You are on page 1of 42

§1.

Phương pháp nghiệm duy nhất


Thí dụ 1: Giải phương trình : 3 x + 4 x = 5 x (1)
Lời giải:
x x
 3 4
(1)        1 (1’). Đặt VT(1’) = f(x), có f(x) xác định liên tục trên R và :
5 5
x
 3 3  4 x 4
f'(x) =   ln +   ln < 0  x  R nên f(x) là hàm nghịch biến. Do đó: (1)  f(x) = f(2)  x =
5 5 5 5
2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x =2.

Thí dụ 2 : Giải phương trình : | x - 6,5 | 1999 + | x - 7,5 | 2000 = 1 (2)


Lời giải :
Nhận xét rằng :
| 6,5 – 6,5 | 1999 + | 6,5 – 7,5 | 2000 = 1; | 7,5 – 6,5 | 1999 + | 7,5 – 7,5 | 2000 = 1
Do đó x = 6,5 và x = 7,5 là 2 nghiệm của phương trình.
Nếu x < 6,5 ta có : | x – 6,5 | 1999 >0 và | x – 7,5 | 2000 >1 => VT (2) >1 (vô lí )
Nếu x > 7,5 ta có : | x – 6,5 | 1999 >1 và | x – 7,5 | 2000 >0 => VT (2) >1 (vô lí )
Nếu 6,5 < x < 7,5 ta có : 0 < x – 6,5 ; 7,5 – x < 1
=> x – 6,5 > | x – 6,5 | 1999 và 7,5 – x > | x – 7,5 | 2000 => VT (2) < x – 6,5 + 7,5 – x = 1 (vô lí )
Vậy phương trình (2) có duy nhất 2 nghiệm x = 6,5 và x = 7.

Thí dụ 3 : Giải phương trình : 5 x + 12 x = 13 x (3)


Lời giải :
x x
 5  12 
(3)        1 (3’). Đặt VT(3’) = f(x), có f(x) xác định liên tục trên R và :
13
   13 
x x
 5  5  12  12
f'(x) =   ln +   ln < 0  x  R nên f(x) là hàm nghịch biến.Do đó: (3)  f(x) = f(2)
 13  13  13  13
x=2
Vậy phương trình (3) có nghiệm duy nhất x = 2.

Thí dụ 4 : Giải phương trình : 3 x = 4 – x (4)


Lời giải :
Đặt f(x) = 3 x + x – 4. Có f(x) xác định liên tục trên R và :
f'(x) = 3 x ln3 + 1 > 0  x  R nên f(x) là hàm đồng biến.Bởi vậy : (4)  f(x) = 0 = f(1)  x = 1
Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất x = 1.

Thí dụ 5 : Giải phương trình : x  9 + 2 x  4 = 5 (5)


Lời giải :
2 x  4  0
Đặt f(x) = VT(5) ta có : f(x) xác định   x  9  0  x ≥ - 2 (*)
1 1
f(x) liên tục trên (*) và: f'(x) = + > 0  x > - 2 nên f(x) đồng biến trên (*).Bởi vậy:
2 x  9 2 2x  4
(5)  f(x) = 5 = f(0) ( x = 0 thoả mãn (*) )  x = 0
Vậy phương trình (5) có nghiệm duy nhất x = 0 .

Thí dụ 6 : Giải phương trình : 2x + x  3 = 16 (6)


Lời giải :
Đặt f(x) = VT (6) ta có : f(x) xác định  x – 3 ≥ 0  x ≥ 3 (*)
1
f(x) liên tục trên (*) nên ta có : f'(x) = 2 + > 0  x >3 nên f(x) đồng biến trên (*).
2 x3
Bởi vậy: (6)  f(x) = 16 = f(7)  x = 7
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 7 .

Thí dụ 7: Giải phương trình : x + x  m = m (7)


Lời giải :
+) Nếu m < 0 thì phương trình vô nghiệm.
x  m
+) m ≥ 0 thì ta có :Điều kiện để phương trình có nghiệm là : 
x  0  x ≥ m (do m ≥ 0 )
Với điều kiện đó ta có : x + x  m ≥ m + m  m = m . Đẳng thức xảy ra khi x = m.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = m khi m ≥ 0.

Thí dụ 8 : Giải phương trình : 3 x (x + 4 ) = 1 (8)


Lời giải :
Đặt f(x) = x + 4 - 3  x có f(x) xác định liên tục trên R nên ta có : f'(x) = 1 + 3  x ln3 > 0  x R
Nên f(x) đồng biến  x  R . Bởi vậy : (8)  f(x) = 0 = f(-1)  x = -1.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Thí dụ 9 : Giải phương trình : lg(x -5 ) = 6 – x (9)


Lời giải :
Điều kiện: x – 5 ≥ 0  x ≥ 5. Nhận thấy x = 6 là một nghiệm của phương trình.
Nếu x > 6 thì lg(x–5) > lg(6–5) = 0 > 6 – x => phương trình không có nghiệm x > 6.
Nếu x < 6 thì lg(x–5) < lg(6–5) = 0 < 6 – x => phương trình không có nghiệm x < 6.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =6.

 2  2
x y
 ( y  x )( xy  2) ( )
Thí dụ 10 : Giải hệ phương trình :  x  y
2 2
 2 ()

Lời giải :
Thay (β) vào (α) ta có :
(α)  2 x - 2 y = (y – x )( xy + x 2 +y 2 ) = y 3 - x 3  2 x + x 3 = 2 y + y 3
Đặt f(x) = 2 t + t 3 xác định , liên tục trên R nên ta có: f'(x) = 2 t ln2 + 3t 2 > 0  t  R
x  y
Nên f(x) là hàm đồng biến .Vậy: (α)  f(x) = f(y)  x = y  2 x
2
 2  x = y = ± 1.
Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm (x ; y)  {(1; 1) ; (-1 ; -1)}.

Thí dụ 11 : Giải phương trình : log 7 x = : log 3 ( x + 2 ) . (1)


Lời giải :
x + 2 = 3 log 7 x
x  0
Điều kiện : 
  x > 0.Với điều kiện đó ta có : (1)
x  2  0 (2)
Đặt t = log 7 x (t > 0 )  x = 7 t (*)
2
(2) khi đó trở thành ( 7 ) t +2 = 3 t  (
7 t
) + t =1 (do 3 t >0  t  R) (3)
3 3
Nhận thấy t = 2 là một nghiệm của (3) +) Nếu t < 2 thì VT(3) > VP(3)
+) Nếu t > 2 thì VT(3) < VP(3)
=> t = 2 là nghiệm duy nhất của (3).Thay t = 2 vào (*) ta thu được x = 7 2 = 49
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 49.

Thí dụ 12 : log x 1 (x+1) = log 3 5 (1)


Lời giải :
x  1  0
Điều kiện : 
 x  1  0  x >1. Với điều kiện đó ta có :

log 3 5
(1) log x 1 5log 5 (x+1) = log 3 5 log 5 (x+1) = = log 3 (x-1) = t (do log x 1 5 > log x 1 1=
log x 1 5
0)
x  1  3 t
x  1  3 t



x  1  5

t

3  2  5
t (*)
t
3 t 2
Xét phương trình thứ 2 của (*) ta có: 3 t + 2 = 5 t  ( ) + t =1 (2)
5 5
Nhận thấy t = 1 là nghiệm của phương trình (2)
Nếu t > 1 thì VT(2) < VP(2)
Nếu t < 1 thì VT(2) > VP(2)
x  1  3
=> t = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (2).Ta có: (*)  
t  1 => x = 4.
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 4.

Thí dụ 13 : Giải phương trình : log 2 (log 3 x) = log 3 (log 2 x) (1)


Lời giải :
Điều kiện : x > 0. Với điều kiện đó ta có log 2 (log 3 x) = log 3 (log 2 x) = t
t t t t
=> x = 3 2 = 2 3 (*) => log 3 3 2 = log 3 2 3  2 t = 3 t log 3 2 t = log 2 log 3 2.
3
log 2 log3 2 log 2 log 3 2
Thay giá trị vừa tìm được của t vào (*) ta có : x = 3 2 3 ( hay = 2 3 3 )
log 2 log3 2
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 3 2 3 .

Thí dụ 14 : Xác định số nghiệm dương của phương trình :


12x 5 + 6x 4 - 4x 3 – x – 34 = 0 (1)
Lời giải :
Đặt f(x) = VT(1) ta có :
Xét x  (0;1) ta có: f(x) < 12 + 6 + 0 + 0 – 34 < 0 => phương trình vô nghiệm với x  (0;1)
Xét x  [1;+∞) ta có : f(x) xác định liên tục trên [1;+∞) (*) nên :
f'(x) = 60x 4 + 24x 3 – 12x 2 – 1 xác định,liên tục trên (*)
f'’(x)= 240x 3 +72x 2 –24x = 24x (10x 2 + 3x –1) > 24.(10+3–1) >0  x  [1;+∞)
=> f'’(x) > 0  x  [1;+∞) => f'(x) đồng biến trên [1;+∞) => f'(x) ≥ f(1) = 71 > 0=> f(x) đồng biến trên
[1;+∞)
Có f(1).f(2) < 0=> f(x) có 1 nghiệm  (1;2 )
Do f(x) là hàm đồng biến nên đó là nghiệm duy nhất hay f(x) có 1 nghiệm dương duy nhất .

§2: Phương pháp bất đẳng thức


Thí dụ 15: Giải phương trình 3 x = cosx (1)
2

Lời giải:
Ta có: 3 x ≥ 3 0 = 1 (  x);Cosx ≤ 1 (  x) (1) 
2 
 cos  1 ( )
 2

 3x  1 ()

(β)  x 2 = 0  x = 0 thay vào (α) có cos0 = 1 (luôn đúng)


Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất.

x 2  3x
Thí dụ 16: Giải phương trình: cos  2 x  2 x ( 2).
5
Lời giải:
x 2  3x x 2  3x
Do cos  1 x  R  VT ( 2)  2 cos  2 x.
5 5
Mặt khác 2 x ; 2  x  0 x  R nên theo bất đẳng thức AM-GM:

VP( 2)  2 x  2  x  2 2 x.2  x  2, dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi 2 x  2  x  x  0.


 x 2  3x
 2 cos  2 ( ) 0 2  3. 0
( 2)   5 ; ()  x  0, thay vào () có 2 cos  2 cos 0  2 (đúng).
 2x  2 x  2 () 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Thí dụ 17: Giải phương trình x 2  1  1  sin 4 x (3).

Lời giải:
Ta có 1  sin 4 x  0 x  R  0  1  sin 4 x  1 x  VP(3)  1  sin 4 x  1 x.

 1  sin x  1
4 
 sin x  0
4

Còn VT(3)  x 2  1  1 x  R . Do đó (3)  



 x 1  1
2
 2

 x 0
 x  0.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 0.

Thí dụ 18: Giải phương trình 2 sin 5 x  3 cos 3 x  5 ( 4).


Lời giải:
 sin x  1  sin5 x  1
Ta có: 
 cos x  1
x  R   5 x  R.  VT(4)  2 sin5 x  3cos3 x  2.1  3.1  5  VP(4).
 cos x  1

 sin 5 x  1  sin x  1
Do đó: (4)   cos x  1   cos x  1  sin x  cos x  2 (vô lí).
3
2 2

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Thí dụ 19: Giải phương trình 3x 2 2x 3  log 2 ( x 2  1)  log 2 x (5).


Lời giải:
 x 2  1 0 (luôn đúng ) x2  1
Điều kiện 
 x0
 x  0 (*). Với điều kiện đó: (5)  3x 2  2 x 3  log 2 ( ) .
x
x 2  1 2x x2  1
Do x  0 nên theo bất đẳng thức AM-GM có:   2  VT ()  log 2  log 2 2  1 ().
x x x
Xét hiệu 3x 2  2x 3  1  (1  x )(2x 2  x  1)  ( x  1) 2 (2x  1) .

Do x  0 nên 2 x  1 0 còn ( x  1) 2  0 x  (x  1) 2 (2x  1)  0 x  0


 VT(α)  3x 2  2x 3  1 x  0 ( )
 3x 2  2 x 3  1

Từ   2
 ( x  1) ( 2 x  1)  0  x  1  x  1 / 2
() và () có : (5)   x2  1    x  1.
  x 1
2
 log 2 1  x  2x  1  0
 x

Kết hợp với (*) kết luận phương trình đã cho có nghiệm x = 0.

1 1
Thí dụ 20: Giải phương trình 4
x  4 1  x  x  1  x  24 2 (6).
2 2
Lời giải:
 x0
Điều kiện 
 1 x  0
 0  x  1 (*).
Với điều kiện đó, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
1
x  1  x  (1  1)( x 2  (1  x ) 2  2.1  2 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
2
x  1  x  x  0,5.

1
4
x  4 1  x  (1  1)(4 x 2  4 (1  x ) 2  2 2  24 . Dấu bằng xảy ra khi và vhỉ khi
2
4
x  4 1  x  x  0,5.

1 1
Cộng từng vế hai bất đẳng thức trên có: VT (6)  4 x  4 1  x  x  1  x  24 2  VP (6).
2 2
Do đó, (6)  x  0,5 (thỏa mãn (*)).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0,5.

Thí dụ 21: Giải phương trình: x y  1  y x  1  xy (1)


Lời giải:
Điều kiện: y  1  0  y  1 () Với điều kiện đó ta có: x , y  0 .Ta có:
x  1  0 x  1

x  y  xy  x  xy  y 2xy
VT (1)  x . xy  x  y . xy  y  (x  y)(xy  x  xy  y)    xy  VP (1)
2 2

 xy  x xy  y
  
 y 1  x 1 x  y
Dấu bằng xảy ra:  

x y 

x  y  xy

2x  x
2
xy2

 x  y  xy  x  xy  y
Do đó (1)  x  y  2
Vậy (1) có nghiệm duy nhất x = y = 2.

3
Thí dụ 22: Giải phương trình: cos x  cos y  cos(x  y)  (1)
2
Lời giải:
2
xy xy xy  xy 1 xy 1 2 xy
VT (1)  2cos cos  2cos2  1  2 cos  cos   cos 1
2 2 2  2 2 2  2 2
 x  y 1 x  y 
2

 cos  cos   0 1 3
với x , y  R .Nên VT (1)  0   1   VP (1) .
 2 2 2 
Do 
cos 2 x  y  1

 2
2 2
 x  y 1 x  y  x y  x y
cos  cos cos 2  1 cos 2  1
 2 2 2  
Dấu bằng xảy ra  
cos 2 x  y  1
 
cos x  y  1 cos x  y   1

 2 
 2 
2  2 2
 x  y  4mπ x  y  2π  4mπ
 
 2π  2π (m, n  Ζ)
 x  y   3  4nπ  xy  4nπ

.
  3
 π  π  4π  2π
 x   2kπ  x    2kπ x   2kπ  x  3  2kπ
 3  3  3 
    (k, l  Ζ)
 y  π  2lπ  y   π  2lπ  y   2π  2lπ  y   4π  2lπ

 3 
 3 
 3 
 3

 2
x y
2
 2x  y 2  0 ( )
Thí dụ 23: Giải hệ: 

2 x  4x  3  y  0 ()
2
(1) 3

Lời giải:
()   y 3  1  2( x  1) 2 .Do ( x  1) 2  0 nên  y 3  1  0  y 3  1  y  1  y 2  1
Khi đó ()  0  x 2 y 2  2x  y 2  x 2  2x  1  ( x  1) 2  x  1  0  x  1
Thay vào ( ) ta có: y 2  2  y 2  0  y 2  1  y  1 (do y  1)
Vậy (1) có nghiệm duy nhất ( x; y)  (1;1) .
Thí dụ 24: Giải phương trình: log 3 ( x  x  1)  log 3 x  2 x  x
2 2
(1)
Lời giải:
x  x  1  0 2
x2  x 1
Điều kiện: x  0  x  0 () .Với điều kiện đó:
(1)  log 3  2x  x 2
x
x2  x 1 1 1
Do x > 0 nên theo bất đẳng thức AM-GM ta có:  x   1  2 x.  1  3
x x x
x  x 1
2
 log 3  log 3 3  1 . Lại có ( x  1) 2  0  2 x  x 2  1
x
 x2  x 1
log
Do đó (1)   3 x  x  1 (TM ())
2 x  x 2  1

Vậy (1) có nghiệm duy nhất x = 1.

Thí dụ 25: Giải phương trình: sin 2000 x  cos 2000 x  1 (1)
Lời giải:
sin x  sin 2000 2

x  VT (1)  sin x  cos 2 x  1  VP (1)


  1 x
Do  sin x


 cos x
nên 

cos  1 x  cos
2
2000 2


sin
2000
x  sin 2 x  2
sin x(sin
1998
x  1)  0
Do đó (1)  

cos
2000
x  cos 2 x
 
cos 2 x(cos1998 x  1)  0

 x  kπ
sinx  0 sinx  0 sinx  1 sinx  1 
     (k  Ζ)
cosx  1 cosx  1 cosx  0 cosx  0  x  π  kπ
 2


Vậy (1) có nghiệm x  k  x   k ( k   ) .
2


x
3
 y3  1 ( )
Thí dụ 26: Giải hệ: 

x
4
 y4  1 () (1)
Lời giải:
  1
 | x | 1
(*).Có (1) 

x  y  1
4 3 3
x
Từ (β) => 

y
4
 1

| y | 1
 3

x ( x  1)  y ( y  1)  1 (  )
3

- Nếu -1 ≤ x ≤ 0 thì từ (α)  y 3 = 1 - x 3 > 1  y > 1 ( Điều này mâu thuẫn với (*) )
- Nếu -1 ≤ y <0 thì tương tự ta cũng có điều mâu thuẫn.
Vậy x ; y ≥ 0 . Mà |x| ≤ 1; |y| ≤ 1  x – 1 ≤ 0 và y -1 ≤ 0  VT(γ) = x 3 (x – 1) + y 3 (y – 1) ≤ 0 = VP(γ).

Do đó (γ)   

x
3
( x  1)  0 x  0  x 1 x  0 x  0


 y ( y  1)  0
3

y  0  y  1

y  0 v 
y  1 v
x  1  x 1

y  0 v 
 y  1

x  0 x  1
Thay vào (α) ta tìm được 2 nghiệm của hệ đã cho là : 
y  1 ;
y  0 .

Thí dụ 27 : Giải phương trình : 2 1 x + 2 1 x + 3 1 x + 3 1 x = 5 1 x + 5 1 x


Lời giải :
Bổ đề :
1 1
Với a ≥ b ≥ 1 (*) thì a + ≥ b + (α). Thật vậy (α)  a 2 b + b ≥ ab 2 + a  (ab – 1)(a – b) ≥ 0 (β)
a b
Do (*) nên (β) luôn đúng.Vậy bổ đề được chứng minh.
5  5 x

Trở lại bài toán , áp dụng bổ đề trên ta có :Do 5 > 3 > 2 > 1 nên 5 x > 3 x > 2 x > 1=>  y  0

THIẾU
x  y  1 4 4

Thí dụ 28 : Giải hệ phương trình :  



x  y  1 (1) 6 6

Lời giải :

x  y  1( )
4 4
x  1 
x  1 
x (x 4
 1)  0 2 4 2

(1) x ( x  1)  y ( y  1)  1() Từ (α) có 


4 2 4 2


y  1 => 

y  1 => 

y (y 4
 1)  0 => VT(β) 2 4 2

≤ 0.
Dấu “=” xảy ra khi (x;y)  {(0;0) ; (0;1) ; (0;1) ; (1;0) ; (–1;0) ; (1;1) ; (1;–1) ; (–1;1) ; (–1;–1)}
Thay vào (α) ta được nghiệm của hệ (x;y)  {(0;1) ; (0;1) ; (1;0) ; (–1;0)}.
x 2
 y2  1
Thí dụ 29 : Giải hệ  

x
3
 y 3
 1 (1)
Lời giải :

x  y  1( )
2 2

x
2
 1
(1)  x ( x  1)  y ( y  1)  0() .Từ (α) =>
2 2


y
2
 1 => 1 ≥ |x| ≥ x và 1 ≥ |y| ≥ y => x –1 ≤ 0 và y –1 ≤ 0
 ( x  1)  0
 {(0;0) ; (0;1) ; (1:0) ; (1;1) }
2
x
=> VT(β) ≤ 0 = VP(β).Dấu “=” có khi 

y
2
( y  1)  0  (x;y)
Thay vào (α) ta đươc nghiệm của (1) là (x;y)  {(0;1) ; (1:0)}.
2 2
Thí dụ 31 : Giải phương trình : 8 sin x +8 cos x =10 + cos2y (1)
Lời giải :
Đặt t = sin 2 x . Điều kiện 0 ≤ t ≤ 1 (*).Khi đó VT 1 = 8 t +8 1 t : = f(t).Ta có f(t) xác định , liên tục trên (*)
nên:
f'(t) = 8 t ln8 + 8 1 t ln8  t thoả mãn (*);f'(t) = 0  8 t ln8 + 8 1t ln8 = 0 8 t = 8 1t  t = 1 – t t
1
= .
2
1 1
+) Khi t > thì f'(t) > 0 ; +) Khi t < thì f'(t) < 0
2 2
Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(t) trong (*) có : f(0) = 1 + 8 = 9 ;f(1) = 8 + 1 = 9 .
Bảng biến thiên:

t 0 1

f'(t) – 0 +

f(t) 9 9

Từ bảng biến thiên ta có VT 1 ≤ 9


Mặt khác VP 1 = 10 + cos2y ≥ 10 – 1 = 9 (do cos2y ≥ –1 )
 t  0  sin 2 x  0
f ( t )  9   sin x  0
Nên (1)  
cos 2 y  1
  t  1
cos 2 y  1
hay sin
2
x 1  
cos 2 y  1 v

 cos 2 y  1
sin x  1

cos 2 y  1
   
 x   k  x  m
 x  k  2  2
 



y 

2
 n  
 y    n
 
 y    n
(m ; n ; k đều thuộc Z )

 2 
 2
 
x  m 2

Vậy nghiệm của phương trình là 
y  
 n
.

 2

§3: Phương pháp tổng các số hạng không âm


3
Thí dụ 32: Giải phương trình: sin x  2 sin x  tan x  2 tan x  0
2

2
Lời giải:
2
3  2
Ta có: sin x  2 sin x  tan 2 x  2 tan x   0   sin x     tan x  1 2  0
2 2 
 
 2
sin x  0 ( )
Do VT  0 = VP.Nên (1)   2
 tan x  1  0 ()

 
 x   2 k (i )
 4
( )  
x  3  2k (ii )
( k  Z) . Thay vào () thấy (i) thỏa mãn.

 4


Vậy phương trình có nghiệm: x   2k (k  Z)
4
Thí dụ 33: Giải phương trình: x4 –3x2-8x+20=0 (1)
Lời giải:
(1) <=> x4 –4x2+4+x2- 8x+16=0 <=> (x2-2)2+(x-4)2=0.Do VT  0=VP
x  2  0
2
x   2
Nên (1)  x  4  0  x  4 :Vô nghiệm.

Thí dụ 34: Giải phương trình: 5x2+5y2-8xy-2x-2y+2=0 (1)


Lời giải:
2 x  2 y 

(1) (2x-2y)2+(x-1)2+(y-i)2=0.Do VT  0=VP.Nên (1) 


0
 x  1
x  1  0  
y 1  0  y  1

Vậy phương trình có nghiệm:x = y = 1.

Thí dụ 35: Giải phương trình: sin 2 x  sin 2 y  sinxsiny  sinx  siny  1 (1).
Lời giải:
(1)  2sin 2 x  2sin 2 y  2sinxsiny  2sinx  2siny  1  0  (sinx  siny)2  (sinx  1) 2  (siny  1) 2  0
sin x  sin y  0

Do VT  0=VP.Nên (1)  
sin x  1  0
sin y  1  0
 x  y  2k ( k  Z)

Vậy phương trình có nghiệm:x = y = 2k (k  Z).


§4: Phương pháp đưa về hệ


Thí dụ 36: Giải phương trình: log 2 x   x  1 log 2 x  6  2x
2
(1)
Lời giải:
 1 x  x  5
 log 2 x 
2  x  2 2
(1)  log 22 x   x  1 log 2 x  6  2x  0   
log x  1  x  x  5 log 2 x  3  x (1)


2
2
Từ (1) ta thấy phương trình có nghiệm x = 2.VT(1) là hàm log với cơ số 2>1nên là hàm đồng biến trên (*)
VP(1) là hàm bậc nhất có hệ số a = -1 nên là hàm đồng biến .Nên x=2 là nghiệm duy nhất của (1)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

Thí dụ 37: Giải phương trình: 3.16 x  2  (3x  10).4 x  2  3  x  0 (1)


Lời giải :
 x 2  3x  10  3x  8 1
4   (α)
6 3
(1)  3.(4 x 2 2
)  (3x  10).4 x 2
3 x  0  
 4 x  2   3x  10  3x  8  3  x ( β)
 6
1 1
( )  x  2  log 4  x  log 4  2 ; ()  f ( x )  4 x  2  x  3  0
3 3
Có f(x) xác định, liên tục trên R; f ' ( x )  4 x  2 ln 4  1  0 với x  R  f ( x ) đồng biến
Do đó, (1) <=> f ( x )  f ( 2)  x  2
1
Vậy (1) có 2 nghiệm x  log 4  2  x  2 .
3
Thí dụ 38: Giải phương trình: 2  x 2  2  x (1)
Lời giải:
Đặt y  2  x ( Điều kiện:y  0 ) (*).Với điều kiện đó ta có:

2  x  y
2

2  x  y
2
( )
(1)    2

2  y  x
2

y  x  y  x
2
( )

(β)  (y  x)(y  x  1)  0 y  x  0
 
y  x  1  0
(i)
(ii)

y  1 (TM (*))
(i) y = x, thay vào ( ) được:2 - y2 = y  y2 + y – 2 = 0 
 y  2 (Khong TM (*))
Với y = 1 ta được x = 1
(ii)  y = 1-x ta có(*)1-x  0  1 x (*1).
 1 5
x  (TM (*))
2
Thay vào ( ) được: 2 - x2 =1- x  x2 – x – 1 = 0  
 1 5
x  ( Khong TM (*))
 2
1 5
Vậy (1) có hai nghiệm x = 1; x  .
2

1 1
Thí dụ 39: Giải phương trình:  2 (1)
x 2  x2
Lời giải:
1 1
  2 x  t  2xt  0 (1)
Đặt 2  x2  t (t  0) .Có x t  2 2
 t2  x2  2 t  x  2 (2 )

 t  x )  1
Trừ vế với vế của (2) cho (1)ta được: (t + x) 2 - (x + t) = 2   t  x  2

 1 3  1 3
x  x 
 2  2
Nếu t + x = -1 thì 2xt = -1thì:  
t   1  3 (TMDK) t   1  3 (Khong TM )
 2 
 2

Nếu t + x = 2 thì 2xt = 2  x = t = 1 (TM)


Vậy phương trình có nghiệm: x = 1.

Thí dụ 40: Giải phương trình: x = 1-2000(1-2000x2)


Lời giải:

2000 t  1 x (1) 2

Đặt 1-2000x2 = t thì phương trình đã cho trở thành:  


2000 x  1 t ( 2) 2

Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: 2000(t - x)(t + x)+(t + x) = 0  (t - x)( 2000t +2000x -1) = 0
 1  8001  1  8001
+)Với t = x thì 2000x2+x-1=0 <=> x  : x1  x  : x 2
4000 4000
1  2000 x 1  2000 x
+)Với t  thì 2000 x  1  0
2

2000 2000
2000  2000 2  4.1999.2000 2000  2000 2  4.1999.2000
x : x 3  x  : x 4
4000 4000
Kết luận các nghiệm tìm được là: x = x1 ;x = x2 ;x = x3 ;x = x4.

Thí dụ 41: Giải phương trình: 2  2 x 2 2  log 2 x


  log 2 x
 1 x2 (1)
Lời giải:

Đặt 2  2 
log x
 u; 2  2
2 log x

 v  x  u.v  2

u  1
(1) trở thành u + u.v2 = 1+(u.v)2  (u.v2 - 1).(1 - u) = 0  
 u.v
2
1
Với u=1 thì 2  2  log 2 x
 1  log 2 x  0  x  1
 
log 2 x

Với u.v2=1  x 2  2   log 2 x


 1 2  2
log 2 x

1
x
1 1 1
 x 1  2 log 2 x  2 1. log 2 x   
2
(vô lý)
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

Thí dụ 42:Giải phương trình: 3 2  x  1  1  x (1)


Lời giải:
Đặt 3 2  x  a ; 1  x  b (DK : b  0) Ta có:
a 3  b 2  1

a  b  1
a 3  1  a  2  1

a  b  1
 (a  1)(a 2  2)  0

a  b  1
a  1
 
b  0
Do đó x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

4x  9
Thí dụ 43: Giải phương trình: 7 x 2  7 x  (1)
28
Lời giải:
4x  9
 7 x  7 x
 2
2
 ( )
(1)   28 ()  0  x  x  -1 (*);
 2
 7x  0 ( )
7 x
4x  9  2 1  2 9
() 49x  49x  98x    7 x  6 x   7 x  8x    0
4 2 3

28  2  14 
 1
7x 2  6x   0 (i )
 2
 
7 x 2  8 x  9  0 (ii )

 14

 65 2   8  46
x  x  (TM (*))
(0 TM (*))
14 14
Ta có :(i)   ;(ii) 
 65 2   8  46
x  (0 TM (*)) x  ( TM (*))
 14  14
65 2  8  46
Vậy phương trình có nghiệm x  ;x  .
14 14

Thí dụ 44:Giải phương trình: 2 x 2  6 x  1  4x  5 (1)


Lời giải:
2 x 2  6 x  1  0 3  11 3  11
( )
(1)  

 2 x
 2
 6x  1  2
 4x  5 x () ;() x 
(*)
2 2
() 4x 4  24 x 3  32x 2  12x  1  4x  5  x4 - 6x3 + 8x2 + 2x – 1 = 0  (x2 - 4x + 1)(x2 - 2x - 1) = 0

 x  2  2 3
x 2
 4x  1  0   ( TMDK )
 x
  2  2 3

 x  1  2
x
2
 2x  1  0   ( TMDK )

 x
  1  2

Vậy phương trình có nghiệm: x  2  2 3; x  2  2 3; x  1  2 ; x  1  2 .

§5: Phương pháp đảo ẩn


Thí dụ 45 : Giải phương trình : (8a2 + 1)sin3x – (4a2 + 1)sinx + 2a.cos3x = 0 (1)
Lời giải:
2a (2 sin 2 x  1)  sin x cos x  0 (i)
(1)  [ 2a(2sin2x – 1) + sinxcosx ] ( 2asinx – cosx ) = 0 
2a sin x  cos x  0 (ii )
Nếu ( ii ) thì: 2asinx – cosx = 0
Với sinx = 0 thì cosx = 0 ( Vì cosx = 2asinx )  vô lý. Vậy sinx ≠ 0.
Chia cả 2 vế của (ii) cho sinx ≠ 0 ta được: 2a = cotgx  x    k ( k  Z)
(với α là góc sao cho cotg α = 2a)

Nếu ( i ) thì: 2a(2sinx2 – 1) + sinxcosx = 0 4acos2x – sin2x = 0


Với cosx = 0 thì sin2x = 0 ( Vì sin2x = 4acos2x )  vô lý.Vậy cos2x ≠ 0
 k
Chia cả 2 vế của (i) cho cos2x ≠ 0 ta được: 4a = tg2x  x =   ( k  Z)
2 2
(với α là góc sao cho tg β = 4a)
Vậy phương trình có nghiệm: x    k ( k  Z) , trong đó cotg α = 2a
 k
x =   ( k  Z) , trong đó tg β = 4a.
2 2

Thí dụ 46: Giải phương trình : x4 – 10x3 – 2(a – 11)x2 + 2(5a + 6)x + 2a + a2 = 0 (1)
Lời giải:
 x 2  4x  2  a  0 (i)
(1)  ( a – x2 + 4x + 2 ) ( a – x2 + 6x ) = 0  2
 x  6 x  a  0 ( ii )

Nếu ( i ) thì: x2 – 4x – 2 – a = 0 , Có : ' = 6 + a


+) Nếu ' < 0  a > -6 , phương trình (i) vô nghiệm.
+) Nếu ' ≥ 0  a ≤ -6 , phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = 2 + 6 + a ; x 2 = 2 + 6 + a
Nếu ( ii ) : x2 – 6x – 2 = 0 , Có : ' = 9 + a
+) Nếu ' < 0  a < -9, phương trình (ii) vô nghiệm.
+) Nếu ' ≥ 0  a ≥ -9, phương trình (ii) có 2 nghiệm phân biệt: x 3  3  9  a ; x 4  3  9  a
Vậy +) Với a < -9, phương trình vô nghiệm
+) Với -9 ≤ a < -6, phương trình có 2 nghiệm: x 3 ; x 4
+) Với -6 ≤ a , phương trình có 4nghiệm: x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 .

Thí dụ 47 : Giải phương trình : x2 - a  x = a (1)


Lời giải:
x 2
 a  0 (*)
(1)  x 2  a  a  x   a  x   x
2
 a
2
( )

(α )  x  2ax  x  a  a  0  ( x  x  a )( x  x  1  a )  0
4 2 2 2 2

 x 2  x  a  0 ( )  x 2  a  x  x 2  x  a

 2  x  0


 x  x  1  a  0 ()  x2  a  x 1  x
2
 x 1  a
 x  1

a  x 2  x : g (x) , x  0 (*1 )
 
a  x  x  1 : f (x) , x  1
2
(*2 )

Nghiệm của (1) là hoành độ phần chung của đường thẳng y = a (┴y ’oy) với tập G gồm phần Parabol y = g(x) vẽ
trong (*1) và phần Parabol y =af(x) vẽ trong (*2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ, G có dạng:
y g(x)=x2+x f(x)=x2-x+1
5

4.5

3.5

2.5

1.5

0.5

x
-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

-0.5

-1

-1.5

 1  1  4a  1  1  4a 1
Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của (α ) : x 1  , x2  ( với a ≥ )
2 2 4
1  4a  3
Gọi x3 là nghiệm lớn của (β ): x 3  ( với a ≥ 1 )
2
Từ các nhận xét trên và từ hình vẽ ta được:
1
Khi a < , phương trình vô nghiệm
4
1
Khi ≤ a ≤ 0 , phương trình có 2 nghiệm: x1; x2
4
Khi 0 ≤ a ≤ 1 phương trình có 1 nghiệm: x1
Khi a ≥ 1 , phương trình có 2 ngiệm: x1; x3.

Thí dụ 48 : Giải phương trình : x + 3  x = 3 (1)


Lời giải:
3  x  0; x  0
( 1 )  3  x = 3 – x 
(*)
3  x  (3  x ) 2
(  )

( x  x  2)( x  x  3)  0
  x  1  x  1(TMDK (*)
(α )  x  x  2  0 (i) ;( i )   ;( ii)   x  3  x
  x  2 ( vo ly  loai )
x  x  3  0
 ( ii )

Mà theo (α ) thì 3 – x ≥ 0nên  x  0  x  0  0  3  0 (vô lý)  phương trình ( ii ) không có


nghiệm thoả mãn ( α ).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Thí dụ 49 : Giải phương trình : x3 + 2 3 x2 + 3x + 3 - 1 = 0 (1)


Lời giải:
 x 2  ( 3  1) x  1  0 (i)
1)   x2  ( 3  1) x  1  ( x  3  1)  0  
x  3  1  0 ( ii )

( ii )  x = 1  3 ; ( i)  x =
 3 1 2 3
 x =  3 1 2 3
2 2
 3 1
Vậy phương trình có nghiệm : x = 1  3;x=
2 3
; x =  3 1 2 3 .
2 2

Thí dụ 50 : Giải phương trình : x6 + ( c2- b2 )x2 – bc2 = 0 (1)


Lời giải:
x 2  b  0 (i)
(1)  ( x2 – b ) ( x4 + bx2 + c2 ) = 0  4
 x  bx  c  0 ( ii )
2 2

2
Nếu ( i ) : x – b = 0
+) Với b < 0, ( i ) vô nghiệm +) Với b ≥ 0, ( i ) có nghiệm x   b
Nếu ( ii ):t + bt + c = 0 ( iii ) ;   b  4c ( Đặt x2 = t , t ≥ 0)
2 2 2 2

+) Với  < 0  b2 < 4c2 thì ( iii ) vô nghiệm +) Với  ≥ 0  b2 ≥ 4c2 , phương trình có 2 nghiệm
Khi b > 0 thì (iii) có 2 nghiệm đều < 0  (iii) vô nghiệm

Khi b ≤ 0 thì (iii) có 2 nghiệm đều > 0 nên ta có nghiệm x của phương trình (iii) là x    b  b  4c
2 2

2
Tóm lại:
+) b2 < 4c2 :Với b < 0 thì phương trình vô nghiệm ; với b ≥ 0 thì phương có nghiệm x =  b
+) b2 ≥ 4c2 :Với b ≥ 0 thì phương trình có nghiệm x =  b ;

với b < 0 thì phương trình có nghiệm x    b  b  4c .


2 2

Thí dụ 51 : Giải phương trình : x2 + x  5 = 5 (1)


Lời giải:
5  x 2
 0(  )
(1)  x  5  5  x 2    x  5   5  x  ()
2 2

x 2  x  5  0 (i)
( β )  x4 – 10x2 – x + 20 = 0 (x2 – x – 5)(x2 + x + 4) = 0   2
x  x  4  0 (ii )
 1  21
x  TM (*1 )
Nếu (i) thì: 5 – x2 = -x  -x ≥ 0  x ≤ 0 (*1); (i)   2
 x  1  21 K 0 TM (* )

1
2
  1  47 0
x  K TM (*2 )
Nếu (ii) thì:5 – x2 = x + 1  1 + x ≥ 0  x ≥ 0 (*2) (ii)   2
 x   1  47 K 0 TM (* )
 2
2

1 21  1  17
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x  ;x  .
2 2

Thí dụ 52 : Giải phương trình : a3x4 + 6a2x2 – x + 9a + 3 = 0 (1)


Lời giải :
ax 2  x  3  0 (i)
( 1 )  (ax 2  x  3)(a 2 x 2  ax  3a  1)  0   2 2
a x  ax  3a  1  0 ( ii )
Nếu a = 0 thì phương trình có một nghiệm x = -3
Nếu a ≠ 0 thì:
1 1  1  12a 1  1  12a
+) Xét ( i )   1  12a . Khi a ≤ phương trình có nghiệm x 1  , x2 
12 2a 2a

1
+) Xét ( ii )   3a 2 (1  4a ) .Khi a ≤  , phương trình có nghiệm
4
 a   3a 2 (1  4a ) - a - - 3a 2 (1  4a )
x3  , x4 
2a 2 2a 2
Kết luận :
Nếu a = 0 phương trình có một nghiệm x = -3.
Nếu a ≠ 0 , xảy ra các trường hợp sau:
1
Với a ≤  phương trình có 4 nghiệm: x1;x2;x3;x4
4
1 1
Với  a  phương trình có 2 nghiệm x1;x2
4 12
1
Với a > phương trình vô nghiệm .
12

Thí dụ 53 : Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm thực phân biệt : x4 – 2mx2 – x + m2 – m = 0 (1)
Lời giải:
x 2  x  1  m  0 (i)
( 1 )  ( x2 + x + 1 – m ) ( x2 – x – m) = 0   2
 x  x  m  0 ( ii )
 1
a 2
 a 1 m  0 a   2
Giả sử ( i ) và ( ii ) có nghiệm chung x = a.Khi đó ta có hệ a

2
 a  m  0  
m  
3
 4

3
Vậy để ( 1 ) có 4 nghiệm phân biệt thì m ≠ 
4
3
( i ) có 3 nghiệm phân biệt   = 4m-3 ≥ 0  m >
4
1
( ii ) có 2 nghiệm phân biệt   = 1 + 4m ≥ 0  m > 
4
3
Kết luận m > là các giá trị cần tìm.
4

§6: Phương pháp sử dụng tính chất đặc biệt của hệ thức
Thí dụ 54 : Tìm a để hệ :   y  a
2 2
x
 y  cos x  2
 (I) có nghiệm duy nhất.
Lời giải :
Nhận xét rằng nếu hệ có nghiệm ( x, y ) thì hệ cũng có nghiệm ( -x, y ).
Nên đế hệ có nghiệm duy nhất thì x = 0 khi đó ( I ) trở thành:   a
 a=1
2
y
y  1

x 2  y 2  1
(1)
Ngược lại với a = 1 ta có hệ  y  cos x  2
 ( 2)

Từ ( 1 )  y ≤ 1  -1 ≤ y ≤ 1 lại có cosx ≤ 1  y + cosx ≤ 2. Dấu bằng có khi


2
 1 x  0
 

y
cos x  1 y  1

x  0 
Vậy với a = 1 thì hệ có nghiệm duy nhất.
( x  1)a  y  cos x
Thí dụ 55 : Cho hệ : sin
4
x  y 1
2

1.Giải hệ khi a = 2
2. Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất.
Lời giải:
( x  1) 2  y  cos x ( i )
1) Khi a = 2 ta có hệ  sin
4
x  y  1
2
( ii )

Từ ( ii )  y2 ≤ 1  -1 ≤ y ≤ 1 lại có cosx ≤ 1  y + cosx ≤ 2


Kết hợp với ( i )  x  1  1  x = 0  y = 1.Dễ thấy ( x, y ) = ( 0, 1 ) thoả mãn hệ đã cho
Vậy khi a = 2 hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x, y ) = ( 0, 1 ).
2) Nhận thấy hệ có nghiệm ( x,y) thì hệ cũng có nghiệm ( -x,y).Nên để hệ có nghiệm duy nhất thì x = 0 khi
đó (I) trở thành: 
y
a  y 1
 aa  2
.
 0

2
 1

Với a = 2 thì theo phần 1) ta được hệ có nghiệm duy nhẩt ( x, y ) = ( 0, 1 )


 1 Nhận thấy nếu hệ này có nghiệm thì hệ sẽ có vô số nghiệm  trái với
 y  cos x  0
Với a = 0 ta có hệ sin x  y
4 2

giả thiết là hệ có nghiệm duy nhất


Vậy a = 2 là giá trị cần tìm.

x 
 2 2
 x  y  m
x

Thí dụ 56 : Cho hệ : 
x  y 1
2 2 có nghiệm duy nhất.
Lời giải :
Nhận xét rằng nếu hệ có nghiệm ( x, y ) thì hệ cũng có nghiệm (-x,y)
0  1  0  y  m m  0
Nên để hệ có nghiệm duy nhất thì x = 0.Khi đó ta có hệ 0  y 2  1  m  2


2  x
 x  y  x  2 2

Nếu m =2 hệ trở thành  x  y 12 .2

Rõ ràng hệ trên có ít nhất 2 nghiệm (x,y) = (1,0) = (-1,0).Do đó m = 2 không thoả mãn bài ra:
2 x
 x  y  x ( ) 2

Nếu m = 0 hệ trở thành  x  y 1


2
( )
2

x x  x2 x  0
Từ ( β )  x  1, y  1  x  x2 , 2 y Kết hợp với ( α ) ta được: 
2
x
 y 1  y  1

Vậy m = 0 là các giá trị cần tìm.



 x2  2  y  m
Thí dụ 57 : Tìm m để hệ : 

 y2  2  x  m có nghiệm duy nhất.
Lời giải :
Nhận xét rằng nếu hệ có nghiệm (x,y) thì hệ cũng có nghiệm (-x,-y) nên để hệ có nghiệm duy nhất thì ta phải

  2  0  m
 m= 2
2
0
có x = y = 0. Khi đó ta đuợc hệ: 

 0  2  0  m 2


 x2  2  y  2
Ngược lại với m = 2 ta có hệ: 

 y2  2  x  2

Với mọi x,y ta đều có x 2  2  2 , y  0  x2  2  y  2 .Tương tự y2  2  y  2


Dấu bằng có khi và chỉ khi x = y =0
Vậy m = 2 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 58 : Tìm a, b để các hệ sau có nghiệm duy nhất :


 xy 1
 x yz  z  a   a
1. 
 x yz

x
2
2
 z  b
 y2  z 2  4 2.  xy 1
x  y
2 2
 b

Lời giải :
1) Nhận xét rằng nếu hệ có nghiệm ( x,y,z ) thì hệ cũng có nghiệm ( -x,-y,z ) nên đế hệ có nghiệm duy nhất
z  a  b  2

z  a
thì ta phải có x = y = 0.Khi đó hệ trở thành:   z  a  b  2
z  b



z
2
 4

 xyz  z  2 
 xyz( z  1)  0
Nếu a = b =2 ta có hệ 
 xyz

x
2
2
 z  2
 y2  z 2  4   xyz

x
2
 z  2
 y 2  z 2  4

5 1 5 1
Nhận thấy rằng hệ trên luôn có nghiệm ( x,y,z ) = ( 0,0,1) = ( , ,1) nên loại vì không thoả mãn
2 2
bài ra.
Nếu a = b = -2 thì làm tương tự tháy không có giá trị a , b thoả mãn bài ra
2) Nhận thấy rằng nếu hệ có nghiệm ( x, y ) thì hê cũng có nghiệm ( -x , y ) nên để hệ có nghiệm duy nhất thì
 0 1
  a
ta phải có x = 0 Khi đó ta có hệ  0 1 ( I ).

0  y
2
 b
Để hệ ( I ) có nghiệm duy nhất thì ta phải có y = 0 dẫn đến a = 1 ; b = 0.
 x y 1
  1 (1)
Ngược lại với a = b = 0 thì ta có hệ  xy 1
x 2  y 2  0

Từ x2 + y2 = 0  x  y  0 Thay vào ( 1 ) ta được 1 = 1( Luôn đúng )
Vậy a = 1 ; b = 0 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 59 : (ĐS: 47-1.2) Cho y = 4x3 + mx. Tìm m để y  1 khi x  1.


Lời giải:
Giả sử y ≤ 1 x thoả mãn x  1 :
1 1 1 m
với x = 1  y (1)  1  -1≤ 4 + m ≤ 1;với x =  y( ) 1  -1≤  1
2 2 2 2
Vì vậy,  53  m
m  3  m  3
1

Ngược lại với m = -3 ta có: y = 4x3 – 3x .Do x  1 nên có thể đặt x = cost ; t    , 
Ta có: y = 4cos3t -3cost = cos3t  y  cos 3t  1xTM x  1
Vậy m = -3 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 60 : (ĐS: 69-2.2) Tìm m để x    4,6 đều là nghiệm của bất phương trình :
( 4  x )(6  x )  x 2  2 x  m . (1)
Lời giải:
Giả sử (1) đúng với x    4,6  (1) đúng với x = 1  (4  1)(6  1)  12  2.1  m  6≤ m.
4 x6 x
Ngược lại với m ≥ 6, theo BĐT cô-si ta có: (4  x)(6  x)  5
2
Lại có: x2 – 2x + m ≥ x2 – 2x +1 +5 = (x – 1)2 + 5 ≥ 5 x  R
( Do m ≥ 6, theo giả thiết )
Vậy m ≥ 6 là các giá trị cần tìm .

Thí dụ 61 : (ĐS: 97-3.2) Tìm các cặp số (a,b) để với mọi x  R ta luôn có:
a (cos x  1)  b 2  1  cos(ax  b 2 )  0 (1)
Lời giải:
Giả sử (1) đúng với mọi x  R  (1) đúng với x = 0 .

Tức là b2 + 1 = cosb2  -b2 = 1 – cosb2 1b cos 0 b  0(Do1  cos b  0b  R)  b = 0
2
2 2

Khi đó (1)  a(cosx-1) +1 – cosax = 0 (2) với x  R .Lấy đạo hàm 2 vế của (2) theo x ta được:
a  0 a  0
-asinx + asinax = 0 x  R  sin ax  sin x với mọi x  R  a  1
 
Ngược lại:
Với a = 0, b = 0 (1)  1 – cos00 = 0 ( đúng với mọi x  R )
Với a = 1, b = 0 (1)  cosx – 1 + 1 – cosx = 0 ( đúng với mọi x  R )
Vậy (a,b) = (0,0) = (1,0).

Thí dụ 62 : (HH-2000) Cho f(x) = ax2 + bx + c thoả mãn f ( x )  1 với mọi x   0,1 .
Chứng minh rằng f (0)  8 .
,

Lời giải:
Cho x = 0 ta được c  1   3  3c  3 (1)
Cho x = 1 ta được a  b  c  1   1  (a  b  c)  1 (2)
1 1 1
Cho x = ta được   c  1   4  a  2b  4c  4 (3)
2 4a 2b
Cộng vế với vế của (1) (2) và (3) ta được -8 ≤ b ≤ 8  b  8  f (0)  b  8 (đpcm).
'

Thí dụ 63 : (ĐS: 102) Tìm a để với mọi b hệ phương trình sau luôn có ít nhất một nghiệm:
( x 2  1) a  ( b 2  1) y  2 (1)
a  bxy  x 2 y  1 ( 2)

Lời giải:
Với a = 1, x = 0, y = 0 thì hệ phương trình được thoả mãn với mọi b  R
Với a ≠ 1, ta xét 2 trường hợp sau:
x = 0.Khi đó (2)  a = 1 ( Trái với giả thiết a ≠ 1 )
x ≠ 0. Khi đó cho b = 0 ở (1) ta được (x2 + 1) a = 1
Mà x ≠ 0  x2 + 1 ≠ 1
Nên a = 0 thay vào (1) ta được y = 0 ( Do (1) phải có nghiệm với mọi b  R )
Với y = 0 thì (2)  a = 1 ( trái với giả thiết a ≠ 1  loại )
Vậy a = 1 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 64 : (LHA + DHA -2001) Xác định các giá trị của tham số a để hệ phương trình sau đây có nghiệm (x,y)
(a  1) x  y 1 5 5

với mọi giá trị của tham số b :  e  (a  1) by  a bx 4 2

Lời giải :
Giả sử ta tìm được a sao cho hệ có nghiệm với mọi b.
(a  1) x  y 1 5 5

Vì hệ có nghiệm với mọi b nên hệ cũng có nghiệm khi b = 0, khi đó ta có hệ  e  (a  1)0 y  a 0x 4 2

 a  1 .
(1  1) x  y 1 y 1 5 5

+) Nên a = 1 ta có hệ  e  (1  1) by 1  e  2b  1
bx 4 2 bx

Nhận thấy với b = 1 thì hệ trên vô nghiệm nên giá trị a = 1 không thoả mãn bài ra.
( 1  1) x  y  1  2 x  y 5
 1 5 5 5

+) Nếu a = -1 ta có hệ  e  ( 1  1) by  ( 1)   bx
e 1 (I) 4 2 bx

Nhận thấy hệ ( I ) luôn có nghiệm (x,y) = (0,1) với mọi giá trị của b
Vậy a = -1 là các giá trị cần tìm.

§7: Phương pháp sử dụng tính chất của hàm số


Thí dụ 65: Tìm các số x, y thuộc khoảng (0;  ) thỏa mãn hệ:
cot gx  cot gy  x  y (1)

5 x  8 y  2 ( 2)

Lời giải:
(1)  cotgx- x = cotgy- y (3).
1
Xét f(t) = cotgt- t với t  (0;  ) (*) Có f(t) xác định trên (*) và: f  (t) =- -1  0 với mọi t 
sin 2 t
(*).
Nên f(t) nghịch biến trên (*).Do đó (3)  f(x) = f(y)  x = y (x, y thỏa mãn (*)).
2
Qua đó từ (2) tìm được x = y = là nghiệm của hệ.
13

 x  5  y  2  7
Thí dụ 66: Giải hệ: 


 x  2  y  5  7

Lời giải:
x  5  0 ; x  2  0 x  2
Điều kiện: 
y  5  0 ; y  2  0
 
y  2

 x  5  y  2 7 (1)
Với điều kiện đó, hệ bài cho tương đương với: 


 x  5  x  2  y  5  y  2 ( 2)

Xét f(t) = t5 - t  2 với t   2;    (*).Có f(t) xác định trên (*) và:
1 1 t2 t 5
f  (t) = 2 t5

2 t2

2 ( t  5)( t  2)
xác định với t  2.

Khi t  2 thì0t 2t 5  t 2 t 5 t 2 t 50


Vậy f ( t )  0 với mọi t  2 do 2 ( t  5)( t  2)  0 . Nên f(t) nghịch biến trên (*), bởi vậy:
(2)  f(x) = f(y)  x = y (x, y thỏa mãn (*)).Thay y = x vào (1) ta được: x  5  x  2  7 (3)

1 1
Xét g(x) = x 5 x2 xác định với x  (*) và g( x )    0 với mọi x  2.
2 x5 2 x2
Nên g(x) đồng biến trên (*), do đó:(3)  g(x) = g(11)  x = 11
Vậy hệ có nghiệm x = y = 11.

Thí dụ 67: Tìm m để mỗi hệ sau có nghiệm duy nhất:


 x  1  y  m  1  1  x  6  y  m
a) 


 1  x  y  m 1 (Ι) b) 


 6  x  1  y  m (ΙΙ)
Lời giải:
hay x;y   0;1 (*)
x  0 ; 1  x  0
a) Điều kiện của hệ (Ι): 
y  0 ; 1  y  0
 0  x; y  1

xác định với t  (*)



 x  1 y m 1 (1)
Với điều kiện đó:(Ι)  

 x  1  x  y  1  y ( 2) Xét f(t) = t 1 t
có:
1 1
f ( t )    0 với mọi t  (0; 1).Nên f(t) đồng biến trên (*),
2 t 2 1 t
Bởi vậy:(2)  f(x) = f(y)  x = y ( Do x,y  (*) )
Thay y = x vào (1) ta có: x 1 x m 1  x  1  x  1 m (3)

Xét g(x) = x 1  x  1 xác định với mọi x  (*)


Hệ (Ι) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (3) có nghiệm duy nhất, khi và chỉ khi đồ thị hàm số y =
g(x) vẽ trong (*) có đúng một điểm chung với đường thẳng y = m.
1 1 1 x  x
Có g( x )    xác định với mọi x  (0; 1).
2 x 2 1 x 2 x (1  x )

1
g( x )  0  1  x  x 1  x  x  x   (*)
2
Bảng biến thiên của y = g(x) trên (*):
1
x  0 1 
2
g( x ) ║ + 0 - ║

( 2 1)
g(x) 0 0

Từ nhận xét trên và từ bảng biến thiên ta được m = 2  1 .


hay x,y    1; 6 (*)
1  x  0 ; 6  x  0
b) Điều kiện: 
1  y  0 ; 6  y  0
  1 x, y  6

Với điều kiện đó: (ΙΙ) 



 1 x  6  y m (1)


 1 x  6  x  1 y  6  y ( 2)

1 1
Xét f(t) = 1 t  6t xác định với t  (*) và: f ( t )    0 với mọi t  (-1; 6).
2 1 t 2 6t

Nên f(t) đồng biến trên (*) bởi vậy: (2)  f ( x )  f ( y)  x = y ( Do x,y  (*) )
Thay y = x vào (1) ta có: 1  x  6  x  m (3) Xét g(x) = 1  x  6  x xác định với mọi x  (* ) .

Hệ (ΙΙ) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (3) có nghiệm duy nhất, điều này xảy ra khi và chỉ
khi đồ thị hàm số
y = g(x) vẽ trong (*) có duy nhất một điểm chung với đường thẳng y = m.
1 1 6  x  1 x
Có g( x )    xác định với mọi x  (-1; 6)
2 1 x 2 6x 2 (6  x )(1  x )

g( x )  0  6  x  1 x  6 – x = 1 + x  x  2.5  (*)


Bảng biến thiên y = g(x) trên (*) :

x - -1 2.5 6 +
g( x ) ║ + 0 - ║
g(x) 2 3,5

7 7

Từ nhận xét trên và từ bảng biến thiên ta được m = 2 3.5 .

Thí dụ 68: Giải phương trình: 2 x  2 2 x 1  x  1 (1)


Lời giải:
(1)  2 x  x  2 2 x 1  (2 x  1) .Xét f(t) = 2 t  t xác định với mọi t  R.Có f ( t )  2 t ln 2  1 0 với mọi t
R Nên f(t) đồng biến trên R, do đó: (1)  f(x) = f(2x+1)  x = 2x +1  x = -1
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình.

Thí dụ 69: Giải phương trình 3


x  3 2 x  1  x  1 (1)
Lời giải:
(1)  3 x  x  3 2x  1  ( 2x  1) .Xét f(t) = 3
t  t xác định với mọi t  R
1
Có f ( t )   1 0 với mọi t  0. Nên f(t) đồng biến trên 2 khoảng (  ;0) và (0: +  ).
3
t2
-Với t  (-  ; 0) thì (1)  f(x) = f(2x+1)  x = 2x+1  x =-1 (thỏa mãn)
- Với t  (0; +  ) thì (1)  x = -1 (không thỏa mãn)
Vậy x = -1 là nghiệm duy nhất.

Thí dụ 70: Tìm hàm số f(x) đồng biến: R  R thỏa mãn:f(f(x)) + f(x) – f(2x+1) = 2x+1 (1) với mọi x  R
Lời giải:
(1)  f(f(x)) + f(x) = f(2x+1) + (2x+1).Đặt g(t) = f(t) + t xác định với mọi t  R. Có g (t) = f  (t) + 1
Do f(t) đồng biến từ R  R nên: f  (t)  0  t  g (t)  0  t.Do đó: (1)  g(f(x)) = g(2x+1)  f(x) =
2x+1.
Vậy, f(x) = 2x+1 là hàm số cần tìm .

Thí dụ 71: Giải phương trình: log2 ( x 2  x  1)  log2 ( x 2  x  1)  log2 ( x 4  x 2  1)  log2 ( x 4  x 2  1) (1)
Lời giải:
Xét f(t) = log 2 ( t 2  t  1)  log 2 ( t 2  t  1) xác định với mọi t.

2t  1 2t  1 4 t 3  2t
Có f ( t )   
( t 2  t  1) ln 2 ( t 2  t  1) ln 2 ln 2( t 2  t  1)( t 2  t  1)

f  (t) xác định với mọi t và f  (t)  0  t  0; f ( t )  0  t  0 Nên f(t) đồng biến trên  0;    , nghịch
biến trên   ; 0 .
-Nếu x  0 thì do f(x) đồng biến trên  0;    (*) nên:
(1)  f(x) = f( x 2 )  x = x 2  x = 0 hoặc x = 1 (thỏa mãn thuộc (*))
-Nếu x  0 thì do f(x) nghịch biến trên   ; 0 (**) nên:
x  0 ( thoa mãn (**))
(1)  f(x) = f( x 2 )  x = x2  
x  1 (không thoa mãn (**))

Vậy x = 0 hoặc x = 1 là nghiệm của phương trình.

2 2
Thí dụ 72: Giải và biện luận: 5 x  2 mx  2  4 mx  m  2
 52 x  x 2  2mx  m (1)
Lời giải:
2 2
 2 mx  2  4 mx  m  2
(1)  5x  ( x 2  2mx  2)  52 x  (2x 2  4mx  m  2)

Xét f(t) = 5 t + t với t  R.Có f  (t)= 5t ln 5  1 0 với mọi t  R. Nên f(t) đồng biến trên R, do đó:

(1)  f ( x 2  2mx  2)  f ( 2x 2  4mx  m  2)  x 2  2mx  2  2x 2  4mx  m  2  x 2  2mx  m  0 (2)


Vế trái của (2) là tam thức bậc 2 có   m 2  m .
  0  m 2  m  0  0  m  1 thì (2)vô nghiệm nên (1) vô nghiệm.
m  0 0 khi m  0
  0  m 2  m  0   thì (2) và do đó (1) có nghiệm: x1  x 2  
 1 khi m  1.
m  1
m  1
  0  m 2  m  0   thì (2) và do đó (1) có 2 nghiệm phân biệt
m  0
 2
 x1   m  m  m


x 2  m  m2  m
.

Thí dụ 73: Giải phương trình: 3  x  3 4  x  3  x  3 1  3  x (1).


Lời giải:
Xét f(t) = t  3 t  1 với t  R.
1
Có f ( t )  1   0  t  1  f(t) đồng biến trên hai khoảng ( ;  1) và ( 1;   ) .
3 ( t  1) 2
3

Ta có (1)  f(3 – x) = f( 3  x ).Luôn có 3  x  0   1 x   3 nên:


- Nếu 3 – x  -1  x  4 (*) mà f(t) đồng biến trên ( 1;   ) thì:
x  3

(1)  3  x  3  x 3  x  0
  2
x  7 x  6  0

  x  1  x  1
  x  16

(thỏa mãn (*)).
- Nếu 3 - x  -1  4  x  0  3 4  x  0 .  Vế trái (1)  -1 = Vế phải (1)  0 (vô lí).
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình.

Thí dụ 74: Giải phương trình 2 x  2 2 x 1  ( x  1).3x (1).


Lời giải:
-Nếu x = 2x + 1  x = -1 thì:(1)  0 = 0 (đúng).
2 x  2 2 x 1  VT (1)  0
-Nếu x  2x + 1 ( *1 ) thì:



 (1) không có nghiệm thỏa mãn (
Và x  1  0  3x ( x  1)  0 hay VP (1)  0
*1 ).
2 x 1
 2  VT (1)  0 x

-Nếu x  2x + 1 ( *2 ) thì: Và x  1 0  3 ( x  1)  0
2
x
hay VP (1)  0

  (1) không có nghiệm thỏa mãn ( * )



 2

Vậy (1) có nghiệm duy nhất x = -1.

2
Thí dụ 76: Giải phương trình 22 x  3  2 x  (3 x 2  3 2x  3 )( x 2  1  2 x ) (1).
Lời giải:
x  1
-Nếu x 2  2x  3  x 2  2x  3  0   x  3 thì:(1)  0 = 0 (đúng).

2x 3 x2
2 2  VT (1)  0
-Nếu x 2  2x  3 (*1 ) thì: 3 2



 (1) không có nghiệm thỏa mãn ( *1 ) .
Và x  3
2 x  3  VP (1)  0

-Tương tự (1) không có nghiệm thỏa mãn x 2  2 x  3 .


Vậy (1) có nghiệm x = 1 và x = 3.

Thí dụ 77: Giải phương trình ( x 3  1)5  ( x 2  1)5  ( x 2  1  x 3  1)( x  x  1). (1).
Lời giải:
x  0
- Nếu x 3  1  x 2  1  x 3  x 2  0   x  1 thì:(1)  0 = 0 (đúng).
 x  1

- Nếu x 3  1 x 2  1 (*1 ) thì


( x 3  1) 5  ( x 2  1) 5  VT (1)  0
Và x2  1  x 3  1  VP (1)  0 (do x  x  1  0)



 (1) không có nghiệm thỏa mãn ( *1 ) .

- Tương tự (1) không có nghiệm thỏa mãn x 3  1 x 2  1.


Vậy phương trình có nghiệm x = -1; x = 0; x = 1.

§8. Phương pháp đồ thị


Thí dụ 78: Cho phương trình: 1  x  8  x  (1  x )(8  x )  a (1)
a) Giải (1) khi a = 3
b) Tìm a để (1) có nghiệm
Lời giải:
;Đặt t  1  x  8  x với t  0
1  x  0

Điều kiện: 
8  x  0

(1  x )(8  x )  0
 1  x  8 ()

t2  9
Ta có: t 2  9  2 (1  x )(8  x )  (1  x )(8  x ) 
2
t 9 9
2
0   9  t 2  18  3  t  3 2 (1)
2 2
t2  9
Khi đó (1) trở thành t  a
2
t2  9 t  3
a) Khi a = 3 ta có: t   3   t  5  t  3 ( theo (1))
2 
3 9
2
 x  1
t  3  (1  x )(8  x )   0  x  8 (TM ())
2 
Vậy khi a = 3 thì (1) có nghiệm x  1  x  8
t2  9
b) (1) có nghiệm  Min f ( t )  a  Max f ( t ) với f(t) = t 
2
Có f(t) xác định, liên tục trên ( 1) ; f ' ( x )  t  1  0 với t thoả mãn (1)  f(t) đồng biến trên
(1)
96 2
Min f(t) = f(3) = 3; Max f(t) = f(3 2 ) =
2
96 2
Vậy 3  a  là các giá trị cần tìm.
2

Thí dụ 79: Tìm a để phương trình log 3 ( x  4ax )  log 1 ( 2x  2a  1)  0 (1) có nghiệm duy nhất
2

3
Lời giải:
(1)  log 3 ( x 2  4ax )  log 3 ( 2x  2a  1)  0
 x 2  4ax  2 x  2a  1 ( )
 log 3 ( x 2  4ax )  log 3 ( 2 x  2a  1)  2 x  2a  1  0 ()
( 2)

1 1 9 1
Nếu x  thì ()   2a  1  2a  1   0 vô lý nên x 
2 4 4 2
2x  1  x 2
 ( x  1) 2
Khi đó ( )  a   : f ( x ) ()
4x  2 2(2x  1)
( x  1) 2 5x 2  2x 1 2 1 2
()  2 x  1  0   0  x(x  )(x  )  0   x  0 x  (1)
2x  1 2x  1 2 5 2 5
(1) có nghiệm duy nhất  (2) có nghiệm duy nhất
 () có đúng 1 nghiệm thoả mãn ()  () có đúng 1 nghiệm thoả mãn (1)
 đường thẳng y = a có đúng 1 điểm chung với phần đồ thị hàm số y = f(x) vẽ trong (1)
Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trong (1)
 2( x  1).2( 2 x  1)  4( x  1) 2  x2  x  2
f ' (x )  
4( 2 x  1) 2 ( 2 x  1) 2
f ' ( x )  0  x  1  x  2
Dấu của f’(x) cũng là dấu của (  x 2  x  2) do ( 2 x  1) 2  0 với x
lim f ( x )  
1 , xlim f ( x )  
x  
2
1 2
x  2 
2
0
5
1 
f’(x) 0 + + 0 -

f(x)

Từ bảng biến thiên và từ nhận xét trên ta được


1 1
a  a  0 là các giá trị cần tìm.
2 10

Thí dụ 80: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 4  x 2  mx  2  m (1)
Lời giải:
x2  4  2
Nếu x = 1 thì (1)  5  2 vô lý nên x  1 () .Khi đó m  : f ( x ) ( 2)
x 1
Số nghiệm của (2) là số điểm chung của đường thẳng y = m với đồ thị hàm số y = f(x) vẽ trong ()
Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ()
x
( x  1)  x2  4  2 x  4  2 x2  4
x 4
2 
f ' (x )  ( x  1) 2 x 2  4
( x  1) 2
Do 2 x 2  4  2 x 2  2 x  x  4  2 x 2  4  x  x  x  4  4  0 và ( x  1) 2 x 2  4  0 với x thoả
mãn () nên f ' ( x )  0 trên ()
4 2 4 2
1   1 
lim f ( x )   , lim f ( x )  lim x x  1 , lim f ( x )  lim x x  1
x 1 x   x   1 x   x   1
1 1
x x

x  1

f’(x) - -

f(x)

Từ bảng biến thiên và từ nhận xét trên ta có:Khi m 1 thì (1) vô nghiệm.
Khi m 1 thì (1) có 1 nghiệm.

Thí dụ 81: Tìm m để bất phương trình x 2  2x  1  m 2  0 (1) nghiệm đúng với x  1;2 ()
Lời giải:
(1)  m 2  x 2  2 x  1: f ( x ) nên (1) nghiệm đúng với x  ()  Max f ( x ) /()  m 2 .
Có f(x) xác định, liên tục trên () ; f ' ( x )  2 x  2 xác định với x  () ;
f ' ( x )  0  x  1 ; f (1)  0 , f ( 2)  1 nên Max f ( x ) /()  f (2)  1
Vậy m  1 là các giá trị cần tìm.

x 2  4 x 3
Thí dụ 82: Tìm m để phương trình  
1
 m 4  m 2  1 (1) có 4 nghiệm phân biệt.
5
Lời giải:
(1)  x 2  4 x  3  log 1 (m 4  m 2  1) : a
5

Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đường thẳng y = a với đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 : f ( x )
y
4

x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-2

-4

Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:


(1) có 4 nghiệm phân biệt
log 1 (m 4  m 2  1)  0 (α)
 5
 0  a  1  0  log 1 (m  m  1)  1  
4 2

log 1 (m  m  1)  1
4 2
5 (β )
 5
( )  m 4  m 2  1  1  m 4  m 2  0  0  m 2  1  0  m  1
1 1 11
()  m 4  m 2  1   0  5m 4  5m 2  4  0  5(m 2  ) 2   0 luôn đúng
5 2 4
Vậy 0  m  1 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 83: Tìm a để bất phương trình a.4 x  (a  1).2 x  2  a  1  0 (1) nghiệm đúng với x  R
Lời giải:
(1)  a.(2 x ) 2  2(a  1).2 x  a  1  0
1  a  0  a  1
a  0 a  0 a  0
(1) có nghiệm x  R    '  0
 
(a  1)  a (a  1)  0
2
 

Vậy a  1 là các giá trị cần tìm.


Thí dụ 84: Tìm m để hàm số y  ( m  3) x  (2m  1) cos x luôn luôn nghịch biến
Lời giải:
Hàm số bài ra luôn nghịch biến  y  m  3  ( 2m  1) sin x  0 với x .
Đặt t  sin x , bài toán trở thành tìm m để hàm số bậc nhất: f ( t )  m  3  (2m  1) t  0 với t    1;1
f ( 1)  0  m  4  0 2
Yêu cầu này  f (1)  0  3m  2  0  4  m  3
2
Vậy  4  m  là các giá trị cần tìm.
3

Thí dụ 85: Giải và biện luận: x  5x  4  0


2
(1)
Lời giải:
Nhận thấy nếu a  0 thì (1) vô nghiệm.Ta xét a  0
Đặt a  y  0 ta có:(1) trở thành x  5x  4  y
2
( 2)

 x  5x  4  0
2

x  5x  4  0
2
x  1  x  4 1  x  4
    
   y  x  5x  4  y   x  5x  4
2 2
 y  x  5x  4  y   x  5x  4
2 2

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ các đường x = 1, x = 4, y  x 2  5x  4 , y   x 2  5x  4


y

2
(0,9/4) (5/2,9/4)

x
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 (5/2,0) 3 4 5

-2
(0,-9/4) (5/2,-9/4)

-4
Biểu diễn nghiệm từng thành phần rồi kết hợp lại ta được miền nghiệm N là phần được gạch chéo trên hình vẽ
(không lấy biên).
Nghiệm của (1) là nghiệm của (2) ứng với y = a, tức là nghiệm của (1) là hoành độ phần chung của đường
thẳng y = a với N.
Gọi x 1 , x 2 là hoành độ giao điểm của đường thẳng y = a với đồ thị hàm số y  x 2  5x  4
5  4a  9 5  4a  9
Ta có: x 2  5x  4  a  x 2  5x  4  a  0  x  : x 1  x  : x 2 .
2 2
Gọi x 3 , x 4 là hoành độ giao điểm của đường thẳng y = a với đồ thị hàm số y   x 2  5x  4
5  9  4a 5  9  4a
Ta có:  x 2  5x  4  a  x 2  5x  4  a  0  x  : x 3  x  : x 4
2 2
Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:
9
Khi 0  a  thì (1) có nghiệm x 1  x  x 3  x 4  x  x 2
4
9
Khi a  thì (1) có nghiệm x 1  x  x 2 .
4

Thí dụ 86: Tìm m để bất phương trình (1  2 x )(3  x )  m  2 x 2  5x  3 (1) nghiệm đúng với
1 
x   ;3 ()
 2 
Lời giải:
(1)  m  (1  2 x )(3  x )  2 x 2  5x  3 : f ( x )
(1) nghiệm đúng với x  ()  m  Min f ( x ) /() . Có f(x) xác định, liên tục trên ()
5  4x 1 
f ' (x)   4 x  5 xác định với x  
 ;3 
2 (1  2 x )(3  x )  2 
 1  5  4 x  0 ( )
f ' ( x )  0  (5  4 x )  1  0  
 2 (1  2 x )(3  x ) 
  1  2 (1  2 x )(3  x )  0 ()
5
( )  x 
4
 5  47
x 
4
()  4(1  2x )(3  x )  1  8x 2  20 x  11  0  
 5  47
x 
 4
 1 14 2  1  5  47   
f     f(3)  6 ; f   
5
; f    f  5  47    21 nên Min f ( x ) /()  6
4   4  4
 2 4 8    
Vậy m  6 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 87: Biện luận theo a số nghiệm của phương trình: 2 x  x 2  a (1) .
Lời giải:
Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng y = a với G là đồ thị hàm số y 2 x  x2
y  0 y  0

Ta có:
y  0  
y 2 x  x2   2  x  0  x  0
y  2 x  x
2
 
( x  1)  y  1 (C1 ) (x  1)  y  1 (C 2 )
2 2 2 2

Do đó G là phần đường tròn C1 trong góc phần tư thứ nhất và phần đường tròn C2 trong góc phần tư thứ hai
y

x
-3 -2 -1 1 2 3

-1

-2

-3

-4

Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:Khi a  0  a  1 thì (1) vô nghiệm


Khi a  1 thì (1) có 2 nghiệm phân biệt
Khi a  0 thì (1) có 3 nghiệm phân biệt
Khi 0  a  1 thì (1) có 4 nghiệm phân biệt.
 x  ay  a  0
Thí dụ 88: Cho hệ x  y  x  0
2 2
(1)

a) Tìm a để hệ có 2 nghiệm phân biệt


b) Gọi (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là 2 nghiệm của hệ
Chứng minh rằng ( x 2  x 1 ) 2  ( y 2  y1 ) 2  1
Lời giải:
 x  ay  a  0 ( )

a) 
(1)  
 x 

1 

2 
2

 y2 
1
4
( C)

1  1
Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng  với đường tròn C tâm I ;0  bán kính R 
 2  2
(1) có 2 nghiệm phân biệt  đường thẳng  cắt đường tròn C tại 2 điểm phân biệt
1
a
2 1 1 1 4
 d(I ; Δ)  R    2  a  1  a 2  4(  a)2  1  a 2  3a 2  4a  0  0  a 
1 a 2 2 2 2 3
4
Vậy 0  a  là các giá trị cần tìm.
3
b) (1) có 2 nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2) tức là đường thẳng  cắt đường tròn C tại A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2)
1
 AB  2R  (x 2  x 1 ) 2  (y 2  y1 ) 2  2.  (x 2  x 1 ) 2  (y 2  y1 ) 2  1 (dpcm) .
2

Thí dụ 89: Biện luận số nghiệm của phương trình: x  a  2x  a2 (1)


Lời giải:
(1)  a  x  2 x  a 2 : f ( x )
Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng y = a với G là đồ thị hàm số y = f(x)
Ta có bảng sau:
x0 x0
f ( x )  x  2x  a 2 f (x )  x  2x  a 2

a2 a2 a2 a2
x 0x 0x x
2 2 2 2
f (x)  x  a 2 f ( x )  3x  a 2 f (x)  x  a 2 f ( x )  3x  a 2
Từ bảng ta vẽ được G có dạng
y

a2/2
4

-a2/2 x
-8 -6 -4 -2 2 4 a2/2 6 8 a2

-2

-4
-a2/2

-6

-8

-a2

Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có


a2
Khi a   0  a  2 thì (1) vô nghiệm
2
a2
Khi a   a  0  a  2 thì (1) có nghiệm duy nhất
2
 a2
 a  a  2
Khi  2  thì (1) có 2 nghiệm phân biệt
 1  a  0
a   a

2

 a2
a    a  a 2
Khi  2  a  1  a  2 thì (1) có 3 nghiệm phân biệt
a  0

a2
Khi  a 2  a    2  a  1 thì (1) có 4 nghiệm phân biệt.
2

Thí dụ 90: Biện luận số nghiệm của phương trình: x 2  a  a  x (1)


Lời giải:
 x 2  a  0 x 2  a  0 x 2  a  0
(1)   2  
(x  a) 2  a  x x 4  2ax 2  x  a 2  a  0 (x 2  x  1  a)(x 2  x  a)  0
 x 2  a  0  x 2  a  0 x  1 (1) x  0 (2)
 2   
 x  a  x  1  x 2  a   x a  x 2  x  1 : f(x) a  x 2  x : g(x)

Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng y = a với G gồm phần đồ thị hàm số
y = f(x) vẽ trong (1) và phần đồ thị hàm số y = g(x) vẽ trong (2)
G có dạng
y

1 (1,1)

x
-3 -2 -1 1 2 3

-1

-2

-3

Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:


1
Khi a  thì (1) vô nghiệm
4
1
Khi a   0  a  1 thì (1) có 1 nghiệm
4
1
Khi  a  0  a  1 thì (1) có 2 nghiệm phân biệt.
4
 11x 
Thí dụ 91: Tìm a để phương trình  a  x  cos  8  ax  0 (1) có một số lẻ nghiệm trên đoạn
2

 4 
  2;3 : ()
Lời giải:
 8  ax  0 8  ax  0 ( )
 
(1)   11x   11x
a  x  cos
2
0 f ( x )  a  x 2  cos  0 ()
 4  4

Xét ()
Nếu a  0 thì ()  0x  8 vô nghiệm
8 8 8
Nếu a  0 thì ()  x  : x 0 ; x 0  ()  2   3  a  4  a 
a a 3
Nếu a  4  a  3 (1) thì () có nghiệm x  ()
8

Nên (1) có một số lẻ nghiệm trên ()  () có một số chẵn nghiệm trên ()
a  4
 18  2  
 f(2).f(3)  0  (a  4) a   0 
2  a  18  2
   2
a  4
Kết hợp với (1) ta được  18  2
a
 2
8
Nếu  4  a  (2) thì ( ) không có nghiệm x  ()
3
Nên (1) có một số lẻ nghiệm trên ()  () có một số lẻ nghiệm trên ()
 18  2  18  2
 f(2).f(3)  0  (a  4) a   04a
 2  2
Kết hợp với (2) ta không được giá trị nào của a
18  2
Vậy với a    ;4  ( ; ) thì (1) có một số lẻ nghiệm trên () .
2

Thí dụ 92: Tìm a để phương trình x  4 x  2 x  a  2  a  0 (1) có 2 nghiệm phân biệt


2

Lời giải:
x  a
x  a x  a x  a 
(1)   2  2   1 2 2
x  2x  a  2  0 x  6x  2  3a  0 a   x  2x  2 a  x  2x 
2

 3 3

x 2  3x  2  0  x    ;2    1;  : ()
 x 2  3x  2  0
  
  1 2 2  a   x  2x  2 : f(x)
2


a   x  2x  2
2
a  3 x  2x  3 
 1 2 2
a  x  2x  : g(x)
 3 3

Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng y = a với G gồm phần đồ thị hàm số y = f(x) và phần đồ
thị hàm số y = g(x) cùng vẽ trong () .G có dạng
6 y

x
-6 -4 -2 2 4 6

-2
(0,-7/3)

-4

-6

-8
Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:
7
(1) có 2 nghiệm phân biệt  đường thẳng y = a và G có 2 điểm chung  a   a  2
3
7
Vậy a   a  2 là các giá trị cần tìm.
3

Thí dụ 93: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 4  x 2  mx  m  2 (1)
Lời giải:
Số nghiệm của (1) là số điểm chung của đường thẳng dm: y  mx  m  2 với đồ thị G của hàm số
y  4  x 2 ;
y  0
y  4  x2   2
x  y  4
2

Do đó G là nửa đường tròn tâm O bán kính 2 nằm trên trục x’Ox còn d m là đường thẳng quay quanh điểm (1;2)
và không  x’Ox
y

d1 2

x
-4 -2 2 4

d3
-2

d2
d4
-4

-6
Xét các vị trí đặc biệt của dm:
Vị trí d1, d2 khi dm tiếp xúc với G  d (O ; d m )  2
2m 4
  2  2  m  2 m 2  1  (2  m) 2  4(m 2  1)  m  0  m 
m 12 3
2
Vị trí d3 khi dm đi qua B(-2;0)  m 
3
Vị trí d4 khi dm đi qua A(2;0)  m  2
Từ nhận xét trên và từ hình vẽ ta có:
4
Khi  m  0 thì (1) vô nghiệm
3
4 2
Khi m  2  m   m  0  m  thì (1) có 1 nghiệm
3 3
4
Khi  2  m  thì (1) có 2 nghiệm phân biệt.
3

§9. Phương pháp min - max


Thí dụ 94 :Tìm m để bất phương trình :x 2 – 2mx + 2| x – m | +2 > 0 (1) thoả mãn  x  R
Lời giải :
Do (1) đúng  x nên cũng đúng với x = m tức là khi x = m thì (1) trở thành 2 – m 2 > 0  | m | < 2
Ngược lại nếu | m | < 2 ta có :
x 2 – 2mx + 2| x – m | +2 = (x – m) 2 + 2 | x – m | + 2 – m 2 > 0  x  R .
Vậy | m | < 2 là giá trị cần tìm .

Thí dụ 95 :Tìm m để bất phương trình : x + 4  x – m 4  x ≤ 3m (1) có nghiệm


Lời giải :
 x  0

Điều kiện : 
4
4



x
x 0≤ x ≤ 4


0
0

x  4 x
(1)  m ≥ : = f(x) .Có f(x) xác định liên tục trên [ 0 ; 4 ] (*) và :
4 x 3
2
x+ 4 x ≥ 0+ 4  0 = 2; 4 x + 3 ≥ 4  0 + 3 = 5 => Minf(x) =
5
2
(1) có nghiệm  m ≥ Min f(x)  m ≥ .
5

Thí dụ 96 :Tìm m để bất phương trình : sin x = m + cos x (1) có nghiệm.


Lời giải :
 
Điều kiện : 
sin x  0
cos x  0 x  [ 2k  ;
2
+ 2k  ].Xét phương trình trên [ 0 ;
2
] (*)
(1)  m = sin x – cos x : = f(x) ;f(x) xác định , liên tục trên (*) có :
f(x) ≥ – cos x ≥ –1; f(x) ≤ sin x ≤ 1=> Min f(x) = –1 và Max f(x) = 1
(1) có nghiệm  Min f(x) ≤ m ≤ Max f(x)  –1 ≤ m ≤ 1
Vậy –1 ≤ m ≤ 1 là các giá trị cần tìm.

Thí dụ 97 :Tìm a để bất phương trình : x 3 + 3x 2 – 1 ≤ a ( x – x  1 ) 3 (1) có nghiệm.


Lời giải :
Điều kiện : x ≥ 0 và x – 1 ≥ 0  x ≥ 1 .Với điều kiện đó x – x  1 > 0
(1)  a ≥ (x 3 + 3x 2 – 1)( x + x  1 ) 3 : = f(x).Có f(x) xác định , liên tục trên [ 1; +∞) và
x 3 + 3x 2 – 1 ≥ 1 3 +3.1 2 – 1 = 3; x + x  1 ≥ 1 + 1  1 = 1 => f(x) ≥ 3
(1) có nghiệm  a ≥ Min f(x)  a ≥ 3
Vậy a ≥ 3 là các giá trị cần tìm .

Thí dụ 98 : Tìm a để phương trình : 4 x 2  2 x  1 – 4 x 2  2 x  1 = 2a (1) có nghiệm.


Lời giải :
Đặt f(x) = VT(1)
1 2 3
Vì 4x 2 ± 2x + 1 = (2x ± ) + > 0  x  R nên f(x) xác định ,liên tục trên R ( i ) và f(0) = 0
2 4
4| x|
4x
Có | f(x) | = | |= 1 3 1 3
4x 2  2x  1  4x 2  2x  1 (2 x  ) 2   (2 x  ) 2 
2 4 2 4
4| x|
4| x|
< 1 1 ≤ = 1  x ≠ 0 => | f(x) | < 1 ,  x => –1 < f(x) < 1 ( ii )
| 2x  |  | 2x  | | 4x |
2 2
4
4x 4
Mặt khác, xLim f(x) = xLim = xLim 2 1 2 1 = =
   
4x  2x  1  4x  2x  1
2 2   4  2  4  2 4 4
x x x x
1
4
4x 4
Lim f(x) = Lim = Lim 2 1 2 1 = = –1
x   x 
4 x  2 x  1  4x  2x  1 x    4   2  4   2
2 2
4 4
x x x x
=> Sup f(x) = 1 ; Inf f(x) = –1 ( iii )
1 1
Từ ( i ) ; ( ii ) ; ( iii ) có : (1) có nghiệm  –1 < 2a < 1 – < a <
2 2
1 1
Vậy – < a < là các giá trị cần tìm.
2 2

§10:Phương pháp lượng giác:


Thí dụ 100:Giải phương trình: x 3  1  x 
2 3
 x 2  2 x 2 . (1)
Lời giải:
1  x 
(*) .Do (*) nên có thể đặt x = cost với t   0; π  : (*1) .
 2 2
 0
Điều kiện: 2  2 x 2
 0
 x 1

Khi đó, 1  x  1  cos t  sin 2 t  sint  sint do sint  0/(*1) .


2 2

Phương trình (1) trở thành:


cos 3 t  sin 3 t  2sint.cost   sint  cost   3sint.cost(sint  cost) 
3
2sin.cost (2)
π 
Đặt z  sint  cost  2sin   t  ;do t  (*1)  z   1; 2 : (*2)
4 
 
(sint  cost) 2  1 t 2  1
và sint.cost   .Khi đó,(2) trở thành:
2 2
z2 1 z2 1
z 3  3z  2  z 3  2z 2  3z  2  0
2 2
 z  2 (tm(*2))

 z  2 z 2  2

2z  1   z  1  2 (tm(*2))

 z  (1  2 ) (ko tm(*2))

sint  cost  2

Với z  2 ,ta có: 



sint.cost 

 2 
2
2
1

1
2

1 2
 x = cost là nghiệm của phương trình: x 2  2x  0x : x1
2 2
sint  cost  1  2

Với z = 1  2 ,ta có:




sint.cost 

1  2
2
 2
1
 1 2 =>x = cost là nghiệm của phương trình:


x 
  2 1  2 3   2 1
: x 2
x  (1 
2
2 )x  (1  2)  0   2

x  1  2  2 1  2 3 : x

3
2

Vậy,phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt:x = x1;x = x2;x = x3.

Thí dụ 101:(NNI-89) Tìm a để phương trình: x  1 - x 2  a có nghiệm. (1)


Lời giải:
Điều kiện: 1- x2  0  x  1 (*).
Do (*) nên đặt x = cost (t   0; π  :=(*1)).Khi đó , 1 - x 2 = sint (do x  (*1) nên sint >0)
π 
Khi đó,(1) trở thành : a = sint +cost = 2sin   t  := f(t) (2)
 4 
(1) có nghiệm  (2) có nghiệm t  (*1)  Min f(t)  a  Max f(t)
(*1) (*1)

Do t  (*1)   1  sin t  cos t  2  1  f(t)  2   1  a  2


Vậy,  1  a  2 là nghiệm của phương trình (1).

Thí dụ 102: Giải và biện luận: a  x  a  x  x (1)


Lời giải:
a  x  0 x  a
Điều kiện: a  x  0  x  a (*)
*)Nếu a<0 thì (*) luôn sai  phương trình (1) không xác định  (1) vô nghiệm.
*)Nếu a=0 thì (1)  x   x  x  x  0  (1) có nghiêm duy nhất x=0.
  
*)Nếu a>0 thì (*)  -a  x  a (*1) .Do đó có thể đặt x= a.sint; t   ;  (*2) .
 2 2
Khi đó,(1) trở thành: a  asint  a  asint  asint
 a 1  sint  a 1  sint  asint (do a>0)  1  sint  1  sint  asint ( ) .
( điều kiện u, v  0(*3) ).Khi đó, ( α ) trở thành:
u  1  sint
Đặt 


u  1  sint

uv
1
2
a (u 2 - v 2 ) 
1
2
a (u - v)(u  v)  (u  v) 2 - a (u  v)  0  
Mặt khác, u 2  v 2  2 nên ta có hệ:

(u  v) 2 

 a (u  v)   0 u  v  0
  2

 a ( u  v)  2

u  v  2
2
 2
 v2  2 
u  v  2
2 2
u
 2  2
u  v  0 (u  v) 
 a u  v 
 a
 
uv  1 (vô nghiệm do (*3))  
uv  a  2
(do a›0)  
u(  v)  2  a

 a 
 a

 u,v là 2 nghiệm của phương trình:


2 2a
u2  u  0  au 2  2 a u  2  a  0 (  ) do a›0)
a a
a 2  a  0

( β ) có 2 nghiệm .
Δ '  0 
  2  a2 a2
P  0  0
 a

a  a2  a a  a2  a
Khi đó, phương trình có 2 nghiệm: u   u
a a
 1 a 1 1  a 1 
u    1  sint sint  2 a -1
 a  a  a 2 a -1
Vậy hệ trên có nghiệm: 
v  a  1  1
(a  2)   
 a  1 1  1  sint sint  2 a -1
 sint 
a .
 a  a  a

2 a -1
hay x  .a  2 a - 1 ( a  2) .
a
Tóm lại: Khi a<o  0<a<2 thì hương trinh đã cho vô nghiệm.
Khi a=0, phương trình có nghiệm x = 0.
Khi a  2,phương trình có nghiệm x = 2 a - 1 .

1 3x
Thí dụ 103: (ĐS:86-3.2) Giải bất phương trình: 2
 -1 (1)
1- x 1 x2
Lời giải :
Điều kiện: 1  x 2  0  -1  x  1 (*) .
 π π
Do (*) nên có thể đặt x= sint; t    ;  (*1) .
 2 2
1 1 3x 3sint
Khi đó:   1  tan 2 t ;   3tant .Phương trình (1) trở thành:
1 - x 2 cos 2 t 1 x 2 cost
1  tan 2 t  3tant - 1  tan 2 t  3tant  2  0
 π π

 2  t  4 - 1‹ sint 
2
 tant  1  tant  2    2
arctan2  t  π 

sin( arc tan2 )  sint  1
 2
sin( arc tan2 ) 2
Mà sin( arc tan2 )  
1  sin( arc tan2 ) 5
2 2 5
Nên (1) có nghiệm: - 1  x    x  1.
2 5

Thí dụ 104: Chứng minh phương trình: x 3  3 x  1 = 0 có 3 nghiệm x1  x2  x3 thoả mãn: x3


2

 2  x2 .
Lời giải:
Đặt f(x)  x 3  3 x  1 ;có f(x) xác định,liên tục trên R .
Ta có: f(2)  1  0; f(1)  3  0; f(1)  2  0; f(2)  3  0
 phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm x1 ; x 2 ; x3 thoả mãn:  2  x1  1  x 2  1  x 3  2 .
Do x i  2 ; i  1;2;3 nên ta có thể đặt x = 2cos α;  0  α  180  .Khi đó:0

1
Phưong trình f(x) = 0 trở thành: 8cos α  6cosα  1  0  2cos3α  1  cos3α  
3
.Mà 0  α  1800
2
8π 4π 2π
Nên ta có x1  2cos ; x 2  2cos ; x 3  2cos .
9 9 9
2 2π  4π  4π
Nhận thấy rằng: x 3  4cos  21  cos   2  2cos  2  x2
2

9  9  9
Vậy, x3  2  x2 .(đpcm).
2

u1  2

Thí dụ 107: Cho dãy (un) xác định như sau: Tính u2000

 un  2  1
u n 1  (n  1;2;3...)
 (1  2 )u n  1

Lời giải:
Đặt 2  1  tan  ; u n  tan(vn ) .Tacó:
tan(v1 )  2 : tanβ
 v  β
 tanv n  tanα  1  v n  β  (n  1)α
tan(vn 1 )  1  tanv tanα  tan(v n  α)  v n 1  v n  α
 n

tanβ  tan1999α
 v 2000  β  1999α  u 2000  tan(v 2000 )  tan(β  1999α9 
1  tanβanβtan9α

n n
Thí dụ 108:Cho 0  a k  1, k  1...n .Chứng minh rằng:  (1  a k2 )   (1  a k2 )  2 n
k 1 k 1
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
n n
n
 a 2  a 22  ...a 2n n
  a 12  a 22  ...a 2n 
A :  (1  a )   (1  a )  1  1 2
k
2
k
  1  
k 1 k 1  n   n 
a12  a 22  ...a 2n  π
Do 0  a k  1, k 1...n nên ta có thể đặt:  cosα (α  0;  )
n  2
n 2n α α  α α
Khi đó, A  1  cosα   1  cosα   2  sin
n n
 cos2n   2 n  sin 2  cos2   2 n
 2 2  2 2
n n
Hay  (1  a 2k )   (1  a 2k )  2n (đpcm).Dấu bằng xảy ra  cosα  1  a k  1, k 1;2...n .
k 1 k 1

Thí dụ 109:Cho y = x . 4x  m . tìm m để y  1 khi x  1 .


2

Lời giải:
Ta thấy: *) Cho x = 1 ta được 1  y  1 (4.12  m)  m  3
1 1  2
1
*) Cho x  ta được  1   4.   m   m  3
2 2 2 
Do đó: m = -3.
Nếu m= -3 thì do x  1 nên ta có thể đặt x  cosα (α   0; π  )  y  cosα  1  m  3
Vậy m = -3 là giá trị cần tìm.

Thí dụ 112: Cho a  c  0; b  c  0 .Chứng minh rằng: (a  c)(b  c)  (a - c)(b - c)  2 ab (1)


Lời giải:
Do a  c  0; b  c  0 nên:
 c c
a  c  0; b  c  0 1  a  0;1 
 b
 0
  
a - c  0; b - c  0 1  c  0;1  c
 0

 a b

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


c c c c
1 1 1 1
 c  c a b  1 1  c c   c  c  a b  1- 1  c  c 
1  1      ; 1  1     
 b  a 2 2a b  b  a  2 2a b
Cộng theo từng vế 2 bất đẳng thức trên ta được:
 c  c  c  c
1  1    1  1    2  (a  c)(b  c)  (a - c)(b - c)  2 ab (đpcm)
 b  a   b  a 
c c
 
Dấu bằng xảy ra  a b  a  b  0.
a  c  0; b  c  0

Thí dụ 113: (NGD-2000):Phương trình 4 x 3  3 x  1 - x 2 (1) có bao nhiêu nghiệm?


Lời giải:
Điều kiện: 1  x 2  0  -1  x  1 (*) .Do (*) nên có thể đặt x  cost, t   0; π  (*1) .
Khi đó: 4x 3  3x  4 cos 3 t - 3cost  cos3t ; 1 - x 2  1 - cos 2 t  sint
Phương trình (1) trở thành:
 π
 3t   t  2kπ
π  2
cos3t  sint  cos3t  cos  t    (k  Z)
2  3t  t  π  2kπ
2 
 π π
 t  8  k 2 ( k   0;1 do(*1) ) π 5π 3π
 t t t 
π
 t    kπ ( k  1 do(*1) ) 8 8 4

 4
1 - 2
 cost  2  2  cost 
2 2
1 - 2
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x  2 2 ;x  .
2 2

Thí dụ 114:Giải phương trình: 1 - x  2x 2 - 1  2x 1 - x 2 (1)


Lời giải:
1 - x  0 x  1
Điều kiện: 1 - x  0  - 1  x  1  -1  x  1 (*)
2

Do (*) nên có thể đặt: x  cost ; t   0;   (*1) .


t
Khi đó: 1 - x 2  sint ; 2x 2 - 1  cos2t ; 1 - x  1 - cost  2sin
2
Phương trình (1) trở thành:
t
2sin  cos2t  2cost.sint  cos2t  sin2t  cos2t  sin2t
2
t   t  
 2sin  2sin 2t    sin  sin 2t  
2  4 2  4
t   π π
  2t   2k  t    4k 1 : t 1 (k1  Z)
6 3
 2 4 (k  Z )  
t
  2t  3  t    4k π : t (k  Z)
π
 2k
 2 4  2
2
3
2 2

1 7 3 9
Do t1   0;   nên k1   8 ; 8  (vô lý do k1  Z ; t2   0;   nên k2   8 ; 8   k2 = 1
   
π π 5π 5π 3
t  4.   x  cos  .
2 3 6 6 2

Thí dụ 115:Phương trình:8x.(1-2x2).(8x4-8x2+1)=1 (1) có bao nhiêu nghiệm   0;1 ?


Lời giải:
 π
Do(*) nên có thể đặt x = cost v ới t  0;  (*1).
 2

Từ phương trình  t>0  sint>0 (do 0<t< ) .Khi đó, phương trình (1) trở thành:
2
8cost(1  2cos 2 t)(8cos 4 t  8cos 2 t  1)  1  8cost.cos2t.cos4t  1
 8sint.cost.cos2t.cos4t  sint  sin8t  sin( t)
 2kπ
 2kπ  x  cos
8t   t  2kπ  t 
9
  (k  Z)   
9

    t  π  2kπ
8t π t 2kπ 
 9  x  cos  2kπ
π

 9
2kπ π  2kπ
Vậy,phương trình có nghiệm: x  cos ; x  cos (k  Z ).
9 9

4xy(2x
2
 1)  1
Thí dụ 116:Giải hệ phương trình:  
x  y 2
1 2 (1)
Lời giải:
Đặt x = sint ;y = cost, t   0;2π  .Phương trình (1) trở thành:

4sint.cost(2sin t  1)  1 ( )
 -2sint.cost  1  sin4t  -1  4t  
π
 2kπ (k  Z)
2


sin t  cos t  1 ( tm & t   0;2  )
 2 2

2
 1  1
 sint  - 2 2 sint  2 2  2
π π  π π 2
 t  -  k  sint  sin  -  k     
8 2  8 2 sin t  1 2  2 sin t   1 2  2
 2  2
 1  1  1  1
sint   2 2 sint   2 2 sint  2 2 sint  2 2
 2  2  2  2
    
cost  1 2  2 cost   1 2  2 cost  1 2  2 cost   1 2  2

 2 
 2 
 2 
 2
 1  1  1  1
sint   2 2 sint   2  2 sint  2 2 sint  2 2
 2  2  2  2
   
cost  1 2  2 cost   1 2 - 2 cost  1 2  2 cost   1 2  2

 2 
 2 
 2 
 2

Mà từ    ta có:
1
+)Nếu sint  2  2 thì 2sin 2t  1  0 sint và cost trái dấu.
2
1
+)Nếu sin t  2  2 thì 2sin 2t  1  0 sint và cost cùng dấu.
2
Từ đó ta thu được các nghiêm của hệ là:
 1  1  1  1
 x   2  2  x  2 2  x  2  2  x   2  2
 2  2  2  2

y  1 2  2
;
y  
1
2 2
;
y 
1
2 2
;
y  
1
2 2
.

 2 
 2 
 2 
 2

Thí dụ 117:Giải phương trình: 2x  1  4x2  2 (8 x 2  1) (1)

Lời giải:
 1
x 

Điều kiện: 
1 - 4x  0
2 
 2 2 1
 2    x  (*)

8 x  1  0 x  2 4 2

 4

  
Do (*) nên có thể đặt 2x = sint t  - ;  (*1) .Khi đó:
 2 2
1  4x  1  sin t  cost  cost (do(*1)) ; 8x 2  1  2 sin 2 t  1  2 cos t
2 2

và phương trình (1) trở thành:


 π  π
sint  cost   2cos2t  2sin  t     2cos2t  sin  t    cos2t
 4  4
  π  π
sin t  4   cos2t  sin  2t  2 
   

  π π 
sin t    cos2t  sin   2t 
  4 2 
 π π  π π
 t  4  2t  2  2kπ  t  4  2t  2  2kπ
 (k  Z)  
 t  π  2t  π  2kπ  t  π  2t  π  2kπ
 4 2  4 2
 π  π 2
sint  sin  2nπ   sin 
π 3π 4  4 2
 t   2nπ  t    2nπ (n  Z)  
4 4    3π   3π 2
sint  sin  2nπ   sin 
  4  4 2
 2  2
 2x  x 
 2  4
 2  2
 2c   x  
 2  4
2
Thử lại thấy x  thoả mãn.
4
2
Vậy, phương trình có nghiệm: x  .
4

§ 11:Phương pháp biến đổi hệ quả


Thí dụ 118 : Giải và biện luận : a 2  x + b 2  x > a + b (1)
Lời giải :
Nghiệm của (1) là các khoảng giá trị của x mà trong đó đồ thị hàm số y = f(x) = VT 1 nằm ở phía trên đường
thẳng y = a + b(  y’oy)
a  x  0
2

Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x) ;Tập xác định 

b  x  0  x ≤ min {a
2
2
; b 2 } := m (*)
1 1
f(x) liên tục trên (*) nên ta có :f'(x) = – < 0  x < m => f(x) nghịch biến trên (*)
2 a  x 2 b2  x
2

Lim = +∞ ;f(m) = | a2  b2 |
x  

x – x
f'(x ∞ – ] ////////
) ////////
f(x) +∞
| a2  b2 |

Nếu a + b < | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x ≤ Min{a 2 ; b 2 }


Nếu a + b = | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x < Min{a 2 ; b 2 }
Nếu a + b > | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x < x 0
Khi (1) xảy ra dấu “=” ta có :
(1)  a 2 – x 0 + b 2 – x 0 +2 (a 2  x0 )(b 2  x0 ) = (a + b) 2 (do a + b > | a 2  b 2 | ≥ 0)
 ab + x 0 = (a 2  x0 )(b 2  x0 )  (a 2 –x 0 )(b 2 –x 0 ) = (ab + x 0 ) 2  (a +b) 2 x 0 = 0  x 0 = 0
(do a +b > 0 )
Từ đó ta suy ra a + b > | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x < 0
Vậy khi a + b < | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x ≤ Min{a 2 ; b 2 }
a + b = | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x < Min{a 2 ; b 2 };a + b > | a 2  b 2 | thì (1) có nghiệm x < 0 .

Thí dụ 119 : Giải và biện luận phương trình sau theo rham số a :
2 a  x - a  x = a  x  x(a  x ) (119)
Lời giải :
(119) => (2 a  x - a  x ) 2 = ( a  x  x(a  x ) ) 2
=> 4 (a + x ) + (a – x ) - 4 (a  x)(a  x) = a – x + x( a  x)
 a  x  0( )
=> 4 (a + x ) - 4 (a  x)(a  x) = x ( a  x ) => 
4 a  x  4 a  x 
 x ( )
(α) => x = -a
(β) => (4 a  x - 4 a  x ) 2 = ( x ) 2 => 16 ( a + x + a – x - 2 (a  x)(a  x) ) = x
=> 32a – x = 32 (a  x)(a  x) => (32a – x ) 2 = (32 (a  x)(a  x) ) 2
x  0
=> 1025x 2 - 64ax = 0 =>  64a
x
 1025
x = 0 là nghiệm  2 a - a = a  a≥0
x = -a là nghiệm  - 2a = 2a  a = 0 khi x = 0
64a 1089a 961a
961a 64a 1089a
x= 2 - =   ( điều kiện a ≥ 0 )  a ≥ 0
1025 1025 1025
1025 1025 1025
64a
Khi đó phương trình có 2 nghiệm x = 0 và x = .
1025

Thí dụ 120: Chứng minh rằng phương trình x 3 - 3x + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Lời giải:
Đặt f(x) = x 3 - 3x + 1. Có f(x) xác định , liên tục trên R và:f(-2) = -1  0; f(-1) = 3  0; f(1) = -1  0; f(2) =
3  0.
Vì f(-2).f(-1)  0; f(-1),f(1)  0; f(1).f(2)  0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm phân biệt trong
(-2; 2)/   1;0 .
Mà f(x) = 0 là phương trình bậc 3 nên f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt (điều phải chứng minh).

Thí dụ 121: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:
(1) m( x  1)3 ( x  2)  2 x  3  0. (2) cos x + mcos2x = 0.
1 1
(3) x 2 n 1  ax 2 n  bx 2 n 1  ...  cx  d  0 (4)   m.
sin x cos x
Lời giải:
(1): Đặt VT(1) = f(x), ta có f(x) xác định, liên tục trên R.  f(x) liên tục trên 1; 2 , mà f(1).f(2) = -1.1 = -1
 0

 phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc 1; 2  (đpcm).


  3 
(2):Đặt VT(2) = f(x), ta có f(x) xác định, liên tục trên R  f(x) liên tục trên  ; mà:
4 4 

   2  3  3 3 2     3 
f    cos  m cos  0 ; f   cos  m cos   0  f  .f  0
 4 4 2 2  4  4 2 2  4  4 
 3 
 f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc  ;  với mọi m (đpcm).
4 4 

(3): Đặt f(x) = x 2 n 1  ax 2 n  bx 2 n 1  ...  cx  d.

 a b c d 
lim f ( x )  lim  x 2 n 1 (1   2  ...  2 n  2 n 1 ) = +    đủ lớn để f(  )  0.
x   x    x x x x 
 a b c d 
lim f ( x )  lim  x 2 n 1 (1   2  ...  2 n  2 n 1 )     đủ nhỏ để f(  )  0.
x   x    x x x x 
Vậy f(x) xác định, liên tục trên  ;   và f ( ).f ()  0 nên phương trình f(x) = 0 luôn có ít nhất 1 nghệm
x   ;   nên phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham sô.

1 1  
(4):Đặt f(x) =   m liên tục trên  ;  
sin x cos x  2 

Có lim f ( x )     :    ;  đủ gần  và f(  )  0.
x
 
2 2
2


lim f ( x )     :    ;  đủ gần  và f(  )  0.
x  2
Vậy f(x)liên tục trên  ;  và f(  ).f(  )  0, nên phương trình: f(x) = 0 luôn có nghiệm với mọi m.

Thí dụ 122: Chứng minh rằng nếu 2a + 6b + 19c = 0 thì phương trình ax 2  bx  c  0 (a  0) luôn có
 1
nghiệm x  0; .
 3
Lời giải:
1 a b
Đặt f(x) = ax 2  bx  c (a  0) xác định, liên tục trên R và: f(0) = c; f      c
3 9 3
1 1
 f (0)  18f    2a  6b  19c  0  f (0).f    0
 3  3
 1 1
Vậy f(x) liên tục trên 0;  có f (0).f    0 nên phương trình f(x) = 0 luôn có ít nhất một nghiệm
 3  3
 1
x  0;  (đpcm).
 3

a b c
Thí dụ 123: Chứng minh rằng nếu    0 (với m  0) thì phương trình ax 2  bx  c  0 với a
m  2 m 1 m
 0 luôn có nghiệm x  (0;1).
Lời giải:
a b c
Xét hàm: F( x )  .x m  2  .x m 1  .x m xác định, liên tục trên  0;1 có
m2 m 1 m
m 1 m 1
F( x )  ax m
 bx  cx và:
a b c
F(1) – F(0) =    0 , khi đó x 0  (0;1) sao cho:
m  2 m 1 m
F(1)  F(0)
F( x 0 )   0  ax 0 m 1  bx 0 m  cx 0 m 1  0
1 0
Với m = 1 chứng tỏ phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có nghiệm x  (0;1) (đpcm).

Thí dụ 124: Chứng minh rằng nếu 2a + 3b + 6c = 0 thì phương trình a.tg 2 x  b.tgx  c  0 luôn có ít nhất
  
một nghiệm trong khoảng  k;  k  .
 4 

Lời giải:
  2
Đặt f(x) = a.tg 2 x  b.tgx  c , có f(x) xác định, liên tục trên R và trong  0;   : tan  
 4 3
f ( 0)  c
4a 2 b

  9f ()  3f (0)  2.(2a  3b  6c)  0  f ().f (0)  0.
f ( )   c 

9 3
  
Vậy f(x) liên tục trên  0;     k;  k  và f ( ).f (0)  0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một
 4 
  
nghiệm trong khoảng  k;  k  (đpcm).
 4 
Thí dụ 125: Chứng minh rằng phương trình x 3  x  1  0 có nghiệm duy nhất x 0 thỏa mãn 0  x 0 
2
2
.

Lời giải:
 2   2 
Đặt f(x) = x 3  x  1 , có f(x) xác định liên tục trên 0;  và f(0) = -1; f  =

 2   2 
3 2 4  2 
 f (0).f  0
4  2 
 

 2  2
Do đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong đoạn 0;  , mà f(0)  0 ; f    0 nên có thể


 2 
  2 
 
2  2 
nói f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng  0; . Gọi x 0   0; là một nghiệm của f(x) = 0, tức là f(x) = f(
 2 


 2 
x 0 ).

Mà f ( x )  3x 2  1 0 x nên x 0 là nghiêm duy nhất của phương trình (đpcm).

Thí dụ 127: Xác định số nghiệm của phương trình 12x 5  6 x 4  4 x 3  x  34  0 (1).
Lời giải:
Đặt f(x) = VT(1) xác định trên  0;    (*)
Có f(0) = -34; f(2) = 412  f(0).f(2) 0 nên f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0; 2), tức là có ít

4 1 34
nhất một nghệm dương. Mà với x  0:(1)  12x  6   3  4 (2).
x x x
4 1 34
Vế trái của (2) là hàm y = 12x + 6 đồng biến trên R, còn vế phải g(x) =   xác định trên (*) có:
x x3 x4
4 3 136
g( x )      0 x (*)  g(x) nghịch biến trên (*). Do đó (1) có duy nhất 1nghiệm dương.
x 2 x 4 x5

You might also like