You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


BÀI TẬP LỚN
Ngành đào tạo : Điện tử công nghiệp
Tên học phần :Lý thuyết PLC
Đối tượng : Đại học
Ngày giao : ....................................
Thời gian : ...........tuần

I: LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: Anh (chị) hãy phân tích nguyên lý hoạt động, lập bảng trạng thái và
cho biết ý nghĩa của đoạn chương trình trên?

Network 1 Network 2 Bảng trạng thái


I0.0 Q0.0 Q0.1
0
1
0
1
0

Câu 2: Cho bảng trạng thái được điều khiển tuần tự như sau: Anh
(chị) hãy phân tích nguyên lý hoạt động, viết chương trình cho Bảng trạng thái
bảng trạng thái trên? I0.0 I0.1 Q0.0 Q0.1
0 0 0 0
0 1 1 0
0 0 1 0
1 0 0 1
0 0 0 1
1 1 0
Câu 3: Trình bày bộ nhớ của PLC S7 – 300?
Câu 4: Trình bày vòng quét chương trình của PLC S7 – 300?
Câu 5: Trình bày cấu trúc chương trình của PLC S7 – 300 và các module mở rộng của chúng?
Câu 6: Trình bày cách cài đặt thông số thời gian thông qua biến nhớ với PLC S7 – 300:
Câu 7: Trình bày nguyên tắc làm việc của PLC, nguyên tắc trao đổi dữ liệu giữa CPU và các module mở
rộng.
Câu 8: Trình bày về bộ so sánh trong S7 – 300?
Câu 9: Trình bày về bộ chuyển đổi dữ liệu trong S7 – 300?
Câu 10: Trình bày về các bộ toán học trong S7 – 300?
Câu 11: Trình bày về các thanh ghi dịch trong S7 – 300?
Câu 12: Trình bày về bộ đếm trong S7 – 300?
Câu 13: Trình bày về bộ thời gian trong S7 – 300?
Câu 14: Trình bày cách khai báo modul tương tự ? cho ví dụ ?
Câu 15: Trình bày về bảng định địa chỉ của Modul số và tương tự trong CPU S7 – 300?
Câu 16: Thời gian vòng quét có thay đổi không? Người lập trình có thể can thiệp vào thời gian vòng quét
được không ?
Câu 17: Viết chương trình tạo xung Clook với f = 1Hz sử dụng bộ đếm (Counter) trong PLC S7 300?.
Câu 18: Viết chương trình tạo một nút bấm Flip Flop - T sử dụng bộ định thời gian (Timer) trong PLC
S7 300?
Câu 19: (2 điểm): Viết chương trình phát 100 xung nhịp có tần số 2Hz. Khi nhấn nút phát thì bộ tạo xung
mới làm việc. Nhấn nut Stop thì dừng phát.
Câu 20: Cấu hình phần cứng cho CPU 313C
Chọn địa chỉ Input từ I20.0
Địa chỉ Output từ Q30.0
Địa chỉ Analog Input từ PIW260
Địa chỉ Analog Output từ PQW270
Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và thiết lập cấu hình lại.

Câu 21: (2 điểm): Cấu hình phần cứng cho CPU 314 các vi trí như hình

Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và điền địa chỉ I/O cho modul.
Câu 22: Cho cấu hình cứng như sau
1. PS 307 – 2A
2. CPU 314
3. IM 360
4. AI4/AO2x8Bit
5. DI8/DO8Xdc24v/0,5A
Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và điền địa chỉ I/O cho modul
Câu 23: Cấu hình phần cứng cho CPU 314
Chọn địa chỉ Input từ I0.0
Chon địa chỉ Input từ I4.0
Địa chỉ Output từ Q0.0
Địa chỉ Output từ Q4.0
Địa chỉ Analog Input từ PIW288
Địa chỉ Analog Output từ PQW288
Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và thiết lập cấu hình lại.
Câu 24: Cấu hình phần cứng cho CPU 314
Chọn địa chỉ Input từ I0.0
Chon địa chỉ Input từ I8.0
Địa chỉ Output từ Q8.0
Địa chỉ Output từ Q12.0
Địa chỉ Analog Input từ PIW320
Địa chỉ Analog Output từ PQW320
Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và thiết lập cấu hình lại.
Câu 25: Cho cấu hình cứng PLC CPU 314có thứ tự như sau
1. PS 307 – 2A
2. IM 360
3. CPU 314
4. DI8/DO8Xdc24v/0,5A
5. AI4/AO2x8Bit
6. DI8/DO8Xdc24v/0,5A
Kiểm tra, thiết lập lại việc định dạng cấu hình phần cứng trên? Giải thích và điền địa chỉ I/O cho modul
Câu 26: Trình bày quy trình thiết kế hệ điều khiển PLC
Câu 27: Trình bày phương pháp lập trình tuyến tính, lập trình có cấu trúc
II: BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1. Lập trình điều khiển đèn quảng cáo đáp ứng các yêu cầu sau:
- Khởi động hệ thống bắng nút ấn ON =1, tắt hệ thống bằng nút OFF = 0.
- Các đèn sánh ghi dịch một Bít (Từ H1 – H8) sau đó lại ghi dịch một bít (Từ H8 – H1)(tại mỗi thời
điểm chỉ có một đèn sáng).
- Dừng hệ ở mọi thời điểm mà hệ thống vẫn giữ nguyên trạng thái bằng nút ấn D.
- Muốn chạy tiếp ta nhấn nút Reset =1 hệ thồng tiếp tục chạy theo chu kỳ đã lưu giữ.
- Thời gian chuyển trạng thái giữa các đèn là 1s.
Chú ý: Sinh viên chỉ sử dụng các phần tử logic cơ bản và thanh ghi dịch.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ H2 H3 H4 H5 H6 H7
hình trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O
với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8
có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử HÖ thèng ®Ìn qu¶n c¸o
dụng ngôn ngữ S7 – 300.

Câu 2. Lập trình điều khiển đèn quảng cáo đáp ứng các yêu cầu sau:
- Khởi động hệ thống bắng nút ấn ON =1, tắt hệ thống bằng nút OFF = 0.
- Các đèn sánh ghi dịch một Bít (Từ H1 – H8) sau đó lại ghi dịch một bít (Từ H8 – H1)(tại mỗi thời
điểm chỉ có một đèn sáng).
- Dừng hệ ở mọi thời điểm mà hệ thống vẫn giữ nguyên trạng thái bằng nút ấn D.
- Muốn chạy tiếp ta nhấn nút Reset =1 hệ thồng tiếp tục chạy theo chu kỳ đã lưu giữ.
- Thời gian chuyển trạng thái giữa các đèn là 1s.
Chú ý: Sinh viên chỉ sử dụng các phần tử logic cơ bản và bộ đếm, hàm thời gian.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình H2 H3 H4 H5 H6 H7
trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC
S7 – 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng
ngôn ngữ S7 – 300. HÖ thèng ®Ìn qu¶n c¸o

Câu 3. Lập trình điều khiển đèn giao thông ngã tư có người đi bộ sử dụng ngôn ngữ S7 – 300 theo
nguyên lý sau:
+ Khi nhấn Start = 1 khởi động hệ thống
+ Khi nhấn Stop = 0 tắt hệ thống (các đèn tắt hết).
+ Nguyên lý chạy như giản đồ xung H.1.
Yêu cầu Anh (chị ) hãy: Xanh trái
20s t

a) Lập bảng Symbol table. Vành trái


5s t

b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ


Đỏ trái
25s t
Xanh phải
hình trạng thái. Vàng phải
20s 20s t

c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O Đỏ phải


5s t

với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có Xanh bộ


phải
25s
t

phần tử cách ly) t


15s
Đỏ bộ
phải 35 t
d) Viết chương trình điều khiển sử Xanh bộ
trái 15s 15s t

dụng ngôn ngữ S7 – 300. Đỏ bộ


trái 35s t

H.1. Giản đồ xung đền giao thông ngã tư có người đi bộ


Câu 4. Viết chương trình điều khiển đèn quảng cáo, sử dụng ngôn ngữ S7 – 300 thực hiện theo
nguyên lý sau:
+ Khi nhấn Start = 1 hệ thống được khởi động (quy trình thực chạy tự động như bảng trạng thái
H.1, khoảng thời gian trễ giữa các đèn là 1s, chay hết chu trình lại được lặp lại từ đầu).
+ Khi nhấn Stop = 0 tắt hệ thống (các đèn tắt hết).
+ Khi nhấn D = 1 đèn dừng và lưu giữ trạng thái ngay tại thời điểm đó, sau khoảng thời gian 10s
hệ thống tiếp tục chạy theo dữ liệu đã lưu giữ.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table. H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8
0 0 0 0 0 0 0 0
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình 1 0 0 0 0 0 0 0
trạng thái. 0 1 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 0 0
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 0 0 0 1 0 0 0 0
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) 0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 0 1 0 0
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn 0 0 0 0 0 0 1 0
ngữ S7 – 300. 0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 0 0
0 1 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0 0

H.1. Bảng trạng thái hoạt động

Câu 5. Hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết

Hình 1. Nguyên lý làm việc của máy khoan


Câu 6. Viết chương trình điều khiển cơ cấu tháo và lắp dao cắt trong máy gia công CNC. Cơ cấu tháo
lắp dao làm việc theo nguyên lý được mô tả ở biểu đồ trạng thái đồ hình sau.
Yêu cầu Anh (chị ) hãy:
a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình
trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300.

H.1. mô hình mô phỏng

Câu 7. Lập trình điều khiển đèn giao thông ưu tiên cho người đi bộ trên đường cao tốc sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300 theo nguyên lý sau:
+ Khi nhấn Start = 1 khởi động hệ thống (nguyên lý chạy như giản đồ xung H.1).
+ Khi nhấn Stop = 1 tắt hệ thống (các đèn tắt hết).
+ Khi người đi bộ cần qua đường thì nhấn Men
+ Hệ thống có tác dụng với lần nhấn Men đầu tiên, khi chạy hết chu kỳ (T) thì sau 20s mới được
phép nhấn Men tiếp.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy: Men


t
a) Lập bảng Symbol table. X oto
Tín hiệu người qua đường
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải. t
Đèn xanh ô tô
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần V oto
t Đèn vàng ô tô = 5s
cứng I/O với PLC S7 – D oto
300 (giả thiết PLC có t
X bộ Đèn đỏ ô tô = 15s
phần tử cách ly) t
Đèn xanh bộ = 10s
d) Viết chương trình điều D bộ
khiển sử dụng ngôn ngữ t Đèn đỏ bộ
T
S7 – 300.
H.1. Giản đồ xung

Câu 8. Lập trình điều khiển đổi nối Y/∆ động cơ không đồng bộ 3 pha(sơ đồ mạch Hình.1.) đáp ứng
các yêu cầu sau:
+ Khởi động động cơ bắng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) động cơ chạy Y (K1 = 1, K2 =1, K3
= 0) sau khoảng thời gian 10s mạch tự động chuyển trạng thái động cơ chạy ∆ (K1 =1, K3 =1,
K2 =0)
+ Dừng đông cơ bằng nút ấn Stop (tiếp điểm thường đóng).
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt (RL).
+ Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


L1
L2
L3
N

a. Thiết kế lưu đồ thuật giải. PE

AP2
b. Lập bảng Symbol table. 2
4
14
c. Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với 6

K1 K3 K2
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần 8 10 12

tử cách ly) F2

d. Viết chương trình điều khiển sử dụng


PE

ngôn ngữ S7 – 300. U1 V1 W1

W2 U2 V2

Hình .1. Sơ đồ kết nối


Câu 9. Lập trình điều khiển khởi động động cơ KĐB 3 pha Rôto lồng sóc qua 3 cấp điện trở phụ (sơ
đồ mạch Hình.1.) đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Nhấn nút Start (tiếp điểm thường mở) động cơ khởi động ở cấp điện trở phụ thứ nhất K1 = 1
tương ứng (R = R1+R2+R3), tiếp sau 10s động cơ khởi động ở cấp điện trở phụ thứ hai K1 = 1,
K2 = 1 tương ứng (R = R1+R2), Sau 10s động cơ khởi động ở cấp điện trở phụ thứ ba K1 = 1,
K3 =1tương ứng (R = R1), Sau 10s động cơ khởi động cao nhất K1 = 1, K4 =1 ngắt hết các điện
trở phụ.
+ Dừng đông cơ bằng nút ấn Stop (tiếp điểm thường đóng).
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).
Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm , “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm

Yêu cầu Anh (chị ) hãy: L1


L2

a) Thiết kế lưu đồ thuật giải. L3


N
PE
Hình .1. Sơ đồ kết nối
b) Lập bảng Symbol table.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O K1
K4 K3 K2

với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC F2 PE

có phần tử cách ly) R1 R2 R3

d) Viết chương trình điều khiển sử


M

dụng ngôn ngữ S7 – 300.

Câu 10. Lập trình điều khiển khởi động động cơ KĐB 3 pha Rôto lồng sóc qua 3 cấp điện trở phụ (sơ
đồ mạch Hình.1.) đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Lập trình điều khiển đổi nối Y/( động cơ KĐB 3 pha Rôto lồng sóc có đảo chiều đáp ứng các
yêu cầu sau:
+ Khởi động động cơ bắng nút ấn Start (AP2).
+ Nhấn nút mở thuận (MT) động cơ chạy Sao(K1, K2 đóng) sau khoảng thời gian 10s mạch tự
động chuyển động cơ chạy Tam giác(K1, K3 đóng) ở chiều thuận.
+ Nhấn nút mở ngược (MN) động cơ chạy Sao (K4, K2 đóng) sau khoảng thời gian 10s mạch tự
động chuyển động cơ chạy Tam giác (K4, K3 đóng) ở chiều ngược.
+ Khi chuyển trạng thái MT sang MN hoặc ngược lại phải thông qua nút dừng D sau 5s mới
được phép chuyển trạng thái.
+ Dừng đông cơ bằng nút ấn Stop (tiếp điểm thường đóng).
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).
Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm , “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm
L1

Yêu cầu Anh (chị ) hãy: L2


L3
N
PE

a) Lập bảng Symbol table. AP 2

b) Thiết kế lưu đồ thuật giải. 2


4
6

c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O K1


8
K4

1
0
với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC F2
1
2
Hình .1. Sơ đồ kết nối
có phần tử cách ly) 1
4
d) Viết chương trình điều khiển sử K2
K3
dụng ngôn ngữ S7 – 300. PE
U1 V1 W1

M3~

W2 U2 V2
Câu 11. Lập trình Điều khiển thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha hai dây quấn có đảo chiều
đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Khởi động động cơ bắng nút ấn Start (AP2).
+ Chỉ điều khiển động cơ quay nhanh sau khi đã khởi động động cơ quay chậm.
+ Chỉ đảo chiều quay động cơ sau khi đã ấn nút ấn dừng (D) 5s (đảm bảo động cơ đã dừng hẳn).
+ Có thể thay đổi tốc độ động cơ tại thời điểm bất kỳ (khi đã khởi động quay thuận hoặc quay
ngược)
+ Có các nút mở thuận chậm (MTC), mở thuận nhanh (MTN), mở ngược chậm (MNC), mở
nghược nhanh (MNN).
+ Tắt đông cơ bằng nút ấn Stop.
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).
+ Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần
tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng
ngôn ngữ S7 – 300.
Hình .1. Sơ đồ mô phỏng

Câu 12. Lập trình điều khiển 3 dây chuyền băng tải {băng tải 1(BT1), băng tải 2 (BT2), băng tải 3
(BT3)} đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ thống được khởi động tuần tự
BT3 = 1, sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, tiếp sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1,
BT2 = 1, BT1 = 1.
+ Khi dừng bằng nút ấn Stop(tiếp điểm thường đóng) hệ thống được dừng tuần tự BT1 = 0, sau
khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, tiếp sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, BT3
= 0.
+ Trong thời gian đang khởi động các BT được phép nhần Stop hệ thống dừng theo nguyên tắc
trên.
+ Trong thời gian đang nhấn dừng thì nhấn Start không có tác dụng.
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).
+ Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần
tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng
ngôn ngữ S7 – 300.
Hình .1. Sơ đồ mô phỏng
III. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 13. Điều khiển hệ thống mài đá Granic tại nhà máy đá 380 (Quy Nhơn): Cho 4 đầu mài gắn bởi
các động cơ(chỉ quay theo một chiều).
+ Có các núi Start khởi động hệ thống, Stop tắt hệ thống.
+ Chế độ tay (nhấn nút Men): được điều khiển dựa vào 4 nút nhấn (S1, S2, S3, S4) bằng tay cho các đầu
mài.
+ Chế độ tự động(nhấn nút Auto):Hệ thống hoạt động dựa trên 4 Sensor phát hiện vật ở đầu vào : và
được định thời gian sau 5s tương ứng cho từng đầu.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Thiết kế lưu đồ thuật giải.
b) Lập bảng Symbol table.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300.

Câu 14. Một hệ thống tự động bơm nước vào bể hoạt động theo chu trình sau:
a, Chế độ tự động: (Nhấn nút tự động)
- Nước được bơm đầy bể khi bể báo trạng thái hết nước
- Bơm ra khi bể báo trạng thái đầy
b) Chế độ bằng tay: nước bơm vào bể khi ấn nút (bơm vào) trong trường hợp nước ở trong bể
chưa đầy
+Bơm ra theo các mức báo như sơ đồ
+Bơm vào cũng theo các mức báo trên sơ đồ
+ Toàn bộ hệ thống sẽ ngừng hoạt động khi ấn nút OFF
+ Có các hệ thông sensor báo các trạng thái nước trong bể
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Thiết kế lưu đồ thuật giải.
b) Lập bảng Symbol table.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC
S7 – 300 (giả thiết PLC có phần tử cách
ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng
ngôn ngữ S7 – 300.

H.1. Mô hình hoạt động


Câu 15 Lập trình điều khiển cho máy ép
Bố trí thiết bị truyền động và cảm biến:
a. Truyền động
+ Truyền động băng tải do ĐC điện kéo (ĐC)
+ Tay kẹp dùng kích khí nén (Kẹp)
+ Thiết bị ép dùng kích khí nén (ép)
b. Cảm biến
+ Nút ấn khởi động (M)
+ Nút ấn dừng (D)
+ Cảm biến tiệm cận phát hiện vật liệu (TC)
+ Cảm biến áp lực kẹp (Kẹp vật)
+ Giới hạn trên tay ép (GH trên)
+ Giới hạn dới tay ép (GH dới)
+ Công tắc lựa chọn chế độ (Chế độ)

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết lập đồ hình trạng thái hoạt động. Ph¸t Tay
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 hiÖn Ðp
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) chi Chi
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn tiÕt tiÕt
ngữ S7 – 300.
H­íng chuyÓn
B¨ng t¶i KÑp chi ®éng
tiÕt
H.1. Mô hình môphỏng

Câu 16 : Lập trình điều khiển máy khoan cần


a. Giai đoạn đầu:
+ Động cơ khoan và động cơ làm mát nghỉ
+ Phần nâng/hạ khoan ở vị trí trên cùng
+ Không có vật liệu trong phần kẹp

b. Trình tự khoan:
+ Đưa đối tượng vào phần kẹp (bằng tay)
+ Bật công tắc cho phần làm mát (Nếu cần)
+ Ấn nút start để chạy ĐC khoan.
+ Vật liệu được kẹp với một áp lực đặt trước

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


PhÇn
a) Lập bảng Symbol table. n©ng/h¹ H¹ khoan
PhÇn khoan
b) Thiết lập đồ hình trạng thái hoạt động.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 N©ng khoan
Giíi h¹n n©ng
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn PhÇn lµm m¸t
Giíi h¹n h¹
ngữ S7 – 300.
PhÇn kÑp
Nót nhÊn
C«ng t¾c cho phÇn lµm
m¸t
H.1. Mô hình mô phỏng

Câu 17: Lập trình máy đùn nhựa bọc cáp


Giới thiệu
+ Điều khiển máy đùn nhựa extruder, sử dụng trong dây chuyền bọc cáp điện
+ Hệ thống gồm một phễu nhựa, một đầu đùn, một ống nung và một động cơ điện một chiều.
+ Trong ống nung bố trí một trục vít vô tận, trong quá trình quay nhựa sẽ đợc đùn dần ra ngoài
qua đầu đùn.
+ Tại đầu đùn bố trí một bếp nhiệt
+ Trong ống nung bố trí 4 bếp nhiệt, nhằm mục đích tạo ra các vùng nhiệt khác nhau theo yêu cầu
công nghệ.
+ Động cơ một chiều kéo trục vít thông qua một hệ thống bánh và đai truyền theo một tỉ số truyền
phù hợp với công nghệ. Động cơ đợc ổn định tốc độ và điều khiển tốc độ nhờ một mạch cứng bên
ngoài.
+ Mỗi vùng nhiệt đợc điều khiển nhờ một bộ chuyển mạch tĩnh dùng triac.
Nhiệm vụ
+ Khi trong phễu có đủ nguyên liệu (nhựa), nguyên liệu tự động đổ vào ống nung, sau khoảng thời
gian t, cho hệ thống gia nhiệt hoạt động.
+ Khi đủ nhiệt độ theo yêu cầu thì cấp điện cho động cơ đùn nhựa.
+ Động cơ sẽ dừng khi nhiệt độ của một trong số những vùng nhiệt không đủ yêu cầu, khi không
còn nguyên liệu trong phễu.
+ Để khởi động hệ thống dùng nút ấn M (NO)
+ Để dừng hệ thống ấn nút dừng D

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


n¾p ®æ nguyªn
a) Thiết lập đồ hình trạng thái hoạt động.
liÖu
b) Lập bảng Symbol table. PhÔ
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 A u èng
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) B nung
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn 1 2 3 4
ngữ S7 – 300.
5 ®Çu ®ïn

§c¬ truyÒn ®éng

H.1. Mô hình mô phỏng


Câu 18: Điều khiển hoạt động của cánh tay máy một bậc tự do để gắp chi tiết máy từ băng chuyền A
chuyển sang băng chuyền B (Sinh viên dựa mô hình 1)

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Thiết lập đồ hình trạng thái hoạt động.
b) Lập bảng Symbol table.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300.

H.1. Mô hình mô phỏng


Câu 19. Thiết kế chương trình điều khiển cho cơ cấu đóng gói sản phẩm.
Hệ thống đóng gói có nguyên tắc làm việc như sau: sản phẩm được vận chuyển trên một băng tải
cấp sản phẩm, một cảm biến SS1 phát hiện sản phẩm đến vị trí chờ. Tiếp tục 3 sản phẩm tiếp theo và
được nay đến vị trí chờ, lúc này vị trí chờ sẽ đủ 6 sản phẩm và được piston 3 đi xuống, piston 4di chuyển
kẹp 6 chi tiết, rồi piston 3 rút lean và piston 2 di
chuyển 6 sản phẩm đến và bỏ vào thùng đang name chờ sẵn trên băng tải vận chuyển sản phẩm đóng gói
nhờ cảm biến phát hiện SS2.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Vẽ biẻu đồ trạng thái hoạt động
hệ thống.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O
với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC
có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử
dụng ngôn ngữ S7 – 300.

H.1. Mô hình đóng gói sản phẩm

Câu 20
Viết chương trình điều khiển tốc độ chuyển động của động cơ dầu chạy theo chiều kim đồng hồ.
Tốc độ ban đầu của động cơ là 50 v/ph chạy trong 100 vòng tốc độ được tăng lên 100 v/ph, sau 300 vòng
thì tốc độ tăng lean 150 v/ph và chạy trong 200 vòng thì dừng. Mô hình được mô tả hình 1.
Cho biết: Valve servo dầu để điều khiển thay đổi lưu lượng dầu vào xy lanh động cơ, dẫn đến tốc
độ động cơ thay đổi. Điện áp điều khiển valve servo có tầm 0 – 10 volt tương vận tốc của động cơ 0 –
200v/ph.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Vẽ biẻu đồ trạng thái hoạt động hệ
thống.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có
phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử
dụng ngôn ngữ S7 – 300.

H.1. Mô hình đièu khiển tốc độ động cơ


Câu 21. Viết chương trình điều khiển tay máy khí nén toạ độ Castesian gắp sản phẩm và di chuyển đến
một vị trí khác, trở đầu sản phẩm (xoay 1800) rồi nhả ra. Tay máy được mô tả hình 10 bao gồm các
chuyển động: OX, OY, XOY, kẹp trong mặt phẳng XOZ
Yêu cầu Anh (chị ) hãy:
a) Lập bảng Symbol table.
b) Vẽ biẻu đồ trạng thái hoạt động hệ
thống.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có
phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử
dụng ngôn ngữ S7 – 300.

H.1. Cơ cấu tay máy gắp sản phẩm

Câu 22. Hệ thống kiểm tra lực ép của một piston khí nén được mô tả hình 1
Trong đó tải ép được mô tả bằng một cơ cấu lò xo được gắn vào đầu thân xy lanh. Dùng cảm biến
áp suất để đo áp suất khí tác động vào khoan piston. Ta thay đổi áp suất ép bằng cách điều chỉnh bằng van
chỉnh áp.
Viết chương trình biểu diễn giá trị thực của lực ép lên tải ứng với áp suất khí là 350 kPa.
Gợi ý: Ta biến đổi 0- 350Kpa tương ứng (0 – 10v)DC

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình
trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300.

H.1. Mô hình kiểm tra lực ép


Câu 23. Viết chương trình điều khiển cơ cấu tháo và lắp dao cắt trong máy gia công CNC. Cơ cấu tháo
lắp dao làm việc theo nguyên lý được mô tả ở biểu đồ trạng thái đồ hình sau.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ
hình trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với
PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần
tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng
ngôn ngữ S7 – 300.

H.1. mô hình mô phỏng

Câu 24. Điều khiển lò nung Gas:


Yêu cầu:
Có 4 lò nung, mỗi lò nung có 2 mức nhiệt độ được điều khiển bởi các ngõ từ Q1 đến Q8. Nếu
nhiệt độ nhỏ hơn 70o C, mức đầu tiên của lò nung 1 sẽ được bật.
Năm phút sau, mức thứ hai của lò nung 1 sẽ được bật.
Nếu sau 5 phút mà nhiệt độ vẫn chưa đạt đến thì mức kế tiếp được bật.
Chu trình cứ tiếp tục như vậy cho đến khi nhiệt độ đạt được 80o C.
Khi đó, các ngõ ra sẽ được tắt.
Khi nhiệt độ xuống dưới 70o C thì chu trình lại được bắt đầu với việc bật các mức sau mỗi 5 phút.
Lưu ý : Gải thiết sử dụng cảm biến nhiệt PT100 khi nhiệt độ biến đổi từ 70o C đến 80o C thì điện
áp đầu ra biến đổi trong khoảng (1,5v – 2,5v)DC.

Yêu cầu Anh (chị ) hãy:


a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình
trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7
– 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn
ngữ S7 – 300.

Câu 25. Hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết


Hình 1. Nguyên lý làm việc của máy khoan
Yêu cầu Anh (chị ) hãy:
a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc đồ hình trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn ngữ S7 – 300.

Câu 26. Hệ thống điều khiển của một máy dập.


Thực tế trong một hệ thống, máy điều khiển có 2 chế độ vận hành: tự động và bằng tay. Chế độ tự động là
máy chạy theo một chương trình đã tạo sẳn; chế độ bằng tay được dùng để thử từng động tác của một cơ
cấu trong hệ để kiểm tra sản phẩm tạo ra trước khi làm việc tự động hoặc đôi khi ta sử dụng chế độ này để
sản xuất thay cho tự động khi hư hỏng.
Viết chươngtrình sử dụng chương trình con cho hệ thống dập ở hai chế độ, nguyên tắc hoạt
động như sau:
Đầu tiên, chuyển qua chế độ tay đưa 2 pít tông về vị trí A và B. Do hầu hết pít tông nằm ở vị trí lưng
chừng của xy lanh.
Tác động tín hiệu khởi động (nút nhấn PB_START) pít tông kẹp chặt dịch chuyển từ vị trí A đến B thực
hiện kẹp chặt phôi, lúc này LS2 được tác động và pít tông dập dịch chuyển từ vị trí C đến D để dập định
hình phôi (theo hình dạng khuôn) lúc này LS4 tác động làm cho pít tông dập lùi về C và LS3 tác động.
LS3 tác động làm cho pít tông kẹp dịch chuyển từ B về A và LS1 tác động thực hiện lần dập tiếp theo.
Chú ý:
Có sử dụng mô hình (Bộ thí nghiệp khí nén).
PLC chỉ nhận tín hiệu từ PB_START khi đồng thời LS1 và LS3 bị tác động.
Van điện từ là 5/3/2side.
Yêu cầu Anh (chị ) hãy:
a) Lập bảng Symbol table.
b) Thiết kế lưu đồ thuật giải hoặc
đồ hình trạng thái.
c) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O
với PLC S7 – 300 (giả thiết
PLC có phần tử cách ly)
d) Viết chương trình điều khiển
sử dụng ngôn ngữ S7 – 300.

Câu 27:
Dưới đây là sơ đồ công nghệ của hệ thống phối liệu, nghiền, phân loại và phân phối xi
măng vào trong các silô. Ở đây không xét đến việc điều khiển hệ thống phối liệu như
nêu ở trên phần 7.2. Chỉ thực hiện công việc tương đối đơn giản:
Chọn silô muốn nhập vào thông qua các van sau: chuyển vị trí của van 3 ngã và chọn
vị trí của van trên máng khí động 3. Nếu chuyển van 3 ngã sang bên phải thì silô 1
được nhập. Sang vị trí giữa thì silô 1 và silô 2 hoặc silô 3, nếu van trên máng khí động
3 đóng thì silô 2 được nhập, van ở trạng thái mở thì silô 3 được nhập. Nếu van 3 ngã
chuyển sang trái thì silô 2 hoặc silô 3, nếu van trên máng khí động 3 đóng thì silô 2
được nhập, van ở trạng thái mở thì silô 3 được nhập. Giả sử khi đang nhập cho silô 1
(van 3 ngã ở vị trí bên trái) mà phát hiện đầy thì hệ thống sẽ tự động chuyển van 3 ngã
sang bên phải để nhập cho silô 2 hoặc 3 (nếu 2 đã đầy thì nhập vào 3 và ngược lại).
Điều kiện để khởi động hệ thống:
Các silô chưa đầy.
Dầu thuỷ lực cấp cho máy nghiền đã đủ áp suất.
Các băng chuyền không bị trượt đai.
Sau khi đã chọn silô và kiểm tra đủ các điều kiện an toàn cho việc khởi động, hệ thống
phải được khởi động theo trình tự như sau: MKĐ2, MKĐ3 → MKĐ1 → Mở van →
Quạt hút (lọc bụi) → Gàu tải → Phân ly động → Mở van dầu → Máy nghiền → BTC
→ BTTG → BTCL, BTPG, BTTC.
Từ yêu cầu công nhệ như trên ta tiến hành thiết kế chương trình như sau:
1. Vẽ giản đồ thời gian hoặc viết lưu đồ thuật toán.
2. Tính chọn PLC và module mở rộng.
3. Phân công I/O.
4. Quy định các ô nhớ để giám sát lỗi, khởi động hoặc dừng từ xa.
5. Tiến hành dịch sang ngôn ngữ của PLC từ giản đồ thời gian hoặc từ lưu đồ
thuật toán.

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Bùi Văn Dân


Phạm Ngọc Thắng

Chú ý:
- Bài tập lớn được phân chia theo nhóm 05 SV/nhóm*1 lý thuyết*1 Bài tập theo hệ thống câu hỏi
trên
- Trình bày tiểu luận theo mẫu 1, mẫu 2
- Sinh viên tham khảo các tài liệu
+ Bài giảng Lý thuyết + Bài tập PLC _ Bùi V ăn Dân
+ Nguyễn Doãn Phước, Phan xuân Minh- Simatic S7-300- NXB Nông nghiệp –1999
+ Siemens – Simatic S7-200 Manual- siemens-1999
+ Lê Hoài Quốc - Bộ điều khiển lập trình – vận hành và ứng dụng - KHKT –1999
-Mọi thắc mắc xin gứi về bộ môn Kỹ thuật Điện tử trường ĐHSPKT – HY _buivandan@gmail.com

Mẫu số 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT


QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên sinh viên: ………………. Lớp: ……………Khoá ……………..
- Giáo viên hướng dẫn :…………………………
- Tên đề tài/ khóa luận:
Viết chương trình điều khiển đèn giao thông ngã ba, có người đi bộ

- Thời gian thực hiện: Từ ngày …………..đến ngày …………….

II. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tinh thần thái độ làm việc của học viên: ……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………..
2. Chấp hành nội dung của bài tập được duyệt: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………..
3. Số lượng và chất lượng số liệu thu thập được: ……………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………..
4. Tình hình xử lý, phân tích số liệu, giải quyết vấn đề của học viên: ………………….
……………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………..
5. Các giải pháp và đề xuất của học viên: ……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………..
6. Đánh giá chung: ……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm chấm Ngày …. tháng …. Năm 200…
(Thang điểm 10) Người hướng dẫn khoa học
(ký, ghi rõ họ tên)
Mẫu số 2
•Nội dung chi tiết của từng đề tài sẽ do giáo viên hướng dẫn trực tiếp định hướng cho sinh viên
•Đề tài còn có nghĩa là tường trình lại kết quả những việc đã làm theo mục đích, nội dung đã được giáo
viên quy định cụ thể
Trong đè tài yêu cầu phải có cụ thể các phần sau:
1. Bìa chính:
•Làm bằng giấy dày như bìa sách, bìa tập.
•Cách trình bày đẹp mắt nhưng đơn giản.
2. Bìa phụ in bằng giấy trắng A4 thông dụng có nội dung như bìa chính.
3. Trang nhận xét, đánh giá của giáo viên: như mẫu số 1
4. Mục lục của đề tài:
• Giống như mục lục trong sách nhưng không nên quá tỉ mỉ.
5.Phần mở đầu:
• Chữ tựa lớn: Giới thiệu lý do, mục đích viết đề tài.
6. Nội dung: Trình bày lần lượt như ví dụ sau:
1.1. Phân tích yêu cầu bài toán công nghệ :
1.2. Thống kê tín hiệu vào ra(I/O) :
1.3. Lựa chon phần cứng để thực hiện :
1.4. Xây dựng thuật toán điều khiển :
1.5. Viết chương trình :
1.6. Sơ đồ kết nối ngoại vi :
1.7. Mô hình mô phỏng (nếu có):
7. Kết luận và kiến nghị:
•Nêu kết luận chung với những đề xuất cần giải quyết để cải tiến
8. Phụ lục:
•Là phần kèm theo của các báo biểu, sơ đồ, hình vẽ, các bảng liệt kê trong trường hợp không tiện trình
bày ở những trang trong
9. Tài liệu tham khảo:
•Về sách: ghi tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang chứa câu văn trích dẫn..[1]
•Về báo, tạp chí: ghi tên b áo, tạp chí, số và năm phát hành; về tài liệu ghi tên nguồn phát hành, thời
gian,....
Yêu cầu:
•Tất cả các tài liệu tham khảo phải được xếp theo trình tự A, B, C của họ tên tác giả
•Nếu không có tên tác giả thì xếp theo trình tự của đầu đề tên tài liệu.
Hình thức của báo cáo: Một báo cáo đề tài ngoài việc có nội dung tốt còn cần phải được trình bày đẹp về
hình thức từ trang bìa cho tới những trang bên trong và các tài liệu, hình vẽ, sơ đồ hay biểu mẫu phải rõ
ràng, sạch sẽ; có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị,...
- Số trang: ít nhất 20 trang
- Khổ giấy: A4 (210x297 mm)
- BTL viết bằng tay, chỉ có hình vẽ được phép in

You might also like