cần 20,16 lít O2 để đốt cháy hết X và phản ứng tạo 7,2g H2O.
Khi cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu
được 62,7g kết tủa. CTCT của A, B là
A. C2H2 ; C3H4 B. C2H2 ; C4H6
C. C3H4 ; C4H6 D. C2H2 ; C5H8
Lời giải
20,16 7,2
nO2 = = 0,9(mol) ; nH2O = = 0,4(mol)
22,4 18

Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố O : nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O)

⇒ nO(CO2) = 1,8− 0,4 = 1,4(mol)

⇒ nCO2 = 0,7mol ⇒nCO2 > nH2O ⇒ ankin


A : CnH2n−2 : a(mol)
Gọi ⇒ CTTB : CnH2n−2 (a+ b) mol
B : CmH2m−2 : b(mol)

107
3n − 1
CnH2n−2 + O2 
→ nCO2 + (n − 1)H2O
2
0,7 0,4

nCO2 0,7
Ta có: ⇒ n= = = 2,33 ( 2 ≤ n < n < m≤ 4 )
(a+ b) 0,3

⇒ n = 2 ⇒ A : C2H2 ⇒ HC ≡ CH

 m = 3 ⇒ B :C3H4 ⇒ CH3 − C ≡ CH

 m = 4 ⇒ B : C H ⇒ CH3 − CH2 − C ≡ CH
 4 6 
 CH3 − C ≡ C − CH3

– Xét C2H2 vµ C3H4 :


a+ b = 0,3mol
2a+ 3b
⇒n = = 2,33 ⇒ 2a+ 3b = 0,7
a+ b
2a+ 3b = 0,7 a = 0,2
⇒ giải hệ  ⇒
a+ b = 0,3 b = 0,1
Phản ứng với AgNO3 NH3 ⇒

CH ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC ≡ CAg ↓ +2H2O + 4NH3

0,2 0,2
CH3 − C ≡ CH + [Ag(NH3)2]OH → CH3 − C ≡ CAg ↓ + H2O + 2NH3 ↑
0,1 0,1
⇒ m↓= 0,2.240 + 0,1.147 = 62,7g = m↓ (gt)
– Cách làm tương tự với hai trường hợp còn lại, kết quả thu được la không
phù hợp.
Vậy A là C2H2 vµ Blµ C3H4.
Bài 5. Tách nước hoàn toàn 10,6 g hỗn hợp hai ancol thu được hỗn hợp A gồm 2
olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho hỗn hợp A (ở đktc) qua bình đựng

108
dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của bình tăng thêm 7g. Công
thức phân tử của 2 olefin là
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12
Lời giải
Đặt công thức chung của hai ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế
tiếp là CnH2n+1OH .
H2SO4 + Br2
CnH2n+1OH o →
CnH2n  → CnH2nBr2
170 C

Khi chuyển : CnH2n+1OH 


→ CnH2n . Thì ∆M ↓ = 18

3,6
∆m↓ = 10,6 − 7 = 3,6(g) ⇒ nhh = = 0,2(mol)
18
7
M= = 35⇒ M1 < 35 < M2 ; mà M1, M2 là đồng đẳng kế tiếp.
0,2

M1 = 28 ⇒ C2H4
M2 = 42 ⇒ C3H6
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96g H2O. CTPT của
các ancol đó là
A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH
C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH
Lời giải
Gọi n là số nguyên tử C trung bình và x là tổng số mol của 2 ancol.

3n
CnH2n +1OH + O 2
→nCO +2(n+ 1)H O2
2

x mol (
nx →n+1 x )

109
3,584
nCO2 = nx = = 0,16(mol) (1)
22,4
3,96
nH2O = (n + 1)x = = 0,22(mol) (2)
18
C H OH
nH2O − nCO2 = 0,06mol ⇒ n = 2,67 ⇒  2 5
C3H7OH
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có cùng số
nguyên tử cacbon, thu được mH2O = 1,9125 gam, mCO2 = 4,4gam. Trong
X không có chất nào chứa quá 1 liên kết pi. Công thức của hai hiđrocacbon
đó là
A. C2H4; C2H6 B. C3H6 ; C3H8
C. C4H8 ; C4H10 D. C5H10 ; C5H12
Lời giải
nX = 0,025mol ; nH2O = 0,106mol ;nCO2 = 0,1mol

Đặt công thức chung của X là CxHy

 y y
CxHy +  x +  O2 
→ xCO2 + H2O
 4 2

0,106.2
x = 4 ; y= = 8,48 ⇒ y1 = 6, 8 < y = 8,48 < y2 = 2x+2 = 10
0,025

C4H8
Chọn 
C4H10
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai khí hiđrocacbon (đktc) có
cùng số nguyên tử cacbon, thu được 2,64g CO2 và 1,26 g H2O. Mặt khác khi
cho A qua dung dịch [Ag(NH3)2]OH đựng trong ống nghiệm thấy có kết tủa
bám vào ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là
A. C2H2 ; C2H4 B. C2H2 ; C2H6
C. C3H4 ; C3H8 D. C2H2 ; C3H4

110
Lời giải
nA = 0,03mol ; nCO2 = 0,06mol ; nH 2O = 0,07mol

Do cùng số nguyên tử C, gọi công thức chung của các hiđrocacbon CxHy

y y
CxHy + (x + ) O2 
→ xCO2 + H2 O
4 2
0,03 0,06 0,07

x = 2 ; y = 4,6 ⇒ y1 = 2,4< y = 4,6< y2 = 2x + 2 = 6 : Hỗn hợp có 1 Ankin

A gồm : C2H2 và C2H6.


Bài 9. Một hỗn hợp hơi của 3 ancol đơn chức A, B, C và 13,44 g khí O2 được
chứa trong một bình kín dung tích 16 lít ở áp suất 0,92 atm, 109,2oC. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp, sản phẩm thu được mH2O = 3,78g ; mCO2 = 6,16g .
Biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và đều không phản ứng với
5
dung dịch AgNO3/ NH3, số mol A bằng tổng số mol của B và C. Công
3
thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là
A. CH3OH; C3H5OH ; C3H7OH

B. CH3OH; C2H5OH ; C3H7OH

C. C2H5OH; C3H5OH ; C3H7OH

D. CH3OH; C3H5OH ; C4H9OH


Lời giải
nhh = 0,5mol ; nO2 = 0,42mol ; nX = 0,08mol

nCO2 = 0,14mol ; nH2O = 0,21mol


0,14 0,21.2
x= = 1,75 ; y = = 5,25
0,08 0,08

Vậy phải có một ancol là CH3OH.

Gọi công thức chung của hai ancol B và C là CxHy'O .

111
5.1+ 3.x
x= = 1,75 ⇒ x = 3
8
5.4 + 3.y'
y = 5,25 = ⇒ y' = 7,3
8

Với x = 3 ⇒ y1 = 4, 6 < y < y2 = 2x+2 = 8 ; y1, y2 chẵn.

Giá trị phù hợp : CH3OH; C3H5OH ; C3H7OH


Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon
A, B thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 g H2O. Công thức phân tử của
A, B là
A. C2H2 ; C2H4 B. CH4 ; C2H4
C. CH4; C2H6 D. CH4; C2H2
Lời giải
nX = 0,04mol ; nCO2 = 0,05mol ; nH2O = 0,07mol

Đặt công thức chung của X : CxHy.

CxHy + O2  y
→ xCO2 + H2O
2
0,05
x= = 1,25 ⇒ x1 = 1 < x < x2 Vậy A. CH4.
0,04
0,07.2
y= = 3,5 ⇒ y’ = 2 < y = 3,5 < y’’ = 4
0,04

Vậy B chỉ có thể là C2H2.


Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic đơn chức A
và 1 ancol no B, đều mạch hở cần vừa đủ 23,52 lít O 2 (đktc) thì thu được
20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18 g H2O. Biết A, B có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử và số liên kết pi trong A < 3. Công thức cấu tạo của A,
B lần lượt là
A. C2HCOOH, C3H5(OH)3

112
B. C2H5COOH , C3H6(OH)2
C. C2H5COOH , C3H7OH
D. C2H3COOH , C3H5(OH)3
Lời giải
nO2 = 1,05mol ; nCO2 = 0,9mol ; nH 2O = 1mol

CxHyOz + (x + y − z )O  y
→ xCO2 + H2O
2
4 2 2
⇒ x = 3 ; y1 = 2 ; 4 < y = 6,7 < y2 = 2x+2 = 8

z1 = 1, 2 < z = 2,35 < 3, 4,...


Do A là axit cacboxylic đơn chức chứa 2O nên B chứa 3O:
B là ancol no 3 chức C3H5(OH)3
– A là axit cacboxylic chứa 2 liên kết pi đơn chức. CH2 = CH – COOH.
– A là axit no (số liên kết pi trong A là 1) : CH2 – CH2 – COOH.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,24g hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó
A hơn B một nguyên tử cacbon (MA <MB), thu được H2O và 9,24g CO2.
Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Công thức của A và B lần lượt là
A. C2H4O ; C3H6O B. CH2O ; C2H2
C. CH3O ; C2H6O D. C2H4O ; C3H8O
Lời giải
Đặt A:CxHyOz :a(mol); B :Cx'Hy'Oz' : b(mol)

CTPTTB của X là CxHyOz .

X M 3,24
d = = 13,5 ⇒ M = 27⇒ nX = = 0,12(mol)
H2 2 27

113
y z y
CxHyOz + (x + − ) O2 
→ xCO2 + H2O
4 2 2
0,12 0,21

0,21
x= = 1,75 ⇒ x = 1< x = 1,75 < x' = 2
0,12
A :C2HyOz : M A = 24 + y + 16z < 27 ⇒ y + 16z < 3 ⇒ z = 0 ; y < 3 ch½
n

Chọn y = 2.
Vậy CTPT của A là C2H2 ; MA = 26

a+ b = 0,12

2a+ b = 0,21 ⇒ M B = 30 ⇒ 12 + y'+ 16z' = 30
26a+ M b = 3,24
 B

Giá trị phù hợp : y’=2 ; z’=1 Vậy CTPT của B là CH2O.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 g hỗn hợp chất A gồm muối natri của 2 axit
cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,59 g
Na2CO3 và hỗn hợp khí B (CO2, H2O). Công thức phân tử của 2 muối trong
hỗn hợp A và khối lượng hỗn hợp B lần lượt là
A. CH3COONa ; C2H5COONa ; 3,40g.

B. C2H5COONa ; C3H7COONa ; 3,41g.

C. CH3COONa ; C2H5COONa ; 4,31g.

D. C4H9COONa ; C3H7COONa ; 3,40g.


Hướng dẫn
CnH2n+1COONa → Na2CO3 + H2O + CO2

2,6 260 4
nA = 2nNa2CO3 = 0,03 ⇒ M = = ⇒ n=
0,03 3 3

CH3COONa, C2H5COONa

2Cn H 2n +1COONa → Na 2CO3 + (2n + 1)H 2O + (2n + 1)CO 2

114
 4 4  0, 03
mB = (2. + 1)18 + (2. + 1).44  . = 3,4 (g)
 3 3  2
Bài 14. Chia 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một đồng đẳng thành hai phần
bằng nhau. Phần I tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Phần II
đun nóng với 30 g axit axetic (xúc tác H2SO4). Biết hiệu suất các phản ứng
este hóa đều bằng 80%. Tổng khối lượng este thu được là
A. 16,20 g B. 12,96 g C. 19,26 g D. 12,60 g
Hướng dẫn
Gọi công thức chung của hỗn hợp hai ancol là ROH
1
ROH + Na 
→ RONa + H2
2
0,2 0,1
H SO

2 4→
ROH + CH3COOH ←  CH3COOR + H2O
0,2 0,2 0,2

nếu hiệu suất 100% thì CH3COOH phản ứng = 0,2 × 60 = 12 gam < 30 gam
(axit luôn dư) nên este tạo thành tính theo ancol
mROH + mCH3COOH = meste + mH2O
meste = (7,8+ 0,2.60− 0,2.18)0,8 = 12,96gam

Bài tập tự luyện


Bài 1. A, B là 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 3,9g
hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2(đktc). Công thức phân tử
của 2 ancol là
A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
Hướng dẫn
Theo phương pháp M

115
1
C n H2n+1OH + Na 
→ C nH 2n+ 1ONa + H 2
2
nR =nH =
2
0,1mol

3,9
MR = = 39⇒ M 1< M < M 2 ⇒ M1 = 32 ; M2= 46
0,1
Công thức của 2 ancol CH3OH và C2H5OH
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic đơn chức A
và 1 ancol no B, đều mạch hở vói O2 thì thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và
1,08 g H2O. Biết A, B hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là
A. C2H5COOH , C3H5(OH)3 B. HCOOH , C2H5OH
C, C2H5COOH , C3H7OH D. C2H3COOH , C3H6(OH)3
Hướng dẫn
Đặt công thức tổng quát của hỗn hợp là CxHyOz

y
CxHyOz + O2 
→ xCO2 + H2O
2
0,03 0,05 0,06
0,05
1< x = = 1,66 < 2 ; 2 < y = 4 < 6
0,03
Công thức phân tử hai chất đó là : HCOOH và C2H5OH
Bài 3. Hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là
3,387. Xác định CTPT của A, B, C, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử
5
cacbon và không phản ứng với AgNO3/ NH3, số mol A bằng tổng số mol
3
của B và C. Công thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là
A. CH3OH ; C3H5OH; C3H7OH B. C2H5OH ; C3H5OH; C3H7OH

C. C2H5OH ; C4H9OH; C4H9OH D. CH3OH ; C4H9OH; C4H9OH


Hướng dẫn

116
3,38
M= = 42,2
0,08

Vậy phải có ít nhất một ancol có M1 < M = 42,2. A chỉ có thể là CH3OH = 32

Gọi công thức chung của hai ancol B và C là : CxHy'O


0,08.5
Ta có: nA = = 0,05 ; mA = 32.0,05 = 1,6.
5+ 3
0,08 .3
mB + C = 3,38 – 1,6 = 1,78g ; nB + C = = 0,03
5 +3
1,78
M B,C = = 59,3
0,03
Gọi y là số nguyên tử H trung bình trong phân tử 2 ancol B và C
Ta có: CxH y OH = 59,3 hay 12x + y + 17 = 59,3
Rút ra: 12x + y = 42,3
Biện luận:
x 2 3 4
y 18,3 6,3 <0

Giá trị phù hợp x = 3 ⇒ y1 = 4, 6 < y < y2 = 2x+2 = 8 ; y1, y2 chẵn

CH3OH

C3H5OH
C H OH
 3 7
9. Một số phương pháp khác khi giải bài tập hoá học
1. Phương pháp suy luận tương đương
Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp Fe và 3 oxit FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với khí H2
thu được 11,2 gam kim loại Fe và 1,8 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng
với HNO3 thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 ở (đktc)
GIẢI:
Phương trình phản ứng:

117
FeO + H2 → Fe + H2O
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4 H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3 H2O
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe3O4 +10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
Fe2O3 + 6 HNO3 → 2 Fe(NO3)3 + 3H2O
Sơ đồ phản ứng

F e O

Fe + H2O ← + H2  F e3O4 → NO ↑
+ HNO3
2

 F eO
 23
(11,2 gam) (1,8 gam)
Thử đặt lại vấn đề theo cách như sau:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 1,8 gam H2O thu được hỗn hợp gồm Fe và các
oxit của nó. Cho hỗn hợp này tác dụng với HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít NO2 ở
điều kiện tiêu chuẩn.

F e O

Fe +H 2
O (1,8gam)
 →  F e3O4 → NO ↑
+ HNO3
2

 F eO
 23
(11,2 gam)
* Áp dụng “phương pháp bảo toàn e”
Chất khử Chất oxi hoá
Fe → Fe3+ + 3e H2O + 2e → H2 + O2-
0,2 0,6 0,1 0,2

118

NO 3 + e + 4H+ → NO2 + 2H2O
a a
ta có: 0,6 = 0,2 + a → a = 0,4 mol → VNO 2 = 8,96 lớt
2. Phương pháp đặt ẩn số phụ
Ví dụ: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch
HNO3loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim
loại.
1. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3.
GIẢI:
Đặt công thức chung của Fe (tham gia phản ứng) và Fe 3O4 trong hỗn hợp là
FexOy, số mol là a, ta có: 56ax + 16ay = 18,5-1,46 = 17,04 (1)
N+5 + 3e → N+2(trong NO)
0,3 0,1
FexOy → xFe+2 + yO-2 + (2x -2y)e
a (2x -2y)a
2ax − 2ay = 0,3 (2)
Giải hệ hai phương trình (1), (2): ax = 0,27; ay = 0,12
nFe = nFe ( NO 3 )2 = ax nên nHNO3 = 0,27× 2+ 0,1= 0,64(mol)
0,64
C HNO 3 = = 3,2 M
0,2

119

You might also like