You are on page 1of 23

c

Văn minh cә và nguӗn gӕc dân tӝc ViӋt Namc


NguyӉn Văn Tuҩn - Cung Ðình Thanh - NguyӉn Ðӭc HiӋpc

Cách đây không lâu, Giáo sư Stephen Oppenheimer, mӝt nhà nghiên cӭu y hӑc nhưng tӯng
nghiên cӭu vӅ thӡi tiӅn sӱ, có xuҩt bҧn quyӇn sách "Eden in the East" bàn vӅ văn minh Đông Nam Á.
Cuӕn sách làm chҩn đӝng giӟi nghiên cӭu tiӅn sӱ Đông Nam Á. Nhұn thҩy quyӇn sách có tҫm quan
trӑng đһc biӋt đӕi vӟi viӋc tìm hiӇu nguӗn gӕc dân tӝc, nên mӝt ngưӡi trong nhóm chúng tôi (Gs. Ts
NguyӉn Văn Tuҩn) có viӃt mӝt bài điӇm sách, và nhân đó, đưa đӅ nghӏ "Đһt lҥi vҩn đӅ nguӗn gӕc dân tӝc
và văn minh ViӋt Nam". Bài điӇm sách đã đưӧc nhiӅu tҥp chí trong và ngoài nưӟc in lҥi, và chúng tôi đã
nhұn đưӧc khá nhiӅu góp ý cũng như phê bình. Vҩn đӅ đһt ra đưӧc sӵ hưӣng ӭng nӗng nhiӋt cӫa nhiӅu
ngưӡi ӣ trong cũng như ngoài nưӟc. Trong sӕ nhӳng tác giҧ đã khai triӇn thêm đӅ tài này bҵng nhӳng
bài phê bình hӃt sӭc xây dӵng, Tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng, trong bài "VӅ nguӗn gӕc dân tӝc ViӋt Nam
và Đӏa đàng ӣ phương Đông cӫa oppenheimer" là đáng bàn thҧo thêm, và đó cũng là đӅ tài chính cӫa
bài viӃt này cӫa chúng tôi.c

Chúng tôi cám ơn tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng và các tác giҧ khác đã bӓ công viӃt nhӳng bài
thҧo luұn có giá trӏ vӅ vài điӅu mà chúng tôi đã nêu ra mӝt cách vҳn tҳt trong bài điӇm sách. Bӣi bài viӃt
trưӟc cӫa chúng tôi nҵm trong dҥng "điӇm sách", nên chúng tôi không có cơ hӝi khai triӇn thêm nhӳng
điӅu đã phát biӇu. Trong bài này, chúng tôi muӕn trình bày thêm mӝt vài quan điӇm chung quanh nhӳng
ý kiӃn cӫa tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng, và chҳc cũng là ý kiӃn cӫa mӝt sӕ bҥn đӑc quan tâm khác. Cӕ
nhiên, có mӝt sӕ điӇm chúng tôi sӁ không đӅ cұp đӃn, không phҧi vì chúng tôi đӗng ý (hay không đӗng ý)
vӟi tác giҧ, mà chӍ vì muӕn hҥn chӃ trong phҥm vi nhӳng điӅu có liên quan đӃn bài điӇm sách cӫa chúng
tôi.c

Trưӟc hӃt, chúng tôi muӕn bàn và phát triӇn thêm nhӳng điӇm trong bài viӃt cӫa NguyӉn Văn
Tuҩn mà tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng cho rҵng có thӇ gây ngӝ nhұn :c

Thӭ nhҩt, vӅ giҧ thuyӃt ngưӡi Hòa Bình tràn lan vӅ phía Nam (Indonesia), lên hưӟng Bҳc (Trung
Hoa) và sang hưӟng Tây (Thái Lan), tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng, tuy không bác hҷn, nhưng tӓ vҿ
không đӗng ý vӟi quan điӇm này vì có hàm ý văn hóa Hòa Bình (Bҳc ViӋt) còn trҿ hơn các văn hóa kӇ
trên. Dөng cө đá ӣ Hòa Bình có niên đҥi trҿ hơn dөng cө đá ӣ Úc Châu, và "Theo NQT, chӳ ngưӡi Hòa
Bình dùng cho các di tích ӣ nơi khác không có nghĩa là ngưӡi Hòa Bình - Bҳc ViӋt - vào thӡi điӇm đó
(7.000 đӃn 12.000 năm trưӟc) đã tràn lan đӃn nhӳng nơi khác như Thái Lan, Indonesia, Úc, Trung Hoa".c
Thӵc ra, niên đҥi văn hóa Hòa Bình là mӝt vҩn đӅ đương đҥi, vì cho đӃn nay các nhà nghiên cӭu
vүn chưa nhҩt trí. Cөm tӯ "Văn hóa Hòa Bình" đưӧc giӟi khҧo cә hӑc chính thӭc công nhұn tӯ ngày 30-
01-1932, do đӅ xuҩt cӫa Madeleine Colani, sau khi đã đưӧc Đҥi hӝi các nhà TiӅn sӱ ViӉn Đông hӑp tҥi
Hà Nӝi thông qua. Khӣi thӫy, cөm tӯ này đưӧc dùng đӇ nói đӃn nӅn văn hóa cuӝi đưӧc ghè đӁo trên
khҳp chu vi hòn cuӝi đӇ tҥo ra nhӳng dөng cө tӯ thӡi đá cũ đӃn thӡi đá mӟi (Choppers, hay chopping
tools). Qua thӡi gian, tҩt nhiên cөm tӯ này đã đưӧc đӅ nghӏ mang nhӳng tên khác nhau và có nhӳng ý
nghĩa cũng khác nhau. Lúc đҫu, nó chӍ nói vӅ nӅn văn hóa có khoҧng không gian là Bҳc phҫn ViӋt Nam,
và khoҧng thӡi gian không quá 5.000 năm trưӟc đây (4). Nhưng khoҧng không gian lүn thӡi gian trên
đưӧc nӟi rӝng dҫn. T. M. Matthews có lӁ là ngưӡi đҫu tiên đã đem Văn hóa Hòa Bình vưӧt khӓi lãnh thә
ViӋt Nam đӃn các vùng Đông Nam Á, và rӗi ngưӡi ta nói đӃn Văn hóa Hòa Bình ӣ MiӃn ĐiӋn,
Kampuchia, Lào, Mã Lai Á, Sumatra, Thái Lan, Ҫn Đӝ, Tӭ Xuyên ... Nhưng có lӁ không ai mӣ rӝng ҧnh
hưӣng cӫa Văn hóa Hòa Bình bҵng Gs. W. G. Solheim II. VӅ không gian, ông đã đưa Văn hóa Hòa Bình,
phía Đông Bҳc đӃn Phi Luұt Tân, Nhұt Bҧn, phía Tây đӃn Thái Lan, phía Nam đӃn tұn Úc Đҥi Lӧi và
phía Bҳc bao trùm cҧ hai nӅn văn hóa cә cӫa Trung Hoa là Ngưӥng ThiӅu (Yan Shao) và Long Sơn (5).
VӅ thӡi gian, ông không đӏnh rõ, nhưng tuyên bӕ không ngҥc nhiên nӃu thҩy viӋc thuҫn hóa cây lúa
nưӟc đã có tҥi Hòa Bình tӯ 15.000 năm trưӟc Công Nguyên, và nhӳng dөng cө đá mài có lưӥi bén
tìm thҩy ӣ Bҳc Úc Châu có tuәi khoҧng 20.000 năm trưӟc Công Nguyên đo bҵng C14 có nguӗn gӕc tӯ
nӅn Văn hóa Hòa Bình. Đҩy là chưa kӇ đӃn dӵ phóng cӫa ông vӅ niên đҥi Hòa Bình lên đӃn 50.000 năm
trưӟc khi ông viӃt "Đông Nam Á và tiӅn sӱ hӑc thӃ giӟi" đăng trong ViӉn Cҧnh Châu Á, tұp XIII năm 1970
(6). Riêng trong phҥm vi nưӟc ViӋt Nam ngày nay, Văn hóa Hòa Bình đưӧc khoa hӑc khҧo cә phân chia
thành ba thӡi kǤ:c

Ž Hòa Bình sӟm hay TiӅn Hòa Bình, có niên đҥi tiêu biӇu là di chӍ Thҭm Khuyên (32.100 ± 150
trưӟc Công Nguyên (TrCN)), Mái Đá ĐiӅu, Mái Đá Ngҫm (23.100 ± 300 TrCN).c

Ž Hòa Bình giӳa hay Hòa Bình chính thӕng, tiêu biӇu bӣi di chӍ Xóm Trҥi (18.000 ± 150 BC), Làng
Vành (16.470 ± 80 TrCN).c

Ž Hòa Bình muӝn, tiêu biӇu bҵng di chӍ ӣ Thҭm Hoi (10.875 ± 175), Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP,
BLn - 1541/I).c

Tính cách rӝng lӟn và phӭc tҥp cӫa Văn hóa Hòa Bình đã đӃn đӝ có đӅ nghӏ đәi tên Văn hóa
Hòa Bình thành Phӭc hӧp Kӻ thuұt Hòa Bình (7). Chúng tôi đӗng ý cөm tӯ ‰Văn hóa Hòa
Bình‰ nay đưӧc dùng đӇ chӍ nӅn văn hóa đá mӟi có đһc tính chung rӝng khҳp tҥi Đông Nam Á,
Bҳc lên đӃn Nhұt Bҧn, Nam xuӕng tұn Úc Châu, và không nhҩt thiӃt nó phҧi phát xuҩt tӯ Hòa Bình,
ViӋt Nam. Nhưng văn hóa thiên di theo con ngưӡi, và gҫn đây đã có dӳ kiӋn di truyӅn hӑc cho thҩy có lӁ
ngưӡi Đông Nam Á, gҫn gӕc Phi Châu hơn Đông Bҳc Á và ngưӡi ViӋt Nam có lӁ là sҳc dân cә nhҩt cӫa
Đông Nam Á (chúng tôi sӁ bàn thêm vӅ điӇm này trong phҫn sau).c

Thӭ hai, có phҧi kӻ thuұt làm đӗ đӗng thau (dөng cө, vũ khí) cӫa cư
dân Đông Sơn có trình đӝ cao nhҩt, nhì thӃ giӟi? Tác giҧ NguyӉn Quang
Trӑng không đӗng ý vӟi phát biӇu này cӫa chúng tôi, ông cho rҵng trình đӝ
đúc đӗng cӫa cư dân Đông Sơn (tӯ 700 năm trưӟc CN vӅ sau) quҧ rҩt cao,
nhưng không thӇ nói là cao hơn các nơi khác, nhҩt là nhӳng nơi này đã có kӻ
thuұt đúc đӗng xưa hơn Đông Sơn rҩt nhiӅu. Tác giҧ nêu mӝt thí dө vӅ kӻ
thuұt đúc đӗng ӣ Sanxingdai (Bҳc Trung Hoa) cә hơn Đông Sơn mҩy ngàn
năm, Thái Lan, xưa hơn Đông Sơn 1.000 năm, và ӣ các nơi khác như Irak, Ai
Cұp, vùng Cұn Đông cũng sӟm hơn Đông Sơn rҩt nhiӅu.c
Rҩt tiӃc là tác giҧ không dүn chӭng đưӧc nhӳng niên đҥi chính xác ("mҩy ngàn năm" là mҩy
ngàn? Sӟm hơn là sӟm như thӃ nào?), và nguӗn gӕc cӫa nhӳng dӳ kiӋn đưӧc nêu ra. Nhưng chúng ta
cӭ giҧ thiӃt kӻ thuұt đӗng cӫa nhӳng nơi này đã có trưӟc mҩy ngàn năm, cái niên đҥi 700 năm trưӟc CN
(mà ông gҳn cho là niên đҥi cӫa văn minh Đông Sơn) đi nӳa, thì cũng không chҳc đã có trưӟc kӻ thuұt
cӫa văn minh Đông Sơn, - i mӝt lӁ giҧn dӏ, niên đҥi 700 trưӟc CN chӍ là niên đҥi cӫa Đông Sơn trӉ,
Đông Sơn trҿ nhҩt.c

Như sӁ đưӧc dүn chӭng dưӟi đây, Văn hóa Đông Sơn kӇ tӯ thӡi Phùng Nguyên cho đӃn
nay, vүn có thӇ coi là nӅn văn hóa đӗng thau có niên đҥi xưa nhҩt so vӟi niên đҥi văn hóa đӗng
thau các nơi khác trong vùng Đông Nam Á và Đông Bҳc Á. Bӕn nhà nghiên cӭu có uy tín khác viӃt
vӅ Văn hóa Đông Sơn đҫu tiên ӣ ViӋt Nam là V. Gouloubew, R.H. Geldern, B. Karlgrenvà O. Jansé,
đӅu lҫm khi cho nӅn văn minh đӝc đáo này có nguӗn gӕc ngoҥi lai, tӯ nơi khác truyӅn đӃn. Ngưӡi thì cho
nó bҳt nguӗn tӯ Trung Hoa; ngưӡi đi xa hơn, cho nó bҳt nguӗn tӯ văn minh Hallstatt ӣ Ҩu Châu, truyӅn
qua vùng thҧo nguyên Ҩu Á, đӃn Trung Hoa trưӟc khi truyӅn vào Đông Sơn (8). Có ngưӡi lҥi dӵng lên
mӝt nguӗn gӕc xa xôi tӯ văn minh Mycèle Hi Lҥp và theo mӝt hành trình rҩt nhiêu khê qua trung gian các
nӅn văn minh Trung Ҩu, rӗi Trung Á, đӃn đây mӟi chia hai ngҧ, mӝt theo đưӡng TӃ Xuyên, Vân Nam
truyӅn vào ViӋt Nam, và mӝt theo lưu vӵc sông Hà, sinh ra văn hóa đӗng thau đӡi nhà Thương ӣ Trung
Hoa (9). Nhӳng nhұn xét này tuy có tính ngҥo mҥn, nhưng có thӇ hiӇu đưӧc, bӣi lúc đó chưa phát hiӋn
đưӧc nhӳng nӅn văn hóa đӗng thau nӝi đӏa xưa hơn và là tiӅn thân cӫa văn hóa đӗng thau ӣ Đông Sơn,
kӇ tӯ Phùng Nguyên, nên các nhà nghiên cӭu trên cӭ nghĩ, văn hóa đӗng thau tìm thҩy ӣ Đông Sơn, là
văn hóa đӗng thau duy nhҩt tҥi ViӋt Nam. Thӵc ra, đӗng thau tìm thҩy ӣ Đông Sơn chӍ là giai đoҥn chót
cӫa mӝt nӅn văn hóa đӗ đӗng đã có lâu đӡi ӣ ViӋt Nam kӇ tӯ Phùng Nguyên. Hơn nӳa, thӡi đó khoa hӑc
chính xác chưa tiӃn bӝ, văn minh Tây phương đang hӗi cӵc thӏnh, văn minh đӗng thau Đông Sơn lҥi
quá rӵc rӥ, chӭng tӓ nó phát xuҩt tӯ mӝt nӅn văn minh tӕi cә cӵc kǤ cao. Nhӳng nhà nghiên cӭu
gӕc Tây phương này, có thӇ do niӅm tӵ tôn làm lu mӡ sӵ khách quan cӫa mình, nên không thӇ ngӡ mӝt
nӅn văn minh lӟn, đã đӇ lҥi nhӳng di vұt hoành tráng như vұy lҥi do tә tiên nhӳng ngưӡi mà dưӟi mҳt
hӑ, thҩy đang bӏ ngoҥi bang đô hӝ, sӕng lam lũ, nghèo khә, thiӃu văn minh - đã sáng chӃ ra!c

Nhưng sӵ hiӇu lҫm đó đӃn nay đã thuӝc vӅ dĩ vãng, ít nhҩt là sau Hӝi nghӏ Quӕc tӃ hӑp ӣ
Berkeley bàn vӅ Nguӗn gӕc văn minh Trung Hoa năm 1978, mà các bҧn tham luұn, sau khi các dӳ kiӋn
đưӧc kiӇm nghiӋm, so sánh vӟi ý kiӃn cӫa các hӑc giҧ khác, đã đưӧc xuҩt bҧn năm 1980 (10). Cho đӃn
lúc này (tӭc 1980), ngưӡi ta thҩy đӗ đӗng Đông Sơn có niên đҥi xưa nhҩt (đӗ đӗng tìm thҩy đưӧc ӣ
Tràng Kênh thuӝc Văn hóa Phùng Nguyên có niên đҥi C14 = 1425 ± 100BC [BLn - 891] so vӟi đӗ đӗng
cә nhҩt cӫa Trung Hoa ӣ Anyang có niên đҥi C14 = 1300 BC theo Anderson hay 1384 BC theo Lichi)
(11); đӗ đӗng Đông Sơn cũng có kӻ thuұt cao nhҩt vì đã biӃt pha vӟi chì khiӃn hӧp kim có đӝ dai bӅn đһc
biӋt (hӧp kim đӗng ӣ Thái Lan hay nhiӅu nơi khác có thӇ pha chӃ đӗng vӟi sҳt, thiӃc, antimoin như Đông
Sơn nhưng không có chì) (12).c

Có lӁ NguyӉn Quang Trӑng đã hiӇu đӗ đӗng Đông Sơn theo nghĩa hҽp là đӗ đӗng tìm thҩy
làng Đông Sơn, Thanh Hóa. Tuy đӗ đӗng tìm thҩy ӣ đây đҫu tiên, nhưng tuәi cӫa nó không phҧi sӟm
nhҩt mà trҿ nhҩt trong nӅn văn hóa mang tên Đông Sơn. Ngưӡi ta đã chӭng minh đưӧc nó là hұu
duӋ cӫa nhӳng sҧn phҭm đӗng tӯ Phùng Nguyên, Đӗng Đұu, Gò Mun trưӟc khi đӃn vùng Đông
Sơn, Thanh Hóa. Bӕn nӅn văn hóa này, mӛi nӅn văn hóa có nhӳng nét đӝc đáo riêng, nhưng cùng thuӝc
mӝt chӫng tӝc làm chӫ. Chúng kӃ thӯa nhau mӝt cách chһt chӁ, liên hӋ vӟi nhau mӝt cách khҳng khít.
Bӣi vұy khoa hӑc ngày nay gӑi chúng mӝt tên chung là Văn hóa Đông Sơn. Như trên đã nói, Đông Sơn
là nơi tìm ra đӗ đӗng ӣ ViӋt Nam đҫu tiên nhưng lҥi là giai đoҥn sau cùng cӫa văn minh đӗng thau này,
kéo dài hơn 2.000 năm, khӣi đҫu tӯ Phùng Nguyên khoҧng 4.000 năm cách ngày nay (C14 Gò Bông =
1850 ? 60 BC [BLn - 3001]).c

Đây là mӝt hiӇu lҫm đӃn nay thì không còn nhiӅu ngưӡi mҳc phҧi và cũng không tai hҥi như sӵ
hiӇu lҫm ӣ điӇm 3 dưӟi đây mà nhiӅu nhà nghiên cӭu vӅ cә hӑc ViӋt Nam còn đang lúng túng chưa có
câu giҧi đáp minh bҥch.c

Thӭ ba, vӅ đӗ gӕm ViӋt Nam xuҩt khҭu khҳp Đông Nam Á, đӃn tұn
Malanesia, trưӟc khi có ҧnh hưӣng cӫa Ҫn Đӝ, tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng
viӃt "tôi e rҵng có sӵ nhҫm lүn vӅ điӇm này", vì theo tác giҧ, "Hòa Bình là văn
hóa không có đӗ gӕm, hay có rҩt ít vào thӡi kǤ cuӕi (Bҳc Sơn)". Có lӁ tác giҧ
viӃt như thӃ vì ông đã căn cӭ vào mүu đӗ gӕm tìm đưӧc Hang Đҳng
thuӝc rӯng Cúc Phương, có niên đҥi C14 = 7.665 năm trưӟc đây, mà các
nhà khҧo cә ViӋt Nam cho thuӝc thӡi kǤ Văn hóa Bҳc Sơn hay Văn hóa Hòa
Bình muӝn. ViӃt như thӃ là rҩt thұn trӑng, cũng giӕng như sӵ thұn trӑng cӫa
nhӳng nhà khҧo cә hӑc ViӋt Nam, nhӳng ngưӡi đã đích thân đào nhӳng di
tích khҧo cә trên đҩt nưӟc mình và khai quұt đưӧc nhӳng di vұt - ӣ đây là đӗ
gӕm - và khi đӏnh niên đҥi thì nhӳng gӕm này, ngay cҧ nhӳng gӕm cә nhҩt,
cũng có niên đҥi trҿ hơn niên đҥi cӫa gӕm ӣ các nơi khác (Nhұt Bҧn, Trung
Hoa, Thái Lan, cҧ mӝt sӕ nhӳng đҧo Thái Bình Dương), nghĩa là nhӳng nơi
mà nhӳng ngành khác đã chӭng minh đưӧc do ngưӡi thuӝc văn hóa Hòa
Bình di cư đӃn đem theo cҧ văn hóa cӫa mình.c
Sӵ bҩt lӵc không giҧi thích đưӧc điӅu mâu thuүn này dүn đӃn nhӳng hiӇu lҫm đáng tiӃc. Gӕm là
mӝt di vұt rҩt quan trӑng nӃu không muӕn nói là quan trӑng nhҩt trong ngành khҧo cә, vì nó phҧn ҧnh rõ
nhҩt, đҫy đӫ nhҩt nӃp sӕng, tư duy, nói chung, văn hóa cӫa ngưӡi xưa. Vұy thì, dù các ngành khoa hӑc
khác cho thҩy ngưӡi thuӝc văn hóa Hòa Bình có thӇ là nguӗn gӕc cӫa dân cư Đông Á, mà gӕm Hòa Bình
lҥi có niên đҥi trҿ hơn gӕm các nơi khác cũng sӁ làm cho nguӗn gӕc dân cư Đông Á tӯ ngưӡi thuӝc văn
hóa Hòa Bình trӣ thành có tì vӃt!c

Chính vì hiӇu rõ sӵ quan trӑng cӫa gӕm trong vҩn đӅ giҧi thích đӡi sӕng tiӅn sӱ và sӵ mâu thuүn
có tính sinh tӱ này mà chúng tôi đã cӕ công tìm hiӇu. Và chúng tôi nghĩ là chúng tôi đã tìm ra đưӧc câu
trҧ lӡi cho vҩn đӅ khó khăn này bҵng bài "Gӕm cә tҥi ViӋt Nam và vai trò cӫa nó trong văn hóa tiӅn
sӱ", Nhӳng ý kiӃn đã giúp chúng tôi tìm đưӧc câu giҧi đáp, ngoài nhӳng di vұt khҧo cә rҩt phong phú
mӟi tìm thҩy ӣ ViӋt Nam và Nam Trung Hoa trong nhӳng năm gҫn đây, trưӟc hӃt, phҧi kӇ đӃn kiӃn giҧi
cӫa GS. W. G. Solheim II, khi ông giҧ thiӃt gӕm Văn Thӯng, đһc trưng cӫa gӕm Hòa Bình phҧi có niên
đҥi 15.000 năm cách ngày nay dù ông chưa có trong tay tài liӋu đӇ chӭng minh. TiӃp đӃn, ý kiӃn cӫa GS.
S. Oppenheimer trong sách "Đӏa đàng tҥi phương Đông" giҧ thiӃt vӅ mӝt sӵ hiӋn hӳu cӫa vùng
Sundaland coi như nguӗn gӕc cӫa dân cư Đông phương, có thӇ cӫa cҧ thӃ giӟi. Rӗi thuyӃt vӅ ngôn ngӳ
hӑc cӫa nhà ngӳ hӑc Johana Nichols và các nhà ngôn ngӳ mӟi khác chӭng minh ngôn ngӳ Đông Nam Á
Austronesian và Austro - Asiatic tӯ miӅn biӇn, miӅn thҩp, ngưӧc các con sông tiӃn lên miӅn cao, miӅn
núi, chӭ không phҧi tӯ miӅn núi xuôi xuӕng miӅn biӇn theo dӑc dòng sông (13). Quan trӑng nhҩt là các
-ng chӭng vӅ di truyӅn hӑc khҷng đӏnh rng nguӗn gӕc ngưӡi HiӋn Đҥi (Homo Sapiens - Sapi-
ens) tӯ Đông Phi Châu đӃn Đông Nam Á, rӗi tӯ đó mӟi thiên di đi các nơi khác (14).c

ViӋc tìm hiӇu vӅ đӡi sӕng tiӅn sӱ, đӡi sӕng thӡi chưa có chӳ viӃt, chúng ta không thӇ chӍ trông
cұy vào mӝt ngành khҧo cә hӑc mà phҧi phӕi hӧp các ngành đó đӇ tiӃp cұn sӵ thӵc. Và mӝt khi nhӳng
lý thuyӃt này có điӅu gì chӗng chéo, mâu thuүn nhau thì bәn phұn cӫa nhà viӃt cә sӱ, các nhà phân tích
nói chung phҧi so sánh, cân nhҳc và thӵc hiӋn mӝt sӵ tәng hӧp các khoa ngành mӝt cách thұn trӑng.
NӃu sӵ tәng hӧp này vүn còn khó khăn đӇ rút ra mӝt kӃt luұn, phҧi biӃt trong trưӡng hӧp này khoa hӑc
nào nói tiӃng nói quyӃt đӏnh. Ngày nay, di truyӅn hӑc DNA, tuy sinh sau đҿ muӝn, nhưng có đӝ chính xác
cao nhҩt, và thưӡng nói tiӃng nói quyӃt đӏnh khi nhӳng mâu thuүn trong nhӳng ngành cә hӑc khác không
giҧi quyӃt đưӧc vҩn đӅ. Có lӁ cũng nên nói thêm vӅ mӝt điӇm nhӓ, NguyӉn Quang Trӑng đã nói đӃn
là gӕm Lapita nәi tiӃng nhҩt Đông Nam Á tìm đưӧc ӣ các đҧo Thái Bình Dương, cө thӇ đó là vùng bӡ
biӇn phía Tây đҧo New Caledonia, không thҩy Stephen Oppenheimer hay Peter Bellwood đӅ cұp đӃn
trong các thuyӃt "ChuyӃn tҫu nhanh, chұm" hay "chuyӃn tҫu nhanh" cӫa ông là do tӯ gӕm Phùng
Nguyên mà ra. Chúng tôi xin nói ngay rҵng gӕm Phùng Nguyên không phҧi là gӕm cә nhҩt ӣ
ViӋt Nam (Phùng Nguyên nay thuӝc vùng Vĩnh Phú, sâu trong đҩt liӅn).c

Nhӳng gӕm cә nhҩt, sau Hang Đҳng, là gӕm tìm thҩy -ӡ -iӇn tӯ Hҥ Long, Cái Bèo, Đa
Bút, QuǤnh Văn vào đӃn Bҫu Tró, Sa HuǤnh. Đây là mӝt điӅu trái vӟi qui luұt bình thưӡng cӫa khҧo
cә, như đã trình bày trong bài viӃt trên nên xin miӉn nói lҥi ӣ đây. ChӍ xin nhҩn mҥnh rҵng khҧo cә hӑc
đã chӭng minh đưӧc gӕm Lapita mà NguyӉn Quang Trӑng nói ӣ trên có nguӗn gӕc tӯ gӕm trong hang
đӝng ӣ Thưӡng Xuân (Thanh Hóa), QuǤ Châu (NghӋ An), Xóm Thân (Quҧng Bình), là con đҿ cӫa các
gӕm Đa Bút, QuǤnh Văn, Bҫu Tró nói ӣ trên (15).c

Thӭ tư, vӅ quê hương cӫa kӻ thuұt trӗng lúa mà chúng tôi phát biӇu là ӣ quanh vùng Đông Nam
Á đã đưӧc giӟi khoa hӑc trên thӃ giӟi bàn luұn đӃn tӯ lâu, đã tҥm thӡi đi đӃn kӃt luұn trong đҥi hӝi bàn
vӅ nguӗn gӕc dân tӝc Trung Hoa ӣ Berkeley như nói ӣ trên. Trong phҫn trên, NguyӉn Quang Trӑng có
nhҳc đӃn bӳa cơm tiӅn sӱ nҩu vӟi gҥo cӫa lúa mӑc hoang tìm thҩy ӣ hang Diaotonghuan 13.000 năm
trưӟc, và mӝt sӕ đӏa danh đã biӃt thuҫn hóa lúa nưӟc tӯ 9.000 năm trưӟc trӣ lҥi đây. Chúng tôi mong sӁ
có dӏp bàn lҥi vӅ vҩn đӅ này. Ӣ đây, chӍ xin nói ngay vào chӫ đӅ điӅu 4, rҵng đӅ tài này hҫu như đã đưӧc
giӟi khoa hӑc quӕc tӃ, kӇ cҧ khoa hӑc gia hàng đҫu Trung Hoa đӗng thuұn : quê hương lúa nưӟc
vùng Đông Nam Á.c

Quê hương lúa nưӟc ӣ vùng Đông Nam Á là mӝt sӵ thӵc, dù còn nhiӅu chi tiӃt cҫn tìm hiӇu, bàn
luұn thêm. Nay nӃu cӭ đem nhӳng tiӇu tiӃt che lҩp đҥi thӇ thì vҩn đӅ chӍ thêm rӕi rҳm. Ngay sӵ thӵc
trưӟc mҳt ngày nay cũng cho thҩy ngưӡi Hoa Hán ăn mì, ngưӡi Hoa Nam, cҧ Nhұt Bҧn, Đҥi Hàn và
các dân Đông Nam Á khác ăn gҥo.c

Chính thuyӃt trình viên ngưӡi Trung Hoa, GS. Te-Tzu-Chang, phát biӇu trưӟc hӝi nghӏ quӕc tӃ
cũng trình bҫy rõ, xét theo lӏch sӱ Trung Hoa, lúa mҥch là thӵc phҭm chính tӯ thӡi tiӅn sӱ đӃn nhà
Chu, lúa tҳc, mҥch và đұu nành là thӵc phҭm thӡi Xuân Thu - ChiӃn Quӕc, lúa nưӟc chӍ là thӵc phҭm
phә biӃn tҥi Trung Hoa tӯ đӡi Hán vӅ sau. Như vұy, phҧi chăng ông đã khҷng đӏnh lúa nưӟc thuӝc văn
hóa phương Nam, chӍ tr thành thӵc phҭm chính Trung Hoa khi đҩt đai phương Nam thuӝc tӝc
Bách ViӋt đã sát nhұp vào Trung Hoa (16).c

Ngay cҧ tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng sau khi đã nêu ra mӝt sӕ nhӳng đӏa danh tӯ Trưӡng Giang
trӣ vӅ Nam có niên đҥi lúa nưӟc xưa hơn vùng châu thә sông Hӗng, cũng xác nhұn ngưӡi Cә ViӋt,
nhưng đây là U ViӋt ӣ vùng Cӕi Kê (Hemedu ngày nay) đã dұy Hoa Hán trӗng lúa nưӟc (chӭ không phҧi
dân Lҥc ViӋt ӣ châu thә sông Hӗng, mà di vұt liên quan đӃn lúa nưӟc tìm đưӧc ӣ Sũng Sàm mӟi chӍ
không quá 3.500 năm cách ngày nay). Mһt khác, ông lҥi quay sang phía Tây đӇ phát biӇu di tích hҥt lúa
ӣ Thái Lan tuy xưa hơn ӣ ViӋt Nam, nhưng không xưa bҵng ӣ Nam Trưӡng Giang (ông không tin vào
niên đҥi C14 = 9260 - 7620 BP đã dүn trong sách cӫa S. Oppenheimer), nên quê hương lúa nưӟc không
phҧi ӣ Thái Lan. Nhӳng con sӕ tác giҧ nêu ra đӅu có cơ sӣ. Có điӅu ông không đӇ ý đӃn yӃu tӕ quan
trӑng nhҩt là toàn bӝ đӗng bҵng Bҳc ViӋt ngày nay đã bӏ nhұn chìm dưӟi làn nưӟc biӇn suӕt tӯ 8.000
năm đӃn 5.000 năm trưӟc đây (5.500 năm trưӟc nưӟc biӇn mӟi bҳt đҫu rút). Đҩy là nói đӗng bҵng ngày
nay. So vӟi đӗng bҵng sông Hӗng tӯ 18.000 năm đӃn khoҧng 30.000 năm trưӟc đây, nó nhӓ hơn nhiӅu.
Lúc ҩy, nưӟc biӇn thҩp hơn ngày nay 130m, châu thә sông Hӗng xưa kéo dài đӃn tұn đҧo Hҧi Nam.
Vұy nӃu lúa nưӟc có đưӧc thuҫn hóa thì di tích phҫn lӟn đã bӏ hӫy hoҥi (ӣ phҫn nưӟc biӇn đã rút trҧ lҥi
đҩt đai như ta thҩy ngày nay) hay hãy còn ӣ sâu dưӟi lòng biӇn (ӣ phҫn vүn bӏ nưӟc biӇn tràn ngұp).
ViӋc không tìm ra di vұt lúa nưӟc có niên đҥi tӕi cә (cә hơn ӣ phҫn đҩt nay là Trung Hoa hay Thái Lan)
cũng như viӋc không tìm ra di vұt gӕm tӕi cә, ngoài lý do nó bӏ nưӟc biӇn tàn phá, còn có thӇ vì nӅn khҧo
cә cӫa ta còn non trҿ lҥi thiӃu phương tiӋn, nưӟc ta trưӟc đây có chiӃn tranh lҥi không quan tâm đӃn viӋc
kêu gӑi các nhà khҧo cә quӕc tӃ tӟi thӵc hiӋn viӋc thám quұt khҧo cә như các nưӟc lân cұn, chӭ không
hҷn vì không có.c

Thӭ năm, vӅ câu phát biӇu cӫa chúng tôi rҵng trưӟc khi tiӃp xúc vӟi ngưӡi Hán, tә tiên chúng ta
có mӝt nӅn văn minh rҩt cao, nӃu không muӕn nói là cao nhҩt Đông Nam Á. Thӵc ra, tә tiên chúng ta vӟi
tә tiên nhӳng ngưӡi vùng Đông Nam Á, nӃu xét tӵ nguӗn gӕc thì cũng chӍ là mӝt. Tә tiên chúng ta và tә
tiên nhӳng ngưӡi thuӝc các nưӟc vùng Đông Nam Á chӍ coi như khác nhau trong thӡi gian sau
này mà thôi. NguyӉn Quang Trӑng đһt câu hӓi đúng "ThӃ nào là văn hóa (văn minh) cao nhҩt Đông Nam
Á?" Bӣi riêng tӯ văn minh cũng đã có nhiӅu nghĩa mà cho đӃn nay vүn chưa có nghĩa nào đưӧc mӑi
ngưӡi cùng chҩp nhұn, vұy làm sao có thӇ chҩp nhұn thӃ nào là văn minh cao nhҩt? Nương theo lý luұn
cӫa tác giҧ, đҥi khái ta có thӇ nói văn minh Tây phương (Western civilization) là cao nhҩt. Chҷng thӃ mà
suӕt hơn bӕn thӃ kӹ qua, nӅn văn minh này đã thӵc hiӋn đưӧc nhӳng tiӃn bӝ khoa hӑc rҩt ngoҥn mөc,
chinh phөc các phҫn đҩt khác trên thӃ giӟi, bҳt dân các nơi đó làm nô lӋ cho hӑ. Nhưng cũng chính nӅn
văn minh này là nguyên nhân cӫa nhӳng cuӝc chiӃn triӅn miên (thӃ chiӃn I, thӃ chiӃn II) có thӇ đưa nhân
loҥi đӃn chӛ diӋt vong. Trong trưӡng hӧp này thì văn minh nhҩt lҥi đӗng nghĩa vӟi man rӧ nhҩt. Nay, nӃu
lҩy tiêu chuҭn cӫa nhӳng nhà viӃt văn minh cә sӱ mà xét, thì mӝt xã hӝi đưӧc coi là văn minh khi có
đưӧc nhӳng sáng chӃ đưa nhân loҥi thoát khӓi thӡi kǤ mông muӝi. Ba sáng chӃ quan trӑng nhҩt
trong tiêu chuҭn này là sӵ phát minh ra kӻ thuұt thuҫn hóa lúa nưӟc, kӻ thuұt hàng hҧi và kӻ thuұt xây
dӵng đô thӏ (18). Và theo cái chuҭn này thì nhӳng ngưӟi chӫ nhân cӫa Văn hóa Hòa Bình, như các mөc
trên đã đӅ cұp, đưӧc hiӇu là nhӳng ngưӡi phát xuҩt tӯ Đông Nam Á, tә tiên cӫa ngưӡi Bách ViӋt, đáng
gӑi là có nӅn văn minh cao nhҩt thӡi ҩy, nghĩa là thӡi mà nhân loҥi mӟi bưӟc tӯ đӡi sӕng mông muӝi
sang đӡi sӕng văn minh.c

Đó mӟi chӍ nói đӃn nӅn văn minh vұt chҩt, chưa nói đӃn văn minh tinh thҫn. Khҧo vӅ văn minh
tinh thҫn, vӅ triӃt hӑc tư tưӣng cӫa ngưӡi cә ViӋt, thì hiӋn tҥi, gҫn như chưa có ai nói tӟi mӝt cách có hӋ
thӕng. Nhӳng tư tưӣng Đông phương rҩt cao thâm như Nho, Lão, Phұt . đӅu nói là hoһc cӫa ngưӡi
Trung Hoa, hoһc cӫa ngưӡi Ҫn Đӝ, không có gì là cӫa tә tiên ngưӡi ViӋt.Nhưng nӃu đã khҷng đӏnh
-ng di truyӅn hӑc DNA, ngôn ngӳ hӑc, hҧi dương hӑc, khҧo cә hӑc, dân tӝc hӑc, tұp tөc truyӅn
thӕng hӑc... rng ngưӡi Hòa Bình, tӭc ngưӡi Bách ViӋt Đông Nam Á, đã có sӟm nhҩt và là
nguӗn gӕc cӫa văn minh Đông phương, thì cũng phҧi khҷng đӏnh tư tư ng đҫu tiên, nӅn văn
minh tinh thҫn đҫu tiên cӫa nhân loҥi Đông phương cũng do ngưӡi Hòa Bình này kh i đӝng. ĐiӅu
này đӃn nay không có văn bҧn nào nói như vұy vì tӯ khi con ngưӡi sáng chӃ đưӧc ra chӳ viӃt đӫ đӇ ghi
chép lҥi thành sách, ngưӡi thuӝc Đҥi tӝc Bách ViӋt đã mҩt đӝc lұp vӅ tay ngưӡi Hoa Hán, vì vұy nhӳng
văn minh văn hóa cӫa ngưӡi Bách ViӋt đӅu đã trӣ thành văn minh Trung Hoa. Nҵm trong khung "văn
minh" đó,tư tư ng cӫa ngưӡi Cә ViӋt đã mang nhãn hiӋu Trung Hoa cҧ. Tuy nhiên, vүn còn có nhiӅu
thӭ như di vұt khҧo cә, văn minh truyӅn khҭu, tұp tөc truyӅn thӕng . NӃu biӃt "đӑc" chúng, biӃt khai thác
thì chúng sӁ cho ta biӃt nӅn văn hóa, văn minh tinh thҫn đó gӕc gác nó tӯ đâu, nӝi dung chân chính cӫa
nó như thӃ nào. Nay chӍ nói vӅ hoa văn trên trӕng đӗng Đông Sơn, nӃu biӃt giҧi mã, ta sӁ thҩy chúng
thuӝc mӝt nӅn văn minh tinh thҫn rҩt cao, gҫn vӟi văn minh hұu nguyên tӱ, văn minh lưӧng tӱ như điӅu
Giáo sư F. Capra đã nói đӃn (19). Nhưng đó không phҧi là đӕi tưӧng cӫa đӅ tài này. Nói như vұy chӍ đӇ
làm cơ sӣ đӇ phát biӇu rҵng, trưӟc khi tiӃp xúc vӟi ngưӡi Hoa Hán, quҧ ngưӡi Hòa Bình, tә tiên chúng ta
đã có mӝt nӅn văn minh rҩt cao. Còn viӋc nghi ngӡ văn minh này không chҳc là "cao nhҩt", bҵng cӟ là
đã bӏ ngưӡi Hoa Hán đánh thua vì hӑ có kӻ thuұt quân sӵ dӵa trên văn minh đӗ sҳt cao hơn văn minh
đӗng thau cӫa tә tiên ta, thì lҥi là mӝt vҩn đӅ khác. Nó không hӅ phӫ đӏnh đã có thӡi tә tiên ta có nӅn văn
minh cao nhҩt.c

c
Văn minh cͭ và nguͫn gͩc dân
tͱc Vi͟t Namc
2  
   
2  c

c

Bây giӡ, chúng tôi muӕn phát biӇu vài điӅu vӅ vҩn đӅ nguӗn gӕc dân tӝc
ViӋt. Phҧi nói ngay rҵng đây là mӝt vҩn đӅ phӭc tҥp, vì chúng ta vүn còn
thiӃu thӕn dӳ kiӋn khoa hӑc liên quan đӃn ngưӡi ViӋt đӇ phát biӇu mӝt cách
khҷng đӏnh. Vì thӃ, ngưӡi ta vүn còn suy đoán, và có khi suy đoán thiӃu cơ
sӣ. Có thӇ nói hai giҧ thiӃt phә thông liên quan đӃn vҩn đӅ này: mӝt là giҧ
thiӃt [có lӁ chiӃm đa sӕ quҫn chúng] cho rҵng ngưӡi ViӋt có nguӗn gӕc tӯ
ngưӡi Trung Hoa; và giҧ thiӃt hai [có lӁ phҫn thiӇu sӕ] cho rҵng ngưӡi ViӋt có
nguӗn gӕc tӯ Mã Lai (tӭc là kӃt luұn cӫa Bình Nguyên Lӝc). Chúng tôi cho
rҵng cҧ hai giҧ thiӃt này đӅu cҫn phҧi xét lҥi, bӣi mӝt lý do đơn giҧn: hai giҧ
thiӃt đó thiӃu dӳ kiӋn khoa hӑc làm cơ sӣ, và chưa đưӧc phҧn nghiӋm.c

Giҧ thiӃt vӅ nguӗn gӕc Mã Lai cӫa dân tӝc ViӋt phҫn lӟn dӵa vào các dӳ
kiӋn khҧo cә và ngôn ngӳ. Nhӳng dӳ kiӋn vӅ đһc tính cơ thӇ và các chӍ sӕ
nhân trҳc (như màu da, xương, sӑ, khuôn mһt, v.v..) tӯng đưӧc dùng làm các
đơn vӏ thông tin đӇ nghiên cӭu nguӗn gӕc dân tӝc và sӵ tiӃn hóa cӫa loài
ngưӡi. Nhưng các đһc tính này thay đәi theo thӡi gian, và chӏu ҧnh hưӣng
vào môi trưӡng sinh sӕng. Chҷng hҥn như chiӅu cao cӫa con ngưӡi trong
vòng 200 năm qua đã tăng mӝt cách đáng kӇ do nhӳng cҧi thiӋn vӅ dinh
dưӥng và môi trưӡng sinh sӕng. Ngay cҧ cҩu trúc xương cũng thay đәi theo
thӡi gian và môi trưӡng. Do đó các đһc tính nêu trên không phҧi là nhӳng
thông tin lý tưӣng cho viӋc nghiên cӭu lӏch sӱ di truyӅn cӫa con ngưӡi.c

Nhӳng dӳ kiӋn vӅ ngôn ngӳ cũng có nhiӅu khiӃm khuyӃt, vì mӭc đӝ tương
đương vӅ tӯ ngӳ không thӇ nói lên mӝt cách đҫy đӫ khuynh hưӟng di cư cӫa
các sҳc dân. Ngay cҧ viӋc xác đӏnh mӭc đӝ tương đӗng tӯ ngӳ giӳa các
ngôn ngӳ cũng là mӝt vҩn đӅ mang tính kӻ thuұt mà các nhà nghiên cӭu vүn
chưa đӗng ý vӅ phương pháp làm. Vҧ lҥi, sӵ tương đӗng giӳa các ngôn ngӳ
có thӇ là mӝt hҵng sӕ mang tính văn hóa, chӭ không hҷn do các cơ chӃ sinh
hӑc và di truyӅn. Nói tóm lҥi, nhӳng bҵng chӭng khҧo cә và ngôn ngӳ không
phҧi là nhӳng loҥi thông sӕ đáng tin cұy đӇ xác đӏnh nguӗn gӕc dân tӝc.c

Trong quá khӭ, giӟi khҧo cә hӑc và nhân chӫng hӑc dӵa vào các bҵng
chӭng vӅ khҧo cә, xương, hóa thҥch, v.v. đӇ phát triӇn lý thuyӃt, nhưng
nhӳng đӕi tưӧng này hàm chӭa nhiӅu hҥn chӃ thông tin vӅ tiӃn hóa, vì mӕi
quan hӋ phӭc tҥp giӳa môi trưӡng và tiӃn hóa. Hұu quҧ cӫa sӵ tұp trung vào
các đӕi tưӧng như thӃ trong mӝt thӡi gian dài đã làm cho chúng ta xao lãng
các dӳ kiӋn cho chúng ta nhiӅu thông tinh hơn: đó là gien (20). Không giӕng
như xương sӑ, nhӳng thay đәi trong gien thưӡng xҧy ra theo nhӳng qui luұt
mà chúng ta hiӇu khá rõ, và vì thӃ gien và các đһc điӇm cӫa gien, như tҫng
sӕ gien, cҩu trúc DNA, phân phӕi gien, v.v... cho chúng ta nhӳng thông tin
cӵc kǤ quí giá vӅ sӵ tiӃn hóa cӫa con ngưӡi. Ngày nay, nhӳng tiӃn bӝ phi
thưӡng trong ngành di truyӅn hӑc và sinh hӑc phân tӱ (molecular biology)
trong mҩy năm gҫn đây đã cung cҩp cho ngành nhân chӫng hӑc mӝt phương
tiӋn cӵc kǤ quan trӑng trong viӋc xác đӏnh lӏch sӱ tiӃn hóa cӫa con ngưӡi và
mӕi liên hӋ giӳa các dân tӝc. Giá trӏ cӫa di truyӅn hӑc trong viӋc truy tҫm
nguӗn gӕc dân tӝc đã đưӧc đánh giá cao vӅ mӭc đӝ tin cұy. ói truy͙n hͥc là
mͱt c΅a sͭ đ͛ chúng ta nhìn l̹i quá kh΁ cͿa chúng ta.c

Tuy nhiên, nhӳng nghiên cӭu vӅ di truyӅn hӑc trong ngưӡi ViӋt còn cӵc kǤ
khiêm tӕn. Trong thӡi gian khoҧng 10 năm trӣ lҥi đây, đã có mӝt sӕ bҵng
chӭng, tuy gián tiӃp, nhưng cũng đӫ đӇ chúng ta có lý do đӇ xem xét lҥi lӏch
sӱ tiӃn hóa cӫa dân tӝc ViӋt. Nhӳng bҵng chӭng này là:c

Ž Trong mӝt nghiên cӭu trên 103 ngưӡi ӣ Hà Nӝi, các nhà nghiên cӭu ViӋt
- Pháp phân tích DNA trong hai gien (HLA-DR và DQB1), và so sánh kӃt quҧ
này vӟi các sҳc dân thuӝc châu Đҥi Dương (Oceania) và Đông Á. Sau khi
ưӟc tính khoҧng cách di truyӅn (genetic distance) giӳa các sҳc dân, các nhà
nghiên cӭu kӃt luұn rҵng cҩu trúc di truyӅn cӫa hai gien này trong ngưӡi ViӋt
gҫn vӟi ngưӡi Thái và ngưӡi Hoa. Các nhà nghiên cӭu này kӃt luұn rҵng dӳ
kiӋn cӫa hӑ phù hӧp vӟi giҧ thuyӃt ngưӡi ViӋt có nguӗn gӕc tӯ ngưӡi Trung
Hoa và Thái-Nam Dương (21). Tuy nhiên, sau khi xem xét kӻ phҫn phương
pháp nghiên cӭu, chúng tôi cho rҵng kӃt luұn này rҩt có thӇ không đúng, vì :
(a) nghiên cӭu này chӍ dӵa vào hai gien mà thôi (con ngưӡi có khoҧng 35 đӃn
39 ngàn gien), và vӟi nhӳng yӃu điӇm cӫa mtDNA, các ưӟc đoán vӅ khoҧng
cách di truyӅn không әn đӏnh; (b) ngay cҧ trong bài báo các nhà nghiên cӭu
không xây dӵng đưӧc mӝt cây di truyӅn nào, và cũng chҷng phân tích phát
sinh chӫng loҥi thì không thӇ phán đoán vӅ chiӅu hưӟng di cư hay nguӗn gӕc
dân tӝc đưӧc.c

Ž Khoҧng hai năm sau, các nhà nghiên cӭu này lҥi tiӃn hành mӝt nghiên
cӭu khác trên 50 ngưӡi cũng ӣ Hà Nӝi, và cũng qua dùng kӻ thuұt PCR
(polymerase chain reaction) hӑ phân tích 6 "restriction enzymes", và ghi nhұn
khoҧng cách di truyӅn (22) giӳa ngưӡi ViӋt và ngưӡi Hoa rҩt thҩp (chӍ
0.0022), nhưng giӳa ngưӡi ViӋt và Ҫn Đӝ thì tương đӕi cao hơn (0.0468), có
nghĩa là quan hӋ giӳa giӕng ngưӡi ViӋt và Hoa gҫn nhau hơn so vӟi quan hӋ
ViӋt và Ҫn (23). Nghiên cӭu nàycũng có nhӳng yӃu điӇm như nghiên cӭu
trình bày phҫn, tӭc là sӕ lưӧng gien quá ít (trong trưӡng hӧp này chӍ có mӝt
gien), và tác giҧ cũng không tính toán mӭc đӝ biӃn thiên cӫa chӍ sӕ khoҧng
cách di truyӅn, nên không thӇ nào phát biӇu khoҧng cách giӳa ViӋt - Hoa gҫn
hơn khoҧng cách giӳa ViӋt - Ҫn. Thӵc ra, sau khi tính toán lҥi, chúng tôi thҩy
hai khoҧng cách di truyӅn (ViӋt - Hoa và ViӋt - Ҫn) không có sӵ khác biӋt
đáng kӇ (non-significant)! Tuy nhiên, mӝt nghiên cӭu khác trên 5 gien trong
nhiӉm sҳc thӇ Y trong hai nhóm dân: Bҳc Á (Bҳc Trung Quӕc, Nhұt, Hàn
Quӕc, và Mông Cә), và Nam Á (Nam Dương, Phi Luұt Tân, Thái, và ViӋt
Nam) cho thҩy ngưӡi ViӋt gҫn vӟi các nhóm dân Bҳc Á (nhҩt là Hàn Quӕc)
hơn là các nhóm dân Nam Á (24)! Chúng ta biӃt rҵng, qua nghiên cӭu cӫa
Giáo sư Chu (14), ngưӡi Hoa phía Bҳc Trung Quӕc có cҩu trúc di truyӅn khác
vӟi ngưӡi Hoa phía Nam Trung Quӕc. Do đó, phát hiӋn này quҧ rҩt khó giҧi
thích. Càng khó giҧi thích hơn nӳa khi phҫn lӟn nhӳng ngưӡi ViӋt trong
nghiên cӭu này là cư dân ӣ Hà Nӝi, tӭc gҫn miӅn Nam Trung Quӕc.c

Ž Trong mӝt nghiên cӭu dùng mtDNA, Ballinger và đӗng nghiӋp (24) ghi
nhұn rҵng ch͡ sͩ bi͗n thiên (trong di truy͙n hͥc gͥi là Fvalue) trong
ngư͵i Vi͟t cao nh̽t trong các s͇c dân vùng Đông Nam Á. Tuy nhiên, các
tác giҧ kӃt luұn mӝt cách mơ hӗ rҵng các dӳ kiӋn này cho thҩy "ngưӡi Á châu
có nguӗn gӕc tӯ nhóm dân Nam Mông" (nguyên văn : "The greatest mtDNA
diversity and the highest frequency of mtDNA with HpaI/HincII morph 1 were
observed in the Vietnamese suggesting a Southern Mongoloid origin of
Asians") (25). Thӵc ra, các dӳ kiӋn mà tác giҧ trình bày không cho phép hӑ
kӃt luұn như thӃ, bӣi vì hӑ chӍ 7 nhóm dân Á châu mà thôi, và cũng chӍ nghiên
cӭu trên vài mүu gien rҩt nhӓ. Nhưng qua sӕ liӋu cӫa các nhà nghiên cӭu
này, chúng tôi có thӇ phát biӇu rҵng trong hai gien mà hӑ nghiên cӭu, ngư͵i
Vi͟t có l͕ là mͱt s͇c dân cͭ nh̽t trong vùng ĐôngNam Á.c

Ž Năm 1998, Giáo sư Chu và đӗng nghiӋp (thuӝc Trưӡng Đҥi hӑc Texas
(14)) phân tích 15 đӃn 30 mүu "vi vӋ tinh" DNA (microsatellites) đӇ thӱ
nghiӋm sӵ khác biӋt di truyӅn trong 24 nhóm dân tӯ nhiӅu tӍnh khác nhau ӣ
Trung Quӕc, 4 nhóm dân vùng Đông Nam Á (hai thuӝc thә dân Mӻ, mӝt thuӝc
thә dân Úc châu, và mӝt thuӝc Tân Guinea), 4 nhóm dân da trҳng
(Caucasian), và 3 nhóm dân Phi châu. Bҵng mӝt phương pháp phân tích
thӕng kê có tên là "phân tích phát sinh chӫ?g loҥi" (Phylogenetic
analysis)", mͱt sͩ k͗t qu̻ đáng ghi nhͅn như sau:c

(i) hai nhóm dân có sӵ khác biӋt rõ ràng nhҩt là Phi châu và các dân không
thuӝc Phi châu;c

(ii) tҩt cҧ các nhóm dân Đông Nam Á "tұp hӧp" thành mӝt nhóm, và nhóm
dân có đһc tính di truyӅn gҫn hӑ nhҩt là ngưӡi thә dân Mӻ châu, kӃ đӃn là thә
dân Úc châu, và Tân Guinea (Nhӳng kӃt quҧ này cũng phù hӧp vӟi thӡi gian
đӏnh cư ӣ Úc châu (khoҧng 60,000 đӃn 50,000 năm trưӟc đây, và thӡi gian
đӏnh cư ӣ Mӻ châu (tӯ 30,000 đӃn 15,000 năm trưӟc đây);c

(iii) các nhóm dân miӅn nam Trung Quӕc phân phӕi thành ba nhóm, gӑi là
S1, S2, và S3 (ngoҥi trӯ nhóm S2 là ngưӡi Hán tӯ tӍnh Henan, phҫn còn lҥi
(S1 và S3) gӗm các sҳc dân trong vùng Yunnan); vàc

(iv) các sҳc dân miӅn bҳc Trung Quӕc phân phӕi thành hai nhóm, gӑi là N1
và N2. Nhóm N1 gӗm 6 sҳc dân nói tiӃng Altaic, mӝt nhóm Hán tӝc miӅn bҳc
tӯ tӍnh Yunnan. Nhóm N2 gӗm 4 sҳc tӝc thiӇu sӕ có lӏch sӱ sinh sӕng lâu đӡi
ӣ miӅn bҳc, trong đó có mӝt sҳc tӝc tӯ tӍnh Ninxia [6].c

Tӯ nhӳng phát hiӋn trên, chúng ta có thӇ đһt ra mӝt sӕ mô hình đӇ giҧi
thích, nhưng mô hình thích hӧp vӟi dӳ kiӋn cӫa Giáo sư Chu và đӗng
nghiӋp là các dân tӝc miӅn Bҳc Á đưӧc tiӃn hóa tӯ các dân tӝc Đông Nam Á
châu. Các dӳ kiӋn liên quan đӃn răng, sӑ [26-27] cũng nhҩt quán vӟi mô hình
này. Do đó, Giáo sư Chu và đͫng nghi͟p k͗t luͅn r͉ng: "Tͭ tiên cͿa các
nhóm dân Đông Á ngày nay có nguͫn gͩc t΃ Đông Nam Á."c

Ž Nhưng nghiên cӭu cӫa Giáo sư Chu và đӗng nghiӋp có mӝt điӇm yӃu, đó
là hӑ dӵa vào vi vӋ tinh DNA, mӝt chҩt liӋu di truyӅn rҩt "nhҥy" (sensitive) và
dӉ bӏ đӝt biӃn (mutation [28]). ĐӇ khҳc phөc nhưӧc điӇm này, mӝt nhóm
nghiên cӭu khác đã tiӃn hành mӝt nghiên cӭu đӝc lұp và qui mô hơn đӇ xác
đӏnh nguӗn gӕc Đông Nam Á cӫa dân tӝc Trung Hoa. Nhóm nghiên cӭu Mӻ -
Trung Quӕc phân tích DNA trong nhiӉm sҳc thӇ Y [29] trong các nhóm dân
Hán (thuӝc 22 tӍnh cӫa Trung Quӕc), 3 nhóm dân Đông Bҳc Á (Buryat, Đҥi
Hàn, và Nhұt Bҧn), 5 nhóm dân Đông Nam Á (Cambӕt, Thái Lan, Mã Lai,
Batak, và Java), và 12 nhóm dân ngoài Á châu (3 nhóm tӯ Phi châu, 3 tӯ Mӻ
châu, 2 tӯ Ҩu châu, và 4 tӯ châu Đҥi dương). Các nhà nghiên cӭu ghi nhұn
rҵng mӭc đӝ biӃn thiên đa hình thái (polymorphic variation) trong các nhóm
dân Đông Nam Á cao hơn trong các nhóm dân thuӝc vùng Bҳc Á. Đi͙u này
có nghĩa là các s͇c dân ͷ Đông Nam Á có mͱt quá trình đͣnh cư lâu dài
hơn là các nhóm dân B͇c Á. Dùng các phương pháp phân tích di truyӅn
quҫn thӇ (population genetics), các nhà nghiên cӭu kӃt luұn rҵng con ngưӡi
thӡi đó đã di cư tӯ Phi châu sang đӃn Đông Nam Á [30] vào khoҧng 60 ngàn
năm vӅ trưӟc, và sau đó đã di chuyӇn lên phía Bҳc Á (kӇ cҧ Trung Quӕc ngày
nay) và Siberia [29]. Ngoài ra, còn có bҵng chӭng di truyӅn cho thҩy các
nhóm dân Polynesians cũng có nguӗn gӕc tӯ Đông Nam Á [31].c

Nhӳng dӳ kiӋn di truyӅn hӑc mà chúng tôi tóm lưӧc trên đây tuy chưa
hoàn toàn đҫy đӫ đӇ chúng ta khҷng đӏnh nguӗn gӕc dân tӝc ViӋt, nhưng đӫ
đӇ chúng ta phát biӇu rҵng: ác su̽t mà ngư͵i Vi͟t có nguͫn gͩc [hay di
dân] t΃ Trung Quͩc là cΉc kǤ th̽p, n͗u không muͩn nói là con sͩ g̿n
zêrô.c

Bây giӡ chúng tôi muӕn nhân cơ hӝi này đӇ bàn thêm vài điӅu chung
quanh vҩn đӅ nguӗn gӕc dân tӝc và văn minh ViӋt Nam. Theo NguyӉn Quang
Trӑng, dân Đài Loan ͷ trên núi, ít bӏ Hán hóa, có thӇ coi như nhóm dân tiêu
biӇu cho ngưӡi nói tiӃng Nam Đҧo vì hӑ còn giӳ đưӧc gien nguyên thӫy và
còn sӕng theo văn hóa cә. Mһt khác, nhӳng cư dân sӕng ӣ vùng Phúc KiӃn,
Kim Môn, Quҧng Đông, Bҳc ViӋt có thӇ cũng cùng mӝt gӕc vӟi dân cә Đài
Loan này, và quê hương cӫa hӑ có thӇ là thӅm lөc đӏa chung quanh đã bӏ biӇn
tràn ngұp. Vì vұy, [tác giҧ viӃt] "tҥi sao không thӇ xem vùng thӅm biӇn này,
trưӟc khi hӗng thӫy đӃn, là mӝt trung tâm văn hóa lӟn cӫa dân nói tiӃng Nam
Đҧo". Dӳ kiӋn ông đưa ra đӇ minh chӭng cho thuyӃt này là chày đұp vӓ cây
cho mӅm đӇ làm khӕ che thân đã tìm đưӧc ӣ bӡ biӇn Nam Trung Hoa tӯ
Hӗng Kong đӃn Bҳc ViӋt. VӅ điӇm này chúng tôi cũng đã tӯng đӅ nghӏ, ngoài
vùng đ̽t Sundaland, đͫng b͉ng Nanhailand, châu thͭ sông Hͫng ưa, là
trung tâm văn minh Đông Nam Á th͵i đó (32). Có điӅu chúng tôi không
khҷng đӏnh đây là trung tâm văn hóa cӫa dân nói tiӃng Nam Đҧo
(Austronesian) vì chúng tôi nghĩ, cũng như W. Solheim II, dân thӡi đó còn nói
chung tiӃng Austric ? ?  hai Nam Đҧo và Nam Á.c

VӅ quá trình tiӃn triӇn dân tӝc ViӋt, Tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng đưa ra
vài đӅ nghӏ rҩt đáng bàn thêm, mà theo cách hiӇu cӫa chúng tôi, như sau :c

Bưӟc 1: Ngưӡi cә thiên di tӯ Phi Châu đӃn Đông Nam Á, khi gһp biӇn
Đông ngăn chһn, hӑ chia theo hai hưӟng : mӝt lên phía Bҳc đӃn sӕng ӣ miӅn
Nam Trung Hoa, và càng ngày càng tiӃn vӅ Bҳc đӃn tұn Mông Cә; mӝt đi vӅ
phía Nam đӃn thӅm Sunda, khi đó còn nӕi liӅn lөc đӏa vӟi các đҧo phía Nam,
đӃn tұn Úc Châu. Tҩt cҧ đӅu là ngưӡi chӫng tӝc Australoid (da đen, tóc quăn,
mũi to...)c

Bưӟc 2: Lӟp di dân lên phía Bҳc Đông Á, đәi dҫn nhân dҥng vì môi trưӡng
lҥnh, gió, ít nҳng. Khoҧng 15.000 năm trưӟc giӕng này lai vӟi chӫng Altaic
thiên di tӯ Tây Á đӃn đәi thành chӫng Bҳc Mongoloid (da trҳng vàng, mҳt hí,
tóc thҷng ...)c

Bưӟc 3: Chӫng Bҳc Mongoloid này bành trưӟng vӅ phía Nam lai vӟi chӫng
Australoid vào khoҧng giӳa đҩt Trung Hoa (nay) đӇ tҥo thành chӫng Nam
Mongoloid (da ngăm đen, tóc gӧn sóng ...) Theo tác giҧ, chӫng lai Nam
Mongoloid này chính là tә tiên cӫa ngưӡi Cә ViӋt, Khmer, Thái, MiӃn, Mã Lai,
Nam Dương, cҧ nhӳng ngưӡi ӣ hҧi đҧo Thái Bình Dương.c

Bưӟc 4: Xin trích nguyên văn cӫa tác giҧ: "Trên đҩt ViӋt Nam, vào thӡi đӗ
đá, cư dân thuӝc chӫng Australoid ban đҫu nói cùng tiӃng gӕc Austric, dҫn
dҫn phân thành hai nhóm dân nói tiӃng khác nhau theo vùng hӑ ӣ, vì cách
sinh sӕng khác nhau. Nhóm nói tiӃng tiӅn Nam Á sӕng phía trong lөc đӏa, trú
trong hang đӝng vùng cao (văn hóa Hòa Bình). Nhóm thӭ hai nói tiӃng tiӅn
Nam Đҧo, sӕng vùng đӗng bҵng ven biӇn, vào lúc ҩy mӭc biӇn thҩp, vùng
này lan ra xa ngoài đưӡng biӇn hiӋn tҥi trên vӏnh Bҳc ViӋt do thӅm lөc lài
thoai thoҧi. Tҥi vùng vӏnh Bҳc ViӋt, dӑc tӯ bӡ biӇn Móng Cái tӟi Quҧng Ngãi
qua đӃn đҧo Hҧi Nam", và ông kӃt luұn : "Trong chӯng mӵc nào đó, vùng
vӏnh Bҳc ViӋt, kӇ cҧ (đҧo) Hҧi Nam có thӇ xem là lãnh thә cӫa mӝt phҫn tә
tiên ngưӡi ViӋt, thuӝc thành phҫn nói tiӃng Nam Đҧo, tӯ 15 ngàn năm trưӟc !
Văn hóa Hҥ Long và các văn hóa tiӅn Nam Đҧo khác sau đó đã góp phҫn
quan trӑng vào sӵ hình thành văn hóa và con ngưӡi ViӋt Nam".c

Bưӟc 5: Bҳt đҫu tӯ thӡi đá mӟi, dân nói tiӃng Nam Á trong đҩt liӅn và dân
nói tiӃng Nam Đҧo dӑc bӡ biӇn đӅu tăng nhanh nên cùng tràn vӅ châu thә
các sông. Sӵ hӧp chӫng cӫa hai sҳc dân này có lӁ xҭy ra khoҧng 4.000 năm
cách ngày nay. Và tác giҧ đһt câu hӓi phҧi chăng sӵ gһp gӥ này đưa đӃn
truyӅn thuyӃt Lҥc Long Quân Nam Đҧo tӯ phía biӇn lên và Ҩu Cơ Nam Á tӯ
vùng núi xuӕng, và đi đӃn kӃt luұn : "Như vұy Tiên Ҩu Cơ Nam Á và Rӗng
Lҥc Long Quân Nam Đҧo là tә tiên Lҥc ViӋt lүn Bách ViӋt (phía Nam Trưӡng
Giang), và nhӳng Viêm ĐӃ, Thҫn Nông cӫa huyӅn thoҥi Hán xa xưa, nӃu có,
có lӁ không dính dáng đӃn tә tiên tӝc ViӋt". Cũng theo tác giҧ: "Cuӝc phӕi hӧp
văn hóa hoàn tҩt vào thӡi Đông Sơn tҥo thành mӝt văn hóa chung cho cư
dân bҧn đӏa".c

Bưӟc 6: Cũng xin trích nguyên văn : "Như đã nói ӣ trên, cuӝc sӕng chung
này tương đӕi hòa bình vì các di tích khai quұt cho thҩy tҥi Đӗng Đұu, cư dân
?đӝt nhiên? biӃt chӃ tҥo vũ khí. ĐӇ tӵ vӋ ? ĐӇ giҧi quyӃt nhӳng tranh chҩp vӅ
quyӅn lӧi và ҧnh hưӣng ? Tӯ đó đưa đӃn nhӳng khӫng hoҧng mҩt mát chia
lìa (năm mươi con theo cha, năm mươi con theo mҽ ?) hoһc đӃn lúc suy vi
sau thӡi kǤ sung mãn". Và đӇ kӃt luұn, ông cho rҵng ngưӡi dân ViӋt đã lai
nhiӅu suӕt thӡi tiӅn sӱ và trong thӡi Hoa thuӝc, nhưng văn hóa ViӋt thành
hình tӯ văn hóa bҧn đӏa cӫa nhӳng tӝc nói tiӃng tiӅn Nam Á trong lөc đӏa và
tiӅn Nam Đҧo vùng thӅm lөc đӏa nên giӳ đưӧc đӝc lұp quӕc gia trong khi toàn
vùng Trưӡng Giang đӅu bӏ Hán hóa.c

Trong nhӳng giai đoҥn này, ba giai đoҥn sau có nhiӅu điӅu khó hiӇu cҫn
bàn lҥi, nhiӅu chӛ hình như chưa đưӧc thӕng nhҩt, và vӅ thӡi gian hình như
có nhiӅu chӛ chӗng chéo. Có điӇm chúng tôi đӗng ý (ba giai đoҥn đҫu), và
cũng đã tӯng chӫ trương như vұy, nhưng cũng có điӇm chúng tôi không đӗng
ý.c

NguyӉn Quang Trӑng giҧ thiӃt ngưӡi Đông Nam Á đi ra hҧi đҧo Thái Bình
Dương hay lên phía Bҳc đӅu thuӝc chӫng Australoid (da đen, tóc quăn, mũi
to), rӗi vì sӕng trong môi trưӡng lҥnh, gió, ít nҳng ӣ miӅn Bҳc, hӑ biӃn đәi
nhân dҥng vӟi chӫng Altaic mà dҫn dҫn thành chӫng Bҳc Mongoloid (tóc
thҷng, mҳt hí, da vàng trҳng). Chӫng Bҳc Mongoloid này khi bành trưӟng vӅ
phương Nam mӝt lҫn nӳa lҥi lai vӟi chӫng Australoid đã sӕng trưӟc ӣ đó mà
tác giҧ gӑi là giӳa đҩt Trung Hoa, đӇ thành ngưӡi Nam Mongoloid (da ngăm
đen, tóc dӧn sóng ...). Theo tác giҧ, đây là tә tiên cӫa ngưӡi ViӋt, Khmer,
Thái, MiӃn, Mã Lai, Nam Dương, cҧ nhӳng ngưӡi ӣ hҧi đҧo Thái Bình
Dương.c

ĐiӅu này cũng tương đӗng vӟi mӝt giҧ thiӃt mà các nhà nghiên cӭu vӅ
nguӗn gӕc ngưӡi Trung Hoa đã tranh cãi nhau vӅ ba mô hình (33):c

Ž Mô hình 1: Giҧ thiӃt ngưӡi Hoa Nam là tӯ Hoa Bҳc di xuӕng pha trӝn vӟi
dân bҧn đӏa mà hình thành.c

Ž Mô hình 2: Ngưӧc lҥi, giҧ thiӃt ngưӡi Bҳc Trung Hoa là hұu duӋ cӫa
ngưӡi phương Nam.c

Ž Mô hình 3: Dân cư ӣ cҧ hai miӅn tiӃn hóa và phát triӇn đӝc lұp.c

Như đã thҩy, Nguy͝n Quang Trͥng theo mô hình 1. Mô hình này có ưu


điӇm là nó có vҿ phù hӧp vӟi bҧn đӗ ngôn ngӳ ӣ Trung Quӕc, đã mӝt thӡi
đưӧc nhiӅu nhà ngôn ngӳ hӑc công nhұn. Chúng tôi sӁ không đi vào chi tiӃt
bӣi nó rҩt phӭc tҥp mà cũng không cҫn thiӃt. Nhưng qua phân tích óNA
cͿa nhóm Giáo sư Chu (mà chúng tôi đ͙ cͅp trên đây), mô hình này
không còn thích hͻp n·a. Nói mӝt cách khác, các dӳ kiӋn di truyӅn hӑc cho
thҩy tә tiên cӫa nhӳng ngưӡi nói tiӃng Altaic tӯ Đông Á đã di cư vào Á châu
tӯ ngã Đông Nam chӭ không phҧi tӯ ngҧ Trung Á (14). Nghiên cӭu cӫa các
nhà nhân chӫng hӑc uy tín khác Lugi Luca Cavallli-Sforza (Đҥi hӑc Stanford),
Li Yin (Đҥi hӑc Stanford và nhiӅu hӑc giҧ khác cũng nhҩt quán vӟi mô hình
này (34).c

Liên quan đӃn sӵ khác biӋt vӅ đһc tính cơ thӇ (ngưӡi hҧi đҧo da sұm, tóc
quăn, trong khi ngưӡi sӕng trong lөc đӏa có da vàng, tóc đen, không quăn),
chúng tôi thҩy có vài điӅu cҫn thҧo luұn như sau:c

Thӭ nhҩt, không có gì chӭng minh đưӧc ngưӡi Australoid da đen, tóc
quăn, mũi to đã lên phía Bҳc đӃn tұn Mông Cә ngày nay. NӃu tҥi đҩt nay
thuӝc lãnh thә Bҳc phҫn ViӋt Nam, trong 70 xương sӑ mà ta sưu tҫm đưӧc
cho đӃn ngày nay, 38 xương sӑ thuӝc thӡi Đӗ Đá (cũng không xác đӏnh đưӧc
niên đҥi rõ ràng), phҫn lӟn do hӑc giҧ Pháp tìm ra trưӟc 1945 (29 sӑ trên 38
cái) cho là thuӝc chӫng Australoid, Indonesian, Malanesian Ү và 32 sӑ, đa sӕ
do hӑc giҧ ViӋt tìm thuӝc thӡi Đӗng Sҳt ngưӧc lҥi, phҫn lӟn là chӫng
Mongoloid vào nhӳng năm chưa có sӵ chӭng minh ngưӧc lҥi cӫa di truyӅn
hӑc, đã mӝt thӡi là nguyên nhân cho thuyӃt nguӗn gӕc ngưӡi ViӋt tҥi đҩt liӅn
là do cư dân hҧi đҧo Thái Bình Dương di cư vào (35).c
Chúng ta không thҩy bҧng xương sӑ tương tӵ như ӣ Trung Quӕc. Nh·ng
ương cͩt thư͵ng đưͻc nói đ͗n nhi͙u nh̽t và đưͻc coi là tͭ tiên cͿa
ngư͵i Trung Hoa là 3 bӝ xương do J. Anderson tìm đưӧc ӣ Chu Khҭu ĐiӃm
(Chou-Kon-Tien). Thӡi đó, vì thiӃu nhӳng phương tiӋn khoa hӑc đo đҥc chính
xác nên có ngưӡi đã cho xương này là tә tiên cӫa ngưӡi Hoa có tӯ rҩt xa
xưa! Sau này nh͵ có phương ti͟n đͣnh tuͭi b͉ng C14, Noel Bernard đã
ch΁ng minh đưͻc niên đ̹i cͿa ương đó ch͡ là 16.922 năm trưͳc CN (2k
- 136-0; Bernard 1980) (36). Cũng có ngưӡi chӭng minh đưӧc đó chҷng phҧi
là xương cӫa mӝt gia đình vì ӣ ba tҫng lӟp khác nhau trong hang (Weiderich,
1939), lҥi thuӝc ba chӫng khác nhau và chҷng liên hӋ gì đӃn ngưӡi Trung
Hoa hiӋn nay cҧ (Wu, 1961) (27). Sӣ dĩ có hiӋn tưӧng đó vì phương pháp cә
điӇn đӇ tìm chӫng tӝc và niên đҥi cӫa các sӑ thӡi trưӟc chӍ là phương pháp
so sánh (so cái chưa biӃt vӟi mүu đã biӃt gӕc tích). Trong trưӡng hӧp đó, giá
trӏ cӫa các kӃt luұn rҩt tương đӕi. Xương cӕt cә đào đưӧc nhiӅu nhҩt ӣ Yang-
Shao là xương thuӝc chӫng Nam Mongoloid, giӕng vӟi ngưӡi Hoa hiӋn đҥi
mà cũng giӕng cҧ vӟi ngưӡi ViӋt và các chӫng Đông Nam Á khác. Vұy lҩy gì
đӇ khҷng đӏnh ngưӡi Australoid da đen, tóc quăn, mũi to đã di cư đӃn tұn cӵc
Bҳc Trung Hoa ngày nay ?c

Thӭ hai, giҧ thiӃt ngưӡi Australoid đӃn Bҳc Đông Á, rӗi vì sӕng trong môi
trưӡng lҥnh, gió, ít nҳng nên dҫn dҫn thay đәi nhân dҥng là cho con ngưӡi
thay đәi hình dҥng chӍ do yӃu tӕ môi sinh ngoҥi tҥi. Thӵc sӵ, muӕn có sӵ thay
đәi hình dҥng phҧi có sӵ đӝt biӃn di truyӅn (28). Đó là mӝt sӵ kiӋn sinh hӑc
xҭy ra trong tӃ bào, do sӵ tương tác giӳa môi trưӡng và sinh hӑc. Giҧ thiӃt
rҵng ngưӡi Australoid lai vӟi ngưӡi Altaic (các dân tiêu biӇu là Buryat, Yakut,
Uyghur, Mãn Châu, Hán, Đҥi Hàn, Nhұt) thì lҥi càng khó hiӇu vì ngưӡi Altaic,
theo di truyӅn hӑc đã chӭng minh cũng do ngưӡi Đông Nam Á di lên chӭ
không phҧi tӯ Trung Á đi lҥi như trên vӯa trình bҫy. Có thӇ hӑ lai vӟi mӝt sҳc
dân đӃn muӝn hơn tӯ Trung Á và Ҩu Châu, như sӁ nói rõ hơn ӣ sau, nhưng
đó là chuyӋn xҭy ra vӅ sau khi băng hà lҫn cuӕi cùng đã tan.c

Thӭ ba, chӫng Bҳc Mongoloid vì nhu cҫu bành trưӟng, tràn xuӕng phương
Nam, gһp chӫng Australoid đã cư ngө sҹn nơi đây, lai giӕng mà thành ngưӡi
Nam Mongoloid. Đây là tә tiên cӫa chӫng Bách ViӋt. Ý kiӃn này rҩt mӟi, chӍ
tiӃc tác giҧ đã không đưa dӳ kiӋn chӭng minh đӇ có thӇ kiӇm nghiӋm lҥi mӝt
cách khoa hӑc.    ?  
      ? ? ?  
 
    
 ? 
 . VӅ phương diӋn di truyӅn hӑc,
phân tích di truyӅn cӫa Giáo sư J. Y. Chu và đӗng nghiӋp, cӝng vӟi nhiӅu
phân tích DNA gҫn đây như trên vӯa trình bҫy, đã cho thҩy ngưӧc lҥi phát
biӇu cӫa NguyӉn Quang Trӑng, rҵng ngưӡi Nam Mongoloid đã tӯ Đông Nam
Á, phía Nam Trung Hoa, bành trưӟng lên phía Bҳc. Nói rõ hơn, ngư͵i Hoa
B͇c là hͅu du͟ cͿa ngư͵i Hoa Nam. Cây hӋ di truyӅn tӯ cuӝc nghiên cӭu
cӫa Giáo sư Chu cũng cho thҩy đã không có sӵ hӧp chӫng giӳa dân Hoa
Nam (Nam Mongoloid) vӟi dân Altaic. ChӍ có sӵ hӧp chӫng giӳa dân Altaic
vӟi các dân cư đӃn muӝn hơn tӯ Trung Á và Ҩu Châu, sau thӡi băng hà cuӕi
cùng (15.000 trӣ lҥi đây). VӅ phương diӋn khҧo cә hӑc, h̿u h͗t ương cͩt
tìm th̽y đưͻc ͷ văn hóa Ngư͹ng Thi͙u đ͙u thuͱc chͿng Nam
Mongoloid, giͩng ngư͵i Trung Hoa hi͟n đ̹i, cũng giͩng vͳi nh·ng
ngư͵i hi͟n đ̹i t̹i các quͩc gia Đông Nam Á khác, đ͏c bi͟t ͷ Vi͟t
Nam. Không thҩy dҩu hiӋu hӧp chӫng có tính toàn diӋn giӳa Bҳc Mongoloid
và Australoid như NguyӉn Quang Trӑng phát biӇu.c

Nói tóm lҥi, qua các dӳ kiӋn di truyӅn hӑc gҫn đây, tuy còn hҥn chӃ (vì
nhӳng nghiên cӭu vӅ di truyӅn hӑc trong vùng Đông Nam Á, nhҩt là vӟi
ngưӡi ViӋt, còn ít), nhưng chúng tôi thҩy có thӇ phát biӇu rҵng ngư͵i h͇c
chͿng t΃ Phi Châu di cư đ͗n Đông Nam Á lͽc đͣa, khi ti͗p cͅn bi͛n
Đông, thì mͱt ph̿n đi th͋ng ra các h̻i đ̻o Thái Bình óương và Úc Châu,
lúc đó vүn còn là hҳc chӫng; ph̿n khác trͽ l̹i t̹i Đông Nam Á, t̹i lưu vΉc
con sông nay mang tên sông Hͫng, vì đã hͱi đͿ cơ duyên nên có đͱt
bi͗n di truy͙n, và do đó, tӯ giӕng hҳc chӫng (da ngăm, tóc xoăn) đã biӃn
đәi thành giͩng hoàng chͿng (da vàng, tóc đen, sӧi thҷng). T΃ đó, hͥ mͳi
b͇t đ̿u di chuy͛n lên hưͳng B͇c, nay là đ̽t Trung Hoa.c

Giҧ thiӃt cӫa chúng tôi dӵa trên ba cơ sӣ như sau :c

Mӝt, mӵc nưӟc biӇn lên xuӕng. Trưӟc thұp niên 60 thӃ kӹ trưӟc, ngưӡi ta
chӍ biӃt có đӝ 5 thӡi kǤ bҵng hà (nưӟc biӇn xuӕng), gián băng (nưӟc biӇn
tăng), nhưng ngày ngưӡi ta đã biӃt đưӧc có đӃn 20 kǤ trong khoҧng 2 triӋu
năm qua. Riêng trong hұu kǤ Pleistocène khoҧng tӯ 125.000 năm đӃn 10.000
năm trưӟc ngày nay, nghĩa là khi loài ngưӡi HiӋn Đҥi (Homo Sapiens
Sapiens) đã xuҩt hiӋn thì mӵc nưӟc biӇn ӣ Đông Nam Á cũng đã 5 lҫn lên
xuӕng. Nhӳng lҫn xuӕng đó là vào khoҧng 115.000 năm, 90.000 năm, 55.000
năm, 35.000 năm và lҫn cuӕi cùng 18.000 năm cách ngày nay (37). Ngư͵i
Hi͟n Đ̹i đ͗n vùng Đông Nam Á kho̻ng 60.000 năm trưͳc đây, vұy khi
nưӟc biӇn xuӕng khoҧng 55.000 năm trưӟc, chính là lúc ngưӡi HiӋn Đҥi
Đông Nam Á đҩt liӅn bҳt đҫu thiên di ra các hҧi đҧo Nam Thái Bình Dương, vì
lúc đó nưӟc biӇn cҥn dҫn, đã nәi lên nhӳng triӅn đҩt nӕi liӅn vӟi đҥi lөc. Vұy
gҫn như ngưӡi HiӋn Đҥi tӯ Đông Phi Châu thiên di đӃn Đông Nam Á đã có
dӏp tiӃn thҷng ra hҧi đҧo vì khí hұu thích hӧp và vì thuұn đưӡng lui tӟi. Lúc đó
hӑ vүn còn thuӝc dân hҳc chӫng. Khҧo cә hӑc đã có d̽u tích cͿa ngư͵i
Hi͟n Đ̹i ͷ Úc Châu, kho̻ng 50.000 năm trưͳc đây, ͷ New Guinéa 40.000
năm .c
Hai, điӅu kiӋn môi trưӡng và khí hұu. Ngưӡi HiӋn Đҥi Đông Phi tiӃn đưӧc
ra hҧi đҧo Thái Bình Dương nhưng lҥi chưa thӇ tiӃn ngay lên phía Bҳc vì lúc
đó miӅn Bҳc đang trong thӡi băng hà. Không khí chӍ ҩm dҫn tӯ 40.000 năm
trưӟc cho đӃn 21.000 năm trưӟc lҥi bҳt đҫu thӡi kǤ băng hà cuӕi cùng
thưӡng gӑi là băng hà Wurm. Sau lҫn băng hà cuӕi cùng này, không khí ҩm
lҥi dҫn cho đӃn nay khoҧng tӯ 15.000 năm trưӟc (34). Chính trong thӡi kǤ ҩm
lҥi giӳa hai khoҧng băng hà (- 400.000 đӃn - 21.000 năm) ngư͵i Hi͟n Đ̹i đã
ti͗n lên phía B͇c là đ̽t Trung Hoa ngày nay. Khҧo cә hӑc cho thҩy dҩu
tích cӫa hӑ ӣ đҥi lөckho̻ng 35.000 năm trưͳc, ӣ Đài Loan khoҧng - 30.000,
hӑ vưӧt eo biӇn Beringa khoҧng - 30.000 (lúc đó nưӟc biӇn xuӕng như trưӟc
lҫn biӇn xuӕng cuӕi cùng nên eo biӇn đã thành mӝt giҧi đҩt liӅn). Ta thҩy d̽u
tích ngư͵i Hi͟n Đ̹i ͷ b͵ bi͛n Tây MΏ Châu kho̻ng - 30.000. Hӑ là tә tiên
cӫa văn hóa Maya, còn dҩu vӃt ӣ Nam Mӻ ngày nay (38). R ? 

?    
?  !
: ngưӡi da đӓ
ӣ Mӻ Châu, ngưӡi thә dân ӣ Úc Châu có yӃu tӕ di truyӅn giӕng vӟi ngưӡi
Đông Nam Á, và Đông Á (đӅu thuӝc chӫng Nam Mongoloid) và  ? vӟi
ngưӡi Bҳc Á (thuӝc Bҳc Mongoloid).c

Ba, hӝi đӫ tính đӝt biӃn di truyӅn. VӅ điӇm này, còn cҫn thêm nhiӅu phân
tích, nhiӅu chӭng cӟ, mӟi có thӇ trӣ thành mӝt giҧ thuyӃt có tính khoa hӑc.
Tuy nhiên, khҧo cә hӑc đã chӭng minh đưӧc nhӳng 
"     # $
%&? ?  
 
" '
  ( )  
 ?*  ?*   $   &?
? +
. Không thӇ kӃt luұn hӑ lên phía Bҳc vì lҥnh, vì ánh sáng mһt trӡi hay
nhiӅu gió mà biӃn đәi đi như vұy (như tӯ da đen, tóc xoăn thành da vàng hay
trҳng, tóc thҷng, mũi nhӑn), dù không ai phӫ nhұn môi trưӡng bên ngoài có
làm thay đәi hình dҥng con ngưӡi. Nhưng đӇ thay đәi cҧ hình dáng, màu da,
râu tóc mӝt cách triӋt đӇ như da đang đen trӣ thành trҳng hay vàng, tóc đang
quăn trӣ thành thҷng, mҳt đang nâu trӣ thành xanh thì phҧi có sӵ thay đәi
nhiӉm sҳc thӇ DNA trong gien mà giӟi di truyӅn hӑc gӑi là có sӵ đӝt biӃn di
truyӅn. Sinh hӑc phân tӱ cho chúng ta biӃt rҵng đӝt biӃn di truyӅn là mӝt quá
trình chұm, do nhiӅu yӃu tӕ (trong đó có yӃu tӕ môi trưӡng, như tia sáng mһt
trӡi, và tiӃn hóa) gây nên. Đӝt biӃn DNA dүn đӃn nhiӅu thay đәi (và bӋnh tұt),
trong đó có cҧ nhӳng thay đәi vӅ hình dáng cơ thӇ như tóc, tai, da, mҳt.c

Tác giҧ NguyӉn Quang Trӑng cho rҵng vào thӡi kǤ Đӗ Đá (không minh
đӏnh đá cũ, đá giӳa hay đá mӟi) dân Cә ViӋt lúc ҩy thuӝc chӫng Australoid nói
tiӃng Austric vì cách sinh sӕng khác nhau, dҫn dҫn phân chia thành hai nhóm:
nhóm nói tiӃng Nam Á (Austro-Asiatic) sӕng trên đҩt liӅn và nhóm nói tiӃng
Nam Đҧo (Austranesia) sӕng ӣ vùng đӗng bҵng ven biӇn. Bҳt đҫu thӡi đá
mӟi, trưӟc là vì nhu cҫu dân sӕ gia tăng, sau vì biӇn tiӃn, hai tӝc đã phân
chia, lҥi cùng tìm vӅ đӗng bҵng các sông nay thuӝc Bҳc ViӋt, sӕng đan xen
vӟi nhau và kӃt hӧp lҥi vӟi nhau. Tác giҧ đã ví sӵ kӃt hӧp này, mà ông gӑi là
kӃt hӧp yӃu tӕ văn hóa BiӇn - Lөc Đӏa, vӟi chuyӋn Ҩu Cơ kӃt hӧp vӟi Lҥc
Long Quân, mӝt cuӝc kӃt hӧp êm thҳm vì là kӃt hӧp giӳa hai tӝc ngưӡi vӕn
cùng mӝt chӫng tӝc và mӝt ngôn ngӳ. ChuyӋn đó xҭy ra vào khoҧng 4.000
năm cách ngày nay và ông kӃt luұn "Cuӝc phӕi hӧp văn hóa hoàn tҩt vào thӡi
Đông Sơn (850 trưӟc CN đӃn 280 sau CN), tҥo thành mӝt văn hóa chung cho
cư dân bҧn đӏa".c

VӅ điӇm này, chúng tôi xin đưӧc nhҳc lҥi quan điӇm cӫa chúng tôi đã phát
biӇu trưӟc đây.c

Thӭ nhҩt, vào thӡi điӇm trưӟc khi có nҥn Đҥi hӗng thӫy cuӕi cùng (tӯ
18.000 năm trưӟc, nưӟc biӇn bҳt đҫu dâng mӛi năm 1cm, đӃn 8.000 năm
trưӟc nưӟc biӇn đӝt ngӝt dâng cao nhұn chìm toàn bӝ đӗng
bҵng Nanhailand đӃn tұn ViӋt Trì ngày nay), dân cư đӗng bҵng Nanhailand
còn thӕng nhҩt, nói tiӃng Austric chӭ chưa chia làm hai Austronesian và
Austro-Asiatic.c

Thӭ hai, vào lúc này (tӯ 18.000 năm đӃn khoҧng 50.000 năm trưӟc) chҳc
đã có sӵ đӝt biӃn di truyӅn, và ngưӡi nói tiӃng Austric ҩy chҳc đã là da vàng,
tóc thҷng mà khҧo cә hӑc gӑi là Nam Mongoloid, chӭ không còn da đen, tóc
quăn, mũi rӝng thuӝc Hҳc chӫng, mà khҧo cә hӑc gӑi là Australoid. Sӵ đӝt
biӃn di truyӅn xҭy ra vào thӡi điӇm nào thì còn cҫn có thêm nhӳng cuӝc sưu
khҧo, nhҩt là nhӳng thí nghiӋm vӅ di truyӅn hӑc DNA mӟi có thӇ khҷng đӏnh
đưӧc.c

Thӭ ba, khi nưӟc biӇn dâng, chia Đông Nam Á ra thành Đông Nam Á hҧi
đҧo và Đông Nam Á đҩt liӅn thì lúc đó ngưӡi nói tiӃng Austric cũng bҳt đҫu
chia hai : phҫn ӣ hҧi đҧo và ven biӇn nói tiӃng Austronesian và phҫn ӣ sâu
trong lөc đӏa nói tiӃng Austro-Asiatic.c

Thӭ tư, ch͡ khi nưͳc bi͛n b͇t đ̿u rút (kho̻ng 5.500 năm cách ngày
nay), tr̻ d̿n l̹i đͫng b͉ng sông Hͫng mͳi thì ngư͵i đã di t̻n đi nơi
khác vì n̹n Đ̹i hͫng thͿy nay mͳi đͭ v͙ tái thi͗t đͫng b͉ng này, và đó
cũng là th͵i kǤ dΉng nưͳc Văn Lang. ®? ® 
 ,)- . và /
(0-1 kӃt hӧp vӟi nhau vào lúc này. Và đây là điӇm khác biӋt giӳa chúng
tôi vӟi tác giҧ. Lҥc Long Quân gһp Ҩu Cơ khoҧng tӯ 5.500 năm trưӟc, tӯ lúc
nưӟc biӇn bҳt đҫu lui chӭ không phҧi vào 4.000 năm trưӟc đây khi biӇn tiӃn.
Nhưng tҥi sao Lҥc Long Quân và Ҩu Cơ lҥi chia lìa, ngưӡi đem 50 con lên
núi, ngưӡi đem 50 con xuӕng biӇn? Sӵ chia lìa đó xҭy ra vào lúc nào? TruyӅn
thuyӃt chӍ nhҳc lҥi lӡi Lҥc Long Quân: "Ta là giӕng Rӗng, nàng là giӕng Tiên,
ӣ lâu vӟi nhau không đưӧc, nay phҧi chia ly". Dù có nói thêm mӝt câu: "Hӳu
sӵ bҧo cho nhau biӃt, đӯng quên". Cái thông điӋp mà truyӅn thuyӃt đó muӕn
gӱi đi, qua câu nói cӫa Lҥc Long Quân, vүn còn là mӝt bí ҭn.c

Nói tóm lҥi, vӅ vҩn đӅ nguӗn gӕc dân tӝc ViӋt Nam, đã đӃn lúc chúng ta
đһt vҩn đӅ vӟi giҧ thiӃt Bҳc xuӕng Nam, và nghiêm túc thӱ nghiӋm giҧ thiӃt
Nam lên Bҳc.c

Thӵc ra, chúng ta cũng chҷng còn quyӅn lӵa chӑn nào khác vì khoa hӑc,
nhҩt là khoa di truyӅn hӑc, đã lӵa chӑn dùm chúng ta:c

Khӣi thӫy, ngưӡi HiӋn Đҥi (Homo Sapiens - Sapiens) tӯ Đông Phi đӃn
Đông Nam Á; rӗi tӯ đó hӑ tiӃn lên phía Bҳc. Sau vì có sӵ phӕi hӧp vӟi chӫng
tӯ Tây Bҳc xuӕng ( Mông cә du mөc ), hӑ hӧp thành cái cӕt lõi cӫa dân sӕng
ӣ Trung Quӕc ngày nay.(B͇c TQ = ĐN.Á cͭ di cư lên + Mông Cͭ). Đó là
giai đo̹n Nam lên B͇c. Giai đoҥn này khoҧng tӯ sau 40.000 năm cách ngày
nay cho đӃn 3.000 năm cách ngày nay thì Trung Hoa bҳt đҫu có loҥn Xuân
Thu ChiӃn Quӕc.c

ĐӃn khi nhà Tҫn thӕng nhҩt lөc quӕc, nhҩt là tӯ khi nhà Hán cai trӏ Trung
nguyên, nh·ng dân thuͱc đ̹i tͱc Bách Vi͟t(ĐN.Á cͭ di cư lên) ͷ các
nưͳc lưu vΉc sông óương T΅ uôi v͙ Nam, không chͣu sΉ đͫng hóa
cͿa ngư͵i Hoa Hán đã di d̿n v͙ phương Nam. Mͱt sͩ nh·ng ngư͵i
thuͱc nhóm này đã sát nhͅp vͳi dân L̹c Vi͟t ( ĐN.Á b̻n đͣa ). Giai đoҥn
này kéo dài cũng cҧ ngàn năm, nhưng nhӳng thiên di tӯ đӡi Tҫn đӃn đӡi
Đông Hán (khoҧng 300 năm trưӟc CN đӃn 100 năm sau CN) có lӁ là quan
trӑng hơn cҧ.c

Chúng tôi tin rҵng đó là mӝt phҫn cӫa kӃt luұn vӅ nguӗn gӕc dân tӝc ViӋt
Nam.c

Cung Ðình Thanh - NguyӉn Văn Tuҩn - NguyӉn Ðӭc HiӋpc

c
Văn minh cͭ và nguͫn gͩc dân
tͱc Vi͟t Namc
2  
   
2  c

 !"c

” cc
c c c
cc
cc ccc
ccccc
!c"# c$%&'()c”*+,-c./cc0
c c
c$1c0c
2cc
cc c3c
!c"#c04c. c3c56)c”*7” c

8 c59c:c;c!c
c </c=>c"#c?
c=@ccc c
2c<&9cA
c<cBc3c
!c"#c<3cCcDcEFc$ c4cGH8II” c

G cA
c $c?c=!c:>c(Jc(Kc=>c0
c?c<LcLMcc c?4
c(Lc3cc" cD3c
)c”*+NcBcOc"c%cA
cP1ccc cc<&QcA
c !c"# c
N cCRcDc<S c @cLTc@c/cUc=@ccD6c./ c#%c
VcA
c?c”cWc
8H”*+N c

, cX c5 c%(YcZZ c < [c?4c(Rc\4c]c"c(1c\ c<R[c


Fc%(c5Y%&[
c
?c 4c GH”*7” c "#c ^
c
2c D%3c @c <c Wc _c L c &%c <K[c c <`c <`a5c ?c 8 c
4cNH”*** c

b cX c5 c%(YcZZcBc.3c:1c^dce,f c
7 c Sc <Qc C%c !c =Qc =@c c D6c ./c Mc Sc c g c #%c
Vc A
c ?c ”c Wc
8H”*+N c E c C
c h[c icKc D6c./c j<Y
%B
%[(Y kc (3c :>cc
2c E c l c 5%& c
A
c&6c
2cX c5 c%(YcZZ cPYcc <YcD%"c^cmY&c)c?"??Y
Yc[Y&c
c n c^&cYc0Y?cC(Y?%
YYc^co&(cpY
Yc[Y&%^? cBcX%&^cn&
Y%(%c8)cGIIB
G8I c ”7”-c D%")c nc [Y""(YBY(c
%[(Y c qc o&(c C(c ??%
%c c n c

Y
Y cE0cPZZZc% G+b+ c”NclY"c”*b* c

+ cDcE c <Yc.&%rYcnYc%mc%Y?cn? cE"&^Ycs=Y&?cC&Y?? c”*bb c


* c p c D c 5Y(^Y& c pY?Y&
c %c%Y?c n?c)c C&%"(Y?c ^c Y?%? c nY&
c
n&%[%(%? c% N cYqct%&] c”**b c

”I c =^c c Y(c j"c K[k c <Yc u&?c %mc EY?Yc


E=(r% cs=Y&?c%mcE(m%&cC&Y?? .Y&]Y(Y c0%?cnY(Y?)c”*+G c

”” c0cE c <Yc.Y?c%mcEY?YcE=(r% cY(Y)c”*,7 c


”8 cZ cp c%(c%= c”*7*c)cG7 c<Y%c<&c c  cc=Kc:c:vc&%c=@c
cScT c#%c
VcA
c?c”H”**8-c Kc^Rc&c#c
V c#%c
VcA
c?cNH”**7 c
A
cc <YcE&^(Yc%mcYco? c
2cCB<BcD% c[9cn[[Y^ cZ c o
=%cc%c
%]c < c %&Y?Y&c <(^ c ”*b+ c ZY&c pY[%& c n?c CY&[Y
=Yc PZZZc j”*7Ik c
[ ”G*-c o&(c.&%rYc c %&Y&c<(^ c ”*b+c
2cX 5 c%(YcZZ -c l&Y&c o=^Y
Yc
%c [[%&c Yc D[%Y??c %mc Z^Y%?c u&?c %mc $Y((&c c n
Yc E c ^%c %Y(c
.&&^c :A
c&%c Dcc.Y&]Y(Yc”*7+c =3cc&%c <Yc u&?c %mc EY?Yc E=(r%cBc
s=Y&?c%mcE(m%&cC&Y?? c”*+I c

”G c Zc q((c ?Yc Yc "c &=Y&?c ?c (Yc


%^
 c "c Yc ^&Y
%c %mc ^[Y&?(c ?c Yc
Y 
c &Y=Y&?Yc %mc Yc D(c
Y&m(c &^%c [%Y?? c Bc 0?
c =Y&?c c
[
Yc^c<Y cBcw%c
%(? c&F
cY%co^YccYco? c&c”G+B”G* c

”N cw ct cEc=3c:c[ c 5YY
c&Y(%?[c%mc[%[(%?ccE cC&%
c( c
n
^ c
 csnc*, c””7bGB””7b+ c”**+ c

”, c Ec /c < c 5c


Vc Rc cc=3c =c &6c
2c c &%c =@c c >c ? c
<K[cc<`c<`a5c?c”8c4c8H8II” c

”b c A
c <Yc u&?c ^c o&(c E(&Y?c %mc <Yc EY&Y(c 5&?c ^c l%%^c 0YY? c
2c
<YB<rcE cELTcGc&%c <Ycu&?c%mcEY?YcE=(r% cBc?:^ce”If c

”7 cEc/c< c 4cc=>c"UcQcMcc c=3c"3c xc9cc


c(yc
L;
c=3c #cLMc
2cc :c=;cLc ^c Lzc cEV c <K[c c<`c<`a5c ?cG c4c
7H”*** c
”+ c<&F
co^YccYco?cj&c7IB7”kc
2cY[Ycu[[YYY&)c <Yc[&Yc %Y c
Yc%?c(]Y(c%mc&
YcBcqY&Yc
(
(( cYc(Y?c[(%c?c&Y\&Y^c%c&%qccBc&Yc
c&%[
(cZ^%BEc^%qc%cYc$(c"%&^Y&c.&c.(^Y?c^cYcY &YYc%c

%?c%mcE cBcCYY&c.Y((q%%^cBc <YcC&Y?%&c%mc%Y?cn?c^cu


Y cBcE%((? c
n
](^ c ”*7+-c p
Y c % c q?c
(Y&(c [=%(c c Yc Y%(
c ?B%Yc (^c
Z^%BEcm&%cc=Y&cY&(c?Y cc? cmcYc]c
=Ycm^?c&Yc
%m&Y^cqYc%qc
=Ycc?&YcYqcYc)cZ?Y^c%mcYc?%
Y&
c%^Y(cqcYcEY?Yc=Yc&
Yc

(=% c qYc =Yc n?&%Bc n?


c ?[Y]c %Y&c .&"&? c m&%c Z^%BEc
Y
cYc]%q%qc"%c&
Yc%cYcEY?Y c

”* cl&{%mcE[& c <Yc<%c%mcC?
? cl%cC[Y&"
]? c0%^% c”*+G c
8I c E%c Lzc :Lh
c
!c R%c "|c >c }c Qc "3% c <!c
#c
4
c Qc "3%c :>c
c
!c &y
c
c)c&%c~cQc"3%c:>c
cc
4ccj
(Y?kc|c
Fc  cE4cc3c

c
c c
!c(c^c&>c3ccLzcAc(3cncj=Qc
cc
 c^Y% &"%
(Y
c

^k c $~c c Lzc
c 3c &c n c nc c
c "c dc xc jQc c c A
k)c nc
j^Y(Yk cEcj
%?Yk c5cjYk c=3c<cjYk c$c#cncR%c3ccY c3c
>c Yc R%c 3c c "c ^c &>c c c ?
c U c
6c Ac (3c
&%%?%Y c E%c
Lzc
c8Gcc?
cU c

8” c n c B<&Yc =3c :c [ c D0nBpc ^c €.”c nc [%(%&[??c c c
YY?Ycc[%[(%ccDc% c<K[c?co&%[Ycw%&(c%mcZ%YY
? c@c
”**7 c"c8N c&cGN,BG,b c

88 c %#c
4
c ^c &>c jc
6c Ac (3c YY
c ^?
Ykc (3c c Sc ?c ^c &>c
A
c:%c(Lzc
c:c]4
cc c
4
cc^ cEc?c3c
c4c&ccUc(3cIcj
c
cc^ccc=>c‚c^c&>k c=3c4c&cc:c(3c”cj
ccc^c%3c
%3c]4
ck c

8G c p c Z=%=c =3c :c [ c $%


%^&(c nc [%(%&[?c c Yc YY?Yc
[%[(% c <K[c ?c o&%[Yc w%&(c %mc Z%YY
? c @c ”*** c "c 8b c &c N”7B
N88 c

8N c X c c =3c :c [ c tc


&%%?%(c nc =&%c c o?c n?c [%[(%?c
^c ?c [%Y(c m%&c mY&&c Yc [Y%[(c %mc%&Y c <K[c ?c w%&(c %mc Dc 5YY
? c
@c8III-c"cN, c&c7bB+G c

8, c cX c.((Y&c=3c:c[ c %Y?cn?c%
%^&(nc(??c&Y=Y(?c
YY
c
%c %mc 
Yc $%%(%^c &% c <K[c ?c 5YY
? c @c ”**8 c "c ”GI c
&c”G*BN, c

8b c E c 5 c <&Y& c ${%&c mY&Y?c %mc ^^%c ^c %^% c 


(^c ?Y?%?c
"%c o?c n?c 
&%Y=%(% c [%[(%c ?%& c ^c (Yc C(Y?%
YYc &Y(%?[?c qc
n?&(c "%&(? c <K[c ?c nY&
c w%&(c %mc C?
(c n&%[%(% c @c ”**I-c "c
+8 c&c8*,BG”7 c

87 c < c D& c C%[(%c [&Y?%&c %mc Y?c n?c ^c Yc C


m
c ?c =YqY^c m&%c

&%m
(c %&[%(%)c Yc "?
c [%[(%?c c Y?c n? c ZZ c nY&
c w%&(c %mc
C?
(cn&%[%(% c@c”**G c"c*” c&c”7GB+7 c
8+ c c "Qc j%kc (3c c ?xc ]c ?c A
c #c &c Mc &%c Qc "3% c 5Yc :Lh
c
!c
&y
c"|cc
~cnccNcdcxcn c5 cE c< ccc
~cnc"cc:V c
c:c
"Qc j
ƒc Rc Lc c 5Enn<55EEEc 3c 5EnnE55EEEkc /c
4
c :‚
c Fc ?c A
c (c
\c:QcY c
ƒcRcLcKc:c LT c
cUc"cc:V c

8* c .c c =3c :c [ c tB


&%%?%Yc Y=^Y
Yc m%&c c %&q&^c B&%c %mc
%^Y&c ?c %c Y?Y&cn?c^&c Yc (?c Z
Yc nY c nY&
c w%&(c %mc Dc
5YY
? c@c”*** c"cb, c&c”7”+B”78N c

GI ctYcYc=3c:c[ c nm&
c%&c%mc%^Y&c?cco?cn?)cc(Yc%mc
”8IIIctc
&%%?%Y? c
Y
Y c@c8II” c"c8*8 c&c””,”B””,G c

G” c.cc=3c:c[ c C%(Y?c%&?)c??cm&%cYctc
&%%?%Y c<K[c
?cC&%
YY^?c%mcYc%(cn
^Yc%mc
Y
Ycjsnk c@c8III c"c*7 c&c+88,B
+88+ c

G8 cPc:A
c"3c E4
ccD„c^xcL;
c@c0 c<K[cc<`c<`a5c?c”G c4c
NH8II” c&c7 c

GG c n("Y&%c Crr c Dc Y=%(%)c%q&^?cc YY


c?%&c %mcE c &Y c %( c
G*, c% cb7IG c”**+ c

GN c 0c tc =3c :c [ c ?&"%c %mc (?[Y?c m&%c c


&%%?%Yc 8”c &Y%c
^??Y?c ([(Yc [&Y?%&
c c &%? c C&%
c ( c n
^ c 
 c sn c %( c *b c
[[ cG7*bBG+II c”*** c

G, cqBEBE c <Ycn&
Y%(%c%mcn
YcE cYqcD=Y cE%)c”*b+ c
Gb c .&&^c %Y( c p^%
&"%c Y?c ^c <Y&c m

Yc c Yc EY?Yc
n&
Y%(%
(c
YY)cnc(?c%mcN8Ico&Y?cm&%cEY?Y c%&
Y?cC"(?Y^c[c%cE(%?Yc%mc
”*7* cE"Y&& c

G7 c D3c @c <!c ^dc Y%c E[Y((c j”*+7c Bc +Gk c @c (9c L;
c "Uc (c c Mc Sc
cgczcKc]…cC(Y?%
†Y c#%c
VcA
c?c”H”**8-c=3c xc"Qc
UccC(Y?%
†Yc
:QcD%(%
†YcMcSccg c
‡c
„c? cE‡c
cUc Ycc<K[cc<`c<`a5c
4
c
?c8 cG cN c7 c”8 c”G c”+ c

38. Dүn theo "The Cambridge Encyclopedia of Human Revolution",


Cambridge University Press.c

You might also like