You are on page 1of 14

Phân tích SWOT

1. Điểm mạnh của doanh nghiệp.


Ñöôïc söï hoã trôï tích cöïc cuûa chính quyeàn ñòa phöông, cho pheùp ñaàu tö
xaây döïng nhöõng nhaø maùy cheá bieán noâng saûn, ñaëc bieät laø saûn phaåm laøm
töø saén.
Có khả năng liên kết với các hộ nông dân tạo nên vùng nguyên liệu rộng lớn và ổn
định. Quy hoạch nguồn nguyên liệu chuyên nghiệp, có những giống cây tốt nhất tại thời
điểm hiện tại như KM94, KM98,…
Quan heä chaët cheõ vôùi UBND Tænh ñoàng Nai, Sôû Noâng Nghieäp & PTNT
vaø chính quyeàn 3 huyeän : Ñònh quaùn, Xuaân Loäc, Traûng Bom cuøng caùc xaõ
trong vuøng thoáng nhaát quy hoaïch, xaùc ñònh vaø phaân boå dieän tích ñaát troàng
myø hôïp lyù . Phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa nhaø maùy vaø khaû naêng phaùt trieån
cuûa ñòa phöông ,theo ñònh höôùng taäp trung nhaø maùy, ñieàu kieän giao thoâng vaän
chuyeån toát,deã canh taùc, taïo tieàn ñeà cho vieäc giaûi quyeát ñuû dieän tích troàng
myø theo quy hoaïch, töø ñoù giuùp cho vieäc ñaàu tö oån ñònh-laâu daøi giöõa nhaø
maùy vaø ngöôøi noâng daân.
Xaây döïng moái quan heä chaët cheõ vôùi TTKN tænh, traïm khuyeán noâng
huyeän, Tröôøng Ñaïi hoïc Noâng Laâm, trung taâm nghieân cöùu höng loäc…toå chöùc
trình dieãn tieán boä kyõ thuaät, laøm toát coâng taùc khuyeán noâng-chuyeån giao kyõ
thuaät tieán tieán cho ngöôøi saûn xuaát, ñeå noâng daân coù ñieàu kieän tieáp thu vaø
saûn xuaát myø gioáng môùi theo cô caáu gioáng hôïp lyù cuûa töøng tieåu vuøng ñöôïc
coâng ty xaùc ñònh.
Coâng ty laø doanh nghieäp ñaàu tieân taïi Vieät Nam aùp duïng quy trình saûn
xuaát saïch thaân thieän vôùi moâi tröôøng ñaùp öùng ñöôïc nhöõng tieâu chuaån veà
moâi tröôøng cuûa EU cuõng nhö xu höôùng baûo veä moâi tröôøng hieän nay. Noâng
Gia cuõng seõ tieán haønh kyù hôïp ñoàng thöïc hieän döï aùn Biogas töø nöôùc thaûi.
Döï aùn naøy seõ ñaùp öùng khoaûng 40% trong naêm ñaàu, 50% vaøo naêm 2 vaø
khoaûng 70% töø naêm thöù ba nhu caàu veà ñieän cho hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa
coâng ty.
Noâng Gia coù theá maïnh quan troïng nhaát ñoù chính laø vuøng nguyeân lieäu
roäng lôùn khoaûng 3255ha ñaûm baûo cho coâng ty coù theå saûn xuaát vôùi 70%
coâng suaát vaøo nhöõng thaùng traùi vuï. Vì vaäy, coâng ty seõ ñaûm baûo vieäc ñaùp
öùng toát nhaát nhu caàu cuûa khaùch haøng vaø heä thoáng saûn xuaát luoân vaän
haønh.
Saûn phaåm boät bieán tính cuûa Noâng Gia laø saûn phaåm chuû löïc taïo lôïi
theá caïnh tranh cho doanh nghieäp. Vì ñeå taïo ra boät bieán tính ñoøi hoûi doanh
nghieäp phaûi aùp duïng coâng ngheä hieän ñaïi ñaûm baûo ñaùp öùng caùc chæ tieâu
kyõ thuaät cuûa Chaâu AÂu vôùi chi phí cao. Vaø Noâng Gia ñaùp öùng ñöôïc nhöõng
yeâu caàu gaét gao ñoù.
2. Điểm yếu của doanh nghiệp.
Là doanh nghiệp theo sau, xâm nhập thị trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm và
đối tác làm ăn còn ít.
Công tác quản lý việc bao tiêu sản phẩm, vận chuyển chưa thật sự nhịp nhàng, để
đảm bảo sản xuất đều đặn.
3. Những cơ hội trên thị trường.
Ñoàng Nai laø moät trong nhöõng tænh giaøu tieàm naêng veà quyõ ñaát noâng
nghieäp,vôùi ñieàu kieän thoå nhöôõng vaø khí haäu thích hôïp cho caây saén.
Saûn löôïng saén trong nöôùc coøn ít vaø chaát löôïng khoâng ñaûm baûo. Raát
thuaän lôïi cho doanh nghieäp tham gia thò tröôøng.
Sự phục hồi của giá dầu và giá nhiều mặt hàng nông, lâm sản khác cùng với nguồn
cung được dự báo giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc lại tăng sẽ là những
yếu tố giúp nâng đỡ giá sắn xuất khẩu của ViệtNam trong thời gian tới, nhưng mức tăng
sẽ không nhiều.
Saûn löôïng söû duïng tinh boät saén haøng naêm cuûa moät soá nöôùc.
Khoái EU : 350.000 taán
Trung Quoác : 550.000 taán
Nhaät Baûn : 550.000 taán
Singapore : 150.000 taán
Hoàng Koâng : 150.000 taán
4. Những đe dọa trên thị trường.
Töø naêm 1990 trôû laïi ñaây coù moät soá nhaø maùy ñöôïc ñaàu tö ôû quy moâ
lôùn hôn nhö nhaø maùy myø VEDAN cuûa Ñaøi Loan ñaët taïi huyeän Long Thaønh –
Ñoàng Nai coù coâng suaát 800 taán cuû /ngaøy; nhaø maùy lieân doanh Vieät-Thailand
taïi Bình phöôùc coâng suaát 300 taán cuû/ ngaøy,nhaø maùy lieân doanh Vieät Sing ôû
huyeän Chôn Thaønh –Bình phöôùc coâng suaát 500 taán cuû/ ngaøy ,nhaø maùy
MALAYSIA coâng suaát 240 taán cuû/ ngaøy ôû beán caàu -Taây Ninh coøn moät vaøi
nhaø maùy ôû khu vöïc phía baéc nhö Ngheä An, Thanh Hoùa… cuõng vôùi coâng suaát
töø 300 ñeán 400 taán cuû töôi/ngaøy.
Sự gia tăng thương mại giữa các nước, các tổ chức và các kế hoạch hỗ trợ người
trồng sắn có thể dẫn đến nguồn cung lớn. Gây cạnh tranh gay gắt cho doanh nghiệp.
Giá ngũ cốc và giá năng lượng thế giới giảm ảnh hưởng đến khả năng duy trì và
mở rộng sản xuất. Khủng hoảng tài chính hiện nay cũng ảnh hưởng nhiều đến các kế
hoạch trồng mới hay tăng diện tích, đặc biệt là các kế hoạch sản xuất nhiên liệu sinh học.
Ở Việt Nam, do 2 năm gần đây giá sắn liên tục tăng cao nên nông dân ồ ạt tăng
diện tích. Hiện nay diện tích đã vượt cả quy hoạch cho năm 2010. Sản lượng cả năm
2009 ước đạt 8,1 đến 8,6 triệu tấn, cao hơn năm ngoái khoảng 0,2 đến 0,4 triệu tấn.
Đối với một số thị trường xuất khẩu sắn như Việt Nam, đó là Thái Lan và
Campuchia. Sản lượng sắn của Thái Lan năm 2009 đã tăng khoảng 1 triệu tấn ngoài dự
kiến. Do nhu cầu giảm trên cả thị trường trong nước và các thị trường xuất khẩu, bao
gồm cả Trung Quốc và EU và xuất khẩu sắn của Thái Lan gặp phải sự cạnh tranh mạnh
mẽ về giá với Việt Nam đã dẫn tới tình trạng dư thừa cung sắn trên thị trường Thái Lan.
Trong 5 tháng đầu năm, Thái Lan đã xuất khẩu được 877,2 nghìn tấn tinh bột sắn, tương
đương so với cùng kỳ.
Đối với Campuchia, năm 2009, sản lượng sắn của nước này đạt khoảng 2 triệu tấn.
Tuy nhiên, kể từ khi Thái Lan bắt đầu chiến dịch bảo hộ nông trường trồng sắn trong
nước vào tháng 1/2009, nhu cầu nhập khẩu sắn tươi của Campuchia từ Thái Lan đã giảm
mạnh. Điều này đã dẫn tới tình trạng tồn đọng một lượng lớn sắn tươi không được xử lý.
Theo ước tính trong năm nay sẽ có khoảng 900.000 tấn sắn chưa xử lý tại Campuchia bị
ứ đọng.

4.3 phân tích thị trường


4.3.1 Sơ lược về thị trường
Các sản phẩm được làm từ củ sắn (bao gồm: tinh bột sắn, bột biến tính và thức ăn chăn
nuôi) được dùng làm nguyên liệu chính để chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn liền,
bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và
chất giữ ẩm cho đất. Vì vậy, thị trường của các sản phẩm làm từ củ sắn là rất lớn.
Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới:
Sản lượng sắn thế giới năm 2006/07 đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là 211,26
triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản lượng sắn nhiều nhất thế giới là Nigeria
(45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) và Indonesia (19,92 triệu tấn). Việt
Nam đứng thứ mười trên thế giới về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn). Nước có năng suất
sắn cao nhất hiện nay là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với
năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,16 tấn/ha (FAO, 2008).

Trên thế giới, sắn được trồng bởi những hộ nông dân sản xuất nhỏ để làm lương thực-
thực phẩm, thức ăn gia súc và để bán. Sắn chủ yếu trồng trên đất nghèo và dùng kỹ thuật
canh tác truyền thống.

Mức tiêu thụ sắn bình quân toàn thế giới khoảng 18 kg/người/năm. Sản lượng sắn của thế
giới được tiêu dùng trong nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc 28%, chế
biến công nghiệp 3%, hao hụt 11 %), còn lại 15% (gần 30 triệu tấn) được xuất khẩu dưới
dạng sắn lát khô, sắn viên và tinh bột (CIAT, 1993). Nhu cầu sắn làm thức ăn gia súc trên
toàn cầu đang giữ mức độ ổn định trong năm 2006 (FAO, 2007).

Sắn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lương thực ở châu Phi, bình quân khoảng 96
kg/người/năm. Zaire là nước sử dụng sắn nhiếu nhất với 391 kg/người/năm (hoặc 1123
calori/ngày). Nhu cầu sắn làm lương thực chủ yếu tại vùng Saharan châu Phi cả hai dạng
củ tươi và sản phẩm chế biến ước tính khoảng 115 triệu tấn, tăng hơn năm 2005 khoảng 1
triệu tấn.

Buôn bán sắn trên thế giới năm 2006 ước đạt 6,9 triệu tấn sản phẩm, tăng 11% so với
năm 2005 (6,2 triệu tấn), giảm 14,8% so với năm 2004 (8,1 triệu tấn). Trong đó tinh bột
sắn (starch) và bột sắn (flour) chiếm 3,5 triệu tấn, sắn lát (chips) và sắn viên (pellets) 3,4
triệu tấn.

Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới để làm cồn sinh học (bio
ethanol), tinh bột biến tính (modify starch), thức ăn gia súc và dùng trong công nghiệp
thực phẩm dược liệu. Địa điểm chính tại tỉnh Quảng Tây. Năm 2005, Trung Quốc đã
nhập khẩu 1,03 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,03 triệu tấn sắn lát, sắn viên. Năm 2006,
Trung Quốc đã nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn
viên.

Thái Lan chiếm trên 85% lượng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế đến là Indonesia và Việt
Nam. Thị trường xuất khẩu sắn chủ yếu của Thái Lan là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản và cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột sắn,
25% là sắn lát và sắn viên (TTTA, 2006; FAO, 2007).

Năm 2006 được coi là năm có giá sắn cao đối với cả bột, tinh bột và sắn lát. Việc xuất
khẩu sắn làm thức ăn gia súc sang các nước cộng đồng châu Âu hiện đã giảm sút nhưng
giá sắn năm 2006 vẫn được duy trì ở mức cao do có thị trường lớn tại Trung Quốc và
Nhật Bản (FAO, 2007).

Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới (IFPRI), đã tính toán nhiều mặt và dự
báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn đến năm 2020. Năm 2020
sản lượng sắn toàn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong đó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước
đang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước đã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu
thụ sắn ở các nước đang phát triển dự báo đạt 254,60 triệu tấn so với các nước đã phát
triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực
phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc độ tăng
hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia
súc đạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn đầu sản lượng sắn
toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ đạt 168,6 triệu tấn. Trong đó, khối lượng sản
phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu
Mỹ La tinh giai đoạn 1993-2020, dự báo tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là
1,3%, so với châu Phi là 2,44% và châu Á là 0,84 - 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trò
quan trọng trong nhiều nước châu Á, đặc biệt là các nước vùng Đông Nam Á nơi cây sắn
có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lượng đứng thứ ba sau lúa và
mía. Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng. Giải pháp
chính là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiến
bộ.
Dự báo tốc độ tăng trưởng tiêu thụ sắn hàng năm
3.00%

2.50% 2.44%

2.00%

1.50%
1.30%
1.00%
0.90%

0.50%

0.00%
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn Châu Á Châu Phi
Biều đồ 1

Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam:


Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô. Năm 2005,
cây sắn có diện tích thu hoạch 432 nghìn ha, năng suất 15,35 tấn/ha, sản lượng 6,6 triệu
tấn (FAO, 2007). Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do
sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông hộ. Sắn
chủ yếu dùng để bán (48,6%) kế đến dùng làm thức ăn gia súc (22,4%), chế biến thủ công
(16,8%), chỉ có 12,2% dùng tiêu thụ tươi.

Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất khoảng 3,8
triệu tấn củ tươi/năm và hơn 1000 cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầu hết các tỉnh
trồng sắn. Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000 tấn tinh bột sắn,
trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước – xem biểu đồ 1. Sản phẩm
sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Thị trường chính là
Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc. Đầu tư nhà máy chế biến bio-
etanol là một hướng lớn triển vọng.
Tỷ trọng tiêu thụ tinh bột sắn tại Việt Nam

Tiêu dùng trong nước


30%

Xuất khẩu
70%

Biều đồ 2

Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn đến năm
2020. Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng việc sản
xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có điều kiện phát triển. Thị trường xuất
khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi và có lợi thế cạnh tranh cao do có
nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột
biến tính. Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn ha nhưng sẽ
tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có
năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật
canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái.
4.3.2 Chu kỳ sống của sản phẩm
Theo FAO dự báo, các sản phẩm từ củ sắn (Cassava) đang tăng dần trong những năm tới,
đặc biệt là bột biến tính và tinh bột.
4.3.3 Khuynh hướng thị trường tổng thể.
Như đánh giá của FAO về nhu cầu các sản phẩm được làm từ sắn trong phần 4.3.1 và
nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy thị trường có xu hướng tăng trưởng đều. Mặc dù năm 2008
chứng kiến sự sụt giảm trong nhu cầu về các sản phẩm làm từ sắn do khủng hoảng kinh
tế. Nhưng hiện nay, khi kinh tế thế giới đang dần phục hồi và sự gia tăng dân số đã làm
nhu cầu về các sản phẩm làm từ sắn tăng trở lại. Và trong dài hạn, nhu cầu này sẽ tiếp tục
tăng (thực phẩm khoảng 1.98%, thức ăn gia súc khoảng 0.95% - theo FAO).
I.Phân tích doanh số bán hàng

1. Phân tích doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm.


đvt: trđ

%
Doanh số Sản Khuyn Sản Nguyên nhân
Giá tổng
dự kiến lượng h phẩ
bán doanh
năm 2012 dự kiến hướng m
số
Nền kinh tế thế giới đang
trong thời kỳ hồi phục, do đó
nhu cầu về tinh bột của các
công ty trong nước cũng như
nước ngoài đang tăng lên để
Đang Tinh đáp ứng nhu cầu sản xuất của
81,000 7290 5 23.31%
tăng bột sắn họ về chế biến lương thực,
thực phẩm. đặc biệt là thị
trường xuất khẩu ngày càng
khả quan vào những tháng
cuối năm báo hiêụ năm tới thị
trường sẽ rất khả quan.
51,080 16200 7 14.70 Đang Bột Sản xuất ra để phục vụ
% tăng biến cho những lĩnh vực cao
tính cấp hơn như sản xuất
thuốc chữa bệnh,thuốc
nhuộm, mực in…và đây
là một lĩnh vực đang còn
rất phát triển ở Việt Nam,
do đó nhu cầu trong
tương lai sẽ rất phát triển.
Phụ thuộc rất nhiều vào
tình hình chân nuôi trong
nước, thời gian vừa qua
Thức
trong lĩnh vực chân nuôi
ăn
xảy ra rất nhiều biến
24.24 Đang chăn
84,240 16200 5,2 đọng, tuy nhiên ngành
% tăng nuôi
chăn nuôi đang phục hồi
loại
rất khả quan cho thấy
1
được triển vọng tạo doanh
thu cho công ty ở tương
lai là rất lớn.
Thức
ăn
37.76 Đang chăn
131,220 29160 4,5
% tăng nuôi
loại
2

Trong 4 mặt hàng sản phẩm chính ở trên mà công ty đang theo đuổi, do
tính đặc thù của sản phẩm như tinh bột sắn và bột biến tính nên công ty
theo đuổi là những sản phẩm nay là hướng theo xuất khẩu, do đó ban
đầu vì công ty mới thành lập nên khách hàng xuất khẩu có thể năm đầu
không nhiều nên doanh thu có thể không đáp ứng như mong muốn vì
vậy công ty sẽ nổ lực tối đa để có thể tăng doanh thu của các sản phẩm
như thức an gia súc, vì sản phẩm này chủ yếu là trong nước nên có thể
là gần gũi và dễ tính hơn các sản phẩm trên
Doanh số dự kiến theo sản phẩm năm 2012
140,000 131220

120,000

100,000
81000 84240
80,000

60,000 51080

40,000

20,000

tinh bột sắn bột biến tính


thức an chăn nuoi loai 1 thuc an chan nuoi loai 2

2. Phân tích doanh số theo khu vực địa lý

Vì do công ty mới thành lập nên chúng tôi sẽ đưa ra doanh thu dự
kiến theo khu vực địa lý mà công ty sẽ xâm nhập và những con số
này chúng tôi ước tính dựa vào độ lớn khách hàng mà chúng tôi
nhắm tới của từng khu vực, theo bản phân tích này chúng tôi tập
trung vào khu vực từ duyên hải miền trung trở vào cho tới vũng tàu
đây là khu vực quan trọng nhất, khu vực thứ hai là khu vực các tỉnh
phía bắc, kế đến la khu vực các nước Châu Á, Châu Âu chủ yếu tập
trung vào những nước EU và các thành phố lớn của việt nam như
Sài Gòn và Hà Nội. vì nhũng năm đầu tiên chúng tôi tập trung vào
thị trường tiêu thụ sản phẩm thức an gia súc nên khu vực mà có nhu
cầu về sản phẩm này công ty chúng tôi sẽ chú ý tới nhiều hơn.
Doanh Khuynh
Khu vực bán Tỷ
số ước hướng săp Giải thích
hàng trọng
tính tới
Đây là khu vực chúng tôi tập
trung xây dụng hệ thống đại
Khu vực
lý phân phối, đây là khu vực
Duyên Hải 40500 50% Tăng
chúng tôi ưu tiên nhất, hơn
Miền Trung
nữa đây là vùng tập trung
nhiều nhà chăn nuôi nhất
Đây là khu vực có dân số
ngày càng tăng một cách
nhanh chóng, đây là khu vực
Khu vực Tăng tập trung rất nhiều hộ chăn
10216 20%
Miền bắc nuôi, vì mới thành lập nên
công ty chưa tiến sâu vào thị
trường này nên doanh số sẽ
không nhiều
Thị trường ở đây chủ yếu tập
trung vào thị trường Trung
Tăng Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Khu vực –
8424 10% những thị trường này có nhu
Châu Á
cầu ngày càng về tinh bột sắn
để chế biến thực phẩm, nước
giải khát…
Khu vực 6561 5% Tăng Đây là thị trường khiêm tốn
Châu Âu và khó tuy nhiên những năm
đầu chúng tôi cố gắng tìm
được vài đối tác để xấu khẩu
để làm bàn đạp nhâm nhập
vào sau này
Tập trung vào những công ty
Khu vực Tăng chế biến thực phẩm, bánh
HCM – Hà 52131 15% kẹo…ngày càng tăng nhiều
Nội do đó cần một số lượng rất
lớn về tinh bột sắn

Doanh số ước tính theo khu vực năm 2012

Duyên Hải Miền Trung


34.37% Miền Bắc
Châu Á
44.24%
Châu Âu
HCM-Hà Nội

8.67%
5.57%7.15%

4.2 Phân tích doanh số theo khách hàng:

Sản phẩm Người tiêu dùng cuối Các đại lý phân phối
cùng
Tinh bột 100% -
Bột biến tính 100% -
Thức ăn chăn nuôi loại 1 - 100%
Thức ăn chăn nuôi loại 2 - 100%

Công ty có ba nhóm khách hàng chính


3. Phân tích khách hàng.
Trong kế hoạch của chúng tôi, chúng tôi sẽ xây dụng khách hàng
mục tiêu của mình đầu tiên đó là đáp ứng nhu cầu của nhân dan trong
vùng nguyên liệu nhà máy. Công ty sẽ xây dựng chính sách cụ thể
trong việc tiêu thụ những sản phảm này trên cơ sở gắn kết với việc đầu
tư ứng vốn của nhà máy cho nông dân trong vùng sản xuất nguyên liệu
và cung ứng nguyên liệu là sắn củ cho nhà máy. Trên thực tế ảnh hưởng
giữa việc thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm và việc thâm
canh trồng sắn là ảnh hưởng tích cực trong mối quan hệ hữu cơ bền
vững. chăn nuôi tạo ra nguồn phân bón cho trồng trot, trồng trọt tạo ra
thức ăn cho chăn nuôi, đây là một vòng tuần hoàn rất lý tưởng có thể từ
đó tạo ra sự phát triển lâu dài.

Bên cạnh đó chúng tôi xây dựng mối quan hệ giữa nhà máy với
người nông dân là chúng tôi sẽ bán chịu sản phẩm thức ăn gia súc cho
nhân dân trong vùng nguyên liệu, đến khi họ thu hoạch sắn chúng tôi sẽ
trừ phần tiền mà họ đã mua chịu .

Khách hàng thứ hai của chúng tôi nhắm đến là những công ty trong
nước hoạt động trong các lĩnh vực như: công nghiệp nhuộm để sản xuất
thuốc nhuộm; công nghiệp dệt để sản xuất chất hồ vải tạo độ mịn, độ
bóng cho vải; công nghiệp in để làm mực in; công nghiệp thực phẩm để
sản xuất các loại bán kẹo, nước giải khát, bột ngọt và các sản phẩm
chứa tinh bột khác; trong y tế để sản xuất thuốc chữa bệnh. Khách hàng
này rất khó tính, và có những đặc điểm rất khác so với những khách
hàng trên, những khách hàng này đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải đạt
được những tiêu chuẩn khi đó những sản phẩm của công ty mới có thể
thâm nhập vào được đối tượng khách hàng này.

Khách hàng thứ ba của chúng tôi là nhập khẩu sang thị trường quốc
tế, chúng tôi chú yếu tập trung vào xuất khẩu ở dạng tinh bột cho các
công ty chế biến thực phẩm và nước giải khát. Khách hàng này đòi hỏi
phải có những tiêu chuẩn quốc tế và còn khó hơn những khách hàng
trong nước rất nhiều lần, họ đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có chất
lượng cao hơn về độ an toàn thực phẩm…đặc biệt là vào thị trường EU
đây là một thị trường rất khó tính đòi hỏi những yêu cầu nghiêm ngặt.
và công ty chúng tôi đã đề xuất ra những chỉ tiêu cần đạt được trong
những năm tới để chinh phục thị trường này đó là:
Tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần như là
yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp thuộc các nước đang  phát triển sản
xuất hàng xuất khẩu sang thị trường EU. Thực tế cho thấy ở các nước đang phát
triển tại châu Á nói chung và tại Việt Nam nói riêng, hàng của những doanh nghiệp
có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị trường EU dễ dàng hơn nhiều so
với hàng của các doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này.

Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biến thực phẩm phải tuân
thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phương diện này, việc áp dụng hệ thống
HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là rất quan trọng.

Tiêu chuẩn bảo vệ  môi trường: Thị trường EU yêu cầu hàng hoá có liên
quan đến môi trường cần dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và
có chứng chỉ được quốc tế công nhận. Ví dụ, tiêu chuẩn GAP (Good agricultural
Pratice) và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng được phổ biến,
chứng tỏ các cấp độ khác nhau về sự thân thiện với môi trường. Ngoài ra, các công
ty phải tuân thủ  hệ thống quản lý môi trường (các tiêu chuẩn ISO 14000) và các
bộ luật mang tính xã hội về đạo đức. Tiêu chuẩn SA8000 (Social Accountability
8000) sẽ càng trở nên quan trọng trong những năm tới.

Đóng gói:

Tinh bột sắn phải được đóng gói trong các túi giấy hay nhựa PP/PE, mỗi túi có
trọng lượng từ 25-50 kg. Các túi phải sạch sẽ, được khâu hoặc dán chắc chắn. Các
túi này phải được chèn bằng rơm. Các nước EU rất khuyến khích các nhà sản
xuất/nhập khẩu sử dụng các nguyên liệu có thể tái sử dụng, thân thiện với môi
trường.

Nhãn hiệu:

Theo Quy định số 2003/89/EC về nhãn hiệu cho nguyên liệu thực phẩm, EU yêu
cầu những thông tin đầy đủ về tên sản phẩm, mã hiệu, nguồn gốc nguyên liệu, tên
và địa chỉ nhà sản xuất (xuất khẩu) ngày, trọng lượng tịnh và các điều kiện về kho
bãi.

Các nhà sản xuất còn phải đáp ứng những thông tin bổ sung như giấy chứng nhận
xuất xứ, chứng nhận chất lượng và tính dẻo của sản phẩm.
II. Phân tích thị trường

You might also like