You are on page 1of 4

CHƯƠNG I : VECTO

A. Vecto cùng phương, hai vecto bằng nhau:

Bài 1: Cho hình bình haønh ABCD coù taâm laø O . Tìm caùc vectô töø 5 ñieåm A, B, C , D ,
O
 
a) Baèng vectô AB ; OB

b) Coù ñoä daøi baèng  OB 
Bài 2 : Cho
tam
giác
  ABC.
 Ba điểm M,N và P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. CMR:
MN  BP ; MA  PN .
Bài 3: Cho töù giaùc ABCD, goïi M, N, P, Q laàn löôït laø trung ñieåm AB, BC, CD, DA.
Chöùng minh : MN  QP ; NP  MQ .
Bài 4: Cho tam giaùc ABC coù tröïc taâm H vaø O taâm laø ñöôøng troøn ngoaïi tieáp . Goïi B’
laø ñieåm ñoái xöùng B qua O . Chöùng minh : AH  B ' C .
Bài 5: Cho hình bình haønh ABCD . Döïng AM  BA , MN  DA, NP  DC , PQ  BC
. Chöùng minh AQ  O

B. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTO:

Bài 1: Cho 4 điểm


 bất kì M,N,P,Q
  .Chứng minh cácđẳng
 thức
 sau:
a) PQ  NP  MN  MQ ; b) NP  MN  QP  MQ ;
   
c) MN  PQ  MQ  PN ;
Bài 2: Cho ngũ 
giác ABCDE.
  Chứng
 minh
 rằng:

a) AD  BA  BC  ED  EC  0 ;
    
b) AD  BC  EC  BD  AE
Bài 3: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:
a) MN  PQ  MQ  PN . b) MP  NQ  RS  MS  NP  RQ .
Bài 4: Cho 7 ñieåm A ; B ; C ; D ; E ; F ; G . Chöùng minh raèng :
  
a) AB + CD + EA = CB + ED
     
b) AD + BE + CF = AE + BF + CD
      
c) AB + CD + EF + GA = CB + ED + GF
      
d) AB - AF + CD - CB + EF - ED = 0
    
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, có tâm O. CMR: OA  OB  OC  OD  0 .
Bài 6: Cho nguõ giaùc ñeàu ABCDE taâm O Chöùng minh :
OA  OB  OC  OD  OE  O
Bài 7: Cho
luïc giaùc
 ñeàu ABCDEF
   coù
 taâm
 laø O . CMR :
a) OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0
   
b) OA + OC + OE = 0
   
c) AB + AO + AF = AD
     
d) MA + MC + ME = MB + MD + MF ( M tuøy yù ).

Bài 8: Cho tam giaùc ABC ; veõ beân ngoaøi caùc hình bình haønh ABIF ; BCPQ ; CARS
  
Chöùng minh raèng : RF + IQ + PS = 0

THPT Ly Thai To 1
Bài 9: cho
 tứgiác ABCD.
   Gọi
 I, J lần lượt là trung điểm AC và BD. Gọi E là trung điểm I J .
CMR: EA  EB  EC  ED  0 .
Bài 10: Chotam giác ABC  với
 M, N, P  là trung điểm AB,
  
   BC, CA. CMR:
a) AN  BP  CM  0 ; b) AN  AM  AP ;
   
c) AM  BN  CP  0 .
Bài 11: Cho
 hình
 thang
 ABCD ( đáy
lớn DC, đáy nhỏ AB) gọi E là trung điểm DB. CMR:
 
EA  EB  EC  ED  DA  BC .
Bài 12: ( Hê ̣ thức trung điểm) Cho 2 điểm A và B.   
a) Cho M là trung điểm AB. CMR với điểm I bất kì : IA  IB  2 IM
    
b) Với N sao cho NA  2 NB . CMR với I bất kì : IA  2 IB  3IN
    
c) Với P sao cho PA  3PB . CMR với I bất kì : IA  3IB  2 IP
Bài 13: ( Hê ̣ thức trọng
 tâm)
 Cho
 tam giác ABC có trọng tâm G: 
 
a) CMR: GA  GB  GC  0 . Với I bất kì : IA  IB  IC  3IG .
1    
b) M thuô ̣c đoạn AG và MG = GA . CMR 2 MA  MB  MC  0
4
c) Cho tam giác
DEF
 có
 trọng
 tâm là G’ CMR:
+ AD  BE  CF  0 .
+ Tìm điều kiê ̣n để 2 tam giác có cùng trọng tâm.
Bài 14: ( Hê hình
̣ thức bình
hành)Cho hình bình hành ABCD tâm O. CMR:
 
a) OA  OB  OC  OD  0 ;
    
b) với I bất kì : IA  IB  IC  ID  4 IO .

C. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ DÀI:

Bài 1: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ BA  BC , CA  CB.

Bài 2: cho hình thoi ABCD cạnh a. BAD  600 , gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính:
     
| AB  AD | ; BA  BC ; OB  DC .
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính:
     
AC  BD ; AB  BC  CD  DA .
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD. Hãy tính :
   
IB  ID  JA  JC .

D. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng:

Bài 1. Cho tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm AB, AC.
a) Gọi P, Q là trung điểm MN và BC. CMR : A, P , Q thẳng hàng.
 1   1 
b) Gọi E, F thoả mãn : ME  MN , BF  BC . CMR : A, E, F thẳng hàng.
3 3
Bài 2. Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB và F thuộc thoả mãn AF = 2FC.
a) Gọi M là trung điểm BC và I là điểm thoả mãn 4EI = 3FI. CMR : A, M, I thẳng hàng.
b) Lấy N thuộc BC sao cho BN = 2 NC và J thuộc EF sao cho 2EJ = 3JF. CMR A, J, N
thẳng hàng.
c) Lấy điểm K là trung điểm EF. Tìm P thuộc BC sao cho A, K, P thẳng hàng.
THPT Ly Thai To 2
    
Bài 3. Cho tam giác ABC và M, N, P là các điểm thoả mãn : MB  3 MC  O , AN  3NC ,
     1   1  1 
PB  PA  O . CMR : M, N, P thẳng hàng. ( MP  CB  CA, MN  CB  CA ).
2 2 4
   1   
Bài 4. Cho tam giác ABC và L, M, N thoả mãn LB  2 LC, MC  MA , NB  NA  O . CM :
2
L, M, N thẳng hàng.   
Bài 5. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. I, J thoả mãn : 2 IA  3 IC  O ,
   
2 JA  5 JB  3 JC  O .
a) CMR : M, N, J thẳng hàng với M, N là trung điểm AB và BC.
b) CMR J là trung điểm BI.  
c) Gọi E là điểm thuộc AB và thoả mãn AE  k AB . Xác định k để C, E, J thẳng hàng.
    
Bài 6. Cho tam giác ABC. I, J thoả mãn : IA  2 IB, 3 JA  2 JC =O . CMR : Đường thẳng IJ đi
qua G.
Bài 7: Cho tam giaùc ABC coù AM laø trung tuyeán. Goïi I laø trung ñieåm AM vaø K laø moät
1
ñieåm treân caïnh AC sao cho AK = AC. Chöùng minh ba ñieåm B, I, K thaúng haøng
3
Bài 8: Cho tam giaùc ABC. Hai ñieåm M, N ñöôïc xaùc ñònh bôûi caùc heä thöùc
BC  MA  O; AB  NA  3 AC  O . Chöùng minh MN // AC.

E. Phân tích vecto theo các vecto khác phương. Xác định vị trí một điểm
thoả mãn một đẳng thức Vectơ:
Bài
1: Cho
3 điểm
 A, B, C. Tìm vị trí điểm M sao cho
 :  
a) MB  MC  AB b) 2MA  MB  MC  O
       
c) MA  2 MB  MC  O d) MA  MB  2 MC  O
       
e) MA  MB  MC  O f) MA  2 MB  MC  O
Bài 2: Cho tam giacù ABC coù I, J , K laàn löôït laø trung ñieåm BC , CA , AB . G laø troïng
2
taâm tam giaùc ABC . D, E xaùc ñònh bôûi : AD = 2 AB vaø AE = AC .
5
Tính DE vaø DG theo AB vaø AC . Suy ra 3 ñieåm D,G,E thaúng haøng

F. Trục tọa đô ̣ và hê ̣ trục tọa đô ̣

Baøi 1 : Cho tam giaùc ABC . Caùc ñieåm M(1; 0) , N(2; 2) , p(-1;3) laàn löôït laø trung ñieåm
caùc caïnh BC, CA, AB. Tìm toïa ñoä caùc ñænh cuûa tam giaùc

Baøi 2 : Cho A(1; 1); B(3; 2); C(m+4; 2m+1). Tìm m ñeå 3 ñieåm A, B, C thaúng haøng

Baøi 3 : Cho tam giaùc ñeàu ABC caïnh a . Choïn heä truïc toïa ñoä (O; i ; j ), trong ñoù O laø
trung
ñieåm BC, i cuøng höôùng vôùi OC , j cuøng höôùng OA .
a) Tính toïa ñoä cuûa caùc ñænh cuûa tam giaùc ABC
b) Tìm toïa ñoä trung ñieåm E cuûa AC
c) Tìm toïa ñoä taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc ABC

Baøi 4 : Cho luïc giaùc ñeàu ABCDEF. Choïn heä truïc toïa ñoä (O; i ; j ), trong ñoù O laø
taâm luïc giaùc ñeàu ,
i cuøng höôùng vôùi OD , j cuøng höôùng EC .
Tính toïa ñoä caùc ñænh luïc giaùc ñeàu , bieát caïnh cuûa luïc giaùc laø 6 .
THPT Ly Thai To 3
Baøi 5:Cho A(-1; 2), B (3; -4), C(5;
 0).Tìm toïa ñoä ñieåm D neáu bieát:
 
a) AD – 2 BD + 3 CD = 0
   
b) AD – 2 AB = 2 BD + BC
c) ABCD hình bình haønh
d) ABCD hình thang coù hai ñaùy laø BC, AD vôùi BC = 2AD

Baøi 6 :Cho hai ñieåm I(1; -3), J(-2; 4) chia ñoïan AB thaønh ba ñoïan baèng nhau AI = IJ = JB
a) Tìm toïa ñoä cuûa A, B
b) Tìm toïa ñoä cuûa ñieåm I’ ñoái xöùng vôùi I qua B
c)  Tìm toïa ñoä cuûa C, D bieát ABCD hình bình haønh taâm K(5, -6)
Baøi 7: Cho a =(2; 1) ; b =( 3 ; 4) vaø c =(7; 2)
   
a) Tìm toïa ñoä cuûa vectô u = 2 a - 3 b + c
    
b) Tìm toïa ñoä cuûa vectô x thoûa x + a = b - c
  
Tìm caùc soá m ; n thoûa c = m a + n b
Bài 8 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(4 ; 0), B(8 ; 0), C(0 ; 4), D(0 ; 6), M(2 ; 3).
a/ Chứng minh rằng: B, C, M thẳng hàng và A, D, M thẳng hàng.
b/ Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng OM, AC và BD. Chứng minh rằng: 3 điểm
P, Q, R thẳng hàng.
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 2). Đường thẳng đi qua A, B
cắt Ox tại M và cắt Oy tại N. Tính diện tích tam giác OMN.
Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho G(1 ; 2). Tìm tọa độ điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy
sao cho G là trọng tâm tam giác OAB.
Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-4 ; 1), B(2 ; 4), C(2 ; -2).
a/ Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
b/ Tính chu vi của tam giác ABC.
c/ Xác định tọa độ trọng tâm G và trực tâm H.
Bài 12. Cho tam giác ABC với A(1 ; 2), B(5 ; 2), C(1 ; -3).
a/ Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b/ Xác định tọa độ điểm E đối xứng với A qua B.
c/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài 13. Cho A(1 ; 3), B(5 ; 1).
a/ Tìm tọa độ điểm I thỏa IO  IA  IB  0.
b/ Tìm trên trục hoành điểm D sao cho góc ADB vuông.

THPT Ly Thai To 4

You might also like