You are on page 1of 3

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ.

2m
Bài 1/ Cho hàm số y = 2 x −1 + .
x −1
a. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu ;
b. . Tìm quỹ tích các điểm cực đại.
HDGiải: a/ Hàm số có cực trị khi m > 0 .
2m
b/ Ta có: xCD = 1 − m < 1 ⇒ yCD = 2 xCD − 1 + = 2 xCD − 1 − 2(1 − xCD ) = 4 xCD − 3 . Vậy quĩ tích các điểm cực đại
− m
là phần đường thẳng y = 4x – 3 ứng với x < 1.
− x 2 − x −1
Bài 2/ Cho hàm số: y = (C)
x +1
a. Tìm m để (Dm): y = mx −1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt mà cả hai điểm đó thuộc cùng một nhánh.
b. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN.
− x2 − x −1
HDGiải: a/ Phương trình: = mx − 1 ⇔ ( m + 1) x + m  x = 0 có một nghiệm x = 0 nên để hai giao điểm ở
x +1
cùng một nhánh thì: −m /(m + 1) > −1 ⇔ 1/(m + 1) > 0 ⇒ m > −1 .
b/ Ta có:
xI = −m / 2(m + 1) > −1/ 2 ⇒ m = − xI /(2 xI + 1) ⇒ yI = mxI − 1 = − xI2 /(2 xI + 1) − 1 = −( xI2 + 2 xI + 1) /(2 xI + 1) .
− x2 − 2 x −1
Vậy quỹ tích trung điểm I của MN là nhánh bên phải của đths y = .
2x +1
Bài 3/ Cho hàm số: y = x − 3x + m x + m
3 2 2
( Cm ) .
1 5
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (D) có phương trình y = x− .
2 2
HDGiải: Ta có: y ' = 3x 2 − 6 x + m2 . Để hs có cực trị thì ∆ ' = 9 − 3m 2 > 0 ⇒ − 3 < m < 3 . Gọi I là trung điểm của
đoạn thẳng nối hai điểm cực trị thì xI = 1 . Do pt của đt đi qua hai điểm cực trị là
2 2 m2
y = ( m − 3) x + + m ⇒ yI = m2 + m − 2 . Để các điểm cực trị của đths đx nhau qua (D) thì:
3 3
1 2 2
 . (m − 3) = −1 m = 0
2 3 ⇔ ⇒ m = 0.
 m 2 + m − 2 = 1.1/ 2 − 5 / 2 m = 0; −1

x 2 + mx − m + 8
Bài 4/ Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm về hai phía đường thẳng
x −1
9 x − 7 y −1 = 0 .
HDGiải: Đặt F(x,y)= 9x-7y-1. Hàm số có hai điểm cực trị là: A( -2; m – 4 ) và B( 4; m + 8 ). Để hai điểm cực trị
này nằm về hai phía của đt trên thì: F(A).F(B)<0 ⇔ ( - 7m – 21 )( 9 – 7m ) < 0 ⇒ −3 < m < 9 / 7 .
Bài 5/ Cho hàm số y = x 3 − 3 x (1)
a) Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng (D): y = m( x +1) + 2 luôn cắt đồ thị (1) tại một điểm A cố định.
b) Tìm m để đường thẳng đó cắt (1) tại 3 điểm A, B, C khác nhau sao cho tiếp tuyến tại B và C vuông góc với
nhau.
HDGiải: a/ Xét pt: x 3 − 3 x = m( x + 1) + 2 ⇔ ( x + 1)( x2 − x − 2 − m) = 0 . Như vậy khi m thay đổi thì (D) luôn cắt
đths(1) tại điểm A( - 1; 2 ) cố định.
b/ Để (D) cắt đths(1) tại 3 điểm phân biệt thì pt x 2 − x − 2 − m = 0 (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác – 1; do
đó m > - 9/4 và m ≠ 0 . Khi đó xB , xC là hoành độ của B,C và là nghiệm của (*) . Ta có: xB + xC = 1& xB xC = − m − 2
.
Để tiếp tuyến tại B và C vuông góc với nhau thì
y '( xB ). y '( xC ) = 9( xB2 − 1)( xC2 − 1) = 9  ( xB xC )2 − ( xB + xC )2 + 2 xB xC + 1 = 9 (m + 2)2 − 1 + 2(− m − 2) + 1 = 9( m2 + 2m) = −1
⇒ m = −1 ± 2 2 / 3 (thỏa mãn đk). Đó chính là những gt của m cần tìm.

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896
x 2 − 3x + 2
Bài 6/ Cho hàm số y = (C) tìm trên đường thẳng x =1. Những điểm M sao cho từ M kẻ được hai tiếp
x
tuyến tới (C) mà hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
HDGiải: Giả sử M(1;b) và pt của đt (D) đi qua M là: y = k(x – 1) + b. Để (D) là tiếp tuyến của (C) thì pt sau phải
x 2 − 3x + 2
có nghiệm kép: = k ( x − 1) + b ⇔ (k − 1) x 2 + (b + 3 − k ) x − 2 = 0 ( vì pt không có nghiệm với x = 0 )
x
⇔ k ≠ 1& ∆ =  k − ( b + 3)  + 8(k − 1) = k 2 − 2(b − 1)k + (b + 3)2 − 8 = 0(*).k ≠ 1 ⇔ b ≠ −2 . Để qua M có thể kẻ được
2

hai tiếp tuyến tới (C) vuông góc với nhau thì pt (*) phải có hai nghiệm có tích bằng -1
⇔ (b + 3) 2 − 8 = −1 ⇒ b = −3 ± 7 (TMĐK). Vậy trên đt x = 1 có 2 điểm TMYCBT là M (1; −3 ± 7) .

Bài 7/ Cho hàm số: y = x 4 − x 2 + 1 ( C)


Tìm những điểm thuộc Oy mà từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến tới (C).
HDGiải: Gọi M (0; b) ∈ Oy và ptđt (D) qua M là y = kx + b. Để (D) là tt của (C) thì hpt sau phải có nghiệm:
x 4 − x 2 + 1 = kx + b & k = 4 x3 − 2 x ⇒ b = −3x4 + x2 + 1 = f ( x); f '( x ) = −12 x3 + 2 x = −2 x (6 x2 − 1)

x −∞ −1/ 6 0 1/ 6 +∞
Bài 8/ Cho hàm số: f’(x) + 0 - 0 + 0 -
x 2 + mx − 8
y=
x −m f(x)
a. Tìm m để hàm số có cực −∞ 1 −∞
trị. Khi đó hãy viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu.
b. Xác định m để đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và tiếp tuyến tại hai điểm đó vuông góc với
nhau.
HDGiải: a/ Ta có: y ' = ( x 2 − 2mx − m2 + 8) /( x − m)2 . Để hs có cực trị thì pt y’ = 0 phải có hai nghiệm phân biệt
khác m
⇔ ∆ ' = 2m 2 − 8 > 0 ⇔ m > 2 (vì khi đó pt y’ = 0 sẽ có hai nghiệm phân biệt khác m ). Hai nghiệm của pt y’ = 0 là
xCD , xCT ; yCD = 2 xCD + m, yCT = 2 xCT + m . Vậy pt của đt đi qua điểm CĐ và điểm CT là y = 2x + m.
b/ Với m ≠ ±2 thì đths luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ( vì ac = - 8 < 0 ). Gọi hoành độ của hai giao
điểm này là x1 , x2 ⇒ x1 + x2 = − m; x1 x2 = −8 . Để tt với đths tại hai giao điểm vuông góc với nhau thì:
 8 − 2m 2   8 − 2 m2  (8 − 2m2 )(5m2 + 16) (8 − 2m2 )2 5m2 + 16
y '( x1 ) y '( x2 ) = 1 + 2 
1+ 2 
= 1+ + = 2− = −1 ⇒ m = ±2 10
 ( x1 − m)   ( x2 − m)  (2m2 − 8)2 (2m2 − 8)2 2m2 − 8
Bài 9/ Cho hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 4 (C)
Tìm trên trục hoành những điểm mà từ đó kẻ được ba tiếp tuyến tới đồ thị của hàm số (C).
HDGiải: Gọi M (a;0) ∈ Ox ; đt (D) đi qua M có pt là: y = k(x - a). Để (D) là tt của (C) thì hpt sau phải có nghiệm:
− x 3 + 3 x 2 − 4 = k ( x − a ) & k = −3x2 + 6 x . Để qua M có thể kẻ được 3 tt tới (C) thì pt sau phải có 3 nghiệm phân biệt
f ( x) = 2 x 3 − 3(a + 1) x2 + 6ax − 4 = 0 . Do f '( x ) = 6 x 2 − 6(a + 1) x + 6a = 0 khi x = 1 và x = a nên để pt f(x) = 0 có 3
nghiệm phân biệt thì: f CD . fCT = −(a − 2) (a + 1)(3a − 5) < 0 ⇒ a ∈ (−∞; −1) ∪ (5 / 3; 2) ∪ (2; +∞) .
2

x +1
Bài10/ Cho hàm số: y =
x −1
a/ Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của đths đều tạo với hai đường tiệm cận một đoạn thẳng mà tiếp điểm là
trung
điểm của nó.
b/ Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của đồ thị đều lập với hai đường tiệm cận một tam giác có diện tích không
đổi.
c/ Tìm tất cả các điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại đó lập với hai đường tiệm cận một tam giác có
chu vi nhỏ nhất.

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896
−2  a +1  −2( x − a) a + 1
HDGiải: a/Do y ' = 2 nên pttt với đths tại điểm
M  a;  là: y = + . Tt này cắt các tiệm
( x − 1)  a −1  (a − 1) 2 a −1
cận
x = 1 và y = 1 tại các điểm: A(1;(a + 3) /(a − 1)), B (2a − 1;1) suy ra M là trung điểm của AB ( vì tọa độ trung điểm
của AB bằng tọa độ của M ).
b/ Gọi I là giao của hai tiệm cận. Ta có IA = (a + 3) /(a − 1) − 1 = 4 / a − 1 ; IB = (2a − 1) − 1 = 2 a − 1
⇒ S IAB = IA.IB / 2 = 4 không đổi ( đpcm )
c/ Ta có chu vi tam giác IAB: CIAB = IA + IA + IA2 + IB 2 ≥ 2 IA.IB + 2 IA.IB = 2 8 + 16 = 4( 2 + 1) . Vậy chu
vi tam giác IAB có giá trị nhỏ nhất bằng 4( 2 + 1) khi IA = IB tức (a − 1) 2 = 2 ⇒ a = 1 ± 2 . Như vậy trên đths có
hai
điểm TMYCBT là: M 1 (1 + 2;1 + 2), M 2 (1 − 2;1 − 2) .
x 2 + 4x + 5
Bài 11/ Cho hàm số: y = (H )
x+ 2
Tìm M thuộc (H) sao cho khoảng cách từ M đến (D): 3 x + y + 6 = 0 nhỏ nhất.
HDGiải: Giả sử
M (a; a + 2 + 1/(a + 2)), (a ≠ −2) ⇒ d ( M ;( D)) = 4(a + 2) + 1/(a + 2) / 10 = ( 4(a + 2) + 1/ a + 2 ) / 10 ≥
4 / 10 = 2 10 / 5 . Vậy GTNN của k/c từ M tới (D) bằng 2 10 / 5 khi 4 a + 2 = 1/ a + 2 ⇒ a = −1,5; −2,5 ứng với
hai điểm M 1 (−1, 5; 2,5), M 2 (−2,5; −2,5) .
x 2 + 3x + 3
Bài 12/ Cho hàm số: y = (C).
x +1
Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của (C) sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất.
HDGiải: Gọi A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ) ∈ (C )( x1 < −1 < x2 ) . Đặt
−1 − x1 = a, x2 + 1 = b ⇒ a, b > 0; AB 2 = (a + b)2 + (a + b + 1/ a + 1/ b)2
(a + b) 2 1 + (1 + 1/ ab)2  ≥ 4ab(2a2 b2 + 2ab + 1) / a2 b2 = 4(2ab + 1/ ab + 2) ≥ 4(2 2 + 2) = 8( 2 + 1) . Dấu bằng xảy ra
khi a = b = 1/ 4 2 ⇒ x1 = −1 − 1/ 4 2; x2 = 1/ 4 2 − 1 .
1 3
Bài 13/ Cho hàm số: y = x − x + 1 (C) và hai điểm A(0;1), B(3;7) trên (C). Tìm M thuộc cung AB của (C) sao
3
cho diện tích ΔMAB lớn nhất.
HDGiải: -Cách 1: pt đt AB là: 2x – y + 1 = 0 . Gọi
M ( x;1 − x + x 3 / 3) ⇒ d ( M ; AB ) = (9 x − x3 ) / 3 5 = f ( x) / 3 5(0 ≤ x ≤ 3)
Ta có f '( x ) = 9 − 3 x 2 = 0 ⇒ x = 3(0 ≤ x ≤ 3) nên BBT của hs như x 0 3 3
bên. f’(x + 0 -
1 )
Do đó: MaxS MAB = 3 5.2 3 / 5 = 3 3 ứng với M ( 3;1) .
2 2 3/5
f(x)
0 0

-Cách 2: Diện tích ΔMAB lớn nhất khi M là tiếp điểm của tiếp tuyến với (C) song song với AB. Gọi M ( x0 ; y0 ) .
Tiếp tuyến của (C) tại M song song với AB khi y '( x0 ) = x02 − 1 = k AB = 2 ⇒ x0 = 3(0 ≤ x ≤ 3) ⇒ M ( 3;1)
1
⇒ d ( M ; AB ) = 2 3 / 5 ⇒ MaxS MAB = 3 5.2 3 / 5 = 3 3 .
2
--------------------------- o0o ------------------------

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896

You might also like