You are on page 1of 36

BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Chƣơng I. Phép nhân và chia các đa thức

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: A.(B+C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức)
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Làm tính nhân:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
Bài 1:
a. 2x(7x2 - 5x -1)
b. 5 xy(x3 - 2x2 + x -1)
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức:
Phương pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, ta rút gọn biểu thức.
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. x(x-y) + y(x-y)
b. x(2x2-3) - x2(5x + 1) + x2
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a. 5x(4x2 -2x + 1) – 2x (10x2 – 5x – 2) với x = 15 *
b. 5x(x – 4y) – 4y)với x = -1/5, y = -1/2
3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức
đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0)
Bài 4: Tìm x biết:
a. 3x(12x – 4) -9x(4x – 3) = 30
b. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 *
4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Phương pháp: Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không chứa biến.
Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a. x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5
b. 4(6-x) + x2(2+3x) – x(5x – 4) + 3x2(1 – x)

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.B + A.D + B.C + B.D

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

(A, B, C, D là các đơn thức)


2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Làm tính nhân:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Bài 1:
b. (5 - x)(x3 - 2x2 + x -1)
c.(x2 – xy + y2)(x + y)
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức:
Phương pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức ta rút gọn biểu thức.
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. x(x-y) + y(x-y)
b. x(2x2-3) - x2(5x + 1) + x2
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a. 5x(4x2 -2x + 1) – 2x (10x2 – 5x – 2) với x = 15 *
b. 5x(x – 4y) – 4y(y – 5x) với x = -1/5, y = -1/2
c. (-2x2 + 3x + 5)(x2 - x + 3) với x = -3
3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức
đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0)
Bài 4: Tìm x biết:
a. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 *
b. (12x – 5)(4x -1 ) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến.
Phương pháp: Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không chứa biến.
Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a. x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5
b. 4(6-x) + x2(2+3x) – x(5x – 4) + 3x2(1 – x)

HẰNG ĐẲNG THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A – B)(A + B)
4. (A +B)3 = A3 +3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2)

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

7. A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2)
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Áp dụng các HĐT để tính:
Phương pháp: Đưa về một trong 7 HĐT ở trên để tính
Bài 1: Tính:
1 2
a. (2x + 3y)2 b. (5x – y)2 c. (3x + 1)(3x – 1) d. (5x - )
3
Bài 2: Tính:
a. (x + 7)3, (5 – x)3, (3a + 2x)3
b. (x – 3)(x2 + 3x + 9)
c. (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức
Phương pháp: Áp dụng các HĐT để khai triển và rút gọn.
Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 3: a. (x – 10)2 – x(x + 80) với x = 0,98 b. 4x2 – 28x + 49 với x = 4
c. (x + 1)2 – (x – 1)2 – 3(x + 1)(x – 1) với x = -2
1 2
d. 25x2 – 2xy + y với x = -1/5, y = -5
5
Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau:
a. x3- 9x2 + 27x – 27 với x = 5
b. (x + 1)3 + (x – 1)3 + x3 – 3x(x + 1)(x – 1) với x = -2/3
3. Dạng 3: Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phương của một tổng (hiệu)
Phương pháp:
Áp dụng các HĐT: A2 + 2AB + B2 (A + B)2 và A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
Bài 5: a. x2 + 2x + 1 b. 9x2 + y2 + 6xy c. 25a2 + 4b2 – 20ab d. 9x2 – 6x
+1
4. Dạng 4: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Áp dụng các HĐT biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về
dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0)
Bài 6: a. (x + 2)2 – 9 = 0 b. (x - 2)2 – x2 + 4 = 0 c. (x + 4)2 – (x + 1)(x – 1) =
16
Bài 7: Tìm x biết: (x + 2)(x2 -2x + 4) – x(x – 3)( x + 3) = 26
5. Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức:
Phương pháp: Đưa biểu thức về dang:
a. M = a + [f(x)]2 với a là hằng số, f(x) là biểu thức chứa biến x. Khi đó M ≥ a
=> giá trị nhỏ nhất của M là a khi f(x) = 0
b. M = b - [f(x)]2 với b là hằng số, f(x) là biểu thức chứa biến x. Khi đó M ≤ b
=> giá trị lớn nhất của M là b khi f(x) = 0
Bài 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a. x2 – 20x + 101 b. 4a2 + 4a + 2 c. x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


a. 4x – x2 + 3 b. x - x2
6. Dạng 6: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Phương pháp: AD các hđt đáng nhớ để biến đổi biểu thức không còn chứa biến:
Bài 10: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x:
a. (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 2(4x3 - 1)
b. (x + 3)3 – (x +9)( x2 + 27)

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


1. Đặt nhân tử chung ra ngoài ngoặc theo công thức: A.B + A.C = A.(B + C)
- Nhân tử chung:
+ Hệ số là ước chung lớn nhất của các hệ số trong mọi hạng tử.
+ Các lũy thừa bằng chữ số có mặt trong mọi hạng tử với số mũ nhỏ nhất của nó.
2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp: Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
Bài 1: Phương pháp đặt nhân tử chung
a. 2x2 – 6xy2
b. 3x(x-1) + 7x2(x-1)
c. 9x2y2 + 15x2y – 21xy2
d. 2x(x + 1) + 2(x + 1)
e. 4x(x – 2y) + 8y( 2y – x)
Bài 2: Dùng hằng đẳng thức
a. x2 – 6xy + 9y2
b. x3 – 64
c. x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
d. 125x3 + y6
Bài 3: phân tích da thức thành nhân tử
a. x2 – 2xy + y2 – xz + yz
b. x2 – y2 – x + y
c. x4 – x3 – x2 + 1
d. ax2 + ay2 – 7x – 7y
e. 5xy2 – 10xyz +5xz2
f. x3 +3 x2 + 3x +1 -27z3
g. x( x+1 )2 + x ( x-5 ) – 5 ( x+1 )2

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử


a.ax3 – ab + b- x
b. x2 – (x + y)2
c. 4a2b2 –( a+b+c)2
d. 3x2(a+b+c) + 36xy(a+b+c) + 108y2 (a+b+c)
e. x2 – x - 6
f. x4 + 4x2 – 5
g. x4 + x2 + 1
h. 81x4 + 4
2. Dạng 2: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước
Phương pháp: Chuyển hết các hạng tử về vế trái của đẳng thức. Phân tích vế trái
thành nhân tử để được A.B = 0. Lần lượt tìm x từ A = 0, B = 0.
Bài 5: Tìm x biết:
a. (2x – 1)2 – 25 = 0
b. 8x3 – 50x = 0
Bài 6: Tìm x:
a. 3x(x – 1) + x – 1 = 0
b. 2(x – 3) – x2 – 3x = 0
c. x4- 2x3 + 10x2 – 20x = 0
d. ( 2x – 3)2 = ( x + 5)2
Bài 7: Tìm x:
a. 2x(x – 3) + x – 3 = 0
b. 3(x – 2) – x2 – 2x = 0
c. x4- 2x3 + 10x2 – 20x = 0
d. ( 4x – 3)2 = ( x + 5)2
Bài 8: Tìm x:
a. x2 – 3x - 4 = 0
b. x2 – x - 6= 0
c. 4x2 - 25= ( 2x - 5)(2x+ 7)
3. Dạng 3: Áp dung vào số học
Phương pháp:
- Số nguyên a chia hết cho số nguyên b nếu có số nguyên k sao cho a = b.k
- Phân tích biểu thức ra thừa số để xuất hiện số chia.
Bài 9: Chứng minh rằng: 56 – 109 chia hết cho 9
Bài 10: Chứng minh rằng: (n + 3)2 – (n – 1)2 chia hết cho 8
Bài 11: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:
a) (n + 3)2 – ( n + 1)2 chia hết cho 8
b) (n + 6)2 – ( n – 6)2 chia hết cho 24.
4. Dạng 4. Tìm cực trị của một biểu thức đại số.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Đưa biểu thức đã cho về dạng:


a) M = a + [ f(x)]2 với a là hằng số, f(x) là biểu thức chưa biến x. Khi đó M ≥ a
với  x. Do đó giá trị nhỏ nhất của M bằng a khi f(x) = 0 và phải đi tìm x để
f(x) = 0.
b) M = b - [ f(x)]2 với a là hằng số, f(x) là biểu thức chưa biến x. Khi đó M ≤ a
với  x. Do đó giá trị lớn nhất của M bằng a khi f(x) = 0 và phải đi tìm x để
f(x) = 0.
Bài 12: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = x2 – 20x + 101
B = 4a2 + 4a + 2
C = ( x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)
Bài 13:tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A = 5 – 8x – x2 B = 6x – x2 - 5
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Làm tính chia
Phương pháp:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm:xn = xm-n ( m ≥ n ≥0).
Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
Bài 1: Làm tính chia:
a. ( -5/6)5 :( 5/6)3
b. 64 : 34
c. x6 : (-x4)
d. 3x3y2 : (-1/2x2y)
2. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
Phương pháp:
- Trước hết rút gọn biểu thức bằng cách chia đơn thức cho đơn thức
- Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 2: Tính giá trị:
a. (- 15x3y5z4): (5x2y4z4) với x = -2/3, y = -3/2, z = 10000
b. (- 15x3y5z): (6x2y z) x = -4/3, y = 3/2, z = -200
3. Dạng 3: Tìm x:
Phương pháp: Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức rồi thu gọn các hạng tử
đồng dạng trong đẳng thức. Từ đó tìm x.
Bài 3: Tìm x:
a. 4x4 : (-x3) + 6x : 3x +5 = 0

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

1
b. x : 2x – (3x – 1) = 0
2
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
2. Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Làm tính chia
Phương pháp:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm:xn = xm-n ( m ≥ n ≥0).
Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
Quy tắc chia đa thức cho đơn thức: ( A – B +C ) : D = A:D – B:D + C:D

Bài 1: Làm tính chia:


a. 13( a-b)8: (a-b)3
b. ( 5x4 – 2x3 + x2) : 2x2
1 2 3 7 3
c. ( xy2 + x y + x y) : 5xy
3 2
d. ( 15 x3y5 – 20x4y4 – 25x5y3) : (- 5x3y2)
e.  5(x-y)5- 2(x-y)3+(y-x)2  : 2(y-x)2
2. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
Phương pháp:
- Trước hết rút gọn biểu thức bằng cách chia đa thức cho đơn thức
- Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 2: Tính giá trị:
(- 15x3y5z4): (5x2y4z4) với x = -2/3, y = -3/2, z = 10000
3. Dạng 3: Tìm x:
Phương pháp: Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức rồi thu gọn các hạng tử
đồng dạng trong đẳng thức. Từ đó tìm x.
Bài 3: Tìm x:
a. ( 4x4 + 3x3) : (-x3) + (15x2 + 6x) : 3x = 0
1
b. ( x2 – x) : 2x – (3x – 1)2 : (3x – 1) = 0
2

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Các bước thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Đối với hai đa thức một biến A, B tùy ý, B ≠ 0 tồn tại hai đa thức duy
nhất Q và R
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R thấp hơn bậc của B.
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Thực hiện phép chia đa thức.
Phương pháp: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần, chia đa thức theo các bước
như chia các số tự nhiên.
Bài 1: Thực hiện phép chia:
a) ( x3 + x2 + 4) : ( x + 2)
b) (6x3 – x2 – 486x + 81) : ( 6x – 1)
2. Dạng 2: Tìm các hệ số để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x).
Phương pháp:
- Đối với hai đa thức một biến A, B tùy ý, B ≠ 0 tồn tại hai đa thức duy nhất Q và R
sao cho
A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R thấp hơn bậc của B.
- Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.

Bài 2: Với giá trị nào của a thì đa thức f(x) = x2 + x +a chia hết cho đa thức g(x) = x –
1
Bài 3: Với giá trị nào của a, b thì đa thức f(x) = x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho đa thức
g(x) = x2 + x + 1
3. Dạng 3: Tìm số nguyên n để biểu thức A(n) chia hết cho biểu thức B(n).
Phương pháp:
- Thực hiện phép chia đa thức A(n) cho đa thức B(n).
A(n ) R (n ) R (n )
- Giả sử: = Q(n) + . Xác định n để là số nguyên.
B(n ) B(n ) B(n )
Bài 4: Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2

ÔN TẬP CHƢƠNG I
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
4. Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B
5. Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
Bài 1: Làm tính nhân:

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

a) 3x2(5x2 - 4x + 3)
b) -5xy(3x2y – 5xy – y2)
c) (5x2 – 4x)(x-3)
d) (x – 3y)(3x2 + 4y2 + 5xy)
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Phương pháp: Áp dụng 7 hằng đẳng thức, thực hiện nhân đa thức.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x – 3)(x +7) – (x + 5)(x -1)
b) x(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2-1)
3. Dạng 3: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán
Phương pháp: Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Bài 3: Tính giá trị biểu thức: M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y =4
2
Bài 4: Tìm x: a) x(x2 - 9) = 0 b) (x + 3)2 - (x – 3)(x + 3) = 0
3
4.Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp: Thêm bớt hạng tử, tách hạng tử
Bài 2
a. x2 – x - 6
b. x4 + 4x2 – 5
c. x4 + x2 + 1
d. 81x4 + 4
5.Dạng 5 Rút gọn biểu thức
Phương pháp: Áp dụng 7 hằng đẳng thức, thực hiện nhân đa thức.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x – 3)(x +7) – (x + 5)(x -1)
b) x(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2-1)
6. Dạng 6: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán
Phương pháp: Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Bài 3: Tính giá trị biểu thức: M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y =4
2
Bài 4: Tìm x: a) x(x2 - 9) = 0 b) (x + 3)2 - (x – 3)(x + 3) = 0
3
7. Dạng 7: Chia đa thức
Phương pháp: Các bước tiến hành thực hiện chia đa thức đã sắp xếp
Bài 5: Thực hiện phép chia:
(3x4 – 5x3 + 7x2 – 4x +2):(x2 – x + 1)
(-6x4 + 5x3 + 17x2 -23x +7):(-3x2 – 2x + 7)

BÀI TẬP NÂNG CAO CHƢƠNG I.


Câu 1. Làm tính nhân
a, 4x. (5x2 - 2x -1)
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

b, ( x2 -2xy +4 ) ( -x y)
c, x2(5x3-x-3)
d, (-xy)(3xy2-x2+x)
e, x(x-y)+y(x+y)
f, x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x)
Câu 2 Thực hiện phép tính
a , ( x +3y ) (x2 – 2xy +y )
b, (x +1 ) (x +2 ) (x + 3 )
Câu 3 . Tính
1 / ( 2x + 3y )2
2/ (5x – y ) 2
3/ 4x2-9y2
4/ (2x+3)3
5/ (x-5)3
6/ 27x3-1
7/ x3+8
Câu 4 . Tìm x biết
1/ x(x-2)+x-2=0
2/ 5x(x-3)-x+3=0
3/ 3x (x -5 ) - ( x -1 ) ( 2 +3x ) =30
4/ (x+2)(x+3)-(x-2)(x+5)=0
5/ (3x+2)(2x+9)-(x+2)(6x+1)=7
6/ 3(2x-1)(3x-1)-(2x-3)(9x-1)=0
7/ 4(x+1)2+(2x-1)2-8(x-1)(x+1)=11
8/ (x-3)(x2+3x+9)+x(x+2)(2-x)=1
2
9/ x( x 2  4)  0
3
10/ (x+2)2-(x-2)(x+2)=0
11/ x(12x+3)-2x(6x+1)-2008=0
12/ 2x(1-x)+2x(x-4)=-6
Câu 5: Chứng minh rằng : a3 + b3 = (a+b)3 - 3ab(a+b)
Áp dụng tính : a3 + b3 biết a.b = 6; a+b = -5
Câu 6 .Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :
a, A = x2 +xy +x : Tại x= 22 , y = 77
b, B = x (x –y ) +y (y –x ) : Tại x =63 , y = 3
Câu 7. cho x+y=a và xy=b, tính giá trị của biểu thức
a/ x2+y2
b/ x3+y3
c/ x4+y4

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

d/ x5+y5
Câu 8
a/ cho x+y=1 tính giá tri của biểu thức x3+y3+xy
b/ cho x-y=1 tính giá tri của biểu thức x3-y3-xy
Câu 9. cho x+y=a, x2+y2=b tính x3+y3
câu 10. Rút gọn các biểu thức sau
1) (2x-3y)(2x+3y) - 4(x-y)2 -8xy
2) (3x-1)2 - 2 (3x-1)(2x+3)+ (2x+ 3)2
3) 2x(2x-1)2-3x(x-3)(x+3)-4x(x+)2
4) (a-b+c)2-(b-c)2+2ab-2ac
5) (x-2)3-x(x+1)(x-1)+6x(x-3)
6) (x-2)(x2-2x+4)(x+2)(x2+2x+4)
Câu 11 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1/ x2+x+1
2/ 2x2+2x+1
3/ x2-3x+5
4/ (2x-1)2+(x+2)
Câu 12 tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1/ 4-x2+2x
2/ 4x-x2
Câu 13. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử
chung :
1) 6x2 - 9x3
2) 2x(x+1) + 2(x+1)
3) y2 (x2+ y) - mx2 -my
4) 3x( x - a) + 4a(a-x)
Câu 14.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : dùng hằng đẳng thức
1) 16a2 - 9b2 2) -a2+4ab-4b2
3) x2-2x+1 4) 9x2+6x+1
5) 9x2-6xy+y2 6) (2x+3y)2-2(2x+3y)+1
7) -x3+3x2-3x+1 8) 8-12x+6x2-x3
9) 8x3-y3 10) (x+y)2-9x2
Câu 15 .phối hợp nhiều PP
1/ x2-1+2yx+y2. 2/ x4-x3-x+1.
3/ 5a2 -5ax -7a +7x 4/ 7x2 -63y2
5/ 36-4a2 +20ab-25b2 6/ 2 x - 2y- x2 + 2xy - y2
7/ 4x2+1-4x-y2 8/ 5x2-4x+20xy-8y
9/ x2(y-x)+x-y 10/ x2-xy+x-y
11/ 3x2-3xy-5x+5y 12/ 2x3y-2xy3-4xy2-2xy

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

13/ x2-1+2x-y2 14/ x2+4x-2xy-4y+4y2


15/ x3-2x2+x 16/ 2x2+4x+2-2y2
17/ 2xy-x2-y2+16 18/ x3+2x2y+xy2-9x
1
19/ 2x-2y-x2+2xy-y2 20/ x3- x
4
21/ (2x-1)2-(x+3)2 22/ x2(x-3)+12-4x
23/ x2-4+(x-2)2 24/ x3-2x2+x-xy2
25/ x3-4x2-12x+27 26/ x3+2x2+2x+1
27/ x4-2x3+2x-1 28/ x2-2x-4y2-4y
29/ x4+2x3-4x-4 30/ x2(1-x2)-4-4x2
Câu 16. Phân tích đa thức thành nhân tử PP tách
1/ x2+x-6 2/ x2+5x+6
3/ x2-4x+3 4/ x2+5x+4
5/ x2-x-6 6/ 6x2-11x+3
7/ 2x2+3x-27 8/ 2x2-5xy-3y2
9/ x3+2x-3 10/ x3-7x+6
11/ x3+5x2+8x+4 12/ x3-9x2+6x+16
13/ x3-6x2-x+30 14/ x2+x-x+2
Câu 17. Phân tích đa thức thành nhân tử PP thêm bớt
1/ 4x4+1 2/ 4x4+y4
3/ x4+324 4/ x5+x4+1
Câu 18. Phân tích đa thức thành nhân tử PP đặt ẩn phụ
1/ (x2+x)2-2(x2+x)-15 2/ x2+2xy+y2-x-y-12
3/ (x2+x+1)(x2+x+2)-12 4/ (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24
Câu 19. áp dụng PTĐT thành NT để chứng minh chia hết
1/ a2-a chia hết cho 2 2/ a3-a chia hết cho 3
3/ a5-a chia hết cho 5 4/ a7-a chia hết cho 7
5/ a3+3a2+2a chia hết cho 6 6/ (n2+n-1)2-1 chia hết cho 24
7/ n3+6n+8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn
8/ n4-10n2+9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ
9/ n6+n4-2n2 chia hết cho 72
10/ 32n-9 chia hết cho 72
11/ n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Câu 20. Bài tập nâng cao
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc b/ ab(a+b)-bc(b+c)+ac(a-c)
3 3 3
c/ a (b-c)+b (c-a)+c (a-b) d/ a(b-c)3+b(c-a)3+c(a-c)3
Câu 21. Làm tính chia:
a)x2yz : xyz b)(-y)5 : (-y)4 c)x10 : (-x)8

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Câu 22: Tính giá trị của biểu thức sau :


15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y=-10, z =2004
Câu 23: Làm tính chia
a) (-2x5 + 3x2 - 4x3): 2x2 b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy
c) [3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2 d) (25x2 - 5x4 + 10x3): 5x2
e) (15x3y2 - 6x2y -3x2y2) : 6x2y
Câu 24:Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3 + 10n2 -5 chia hết cho
giá trị của biểu thức 3n+1.
Câu25:Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần rồi thực hiện phép chia
1/ (2x2 - 5x3 + 2x + 2x4 - 1): (x2 - x -1)
2/ (2x4+x3+3x2+4x+9): (x2+1) 3/ (2x3-11x2+19x-6): (x2-3x+1)
4/ (3x4-2x3-2x2+4x-8): (x2-2) 5/ (2x3-26x-24): (x2+4x+3)
Câu 26 tìm a để các phép chia sau là phép chia hết:
1/ (4x2-6x+a) : (x-3) 2/ (2x3-3x+4x2-a): (x-2)
3/ (x3+ax2-4): (x2+4x+4) 4/ (x3-3x-a): (x+1)2
5/ (x4-3x3-6x+a): (x2-3x-2)
Câu 27: Chứng minh rằng: 55n+1 - 55n chia hết cho 54 (n là số tự nhiên)
Chƣơng II. Phân thức đại số
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
2. Tính chất cơ bản của phân thức.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Điền đa thức vào chỗ chấm
Phương pháp: Biến đổi từ vế trái hoặc vế phải bằng cách áp dụng tính chất và quy
tắc đổi dấu
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
3x 2  3 ...
a) 
x  x2 x
... 5xy  5x 2 x 2  2xy  y 2 ...
b)  c)  2
x  y 5x  y 2 xy x  y2
2. Dạng 2:
.
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy tìm các đa thức A trong các
đẳng thức sau:
A 6 x 2  3x 4 x 2  3x  7 4 x  7
a)  B) 
2x  1 4x 2  1 A 2x  3
A C
Phương pháp: Áp dụng tổng quát 
B D

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

TÍNH CHÂT CƠ BẢN PHÂN THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
2. Tính chất cơ bản của phân thức.
3. Quy tắc đổi dấu.
4. Cách rút gọn một phân thức.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Điền đa thức vào chỗ chấm
Phương pháp: Biến đổi từ vế trái hoặc vế phải bằng cách áp dụng tính chất và quy
tắc đổi dấu
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
3x 2  3 ...
a) 
x  x2 x
... 5xy  5x 2 x 2  2xy  y 2 ...
b)  c)  2
x  y 5x  y 2 xy x  y2
2. Dạng 2: Rút gọn phân thức
Phương pháp: Các bước rút gọn phân thức:
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử
- Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.
Bài 2: Rút gọn phân thức
a)
17 xy 3 z 4
b)
y 2  xy
c)
x 2  25
d)
x  y2x  3
34 x 3 y 2 z 4xy  4 y 2 5x  x 2 y 2  yx
3. Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Phương pháp: Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
x  22x  2x 2  với x = -1/2
x  14x  x 3 
A=

x  xy  y  y 2
B= với x = -3/4, y = ½
y 3  3y 2  3y  1
ax 4  a 4 x
C= với a = 3, x = 1/3
a 2  ax  x 2

RÚT GỌN PHÂN THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
2. Tính chất cơ bản của phân thức.
3. Quy tắc đổi dấu.
4. Cách rút gọn một phân thức.
II. BÀI TẬP:

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

1. Dạng 1: Rút gọn phân thức


Phương pháp: Các bước rút gọn phân thức:
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử
- Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.
Bài 2: Rút gọn phân thức
xa ( x) 5 a 2 ( x  y )(2 x  3) x 2  xz  xy  yz
a) b) c) d)
ax x 2 (a) 3 y 2  yx x 2  xz  xy  yz
2. Dạng : Tính giá trị của biểu thức
Phương pháp: Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
ax 4  a 4 x
A= với a = 3, x = 1/3
a 2  ax  x 2
3. Dạng 3 Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y
Bài 3
9 x 2  1 3xy  3x  2 y  2
 với x ≠ 1/3 ; y ≠ 1
1  3x y 1

QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
2. Các bước tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức
3. Cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Tìm mẫu thức chung
Phương pháp:
- Phân tích mỗi mẫu thức thành nhân tử.
- Lấy tích của BCNN các hệ số và các lũy thừa chung và riêng có mặt trong mẫu
thức với số mũ cao nhất.
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
xa xb ab 2x 2y x2 3x  1 2x  1
a) ; ; b) ; 2 c) ; 3 ; 3
axb 3 a 2 xb 2 x 2 b 3 ( x  y) x  y 2
2
x  1 x  2x  x x
2 2

2. Dạng 2: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức


Phương pháp:
- Trước hết tìm MTC
- Xác định các nhân tử phụ: Nhân tử phụ là thương của mẫu thức chung với
từng mẫu thức
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ của nó.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:


ax xb ba xy 1
a) ; ; b) ; 2
a 2 x x 2b b2a ( x  y) x  y 2
2

x xa 7 x  1 3  2x
c) ; 2 d) ;
x  2ax  a x  ax
2 2
2x 2  6x x 2  9
7 4 xy x 1 2x 2
e) ; ; 2 g) ; 2 ;
5x x  2 y 8 y  2 x 2 x 1 x  x 1 x 1
3

PHÉP CỘNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Các bước tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức.
2. Cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
3. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Cộng các phân thức:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4 3 5x  2 1  x 1  2 x x(1  x)
a)   b)  
x  2 x  2 4  x2 x  3 3  x 9  x2
3x  2 6 3x  2
c)  2  2
x  2x  1 x  1 x  2x  1
2

2. Dạng 2: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Phương pháp: Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức không còn chứa biến:
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
xy yz zx
 
xy yz zx
3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Chuyển các hạng tử không chứa x về một vế rồi rút gọn biểu thức
của x:
Bài 3: Tìm x:
3a  b 2a 2  2ab
a) x +  2 (a, b là những hằng số)
b b  ab
a 4  b4
b) x + (a+b)2 = (a, b là những hằng số)
a  b 2

PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
4. Các bước tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức.
5. Cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
6. Quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

II. BÀI TẬP:


4. Dạng 1: Cộng (trừ) các phân thức:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4 3 5x  2 1  x 1  2 x x(1  x) 3x  2 6 3x  2
a)   b)   c)  2  2
x  2 x  2 4  x2 x  3 3  x 9  x2 x  2x  1 x  1 x  2x  1
2

5. Dạng 2: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Phương pháp: Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức không còn chứa biến:
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
1 1 1
 
x  yy  z  x  z y  z  x  yx  z 
6. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Chuyển các hạng tử không chứa x về một vế rồi rút gọn biểu thức của
x:
Bài 3: Tìm x:
3a  b 2a 2  2ab
a) x -  2 (a, b là những hằng số)
b b  ab
a 4  b4
b) x - (a+b)2 = (a, b là những hằng số)
a  b 2
ÔN TẬP
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) xy + xz + 3x + 3z
b) 11x + 11y - x2 – xy
c) x2 – xy – 8x + 8y
d) x2 – 6x – y2 + 9
e) x2 + 2xy + y2 – xz – yz
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = (x-1)(x-3) +11
b) B = 5 – 4x2 + 4x
a)A = … = x2 – 4x + 14 = (x-2)2 + 10 ≥ 10
Với mọi x => Giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = 2
b) B = -(2x + 1)2 + 6 ≤ 6 với mọi x
=> Giá trị lớn nhất của B là 6 khi x = -1/2
x  5  2x  5
Bài 3: Rút gọn biểu thức: A = 
x x
 2 : 2 
 x  25 x  5x  x  5x 5  x
2

 x x  5  x x  5 x
A =   . 
 x  5x  5 x x  5  2x  5 5  x

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

x 2  x  5 x x  5
2
x
A= . 
x  5x  5x 2x  5 5  x
5x
A=…= = -1
x 5
Bài 4: Cho biểu thức:
 x 1 3 x  3  4x 2  4
   .
 2x  2 x  1 2x  2 
2
5
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ
thuộc vào giá trị của biến.
 5x  2 5x  2  x 2  100
Bài 5: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức  2  2 . 2 được
 x  10x x  10x  x  4
xác định.
Tính giá trị của biểu thức tại x = 20070
x 2  10x  25
Bài 6: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 0
x 2  5x

PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Quy tắc nhân phân thức.
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Nhân, chia các phân thức:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân, chia phân thức.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a 2  b2 a4 3x  3y 8x  8y
a) . b) .
a2 a  b)2 2x  2 y 15x  15y
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức:
Phương pháp: Thực hiện phép nhân, phép chia phân thức để rút gọn biểu thức
Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:
x 2 1 x x 2 1 1 x x 2  y 2 x  y  y 2 x  y 
2 2
a) .  . b) .  .
x  10 x  2 x  10 x  2 xy x2 xy x2

PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân thức nghịch đảo.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

2. Quy tắc nhân, chia phân thức.


II. BÀI TẬP:
1.Dạng 1: Nhân, chia các phân thức:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc chia phân thức.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)
3  3x 6x 2  6
b)
a  b2 :  ab  b 2 
:  
1  x 2 x 1 ab  b 2  a  b 2 
2.Dạng 2: Rút gọn biểu thức:
Phương pháp: Thực hiện phép nhân, phép chia phân thức để rút gọn biểu thức
x x6 2x x
Bài 2: Rút gọn biểu thức sau: (  2 ): 2 
x  36 x  6 x x  6 x 6  x
2

3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:


Phương pháp: Chuyển các hạng tử không chứa x về một vế rồi rút gọn biểu thức
của x:
Bài 3: Tìm x:
a 2  3a a2  9
a) .x  2 với a  0, a  3, a  4
a4 a  4a

a 2  2ab a 2 b  4b 3
b) .x  với a  0, b  3, a  2b
a 2b 3ab 2

ÔN TẬP CHƢƠNG II
Bài 1: Hãy đưa các biểu thức sau về dạng một phân thức:
m  4 m  4  m 2  16
M =   .
m4 m4 16
x  6  2x  6
Bài 2: Cho biểu thức: 
x x
 2 : 2 
 x  36 x  6x  x  6x 6  x
2

c) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định
d) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ
thuộc vào giá trị của biến.
 16x  x 2 3  2x 3x  2  x 1
Bài 3: A = 1-  2    : 2
 x  4x x2 x  2  x  4x  4
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 2008
Bài 4: Hãy đưa các biểu thức sau về dạng một phân thức:
 7 a 2  49 7  a 1
A =   2   :
 a  7 a  49 a  7  2

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

 x 2  2x x  5 50  5x 
Bài 5: Cho biểu thức: A =    
 2x  10 x 2x ( x  5) 
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định

b) Tìm x để giá trị của biểu thức A bằng 1

c) Tìm x để giá trị của biểu thức A bằng -1/2

d) Tìm x để giá trị của biểu thức A > 0


Bài 6: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số:
a  b  2a
a) A = 
2ab b
 . 
a b
22
2a  2b  a  b b  a
x x 3  xy 2  x y 
b) B =  2 .  
x  y x  y 2  x  y 2 x 2  y 2 

x2  x2  4 
Bài 7: Rút gọn biểu thức rồi tìm giá trị của x để biểu thức M = .  4   3
x2  x 
có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.

BÀI TẬP NÂNG CAO CHƢƠNG II


Bài 1. rút gọn phân thức sau:
5 x  10 x3  4 x 2  4 x
1/ 2/
25 x 2  50 x x2  4
x2  2 x  1 x 2  xy
3/ 4/ 2
5 x3  5 x 2 5 y  5 xy
36( x  2) 2 3 x 2  12 x  12
5/ 6/
32  16 x x4  8x
7 x 2  14 x  7 x 2  xy  x  y
7/ 8/ 2
3x 2  3x x  xy  x  y
x4  5x2  4 x 4  x3  x  1
9/ 4 10 / 4
x  10 x 2  9 x  x3  2 x 2  x  1
3x3  7 x 2  5 x  1 a 2 (b  c)  b 2 (c  a )  c 2 (a  b)
11 / 2 12 /
2 x  x2  4x  3 ab 2  ac 2  b3  bc 2
a 3  b3  c3  3abc
13 / 2
a  b 2  c 2  ab  bc  ca
Bài 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

2x  1 y2 7 4 yx
a/ và 2 3 b/ ; ; 2
12xy 4
9x y 6x x  2y 8y  2x 2
2x  5 x2 3x  5 2x
c/ ; d/ ;
x  5x  4 1  x
2
( x  2)( x  1) ( x  2)( x  5)
x x 1 xy 2x y
e/ 2 ; 2 d/ ; 2 ;
x  1 x  2x  1 x 1 x  x 1 x 1
3

3x x 3 5
e/ 2 ; 2 f/ 2 ;
x  8 x  16 3x  12 x x  5 x 10  2 x
Bài 3: Tính tổng:
5 7 11 2x  1 32x2 1  2x
1/   2/   2
6x y 12xy 18xy
2 2
2x  x 1  4x 2x  x
2 2

7 x 36 1 3x  6
3/   2 4/ 
x x  6 x  6x 3x  2 4  9x2
x2 4x  4 6 3
5/  6/ 2 
3x  6 3( x  2) x  4x 2x  8
x 1  2x x  12 6
7/  2 8/  2
2x  2 x  1 6 x  36 x  6 x
y 4x x 1 2x  3
9/  2 10/  2
2 x  xy y  2 xy
2
2 x  6 x  3x
x 1 x3 x 1
11/  12/  2
2x  2 1  x 2 x 1 x  x
2

3 x6 x 2
1 2
13/  2 14/ 2  
2x  6 2x  6x x 4 x2 2 x
x 3x 2x 2 x  3 2x  1 x  3
15/   2 16/  
2x  2 2x  2 x  1 x 1 x 1 x2 1
Bài 4.
a, b, c  0
1 1 1

cho :     0
a b c
ab  bc  ca  0
CM
1 1 1
a/   0
a 2  2bc b 2  2ca c 2  2ab
a2 b2 c2
b/ 2   1
a  2bc b 2  2ca c 2  2ab
1 1 1
c/   0
1 1 1 1 1 1 1 1 1
     2  2  2
a2 b2 c2 a2 b2 c2 a b c
Bài 5.Thực hiện phép tính

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

 1 2 x 1 
6/ 2   :   x  2
 x   3x 2   x  x x 1   x 
1/   1 : 1  2 
 x 1   1 x  1 x3  x  1 1 
7/  2  2  
 1
2 /  x 2  1  
1 
 1
x  1 x  1  x  2x  1 1  x2 
 x 1 x 1   5x  2 5 x  2  x 2  100
 x2 x   x 1 1  8/ 2  2  2
3/  2  : 2     x  10 x x  10 x  x  4
y y  y y x
 x 2x  3  x2  9x
 x 2  a 2   2a 4a  9/  2 
. 2
4 / a      3 x  9 3 x  x  x  6x  9
 x  a  x x  a 
 x 2 1  1
 2x  1 2x 1 

4x 10 /  2   :
5/ :
 2 x  1 2 x  1  10 x  5  x  4 2  x x  2  x2
 2 xy x y   x y y   x2  y 2   1 2 
11/  2   
:   13 /  x  .  
 x  y 2x  2 y   2x yx x y   y x y
2

 4 1   x2 x  x
12 /  3  : 2  
 x  4x x  2   x  2x 2x  4  x  2
 2 4 x 2   x  2 2  3x x 2  4   x2 2  2  4 x 3x  1  x
2
14 /  x  2  .  .  15 /    3 : 
 x  4   2 x  4 x3  4 x x  2   2x x 1  x 1 3x

Chƣơng III. Phƣơng trình bậc nhất một ẩn


PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: Trong các số -2; -3/2; -1; ½; 2/3; 2; 3 hãy tìm nghiệm của mỗi phương trình:
a) x2- 2x = 3
b) y -4 = -3 – y
3z  4
c)  1
2
Bài 2:Hai phương trình sau có tương đương không:
a) 1/5x = 0 và 1/5x =x
b) 4x + 3 =0 và 4x2 + 3 = 0
c) x +1 = x và x2 +1 = 0
d) x2 + 3 = 0 và (x2 + 3)(x - 5) = 0
Bài 3: Giải các phương trình:
a) 7x – 8 = 4x + 7
b) 2x + 5 = 20 – 3x
c) 5y + 12 = 8y + 27
d) 13-2y = y- 2
e) 3+ 2,25x + 6 = 2x + 5 + 0,4x
f) 5x +3,48- 2,35x = 5,38- 2,39x + 10,42
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

GIẢI PHƢƠNG TRÌNH ĐƢA ĐƢỢC VỀ DẠNG ax +b =0


Bài 1: Giải các phương trình:
12x  5 2x  7
a) 
3 4
5x  4 16x  1
b) 
2 7
3( x  11) 3( x  11) 2(2x  5)
c)  
4 5 10
Bài 2: Giải các phương trình:
a) 15(x + 9)(x - 3)(x + 21) = 0
b) (x2 + 1)(x2 + 4x + 4) = 0
c) (x2 – 1)(x + 3) = 0
d) (x – 1)(x2 + 5x – 2) – x3 + 1 = 0

GIẢI PHƢƠNG TRÌNH TÍCH


Bài 1: Giải các phương trình:
a) (5x +2)(x-7) = 0
b) (x2 – 1)(x + 3) = 0
c) (x2 + 1)( x2 + 4x + 4) = 0
Bài 2: Giải các phương trình
a) x3 + x2 + x + 1 = 0
b) x2 – 7x + 6 = 0
c) x2 +5x + 6 = 0
d) 2x2 -3x - 5 = 0
Bài 3: Cho biểu thức A = (5x – 3y + 1)(7x + 2y -2)
a) Tìm x sao cho với y = 2 thì A = 0
Tìm y sao cho với x = -2 thì A = 0

GIẢI PHƢƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Dạng 1: Giải các phương trình:


4 3x  20 x  4 7
a)  2  
3 x x 9 3 x 3 x
3x  1 2 x  5 4
b)   1
x 1 x  3 x  1x  3
Dạng 2: Cho phương trình ẩn x
x a x3
 2
x3 xa
a) Giải phương trình với a = -1
b) Giải phương trình với a = 2

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

c) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = 1 làm nghiệm
x  2 x 1
Dạng 3: Xác định m để phương trình sau có một nghiệm duy nhất: 
x  m x 1

GIẢI B ÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH


Dạng 1: Tỉ sốvà quan hệ giữa các số
1. Một phân số có tử nhỏ hơn mẫu là 13. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị , mẫu giảm đi 5
đơn vị thì ta được phân số bằng ¾. Tìm phân số đã cho
2. Tổng hai số bằng 120. Tỉ số của chúng bằng 1/3. Tìm hai số đó.
3. Tổng hai số bằng 30. Số này gấp đôi số kia. Tìm hai số.
Dạng 2: Dạng Toán chuyển động
1. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 24km. Một giờ sau một người đi xe
máy từ A đến B trước người đi xe đạp 20 phút. Tính vận tốc của mỗi người biết vận
tốc xe máy gấp 3 lần vận tốc xe đạp
2. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50km/h. Sau khi đi được 24 phút nó
giảm vận tốc 10km/h. Vì vậy nó đến B chậm hơn dự định 18 phút. Tính thời gian dự
định của ô tô.
3. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h và khi từ B về A vận tốc 30km/h. Thời
gian đi và về hết 8h45’. Tính đoạn đường AB.
Dạng 3: Dạng Toán về công việc – Vòi nước
1. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 3 giờ 20 phút. Người ta cho mở vòi thớ
nhất trong 3 giờ,vòi thứ hai trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được 4/5 bể. Tính thời
gian mỗi vòi chảy một mình.
2. Biết rằng 200 g muối chứa 50 g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào
dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối.

ÔN TẬP CHƢƠNG 3
I Lý thuyết
1- Phương trình bậc nhất một ẩn
2- Hai phương trình tương đương
3- Giải phương trình đưa về dạng ax + b =0
4- Phương trình tích
5- Phương trình chứa ẩn ở mẫu
6- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
II- Bài tập
Dạng 1: Giải các phương trình sau
3( x  11) 3( x  1) 2(2 x  5)
a)  
4 5 10
x  4 3x  2 2x  5 7x  2
b)  x 
5 10 3 6

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Dạng 2: Giải các phương trình sau


a) (x – 4)2-25 = 0
b) (x – 3)2 – (x + 1)2= 0
c) (x2- 4)(2x + 3) = (x- 2)(2x2+4)
d) x2- 7x -8 = 0
Dạng 3: Giải các phương trình sau
x 1 5 x2  8
a)  
x  2 x  2 x2  4
x  5 x 1 8
b)  
x  2 x  3 ( x  1)( x  3)
Dạng 4: Toán chuyển động
1- Hai người đi bộ ở hai địa điểm cách nhau 7 km. Người thứ nhất mỗi giờ đi được
6,6km. Người thứ hai mỗi giờ đi được 7,2km và nghỉ 3 phút. Hỏi sau bao lâu hai
người gặp nhau.
2- Lúc 7 giờ sáng một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h ngay lập tức ô tô đó
quay trở về với vận tốc 50km/h và đến B lúc11giờ 30 phút . Tính quãng đường AB.
Dạng 5: Tìm số
Tìm một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục
và nếu ta đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới hơn số cũ 54 đơn vị

BÀI TẬP NÂNG CAO CHƢƠNG III


2
Bài 1. Cho hai PT x -5x+6=0; x+(x-2)(2x+1)=2
a) Chứng minh rằng hai PT trên có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh rằng x=3 là nghiệm của một nhưng không là nghiệm của hai
c) Hai PT trên có tương đương với nhau không ? vì sao?
Bài 2. Cho PT (m2+5m+4)x2=m+4, trong đó m là một số. CMR:
a) Khi m=-4 PT nghiệm đúng với mọi giá trị của x
b) Khi m=-1 PT vô nghiệm
c) Khi m=-2 hoặc m=-3 PT vô nghiệm
d) Khi m=0, PT nhận x=1 và x=-1 là nghiệm
Bài 3.Tìm giá trị của m sao cho PT sau đây nhận x=-2 là nghiệm 2x+m=x-1
Bài 4: Giải phương trình :
a) 3-x=x-5
b) 7x+21=0
c) -2x+14=0
d) 0,25x+1,5=0
e) 6,36-5,3x=0
4 5 1
f) x 
3 6 2
g) 3x+1=7x-11
h) 5-3x=6x+7
i) 2(x+1)=3+2x

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

j) 3(1-x)+3x-3
k) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)
l) 2,3x-2(0,7+2x)=3,6-1,7x
Bài 5. Giải các PT sau:
x3 1  2x
1/  6
5 3
3x  2 3  2( x  7)
2/ 5 
6 4
 3  13 
3/ 2 x    5    x 
 5 5 
5( x  1)  2 7 x  1 2(2 x  1)
4/   5
6 4 7
x 1 x 1 2( x  1)
5/   1
2 4 3
2 x 1 x x
6/ 1  
2001 2002 2003
Bài 6. Tìm giá trị của k sao cho
a) Phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm x=2
b) Phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm x=1
Bài 7. Giải các PT sau:
1) (x-1)(x+1)=0 11) x3+1=x(x+1)
2) (x-2)2=0 1
12 / x3- x
3) (4x+20)(2x-6)=0 4
4) 4x2-1=0 13 / (2x-1)2-(x+3)2
5) 9x2-6x+1=0 14 / x2(x-3)+12-4x
 7 x  2 2(1  3x)  15 / x2-4+(x-2)2
6) (2x-4)   
 5 3  16) x3+x2+x+1=0
7) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1) 17) x(x2-5)2-4x=0
8) 3x(25x+15)-35(5x+3) 18) x2-4x+3=0
9) (2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x) 19) 4x2-12x+5=0
10) (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0 20) x3-4x2+x+6=0
Bài 8. Cho PT (3x+2k-5)(x-3k+1)=0
a) tìm giá trị của k để PT có nghiệm x=1
b) với mỗi k tìm được ở câu a), hãy giải PT đã cho
Bài 9. Biết rằng x=-2 là một nghiệm của PT: x3+ax2-4x-4=0
a) xác định giá trị của a
b) voéi a tìm được ở phần a) tìm các nghiệm còn lại của PT bằng cách đưa về dạng PT tích
Bài 10. Giải các PT sau:
1 x 2x  3
a/ 3
x 1 x 1
( x  2) 2
x 2  10
b/ 1 
2x  3 2x  3
5x  2 2 x  1 x2  x  3
c/   1
2  2x 2 1 x
Bài 11. Giải các phƣơng trình sau:
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

1  6 x 9 x  4 x(3 x  2)  1 x 5x 2
a/   b /1  
x2 x2 x2  4 x  3 ( x  2)(3  x) x  2
x3 x2 x 1 x  3 2
c/   1 d/  
x2 x4 x  2 x  4 ( x  2)(4  x)
x2 3 3 x4 x4
e/   2 1 f /  2
x 1 x  2 x  x  2 x 1 x 1
3 1 9
g/  
x  1 x  2 ( x  1)( x  x)
Bài 12. Giải và biện luận các PT sau:
1 a
a/  1  a (a là hằng)
1 x
x 2a  x 8a 2
b/   2
2a  x 2 a  x x  4 a 2

Giảt toán bằnh cách lập phƣơng trình


Bài 13. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút
,trên cùng tuyến đường đó một ôtô xuất phát từ nam định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h .Biết
Quãng đường Hà Nội ,Nam Định dài 90 km. Hỏi hai xe gặp nhau cách Hà Nội bao nhiêu km
Bài 14. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam định với vận tốc 35 km/h. cùng lúc đó, một
ôtô xuất phát từ nam định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h .Biết Quãng đường Hà Nội Nam Định
dài 90 km. Hỏi bao lâu kể từ khi xe máy khởi hành hai xe gặp nhau
Bài 15. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút
,trên cùng tuyến đường đó một ôtô xuất phát từ nam định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h .Biết
Quãng đường Hà Nội Nam Định dài 90 km. Hỏi bao lâu kể từ khi ôtô khởi hành hai xe gặp
nhau
Bài 16. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ nghỉ tại B ,ôtô lại từ B đi về A với
vận tốc 30 km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 h 45p(kể cả thời gian nghỉ tại B). Tính quãng
đường AB
Bài 17. Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng ,dự định đến Hải Phòng vào lúc 10 gời 30 phút.
Nhưng mỗi gời ôtô đi chậm hơn dự kiến 10km nên mãi đến 11 gời 20 phút xe mới đến Hải
phòng. tính quãng đường Hà Nội Hải Phòng
Bài 18. Một người đi xe đạp từ A đến B. lúc đầu trên đoạn đường đá người đó đi với vận tốc
10km/h. Trên đoạn đường còn lại là đường nhựa dài gấp rưỡi đoạn đường đá người đó đi với
vận tốc 15 km/h. Sau 4h người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB
Bài 19. Hai xe ôtô cùng khởi hành từ lạng sơn về hà nội , quãng đường dài 163 km. Trong 43
km đầu hai xe có cùng vận tốc. nhưng sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 làn vận tốc
ban đầu, trong khi chiếc xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ . Do đó xe thứ nhất đã về Hà Nội sớm
Hơn xe thứ hai 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
Bài 20. Lúc 7 giờ sáng, một chiếc canô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36 km, rồi ngay lập tức
quay về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của canô khi xuôi dòng, biết rằng vận
tốc nước chảy là 6km/h
Bài 21. Một người đi một nửa quãng đường AB với vận tốc 20 km/h, và đi một nửa quãng
đường còn lại với vận tốc 30km/h . Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng
đường.
TRẦN VĂN PHONG
BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 22. Một ca nô tuần tra đi xuôi khúc sông từ A đến B hết 1h10p vá đi ngược dòng sông từ B
về A hết 1h30p. Tính vận tộc riêng của canô,biết vận tốc của ròng nước là 2km/h
Bài 23. Một người đi từ A đến B với vận tốc 24km/h rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 32lm/h.
Tính quãng đường AB và BC biết biết đường AB dai hơn BC 6km và vận tốc trung bình trên
cả hai quãng đường đó là 27km/h
Bài 24. Một người đi xe đạp, một người đi xe máy và một người đi ôtô cùng đi từ A đến B
khởi hành lần lượt lúc 7h,8h,9h với vận tốc theo thứ tự bằng 10km/h, 30km/h và 50km/h. Hỏi
đến mấy giờ thì ôtô ở vị trí cách đều xemáy và xe đạp
Bài 25. Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó trong 24h. Nếu
đội thứ nhất làm 10h, đội thứ hai làm 15h thì cả hai đội làm được một nửa công việc. Tính thời
gian mỗi đội làm một mình để xong công việc
Bài 26. Hai đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than , theo đó mõi ngày phải khai thác được 50
tấn. Khi thực hiện ,mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn. do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước
một ngày và còn vượt mức 13 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác theo kế hoạch bao
nhiêu tấn than
Bài 27: Tổng hai số bằng 80 , hiệu hai số đó bằng 14 tìm hai số đó
Bài 28. Tổng hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia tìm hai số đó
Bài 29. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng trục
bằng 68. Tìm số đó
Bài 30. Tìm số Tự nhiên có 4 cgữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước và chữ số
1 vào đằng sau số đó thì số đó tăng gấp 21 lần
Bài 31. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng chiều rọng 20m
thì diện tích tăng 2700m2. Tính mỗi chiều
Bài 32: Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 HS chia thành 2 tốp tốp thứ nhất trồng cây và tốp
thứ hai làm vệ sinh. tốp trông fcây đông hơn tốp là vệ sinh 8 HS. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu
HS

Chƣơng IV. Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn.


ÔN TẬP LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I- Lý thuyết
a>b; a<b; a= b
a,b,cR
a>b => a+c>b+c
a<b => a+c<b+c
II- Bài tập
1- Với a bất kỳ , chứng tỏ rằng
a) 3 +a<4+a
b) a-5<a+6
2- Giả sử a>b, hãy so sánh
a) a+30 và b+30
b) a-15 và b-15
3- so sánh a và b

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

a) a- 7 ≤ b-7
b) 35+a ≥ 35+b
4- cho a-5>10, hãy chứng tỏ a> 15

ÔN TẬP LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN


I-Lý thuyết
a>b; a <b; a= b
a,b,cR c>0
a>b => a.c>b.c
a<b => a.c<b.c
a,b,cR c<0
a>b => a.c<b.c
a<b => a.c>b.c
II- Bài tập
Bài 1) Với a bất kỳ , chứng tỏ rằng
a) 3 +2a<4+2a
b) 3a-5<3a+6
Bài 2 ) Cho a>b, hãy so sánh
a) 2a+5 và 2b-5
b) 3a-15 và 3b-15
Bài 3) So sánh a và b
a)4a- 7 ≤ 4b-7
b)21-3a≥-3b+21
B ài 4. Cho a<b, chứng minh;
a) 4a+2 < 4b +2
b) -3a-9 > -3b-9

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

BẤT PHƢƠNG TRÌNH MỘT ẨN


Bài 1 :
Biểu diễn tập nghiệm của Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên
bất phương trình sau trên trục số:
trục số: 0 5

a/ x > 5 b/ x < –3 a/ x > 5
c/ x  4 d/ x  – 6 -3 0

b/ x < –3
0 4

c/ x  4
-6 0

d/ x  – 6

Bài 2 :Áp dụng quy tắc


a/ x – 2 > 4 b/ x + 5 < 7.
chuyển vế, giải các bất ph/tr
 x >4+2  x <7–5
a/ x – 2 > 4 b/ x + 5 < 7
c/ x – 4 < – 8. d/ x + 3 > – 6  x > 6.  x < 2.
. c/ x – 4 < – 8. d/ x + 3 > – 6.
Bài 3: Dùng quy tắc nhân để  x <4–8  x >–6–3
giải bất ph/tr:  x < – 4.  x > – 9.
1 1
a/ x > 3 b/ – x < – 2.
2 3 Dùng quy tắc nhân để giải bất ph/tr:
2 3 1 1
c/ x > – 4. d/  x > 6. a/ x > 3. b/ – x < – 2.
3 5 2 3
 Nội dung quy tắc nhân nói  x > 3.2  x > (–2).(– 3)
như thế nào?  x > 6.  x > 6.
Khi nhân (chia) cả hai vế với 2 3
c/ x > – 4. d/  x > 6.
cùng số dương thì bất ph/tr 3 5
không đổi chiều. Khi nhân  x > (– 4).
3

5
x > 6.(  )
(chia) cả hai vế với cùng số 2 3
âm ta được bất ph/tr đổi  x > – 6.  x > –10.
chiều  x > – 3.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 4 :Giải bất ph/tr: 3x  1 2x  4


Giải bất ph/tr: a/ >2 b/ < 3.
3x  1 4 3
a/ >2
4  3x – 1 > 8  2x + 4 < 9
2x  4  3x >8+1  2x < 9 – 4
b/ < 3.
3
 x > 3.  x < 2,5.
Bài 5 :Giải các bất
Giải các bất phương trình:
phương trình:
2
a/ (x – 1)2 < x(x + 3). b/ (x – 2)(x+2) > x(x – 4).
a/ (x – 1) < x(x + 3).
 x2 – 2x + 1 < x2 + 3x  x2 – 4 > x2 – 4x.
b/ (x – 2)(x+2) > x(x – 4).
 5x > 1  4x > 4
1
 x> .  x > 1.
5
5  2x 5x  2 1,5  x 4x  5
Bài 6: Giải các bất ph/tr: a/ > b/ <
6 3 5 2
5  2x 10 x  4 3  2x 20 x  25
 >  <
5  2x 5x  2 6 6 10 10
a/ >
6 3  5 – 2x > 10x – 4  3 – 2x < 20x + 25
1,5  x 4x  5
b/ <  12x < 9  22x > – 22
5 2
3
x< .  x > –1.
4
Bài 7: Giải các bất ph/tr: 1  2x 1  5x x 1 x 1
1  2x 1  5x a/ –2 < . b/ –1 > + 8.
a/ –2 < . 4 8 4 3
4 8 2  4 x 16 1  5x 3 x  3 12 4 x  4 96
x 1 x 1  – < .  – > +
b/ –1 > + 8. 8 8 8 12 12 12 12
4 3  2 – 4x – 16 < 1 – 5x  3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
. Tới đây ta làm theo
 5x – 4x < 16 + 1 – 2  3x – 4x > 100 + 15
những cách như thế nào
 x < 15.  x < –115.
để có được nghiệm?
 Bằng cách kéo léo
chuyển vế hoặc dùng quy
tắc nhân.
 Bằng cách quy đồng
khử mẫu, đưa bất ph/tr về
dạng bậc nhất để tìm
nghiệm.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

Bài 8 : Tìm các số n  N Tìm các số n  N thoả mãn mỗi bất ph/tr sau:
thoả mãn mỗi bất ph/tr sau: a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0
a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0.  2n – 12n > –15 – 27
b/ (n +2)2–(n – 3)(n + 3)  40.  –10n > – 42.
 n < 4,2
Vậy n là:0;1; 2; 3; 4
b/(n +2)2- (n–3)(n+3)40.
 n2 + 4n + 4 – n2 + 9  40
 4n  40 – 13
 n  6,75
Vậy n là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Bài 9 :Tìm số nguyên lớn


Tìm số nguyên lớn nhất thoả mãn mỗi bất ph/tr:
nhất thoả mãn mỗi bất ph/tr:
a/ 5,2 + 0,3x < – 0,5 b/ 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4.
a/ 5,2 + 0,3x < – 0,5
 0,3x < – 0,5 – 5,2  0,2x < 4,4 + 2,1 – 1,2
b/ 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4
 x < –19.  x < 26,5.
Số cần tìm là: –19. Số cần tìm là: 26.
Bài 10:Với giá trị nào của m
Với giá trị nào của m thì ph/tr ẩn x:
thì ph/tr ẩn x:
a/ x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?
a/ x – 3 = 2m + 4 có nghiệm
 x = 2m + 7
dương?
b/ 2x – 5 = m + 8 có nghiệm Ph/tr có nghiệm dương khi 2m + 7 > 0  m > – 3,5.
âm? b/ 2x – 5 = m + 8 có nghiệm âm?
 2x = m + 13
m  13
 x =
2
Ph/tr có nghiệm âm khi
m  13
< 0  m + 13 < 0  m < –13.
2
Bài 11: Nghiệm của bất ph/tr
5 – 3x < (4 + 2x) – 1 là:
2 2
A/ . B/ .
3 7
4
C/ . D/ Một đáp số khác
5

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

PHƢƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI


Bài 1 : Giải ph/tr: Giải ph/tr:
a/ 0,5 x = 3 – 2x. a/ 0,5 x = 3 – 2x. b/  2 x = 3x + 4.
b/  2 x = 3x + 4. 3 – 2x  0 3x + 4  0
 0,5x = 3 – 2x  – 2x = 3x + 4
0,5x = 2x – 3 – 2x = – 3x – 4
4
x  1,5 x
3
 2,5x = 3  5x = – 4
1,5x = 3 x=–4
4
x  1,5 x
3
4
 x = 1,2 (N)  x= (N)
5
x = 2 (loại) x = – 4 (loại).
Bài 2 : Giải ph/tr:
a/ 9  x = 2x
a/ 9  x = 2x b/ x  1 = 3x + 2
b/ x  1 = 3x + 2 2
x0 x
3
 x = 9 (N)  x = –1,5 (loại)
1
x = – 3 (loại) x= (N).
4
Bài 3:Giải ph/tr: a/ 5 x – 3x – 2 = 0 b/ x – 5x +  2 x – 3 = 0
a/ 5 x – 3x – 2 = 0  5 x = 3x + 2   2 x = 4x + 3.
b/ x – 5x +  2 x – 3 = 0 2 3
x x
3 4
 x = 1 (N)  x = – 0,5 (N)
x = – 0,25 (N) x = –1,5 (loại).

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

ÔN TẬP CHƢƠNG IV

Bài 1:
Cho a > b, chứng tỏ: Cho a > b, chứng tỏ:
a/ 3a + 5 > 3b + 2. a/ 3a + 5 > 3b + 2 b/ 2 – 4a < 3 – 4b.
b/ 2 – 4a < 3 – 4b. Vì a > b  3a > 3b Vì a > b  – 4a < – 4b
 3a + 5 > 3b + 5  2 – 4a < 2 – 4b
Mà 3b + 5 > 3b + 2 mà 2 – 4b < 3 – 4b.
Vậy 3a + 5 > 3b + 2. Vậy 2 – 4a < 3 – 4b.
Bài 2:
Giải các bất ph/tr và Giải các bất ph/tr và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
biểu diễn tập nghiệm a/ 2(3x – 1) – 2x < 2x + 1. b/ 4x – 8  3(3x – 2) + 4 –
trên trục số: 2x.
a/ 2(3x – 1) – 2x < 2x  2x < 3  3x  – 6
+ 1. b/ 4x – 8   x < 1,5  x  – 2.
3(3x – 2) + 4 – 2x 1,5
0 -2 0
 

Bài 3:Một người đi bộ Gọi x (km) là đoạn đường người đó đi với vận tốc
trên một quãng đường. 5km/h; (x > 0)
Ban đầu người đó đi với x
Th/gian đi quãng đường với vận tốc 5km/h là (h).
vận tốc 5km/h, sau đó 5
mệt người đó đi với vận 18  x
Th/gian đi quãng đường với vận tốc 4km/h là (h).
tốc 4km/h. Biết thời 4
gian đi hết quãng đường x 18  x
Th/gian đi hết quãng đường 18km là + (h).
5 4
18km của người đó
Vì th/gian đi hết quãng đường 18km không nhiều hơn
không quá 4 giờ. Hỏi
4(h) nên:
quãng đường ngắn nhất,
x 18  x
dài nhất mà người đó đã +  4.
5 4
đi với vận tốc 5km/ là
 4x + 90 – 5x  80
bao nhiêu.
 – x  –10
 x  10.
Vậy đoạn đường đi với vận tốc 5km/h phải dài ít nhất
10km và nhiều nhất là 18km.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

BÀI TẬP NÂNG CAO CHƢƠNG IV


Bài 1. Cho m<n, hãy so sánh:
a) m+2 và n+2
b) m-5 và n-5
Bài 2. Với m bất kỳ, chứng tỏ:
a) 1+m<2+m
b) m-2<3+m
Bài 3. Cho a+2>5 chứng tỏ a>3. Điều ngược lai là gì? điều đó có đúng không?
Bài 4. Cho m<n chứng tỏ:
a) 2m+1<2n+1
b) 4(m-2)<4(n-2)
c) 3-6m>3-6n
d) 4m+1<4n+5
Bài 5. Chứng minh các BĐT sau:
a) a2+b2-2ab  0
a2  b2
b)  ab(a, b  R)
2
1
c) x   2( x  0)
x
1 1 4
d)   (a, b  0)
a b ab
e) chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp bình phương của số đứng giữa lớn hơn tích hai số
còn lại.
Bài 6. Với a,b là các số dương hãy CM:
1) a3+b3  ab(a  b)
a3 b3 c3
2)    ab  bc  ca
b c a
a3  b3 b3  c3 c 2  a3
3)    abc
2ab 2bc 2ca
a3 b3 c3 abc
4)   
a  ab  b
2 2
b  bc  c
2 2
c  ca  a
2 2
3
Bài 7. Cho a  b  c >0 chứng minh rằng:
a b c 3
  
ab bc ca 2
Bài 8. Cho a,b,c>0 chứng minh rằng:
a2 b2 c2 abc
1)   
bc ca ac 2
bc ac ab
2)    abc
a b c
ab bc ca abc
3)   
ab bc ca 2
a2 b2 c2
4)    abc
b c a
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất.

TRẦN VĂN PHONG


BỔ TRỢ ĐẠI SỐ 8

a) tìm GTNN của: A=2x2-8x+1


b) tìm GTLN của : B=-5x2-4x+1
c) tìm GTNN của: C=(x-1)2+(x-1)2
d) tìm GTNN của: D=x(x-3)(x-4)(x-7)
Bài 9. Tìm giá trị nhỏ nhất.
2
a) tìm GTNN của: A=
6x  5  9x 2
3x 2  8 x  6
b) tìm GTNN của: B=
x 2  2x  1
3  4x
c) tìm GTNN của: C= 2
x 1
Bài 10. Giải các PT sau:
1) 2x-3>0
2) 2-5x<17
5
3)  x  20
6
1 x4
4) ( x  1) 
4 6
5) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
5 x 2  3x 3x  1 x(2 x  1) 3
6)   
5 4 2 2
Bài 11. Giải các PT sau:
1/ 2x  x  6
2 /  3x  x  8
3 / x  7  2x  3
4 / 5x  4  4  5x

TRẦN VĂN PHONG

You might also like