You are on page 1of 3

8/24/2010 Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu?

Thứ ba, ngày 24 tháng 08 năm 2010 | 07:48 (GMT+7)

SỰ KIỆN NÓNG NHÂN VẬT TRONG NGÀY THÔNG TIN ĐA CHIỀU TƯ LIỆU & SUY NGẪM THẾ GIỚI TRUYỀN THÔNG NGHE XEM ĐỌC HARVARD'S

NGƯỜI QUAN SÁT

Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu?


Tác giả: THÁI NAM THẮNG
Bài đã được xuất bản.: 3 giờ trước
Có thể GS Ngô Bảo Châu vẫn cần đến giải thưởng và sự vinh
danh, nhưng "hoà thượng" Thích Toán Học thì chắc chắn luôn +5
là một chiếc thuyền rỗng đáy, đừng chở cái gì theo mình cả, dù
In Email Thảo luận
là cái huy chương "Fields" lấp lánh ánh vàng. Chỉ có như vậy,
một ngày kia thiên tài mới không đi lẫn với bầy cừu. TRONG MỤC NÀY (Đọc thêm)
Thiên tài không đi lẫn với bầy
>> Hiện tượng Ngô Bảo Châu: "Thông minh" hay "trí khôn"? cừu?
>> Nức lòng sự kiện GS Châu, tĩnh tâm ngẫm về vận nước Hiện tượng Ngô Bảo Châu:
"Thông minh" hay "trí khôn"?
>> Nguyên PTT Vũ Khoan ngẫm về thành quả của Ngô Bảo Châu
GS Hoàng Tụy: Chúng ta thiếu
>> Ngô Bảo Châu - Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam! vắng những "Tạ Quang Bửu" và
>> "Rất khó để Việt Nam có những thành quả như GS Châu" ...
>> Từ Ngô Bảo Châu nghĩ về trí tuệ Việt Nam Sự thông minh và sự "chậm lớn"
của người Việt
>> Sự thông minh và sự "chậm lớn" của người Việt

LTS: Sau những ngày cả xã hội vui mừng đón nhận thông tin GS
Ngô Bảo Châu được vinh danh với giải thưởng Fields danh giá, mới
đây Tuần Việt Nam nhận được bài viết của tác giả Thái Nam Thắng,
đặt ra những vấn đề đáng suy ngẫm. Để rộng đường dư luận, tôn
trọng tính thông tin đa chiều, Tuần Việt Nam xin đăng bài viết dưới
đây. This webpage is not available.
Không có sự sáng tạo đích thực nào không đi liền hai chữ "tự
do"

Mỗi người cần có khát vọng, cả dân tộc dám ước mơ? Liệu đó có thể là những tia lạc quan cho người
Việt sau sự kiện Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận Giải thưởng Fields? Chắc chắn sẽ còn nhiều câu hỏi và dự
cảm hơn thế, nhưng câu trả lời hình như đang bị che khuất đâu đó chung quanh những thông tin quá nhiều
về lòng tự hào Việt Nam trong những ngày vừa qua.

Ai cũng hiểu, lòng tự hào như vậy cũng sẽ nhanh chóng đi qua. Nếu nói cho đúng, hiện tượng Ngô Bảo
Châu đã đi vào lịch sử toán học thế giới. Ngô Bảo Châu sẽ chẳng còn là niềm tự hào riêng của người Việt,
của "nền toán học Việt Nam", "trí tuệ Việt Nam".

Nhưng rồi đây có bao nhiêu "trí tuệ Việt Nam", "trí tuệ của nền toán học Việt Nam" có thể hiểu đầy đủ về
"Bổ đề cơ bản" để diễn giải và ứng dụng nó trong tư duy toán học của người Việt hay ở các lĩnh vực khác
liên quan đến toán học, đến đời sống thực tiễn?

tuanvietnam.net/2010-08-23-thien-tai-kh… 1/3
8/24/2010 Thiên
là: "Xin thưa, bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc củatài
conkhông đido".
người tự lẫn với bầy cừu?

Xem nhiều nhất


Tinh tuý chẳng bao giờ thuộc về số đông
1. Phát ngôn - Hành động: Tự hào Ngô Bảo
Gác chuyện "bám lề" sang một bên, nói chuyện tự do thôi. GS Ngô Bảo Châu đã nhận thức về hai chữ "tự Châu và một "giả tưởng" rùng mình...

do" ở đỉnh cao của vinh quang cá nhân. Thiết nghĩ, đó mới là niềm tự hào của người Việt Nam về Ngô Bảo 2. Ngô Bảo Châu - Niềm tự hào của dân tộc
Việt Nam!
Châu, và với câu nói này "hoà thượng" Thích Toán Học mới là người ngộ đạo (đạo toán học). Vậy giải
3. Trung Quốc: Bên gây hấn, bên muốn
thưởng kia còn danh nghĩa gì nữa trước hai chữ "tự do"? chừng mực
Không có sự sáng tạo đích thực nào mà không đi liền với hai chữ "tự do". Tại sao mỗi người phải biến 4. Tại sao Trung Quốc không thể chiếm vị trí
mình thành một cá nhân "ăn khớp" với xã hội, ăn khớp với những lề thói mà đôi khi chúng chỉ là một mớ số 1?
bảo thủ hỗn độn được một ít trí khôn ranh mãnh và một vài dữ liệu không đầy đủ của tri thức nhào nặn ra? 5. Hiện tượng Ngô Bảo Châu: "Thông minh"
hay "trí khôn"?
Mỗi người không chỉ có một cơ chế tránh bụi bẩn khi gió cát nổi lên mà chính khi nhìn thấy bụi bẩn họ mới 6. "Rất khó để Việt Nam có những thành
hiểu hết được tính chất ô nhiễm của thế giới và sự cùng tồn tại bất phân ly với thanh tĩnh. Điều khác biệt quả như GS Châu"
lớn nhất là làm thế nào để cộng tồn, để sống với bụi bẩn khi sự che lấp, gian dối biến ảo chung quanh đời 7. Nguyên PTT Vũ Khoan ngẫm về thành
quả của Ngô Bảo Châu
người luôn làm sai lệch nhận thức thực tế, làm giới hạn sự tự do, để người ta không dám nghĩ, không dám
8. Sự thông minh và sự "chậm lớn" của
nói, không dám hành động và không dám tự chịu trách nhiệm về những gì mình đã làm?
người Việt

Câu trả lời chỉ có thể đến từ một con người dám mãnh liệt bảo vệ sự tự do, sống với tự do.
9. Trung Quốc với giấc mơ tàu sân bay
10. Đảng Cộng sản Liên Xô đổ vì sai lầm về
Sự "tự sướng" khôi hài cán bộ

Thật lạ lùng, có không ít người trong chúng ta hoan hô giải thưởng, hoan hô câu nói đĩnh đạc ấy, trong khi CHỦ ĐỀ NÓNG
ý chí thì cùn nhụt, nhận thức thì đóng khuôn bởi bao nhiêu những lề luật. Con người nô lệ cho hoàn cảnh
trong những điều kiện họ hoàn toàn có quyền chọn lựa sự tự do. Vậy phải chăng có quá nhiều người
không muốn tự do, nhưng thích hoà mình vào tập thể để tung hô tự do?

Nếu đúng là như vậy thì đó chính là quy luật gia tăng của "đạo tiểu nhân" mà Lão Tử nói. Khi đạo tiểu nhân
gia tăng thì chữ tự do làm gì còn môi trường trong lành đích thực để hít thở. Bởi sự xâm chiếm của cái số
lượng, cái mạnh, cái cứng rắn, bạo lực từ bên ngoài sẽ bành trướng và chiến thắng.

Chỉ khi đạo của tự do (tự nhiên nhi nhiên) xuất hiện thì mới có thể "lấy yếu đánh mạnh", "lấy ít địch nhiều".
Chỉ có như thế mới có thể phát hiện ra hiền tài, đề cao hiền tài, mới có thể hiểu được sức mạnh và công
dụng lớn có khi nằm ở những sự giản đơn (đến bất ngờ). Những phức tạp rườm rà, luân hồi lên xuống
trong đời sống sở dĩ diễn ra bất tận vì con người có đặc tính "tham sinh uý tử", không biết đặt mình vào
cái chỗ nguy hiểm, cái chỗ mất tự do để khao khát tự do.

Đỉnh cao trí tuệ của dân tộc làm sao có thể đến từ thói quen "khi vui thì vỗ tay vào, đến khi hoạn nạn thì

tuanvietnam.net/2010-08-23-thien-tai-kh… 2/3
8/24/2010 Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu?
thự, hay phải phục vụ cho một cá nhân, tư tưởng tự xưng là ưu tú nào...

Không có sự sáng tạo đích thực nào mà không đi liền với hai chữ "tự do"

Sự tự do lớn nhất của một dân tộc không phải chỉ biết chấp nhận vinh quang là của chung, còn nhục nhã
thì thuộc về chúng nó. Trí tuệ, nhục nhã, sai lầm, khuyết điểm đều phải là của chung, không nhìn vào sự
thực ấy, cá nhân không thể khai phóng, không thể tự cởi trói để hướng đến tự do.

Thử hình dung, nếu GS Ngô Bảo Châu không thể chứng minh được "Langlands"? Chuyện gì sẽ diễn ra
cho "nền toán học Việt Nam"? Lấy giáo lý nhân quả của Đạo Phật mà soi thì sẽ thấy, một hạt giống (của
gien Việt) dù có tốt đến cỡ nào, nhưng nếu gieo vào một mảnh đất cằn cỗi thì nó có muốn trổ cành xanh
lá, ra hoa kết quả cũng không bao giờ được.

Ngược lại một hạt giống bình bình dù năng suất không cao nhưng gieo vào một mảnh đất màu mỡ thì nó
vẫn sẽ cho ra những kết quả mong muốn. Nói gần, nói xa để những người Việt tự trọng, mến yêu, thần
tượng Ngô Bảo Châu nên dành một phút để cảm ơn nước Pháp.

Có thể GS Ngô Bảo Châu vẫn cần đến giải thưởng và sự vinh danh, nhưng "hoà thượng" Thích Toán Học
thì chắc chắn luôn là một chiếc thuyền rỗng đáy, đừng chở cái gì theo mình cả, dù là cái huy chương
"Fields" lấp lánh ánh vàng. Chỉ có như vậy, một ngày kia thiên tài mới không đi lẫn với bầy cừu

In Email Thảo luận

(ĐỌC THÊM TRONG MỤC NÀY)

CÁC BÀI VIẾT KHÁC

Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu? (3 giờ trước)


6X sắp thành khán giả "ruột" của truyền hình (3 giờ trước)
Ước nguyện mùa Vu Lan (3 giờ trước)
Vu Lan: ngày Hòa giải và Yêu thương (3 giờ trước)
Đại tướng Tổng tư lệnh VÕ NGUYÊN GIÁP với Sử học Việt Nam (23/08/2010 10:00 GMT+7)
Chung tay gìn giữ và bảo tồn Quan họ (23/08/2010 09:28 GMT+7)
Liệu Trung Quốc có thể đảo lộn nguyên trạng thế giới? (23/08/2010 06:00 GMT+7)
U già 72 tuổi "phượt" xuyên Việt bằng xe gắn máy (3 giờ trước)
Ngành điện Việt Nam đi ngược chiều thế giới (23/08/2010 06:00 GMT+7)

tuanvietnam.net/2010-08-23-thien-tai-kh… 3/3

You might also like