You are on page 1of 4

Olympic Hóa học các Trường Đại học Việt Nam lần thứ ba, 2005

Đáp án phần Hoá học Đại Cương và Vô Cơ, Bảng A

Câu I:
1) Phân mức năng lượng ng ứng với gía trị l = 4 sẽ có 2l + 1 obitan nguyên tử, nghĩa là có 2.4+1= 9
obitan nguyên tử. Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e. Vậy phân mức năng lượng ng có tối đa 18e.
2) Phân mức năng lượng ng xuất hiện trong cấu hình electron nguyên tử là 5g bởi vì khi số lượng tử
chính n = 5 thì lớp electron này có tối đa là 5 phân mức năng lượng ứng với l = 0 (s); l =1 (p); l =
2 (d); l = 3 (f) và l = 4 (g). Theo quy tắc Klechkowski thì phân mức 5g có tổng số n + l = 9. Phân
mức này phải nằm sát sau phân mức 8s.
3) (Rn)7s25f146d107p68s25g1. Z = 121.
Câu II:
1) Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả hai).
a)
N N

O O O N O O O
sp2 sp sp2
(1) và (3): hình gấp khúc.
(2) : thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3) do ở (2) không có lực đẩy electron hóa trị của N
không tham gia liên kết, ở (1) có một electron hóa trị của N không liên kết dẩy làm góc ONO hẹp lại đôi
chút. Ở (3) góc liên kết giảm nhiều hơn do có 2 electron không liên kết của N đẩy.
b)
N N
H F
H F
H 3F
sp3 sp
Góc liên kết giảm theo chiều ∠ HNH - ∠ FNF vì độ âm điện của F lớn hơn của H là điện tích
lệch về phía F nhiều hơn ⇒ lực đẩy kém hơn.
µ (NH3) > µ (NF3)
Giải thích:

N N
H F
H F
H F
Ở NH3 chiều của các momen liên kết và của cặp electron của N cùng hướng nên momen tổng
cộng của phân tử lớn khác với NF3 (hình vẽ).
3)
µ1 H
O µ
µ2
H
µ của phân tử bằng tổng các momen của hai liên kết (O – H):
Từ đó sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác ta tính được momen của liên kết O – H là:
1,51D
Giả thiết độ ion của liên kết O – H là 100% ta có:
0,0957 .10 −9 .1,6.10 −19
µ1 (lt ) = = 4,60 D
3,33 .10 −30
Ta dễ dàng suy ra độ ion của liên kết O – H là 32,8%
Câu III:
3
D =a
2
D a 3
= 2rSi =
2 4
a 3
rSi = = 0,118 nm
8
Số nguyên tử Si trong một ô mạng cơ sở: 8.(1/8) + 6(1/2) + 4 = 8
Vậy ta tính được khối lượng riêng của Si là: 2,33g.cm-3.
Câu IV:
NO3- + 3H+ + 2e → HNO2 + H2O; Eo = 0,94V
HNO2 + H+ + e → NO + H2O; Eo = 0,98V
o o -
Ở pH = 0 thì E (HNO2/NO) > E (NO3 /HNO2) nên HNO2 bị phân hủy theo phản ứng:
3HNO2 → NO3- + 2NO + H+ + H2O
Ở pH = 6 thì:
Eo(NO3-/HNO2) = 0,94 + 0,059/2(lg10-6) =
Eo(HNO2/NO) = 0,98 + 0,059lg10-6 = 0,626V
Eo(HNO2/NO) vẫn lớn hơn Eo(NO3-/HNO2) nên HNO2 vẫn không bền
2) Cd + NO3- + H2O ⇌ Cd2++ NO2- + 2OH-
Giả thiết phản ứng là hoàn toàn thì [Cd2+] = [NO3-]bđ = 10-2M
Ở pH = 7 thì [Cd2+] = Ks/[OH-]2 = 1,2M. Nồng độ Cd2+ sau phản ứng nhỏ hơn nhiều so với 1,2M
nên không có kết tủa Cd(OH)2.
Để tính [NO3-] khi cân bằng cân tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên:
Cd + NO3- + H2O + 3H+ K → Cd2+ + NO2- + 2OH- + 3H+
K1 K1

Cd2+ + HNO2 + 2H2O  K → Cd2+ + H+ + NO2- + 2H2O


2

K = K1.K2.K3.
2(0,94 + 0,40 )
lg K 1 = = 45 ,42 ⇒ K 1 = 2,65 .10 45
0,059
K = 2,65 .10 45 .5.10 −4.(10 −14 ) 2 = 1,325 .10 14
Hằng số K rẩt lớn nên phản ứng gần như hoàn toàn. Ở pH = 7 ta có:
Cd + NO3- + H2O ⇌ Cd2+ + NO2- + 2OH-
Nđcb: (10-2 – x) = ε x = 10-2 x = 10-2 10-7
Như vậy ta có:
1,325 .10 14 =
10 −2.10 −2.(10 −7 ) 2
ε
[ ]
⇒ ε = NO 3− = 7,55 .10 −33 M
o
2( E NO −
/ NO −
+ 0,40 )
3) lg K 1 = 3 2
⇒ E NO
o

/ NO −
= 0,017V
0,059 3 2

Câu V:
1. Fe3+ + SCN- ⇌ Fe(SCN)2+
Nồng độ cân bằng: Co – x 10-2 – x x = 10-5
10 −5
= 10 −2
Ta có:
[Fe ] 3+
(10 −2 −10 −5 )
⇒ [Fe3+] = 10-5M ⇒ Co = 2.10-5M
2. Khi xuất hiện màu đỏ thì: [Fe(SCN)2+] = 10-5M. Vậy nồng độ Fe3+ còn lại là: 9.10-5M
Ta có:
10 −5
= 10 −2
[ ]
SCN − 9.10 −5
⇒ SCN [ −
] = 1,1.10 −3
[ ]
M ⇒ Ag + = 9,1.10 −10 M
+
3 n(Ag ) = n(AgCl) + n(AgSCN)
20.10-3.5.10-2 = 10.10-3C + 6.10-3.10-1 ⇒ C = 4.10-2M
Câu VI:
Giả thiết 1 không đúng vì khi tăng nhiệt độ thì sự va chạm giữa ba phân tử tăng nên vận tốc
phản ứng tăng.
Theo giả thiết 2, giai đoạn (b) quyết định tốc độ phản ứng nên
v = k’[N2O2][O2]
N2O2 sinh ra từ cân bằng (a) với hằng số cân bằng:
K = [N2O2]/[NO]2 ⇒ [N2O2] = K[NO]2.
Thay [N2O2] vào phương trình tính v ta được;
v = k’.K[NO]2[O2]
v = k[NO]2[O2] với k = k’K
Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm, trong trường hợp này vì phản ứng ở giai đoạn (a) tỏa
nhiệt, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang phía làm giảm nồng độ của N2O2 và tăng nồng độ
NO nghĩa là hằng số cân bằng K giảm làm hằng số tốc độ k giảm mặc dù k’ tăng (do không bù kịp).
Câu VII:
NAg = 0,100 : 107,88 = 9,27.10-4mol
Số mol cực đại của NH3 cần để tạo phức là: 9,27.10-4 . 2 = 1,854.10-3M nghĩa là nhỏ hơn nhiều so
với số mol NH3 có trong dung dịch (10-2M). Vậy NH3 rất dư để hoà tan lượng Ag nếu xảy ra phản ứng.
Chúng ta sẽ kiểm tra khả năng hoà tan theo quan điểm điện hóa và nhiệt động:
Ag+ + e → Ag E1 = Eo1 + 0,059lg[Ag+]
0,059 PO2
E 2 = E 2o + lg
O2 + 4e + H2O → 4OH-
4 OH −
4
[ ]
Khi cân bằng E1 = E2. Trong dung dịch NH3 = 0,1M (ၬᆰᆰᆰ ợng NH3 đã phản ứng không đá ၬၬ
kể) ta có: [OH-] = (Kb.C)1/2 = 1,32.10-3M
⇒ E2 = 0,5607V.
Vì E2 = E1 nên từ tính toán ta có thể suy ra được [Ag+] = 9,12.10-5M
Nồng độ tổng cộng của Ag+ trong dung dịch:
[Ag+]o = [Ag+] + [Ag(NH#)+] + [Ag(NH3)2+]
= [Ag+](1 + β 1[NH3] + β 1β 2[NH3]2) = 15,5M
Giá trị này lớn hơn nhiều so với lượng Ag dùng cho phản ứng. Vì vậy các điều kiện điện hóa và
nhiệt động thuận lợi cho việc hoà tan 0,100g Ag

You might also like