You are on page 1of 4

I.

ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ CƠ BẢN

1 u'
x  '
 ax 1 u   '
  x 1.u ' arctan' x 
1  x2
arctan' u 
1 u2
1 u'
a x '
 a x ln a a  u '
 a u ln a.u ' arc cot' x  
1  x2
arc cot' u  
1 u2
sin' x  cos x sin' u  u '.cos u (e x ) '  e x (e x ) '  e x

cos' x   sin x cos' u  u '.sin u   x '


2 x
1
  u '
u'
2 u
1 u' 1 1 1 u'
tan' x  tan' u   '   2  '   2
cos 2 x cos 2 u  x x u u
1 u' 1 u'
cot' x   2 cot' u   2  log a x  '   log a u  ' 
sin x sin u x ln a u ln a
1 u' 1 1 u' u'
arcsin' x  arcsin' u   ln x  '    ln u  '  
1  x2 1 u2 x ln e x u ln e u
arccos' x  
1
arccos' u  
u'  u  u ' v  uv '
(u.v) '  u ' v  uv '  ' 
1  x2 1 u2 v v2

II. CÁC TIÊU CHUẨN XÉT SỰ HỘI TỤ CỦA CHUỖI SỐ
1. Định lý so sánh 1
 

U n V n
U n  Vn thì
Cho 2 số dương n 1 và n 1 Nếu:
 

Vn U n
- Khi n 1 hô ̣i tụ thì n 1 cũng hô ̣i tụ
 

U n V n
- Khi phân kỳ thì
n 1 n 1 cũng phân kỳ
2. Định lý so sánh 2

Un 

U n n  V V
 k (0  k  )
n
Lim
Cho 2 chuỗi số dương n 1 và n 1 Nếu n

Khi đó cả 2 chuỗi sẽ đồng thời hô ̣i tụ hoă ̣c phân kỳ
3. Tiêu chuẩn D’Alembert
 
U n 1
U n Lim  D
n 1 U n
n 
Nếu chuỗi số dương n 1 thỏa mãn điều kiê ̣n: thì chuỗi đã cho:

- Hô ̣i tụ khi 0  D  1
- Phân kỳ khi D > 1
- Có thể hô ̣i tụ hoă ̣c phân kỳ khi D = 1
4. Tiêu chuẩn Cauchy

U n Lim n U n  C
Cho chuỗi số dương n 1 . Nếu n  thì chuỗi đã cho:

- Hô ̣i tụ khi 0  C  1
- Phân kỳ khi C > 1
- Có thể hô ̣i tụ hoă ̣c phân kỳ khi C = 1
5. Tiêu chuẩn tích phân

U n
U n  f ( x) x  n  k ; 
Cho chuỗi số n 1 , Nếu và f(x) là hàm đơn điê ̣u giảm trong khoảng

Khi đó sự hô ̣i tụ hay phân kỳ của chuỗi số dương cũng đồng thời là sự hô ̣i tụ hay phân kỳ của


 f ( x )dx
tích phân suy rô ̣ng sau: k

6. Tiêu chuẩn Leibniz (dùng cho chuối đan dấu)


  U1 , U 2 , U 3 , U 4 ...
- Chuỗi đan dấu: là chuỗi số có dạng trong đó U1, U2 … đều dương. Do
tính chất của chuỗi số hô ̣i tụ nên ta chỉ xét với chuỗi số có dạng:
U1  U 2  U 3  U 4  ...  (1) n U n  ... 

Un  (1) n 1

- Tiêu chuẩn Leibniz: cho chuỗi đan dấu n 1 (Un > 0 n ). Nếu Un đơn điê ̣u giảm dần
về 0 thì chuỗi hô ̣i tụ và có tổng không vượt quá số hạng đầu tiên về trị tuyê ̣t đối
7. Tiêu chuẩn giá trị tuyê ̣t đối
- Chuỗi có dấu tùy ý: là chuỗi mà trong đó Un có dấu tủy ý
  

 Un U n U n
- Định lý: Nếu chuỗi n 1 hô ̣i tụ thì chuỗi n 1 hô ̣i tụ, khi đó ta nói n 1 hô ̣i tụ tuyê ̣t đối.
  

 Un U n U n
Trong trường hợp phân kỳ mà chuỗi
n 1 hô ̣i tụ thì chuỗi n 1
n 1 bán hô ̣i tụ (hô ̣i tụ
không tuyê ̣t đối)
III. QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM 2 BIẾN
1. Định lý 1: (điều kiê ̣n cần)
hàm f(x,y) đạt cực trị tại M0(x0, y0)  D và nếu f có đạo hàm riêng tại M0(x0, y0) thì
Nếu
f f
 x0 , y0    x0 , y0   0
x y
2. Định lý 2: (điều kiê ̣n đủ)
Giả sử hàm số Z = f(x, y) có các đạo hàm riêng đến cấp 2 liên tục trong lân câ ̣n
điểm dừng M0(x0, y0)
2 f
A  Z "xx   x0 , y0 
x 2
2 f
B  Z "xy   x0 , y0 
xy
2 f
C  Z "yy   x0 , y0 
: x 2
Đă ̣t Khi đó:
2
a. Nếu B – AC < 0 và A > 0 (hay C > 0 ) thì f(x, y) đạt cực tiểu tại M0(x0, y0)
b. Nếu B2 – AC < 0 và A < 0 (hay C < 0) thì f(x, y) đạt cực đại tại M0(x0, y0)
c. Nếu B2 – AC > 0 thì f(x, y) không đạt cực trị tại M0(x0, y0)
d. Nếu B2 – AC = 0 thì ta chưa thể kết luâ ̣n được gì và phải xét cụ thể dựa vào định nghĩa

IV. QUY TẮC TÌM MIỀN HỘI TỤ CỦA CHUỖI HÀM

U k ( x)
- Cho x 1 giá trị cụ thể ta có chuỗi số: k 1

U k ( x)
- Lâ ̣p chuỗi số dương tương ứng: k 1

U k 1 ( x )
D ( x)  Lim
k  U ( x )
- Áp dụng tiêu chuẩn Dalambe ta có: k

- Theo tiêu chuẩn Dalambe chuỗi hô ̣i tụ khi D(x) < 1


- Giải bất phương trình D(x) < 1  a < c < b

D( x)   U k (a)
- Xét tại x = a ta có chuỗi số k 1


D ( x )   U k (b)
- Xét tại x = b ta có chuỗi số k 1

- Kết luâ ̣n: Miền hô ̣i tụ của chuỗi là (a, b) + điểm hô ̣i tụ tại 2 nút a, b

V. QUY TẮC TÌM MIỀN HỘI TỤ CỦA CHUỖI LŨY THỪA

 a (x  x )
n 0
n

- Xét chuỗi có dạng: n 0

a X n
n

- Đă ̣t X = x – x0, chuỗi có dạng: n 0

- Theo tiêu chuẩn Dalambe tìm được miền hô ̣i tụ a  X  b


Thay : X  x  x0  x0  a  x  x0  b
-
an 1
  Lim ; or   Lim n an
n  an n 
- Tìm:
 0
 Nếu bán kính hô ̣i tụ của chuỗi lũy thừa là r  
1
r
   k (0  k   ) k
Nếu bán kính hô ̣i tụ của chuỗi lũy thừa là
  
 Nếu bán kính hô ̣i tụ của chuỗi lũy thừa là r  0
- Bảng hô ̣i tụ của chuỗi lũy thừa (-r, r)
- Xét x = - r và x = r
- Kết luâ ̣n miền hô ̣i tụ: (-r, r) + điểm hô ̣i tụ x = - r, x = r

You might also like