You are on page 1of 25

c 

   
Ê
a 
       !"#$
 % Ê
Văn hoá Đông Sơn đưӧc đһt tên theo di tích khҧo cә Đông Sơn tìm đưӧc năm
1924 ӣ xã Đông Sơn thuӝc vùng sông Mã, tӍnh Thanh Hoá, ViӋt Nam.Ê
Nhӳng cuӝc khai quұt Đông Sơn đҫu tiên đưӧc tiӃn hành tӯ năm 1924 đӃn năm
1932 dưӟi sӵ điӅu khiӇn cӫa L. Pajot, mӝt viên chӭc thuӃ quan và cũng là ngưӡi sưu
tҫm cә vұt ӣ Thanh Hoá. Trong bҧn báo cáo năm 1929 vӅ các chuyӃn khai quұt kӇ
trên, ông V. Goloubew, mӝt hӑc giҧ Pháp thuӝc trưӡng ViӉn Đông Bác cә, đã mӋnh
danh đó là: " &! '(! ')   * + , -. #$ ,   -." đӇ ám chӍ nӅn văn hoá
khҧo cә mӟi đưӧc khám phá này. Thuұt ngӳ ³/0 1*23 45´ đưӧc nhà khҧo cә
hӑc ngưӡi Áo R. Heine - Geldern đӅ xuҩt lҫn đҫu tiên năm 1934.Ê

Ê
Đèn đӗng Đông Sơn.Ê
Công cuӝc nghiên cӭu khҧo cә hӑc ViӋt Nam tӯ năm 1954 đӃn nay đã xác đӏnh
đưӧc rõ ràng Văn hoá Đông Sơn là nӅn văn hoá thuӝc sơ kǤ thӡi đҥi đӗ sҳt, tӗn tҥi
khoҧng gҫn mӝt thiên niên kӹ, tӯ c !"# đӃn thӃ kӹ thӭ I sau
Công Nguyên. Tuy nhiên ӣ nhiӅu nơi thuӝc khu vӵc nӅn văn hoá này còn có thӇ kéo
dài tӟi thӃ kӹ II - III sau Công Nguyên.Ê
Văn hoá Đông Sơn ra đӡi là kӃt quҧ cӫa sӵ hӝi tө cӫa nhiӅu văn hoá rӵc rӥ
trưӟc văn hoá Đông Sơn thuӝc thӡi đҥi đӗng thau trong quá trình chiӃm lĩnh vùng đӗng
bҵng các con sông lӟn ӣ miӅn Bҳc ViӋt Nam, chӫ yӃu là lưu vӵc sông Hӗng. Phҥm vi
phân bӕ cӫa nӅn văn hoá Đông Sơn trên cơ bҧn là trong phҥm vi ӣ miӅn bҳc ViӋt Nam.
Sӵ ra đӡi cӫa kӻ thuұt đӗ sҳt cӫa thӡi kǤ này đã giúp cho kӻ thuұt luyӋn đӗng thau
đưӧc hoàn thiӋn, đӗ đӗng thau Đông Sơn phát triӇn rӵc rӥ.Ê

Trӕng đӗng Đông Sơn ghi dҩu khҳp nơi tҥi Đông Nam Á.Ê
Ê
Có khoҧng 500 di tích đã đưӧc biӃt đӃn cӫa văn hoá Đông Sơn hiӋn tӗn tҥi ӣ
ViӋt Nam, tӯ biên giӟi cӫa ViӋt Nam vӟi Trung Quӕc vӅ phía Bҳ¥ vӟi Lào ӣ phía $%#¥
và tӍnh Quҧng Bình ӣ phía . Trong đó bao gӗm đӫ các di tích khҧo cә tiêu biӇu như
các di chӍ cư trú¥ di tích mӝ táng¥ di chӍ - di tích cư trú - mӝ táng¥ di tích xưӣng, di chӍ -
di tích cư trú - xưӣng¥ và nhiӅu nhҩt là các di tích tìm thҩy hiӋn vұt lҿ tҿ. TӍnh phát hiӋn
đưӧc nhiӅu di tích nhҩt là Thanh Hoá, vӟi 80 đӏa điӇm. Vùng đӗng bҵng sông Hӗng có
gҫn 130 di tích, trong đó mӝt phҫn ba ӣ tӍnh Hà Tây. Ba tӍnh NghӋ An, Hà Tĩnh, Quҧng
Bình vùng sông Cҧ, đӏa phұn cӵc nam cӫa văn hoá Đông Sơn, có tӟi 54 di tích.Ê
Các cuӝc nghiên cӭu khҧo cә ӣ ViӋt Nam tӯ năm 1954 đӃn nay đã xác đӏnh
đưӧc là nӅn văn hoá Đông Sơn vӟi chӫ nhân là ê &' cә đã tӗn tҥi đưӧc gҫn mӝt
thiên niên kӹ, tӯ ()*'*+ sang thӡi đҥi đӗ sҳt. Bưӟc chuyӇn sӟm nhҩt
tӯ văn hoá QuǤ Chӱ, nӅn văn hoá trưӟc Đông Sơn trên thӵc tӃ đã diӉn ra ӣ đӗng bҵng
sông Hӗng. KӃt quҧ các xét nghiӋm C.14 trên các mүu tro than lҩy tӯ tҫng đӏa chҩt
Đông Sơn sâu nhҩt ӣ các khu Đӗi Đà và Chùa Thông, tiêu biӇu cӫa vùng sông Hӗng là
2704 90 (ZK 305) và 2655 90 (ZK 309).Ê
Như vұy ngưӡi ta có thӇ xác đӏnh đưӧc văn hoá Đông Sơn ӣ vùng này bҳt đҫu
tӯ khoҧng thӃ kӹ VIII - VII trưӟc Công Nguyên. Ӣ vài nơi trong vùng, các chuyên viên
khҧo cә đã khai quұt đưӧc nhӳng nông cө bҵng sҳt và dҩu tích cӫa sӵ luyӋn sҳt trong
tҫng lӟp văn hóa Đông Sơn sӟm. Ӣ vùng sông Mã giai đoҥn chuyӇn tiӃp tӯ QuǤ Chӱ
sang Đông Sơn có phҫn muӝn hơn, vào khoҧng thӃ kӹ VII - VI trưӟc Công Nguyên.Ê
Ê
Lưӥi cày đӗng.Ê
Văn hoá Đông Sơn phân bӕ rӝng nhưng vүn mang tính thӕng nhҩt rҩt đұm nét.
Trҧi qua 85 năm nghiên cӭu, ngày nay chúng ta hiӇu rҵng đó là sӵ thӕng nhҩt giӳa
ngưӡi Lҥc và ngưӡi Âu trong khӕi ViӋt cә ӣ Đông Nam Á cә đҥi. Môi trưӡng và cҧnh
quan sinh thái cӫa nhӳng vùng phân bӕ di tích Đông Sơn rҩt thuұn lӧi cho cuӝc sӕng
cӫa con ngưӡi khiӃn cho nhiӅu di tích văn hoá Đông Sơn đưӧc con ngưӡi u ,-
. / - trong suӕt 2000 năm (môi trưӡng tӕi ưu đӕi vӟi nhӳng ngưӡi thuӝc nӅn
văn minh trӗng lúa nưӟc).Ê
Sӵ thӕng nhҩt đưӧc thӇ hiӋn rõ nhҩt là sưu tұp đӗ đӗng Đông Sơn. Mӝt biӇu
tưӧng nәi bұt cӫa nӅn văn hoá Đông Sơn là trӕng đӗng vӟi kӻ thuұt chӃ tҥo vô cùng
tinh xҧo. Văn hoá Đông Sơn đã sҧn sinh trӕng Đông Sơn, nhưng không phҧi chӍ có
ngưӡi Đông Sơn mӟi dùng và đúc trӕng Đông Sơn, cho nên ngoài trӕng Đông Sơn ra
tính thӕng nhҩt đưӧc thӇ hiӋn rõ nét hơn đó là nhӳng chiӃc rìu lưӥi xéo hình bàn chân
hay hình dao xén cӫa thӧ giҫy, nhӳng chiӃc dao găm đӕc hình thuүn, hình cӫ hành.Ê
Ê
Trӗng đӗng Sông Đà.Ê

Ê
Rìu đӗng lưӥi hài, gót vuông.Ê
Đһc biӋt là nhӳng chiӃc dao găm có cán đưӧc đúc thành khӕi tưӧng ngưӡi đӭng
vӟi hai tay chӕng nҥnh, nhӳng đӗ đӵng bҵng đӗng như: nhӳng chiӃc thҥp, thӕ có hoa
văn trang trí như hoa văn trang trí trên trӕng đӗng.Ê
Ê
½ao găm đӗng Đông Sơn.Ê
Ê
Thҥp đӗng Đào Xá.Ê

Ê
Ê

Ê
Các đӗ đӗng khác thuӝc vào các bӝ hiӋn vұt cӫa công cө sҧn xuҩt, vũ khí, đӗ
dùng sinh hoҥt, nhҥc khí, đӗ trang sӭc nghӋ thuұt cũng rҩt dӉ nhұn biӃt tính Đông Sơn
cӫa nó thông qua nhӳng biӇu hiӋn bên ngoài như hình dáng, và hoa văn trang trí.Ê
Vұt dөng bҵng đӗng.Ê
Ê
Rìu đӗng Đông Sơn.Ê

Ê
Ê
Mӝt sӕ loҥi kiӃm đӗng Đông SơnÊ
Ê
Giáp chân giáp tay bҵng đӗng.Ê

Ê
Ê

Ê
Giáp ngӵc bҵng đӗng.Ê
Ê
Lãy nӓ và kiӃm đӗng.Ê

Ê
Ê
Lãy nӓ bҵng đӗng.Ê
Vӟi kӻ thuұt luyӋn kim đӝc đáo cӫa ngưӡi Đông Sơn, lӟp bөi thӡi gian phӫ trùm
lên các hiӋn vұt này đã tҥo nên /!01*+uҳ*23 khiӃn chúng
không thӇ nào lүn vӟi các hiӋn vұt đưӧc chӃ tҥo ӣ các trung tâm đúc đӗng khác.Ê
Tính thӕng nhҩt cӫa văn hoá Đông Sơn là mӝt sӵ thӕng nhҩt trong đa dҥng. Bên
cҥnh sӵ thӕng nhҩt cao, trên phҥm vi rӝng, sӵ khác biӋt chӍ mang tính đӏa phương, khu
vӵc. Có thӇ phân chia văn hoá Đông Sơn thành các loҥi hình đӏa phương trong mӝt sӵ
thӕng nhҩt chung như:Ê
Loҥi hình văn hoá Đưӡng Cӗ, hay loҥi hình văn hoá Sông Hӗng.Ê
Loҥi hình văn hoá Đông Sơn hay loҥi hình văn hoá Sông Mã.Ê
Loҥi hình văn hoá Làng Vҥc hay loҥi hình văn hoá Sông Cҧ.Ê
Sӵ khác biӋt đӏa phương có nguyên nhân sâu xa tӯ nhӳng nguӗn gӕc khác nhau
cӫa văn hoá Đông Sơn, trong quá trình ra đӡi trên cơ sӣ nhӳng nӅn văn hoá tiӅn Đông
Sơn ӣ lưu vӵc các con sông lӟn trong khu vӵc. Tính đa dҥng đӗng thӡi cũng là kӃt quҧ
ӭng xӱ cӫa ngưӡi Đông Sơn vӟi các môi trưӡng, vùng vi sinh thái khác nhau.Ê
Sӵ đa dҥng cӫa đӗ đӗng Đông Sơn đã phҧn ánh sӵ khác biӋt đӏa phương cӫa
văn hoá Đông Sơn. Tuy cùng mӝt loҥi hình hiӋn vұt nhưng các vùng khác nhau hình
dáng cӫa chúng cũng rҩt khác nhau.Ê
Có thӇ kӇ ra đây mӝt vài trưӡng hӧp đӇ làm ví dө:Ê
Nhӳng chiӃc rìu lưӥi xéo ӣ vùng sông Hӗng có hình bàn chân hay chiӃc ӫng,
nhưng nhӳng chiӃc rìu lưӥi xéo ӣ vùng sông Mã lҥi có hình dao xén cӫa thӧ giҫy.Ê
Cùng là loҥi giáo có hӑng tra cán nhưng giáo cӫa vùng sông Hӗng thưӡng có
phҫn hӑng ngҳn hơn phҫn lưӥi, mһt cҳt ngang cӫa lưӥi là mӝt hình thoi biӃn dҥng.
Trong khi đó, giáo cӫa vùng sông Mã lҥi có mһt cҳt ngang là hình thoi cân đӕi, nhiӅu
chiӃc còn có thêm nhӳng lӛ thӫng. Loҥi giáo hình lá mía có chuôi tra cán có thӇ nói
rҵng đó là sҧn phҭm riêng cӫa vùng sông Mã.Ê

Ê
Mӝt sӕ loҥi giáo đӗng Đông Sơn.Ê
Nhӳng hiӋn vұt đưӧc tҥm gӑi là lưӥi cày ӣ vùng sông Hӗng có hình lá trҫu hay
hình tim, kích thưӟc lӟn, nhưng ӣ vùng sông Mã lҥi có hình chân vӏt, vùng sông Cҧ có
hình tam giác.Ê
Nhӳng nông cө làm đҩt khác cũng mang đһc trưng vùng miӅn rҩt rõ nét như loҥi
thuәng, xҿng cӫa loҥi hình sông Hӗng to khoҿ¥ cӫa loҥi hình sông Cҧ thì nhӓ và mҧnh
hơn.Ê
Sӵ khác biӋt vӅ tӍ lӋ cӫa nhӳng hiӋn vұt cùng loҥi ӣ các vùng cũng là nhӳng biӇu
hiӋn góp phҫn làm nên đһc trưng cho tӯng loҥi hình. KӃt quҧ cӫa nhӳng cuӝc khai quұt
mӝ táng cho thҩy cư dân ӣ lưu vӵc sông Cҧ thích dùng dao găm hơn ӣ vùng sông Mã
và sông Hӗng.Ê
Giai đoҥn cuӕi cӫa văn hoá Đông Sơn đưӧc đánh dҩu bҵng sӵ xuҩt hiӋn ngày
càng nhiӅu cӫa các hiӋn vұt và yӃu tӕ ngoҥi lai, thí dө như đӗ minh khí tùy táng bҵng
đӗng thau thay vì chӍ bҵng gӕm, gӛ trưӟc đó, trong khi đӗ đӗng bҧn đӏa khác biӃn mҩt
dҫn trong các mӝ táng đӏa phương. HiӋn tưӧng này tăng lên cùng chiӅu vӟi sӵ bành
trưӟng cӫa ngưӡi Hán xuӕng phía Nam. Ӣ các đӏa bàn văn hoá sông Hӗng và sông Mã
điӅu này xҧy ra vào khoҧng thӃ kӹ I sau Công Nguyên. Nhưng sâu hơn vӅ phía Nam, ӣ
lưu vӵc sông Cҧ, văn hoá Đông Sơn còn kéo dài đӃn các thӃ kӹ II - III.Ê
Có thӇ nói là nhӳng ngưӡi thӧ kim khí Đông Sơn đã hoàn toàn làm chӫ đưӧc kӻ
thuұt cӫa hӑ trong tҩt cҧ các lĩnh vӵc cӫa quá trình đúc đӗng. Thành phҫn chính cӫa
đӗng thau Đông Sơn là đӗng, chì, thiӃc. ´   4 *+ ! 1 / 5 0 *6 7
8*9*04:*+
. Kӻ thuұt luyӋn kim và hӧp chҩt đӗng đһc
biӋt này đã đưӧc sӱ dөng mӝt cách đӗng nhҩt trong toàn đӏa bàn phân bӕ cӫa văn hoá
Đông Sơn, tӯ vùng đҩt cao Âu ViӋt cho đӃn vùng đӗng bҵng Lҥc ViӋt cӫa cư dân Âu
Lҥc thӡi cә. ChӍ thӍnh thoҧng lҳm mӟi có biӋt lӋ, thí dө như chiӃc trӕng đӗng Thưӧng
Nông và các nông cө bҵng đӗng tìm đưӧc ӣ Cә Loa gҫn Hà Nӝi.Ê
½ӵa theo chӫng loҥi và chӭc năng, các loҥi đӗ đӗng thau sӱ dөng trong khu vӵc
văn hoá Đông Sơn đưӧc phân thành 7 nhóm sau đây:Ê
1- Vũ khí: Lưӥi giáo, mũi tên, dao găm, đoҧn kiӃm, rìu chiӃn, qua, giáp che
ngӵc, vұt dөng đeo binh khí, cung và nӓ.Ê
2- ½өng cө sҧn xuҩt: Rìu, cuӕc, thuәng, lưӥi cҫy, lưӥi liӅm, dùi, đөc, dũa.Ê
3- ½өng cө sinh hoҥt: Thҥp, thӕ, bình, âu, khay, đĩa, chұu, lӑ, ҩm, muôi, đèn dҫu,
cӕc trҫm.Ê
4- Nhҥc cө: Chuông, lөc lҥc, trӕng. Ngoài ra còn có các nhҥc cө như khèn,
chiêng, cӗng chӍ tìm thҩy trong phҫn trang trí trên các trӕng, thҥp, hoһc các hình tưӧng
nhӓ.Ê
5- Đӗ trang sӭc: Vòng tay, vòng chân, vòng tai, khóa thҳt lưng.Ê
6- Hình tưӧng nhӓ: Thưӡng là các tưӧng ngưӡi hay thú đúc nhӓ đӇ gҳn trên các
hiӋn vұt khác, dùng đӇ trang trí, vӯa có công dөng cҫm tay hoһc làm móc chһn.Ê
7- HiӋn vұt minh khí: Đӗ thu nhӓ dùng đӇ tùy táng, vӟi hҫu hӃt các vұt dөng
bҵng đӗng thau điӇn hình dùng trong sinh hoҥt hàng ngày. Kӻ thuұt đúc các đӗ đӗng
này thưӡng sơ sài, mӓng manh.Ê
Ê
Chuông đӗng có hình voi.Ê
Ê
Chuông đӗng Đông Sơn.Ê

Ê
Mӝt sӕ loҥi chuông đӗng Đông Sơn.Ê
Lӑ đӗng.Ê

Ê
Nhүn đӗng có hình trâu.Ê

Ê
Mӝt sӕ loҥi vòng, kiӅng trang sӭc bҵng đӗng.Ê
Ê
Khóa thҳt lưng bҵng đӗng trang trí hình rùa.Ê
Vұt dөng cùng chӫng loҥi ӣ mӛi đӏa phương có khác nhau vӅ hình dáng và hoa
văn trang trí. Hình dҥng cӫa chúng đưӧc biӃn cҧi cho thích hӧp vӟi môi trưӡng thiên
nhiên sinh thái cӫa tӯng vùng. Có ba loҥi hình dҥng và hoa văn trang trí chӫ yӃu, đưӧc
tұp chung vào ba con sông chính trong phҥm vi tӗn tҥi cӫa văn hóa Đông Sơn.Ê
1- Loҥi hình Đưӡng Cӗ, sông Hӗng.Ê
2- Loҥi hình Đông Sơn, sông Mã.Ê
3- Loҥi hình làng Vҥc, sông Cҧ.Ê
Mӕi 0 /  0 *: cӫa văn hóa Đông Sơn vӟi các nӅn văn hóa láng giӅng
mӝt mһt góp phҫn làm tăng thêm nhӳng sҳc thái đӏa phương cӫa các loҥi hình trong
quá trình phát triӇn và hӝi tө cӫa nӅn văn hóa, nhưng mһt khác cũng khҷng đӏnh tính
cӣi mӣ cӫa ngưӡi Đông Sơn vӅ sӵ hòa nhұp vӟi các nӅn văn hóa lân cұn.Ê
Phong cách hӑng lõm ӣ mӝt sӕ giáo, ӣ nhӳng chiӃc rìu chiӃn, thuәng ± mai, kiӇu
dao găm lưӥi lưӧn gҩp khúc, kiӇu dao găm có cán là các khӕi tưӧng đӝng vұt, khóa
thҳt lưng, các tưӧng tròn, tưӧng bҽt là kӃt quҧ hӑc tұp cӫa văn hóa Đông Sơn tӯ các
nӅn văn hóa cӫa các cư dân chuyên chăn nuôi cӫa văn hóa ĐiӅn. Nhӳng âu có chân,
chұu đӗng, bình đӗng là nhӳng hiӋn vұt mà ngưӡi Đông Sơn đã hӑc tӯ ngưӡi Hán
nhưng đã biӃt khéo léo kӃt hӧp nhӳng trang trí ưa thích cӫa mình như nhӳng đưӡng
văn thӯng nәi, ngưӡi trang sӭc lông chim cách điӋu, ngôi sao ± mһt trӡi ӣ trung tâm
các đӗ vұt. Đӗ đӗng cӫa nӅn văn hóa ĐiӅn, Hán đã làm phong phú thêm chӫng loҥi
hiӋn vұt cӫa văn hóa Đông Sơn. Các khóa thҳt lưng do ngưӡi Đông Sơn chӃ tҥo đưӧc
gҳn thêm các lөc lҥc trang trí. Nhӳng con thú dӳ như voi, cӑp trên cán dao găm hoһc
vòng trang sӭc cӫa ngưӡi ĐiӅn đã đưӧc biӃn cҧi thành hiӅn hòa, dӉ mӃn trong đӗ đӗng
Đông Sơn.Ê
$0     
   ; <  7 . 3 0 5
 /'=< 74>/?*@ AÊ
Ra ngoài đӏa phұn ViӋt Nam, ҧnh hưӣng cӫa văn hóa Đông Sơn cũng đã đưӧc
nhұn ra, trҧi tӯ miӅn Nam Trung Quӕc đӃn các hҧi đҧo phía dưӟi Đông Nam Á.Ê
Ê
Trӕng đӗng Đông Sơn tҥi Selayar, Indonesia.Ê
Ӣ các tӍnh miӅn Nam và duyên hҧi Nam Trung Hoa, sӕ lưӧng trӕng đӗng cә có
hoa văn trang trí hình ngưӡi đӝi lông chim cách điӋu, hình thuyӅn đi biӇn, chim lҥc và
nhӳng trang trí hình hӑc đһc biӋt cӫa văn hóa Đông Sơn đưӧc phát hiӋn không ít.Ê
Các đӗ đӗng thau vӟi hình dҥng đһc trưng cӫa loҥi hình sông Hӗng như rìu hình
bàn chân có hoa văn trang trí hình ngưӡi hóa trang, rìu gót vuông có trang trí ӣ hӑng,
dao găm có cán là khӕi tưӧng ngưӡi, rìu hình lưӥi câu có hoa văn hình hӑc, đã đưӧc
tìm thҩy trong khҳp vùng hҥ lưu sông ½ương Tӱ.Ê
Lao có chuôi tra cán hình ngòi bút, lưӥi cuӕc đӗng hình chӳ U đһc biӋt cӫa loҥi
hình sông Hӗng đã đưӧc sӱ dөng rӝng rãi lan đӃn tұn vùng Bҳc sông Trưӡng Giang
(sông ½ương Tӱ). Các loҥi rìu chiӃn lưӥi xéo, hay gót vuông hӑng lõm, lưӥi giáo tam
giác có lӛ đӇ treo các khӕi tưӧng ngưӡi nhӓ, loҥi lưӥi cày hình tim đã đưӧc dùng rӝng
rãi trong văn hóa ĐiӅn ӣ Vân Nam. Nhӳng đӗ đӵng ӕc tiӅn bҵng đӗng thau cӫa vùng
văn hóa ĐiӅn có xuҩt xӭ tӯ miӅn duyên hҧi ViӋt Nam.Ê
Trong đӏa bàn văn hóa ´B phía Nam, lưӥi giáo và rìu Đông Sơn đưӧc tìm
ra ӣ các vùng Tam KǤ, ĐiӋn Bàn. Trӕng đӗng Đông Sơn tuy chưa đưӧc tìm ra trong
các di tích khҧo cә Sa HuǤnh, nhưng chúng đã có mһt ӣ nhiӅu nơi trong đӏa bàn thuӝc
văn hóa này.Ê
Đһc biӋt nhӳng năm gҫn đây ӣ vùng Tây Nguyên phát hiӋn đưӧc mӝt sӕ lưӧng
lӟn các trӕng loҥi I Hêgơ, chӭng minh sӭc lan tӓa mҥnh mӁ cӫa văn hóa Đông Sơn,
cũng như tính thӕng nhҩt trong đa dҥng cӫa văn hóa này.Ê
Ê
Trӕng đӗng Đông Sơn ӣ Tây Nguyên.Ê
½ù ӣ trong hay ngoài phҥm vi phân bӕ văn hóa Đông Sơn, đӗ đӗng Đông Sơn
vүn dӉ nhұn ra đưӧc vӟi màu sҳc rӍ đӗng, hình dáng, và các hoa văn trang trí đһc biӋt.
Đҩy là các dҩu ҩn khó lҫm lүn đưӧc cӫa nӅn văn hóa Đông Sơn đӝc đáo. Vұy nên có
thӇ nhұn xét rҵng đӗ đӗng Đông Sơn, thӡi đҥi vàng cӫa NghӋ thuұt ViӋt Nam. Văn hóa
Đông Sơn thӕng nhҩt đã hình thành nên bҧn sҳc văn hóa thӕng nhҩt. Trong cҧ mӝt
thiên niên kӹ mà văn hóa Đông Sơn tӗn tҥi, trên khҳp lөc đӏa Á - Âu, nhӳng sӵ thăng
trҫm đҫy kӏch tính cӫa các nӅn văn hóa khҧo cә cũng đӗng thӡi là mӝt thӵc tӃ lӏch sӱ.
Sӵ tӗn tҥi sӕng đӝng và phát triӇn rӵc rӥ cӫa nӅn văn hóa Đông Sơn đã làm nên bҧn
lĩnh Đông Sơn.Ê
NguyӉn Quӕc Bình.Ê
Ê

You might also like