You are on page 1of 23

ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.

vn Baøi taäp Hình hoïc

PHAÀN I. HÌNH HOÏC PHAÚNG

VẤN ðỀ 1
PHƯƠNG PHÁP TỌA ðỘ TRONG MẶT PHẲNG
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. ðịnh nghĩa
 
Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy, gọi i, j lần lượt là vector ñơn vị của Ox, Oy ta có:
   
1) a = (x 0 ; y 0 ) ⇔ a = x 0 .i + y 0 .j .

2) M(x 0 ; y 0 ) ⇔ OM = (x 0 ; y 0 ) .

 
2. Tính chất và công thức. Cho a = (a1 ; a 2 ), b = (b1 ; b2 ) , ta có:
  
1) a ± b = (a1 ± b1 ; a 2 ± b2 ) . 2) ka = (ka1 ; ka2 ), k ∈ ℝ.
    a a2 a a
3) a  b ⇔ a = k.b ⇔ 1 = 0 ⇔ a1 b2 − a 2 b1 = 0 ⇔ 1 = 2 (b1 ≠ 0 ≠ b2 ) .
b1 b2 b1 b2
 2 
4) a.b = a1 b1 + a 2 b2 . 5) a = a12 + a 22 ⇒ a = a12 + a 22 .

     a.b a1 b1 + a2 b2
6) a.b = a b cos(a, b) ⇒ cos(a, b) =   =
a b a12 + a 22 b12 + b22
 
⇒ a ⊥ b ⇔ a1 b1 + a 2 b2 = 0 .
 2 2
7) AB = (x B − x A ; y B − y A ) ⇒ AB = ( x B − x A ) + ( y B − y A ) .

   x − k.x B y A − k.y B 


8) ðiểm M chia ñoạn AB theo tỉ số k ⇔ MA = k.MB ⇒ M  A ;  .
 1−k 1 − k 
 x + xB y A + y B 
9) ðiểm I là trung ñiểm của ñoạn AB thì I  A ; .
 2 2 

 x + x B + xC yA + y B + yC 
10) Tọa ñộ trọng tâm G của ∆ABC là G  A ;  .
 3 3 

1 AB 1 x B − x A yB − y A
11) S∆ABC =  = .
2 AC 2 x C − x A yC − y A

1 AB.AC.BC    a
12) S∆ABC = AH.BC = = p.r . 13) Nếu a ≠ 0 thì e =  là vector ñơn vị.
2 4R a
3. ðịnh lý ñường phân giác trong của tam giác
Cho AD là phân giác trong của ∆ABC thì

DB AB  
= ⇒ AC.BD = −AB.CD .
DC AC

Trang 1
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
B. BÀI TẬP
Bài 1
   
1) Cho A(1;–1), B(2;–4) và C(–3;–4). Tính tọa ñộ vector u = 2AB − 3AC + 4CB .
   
(
2) Cho A(0;–1), B(–2; 3) và C(2; 2). Tính tọa ñộ vector v = −2 AB.AC .BC . )

3) Cho A(–1;–5) và B(4; 7). Tính tọa ñộ vector ñơn vị cùng chiều với BA .
4) Cho A(2; 3), B(9; 4), C(5; c). Tính giá trị của c ñể ∆ABC vuông tại ñỉnh C.
5) Cho A(–2;–1) và B(4;–6). Tìm tọa ñộ ñiểm M chia ñoạn BA theo tỉ số k = 3.
6) Cho A(–2;–1) và B(4;–6). Tìm tọa ñộ ñiểm M ñể B chia ñoạn MA theo tỉ số k = 2.
 
7) Cho A(0;–1), B(4; 2) và C(–8;–2). Tìm tọa ñộ ñiểm D ∈ Oy ñể CD  BA .
8) Cho hình bình hành ABCD có A(0;–1), B(4; 0), C(–8;–2). Tìm tọa ñộ ñiểm D.
9) Cho ∆ABC có A(10; 8), B(3;–1), C(–1; 5). Tìm tọa ñộ ñiểm D của chân ñường phân giác trong AD.
( )
10) Cho ∆ABC có A(1; 0), B(2; 0), C 2; 3 . Tìm tọa ñộ ñiểm D của chân ñường phân giác trong AD.
11) Cho ∆ABC có A(0;–3), B(3; 1), C(–2;–11). Tìm tọa ñộ ñiểm D của chân ñường phân giác trong BD.
12) Cho A(1; 1), B(–3;–2) và C(0; 1). Tìm tọa ñộ trực tâm H của ∆ABC .
13) Cho ∆ABC có A(2; 6), B(–3;–4), C(5; 0). Tìm tọa ñộ tâm I ñường tròn ngoại tiếp.
(
14) Cho A − 2; − 2 , B ) ( )
2; 2 và C(0;–2). Tìm tọa ñộ tâm I và ñộ dài bán kính R của ñường tròn
ngoại tiếp ∆ABC .
( )
15) Cho A(2; 1), B(0;–1) và C 1; − 2 . Tìm tọa ñộ tâm I và ñộ dài bán kính R của ñường tròn ngoại tiếp
∆ABC .
16) Cho A(–1;–2), B(4; 3). Tìm tọa ñộ ñiểm M ∈ Ox ñể MA + MB nhỏ nhất.
17) Cho A(–1;–2), B(4; 3). Tìm tọa ñộ ñiểm M ∈ Ox ñể MA + MB nhỏ nhất.

Bài 2
.
( )
1) Cho A(1; 0), B(2; 0) và C 2; 3 . Tính giá trị của ABC
 
(
2) Cho A(2; 6), B(–3;–4), C(5; 0). Tính giá trị của cos AB, BC . )
3) Cho A(6; 0), B(0; 3), C(9; 9) và M(1;–1). Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Tính ñộ dài của ñoạn GM.
4) Cho A(2; 3), B(–1;–1), C(6; 0). Xác ñịnh hình dạng của ∆ABC .
5) Cho A(2;–2), B(2; 4) và C(–4; 1). Tính diện tích của ∆ABC .
6) Cho ∆ABC có M(–1;–1), N(3; 1) và P(1;–2) lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, AC, BC. Tính diện
tích của ∆ABC .
7) Cho A(2;–2), B(2; 4) và C(–4; 1). Tính ñộ dài ñường cao CH của ∆ABC .
8) Cho A(–1; 0), B(–1; 3) và C(3; 0). Tính bán kính r của ñường tròn nội tiếp ∆ABC .
9) Cho A(–4; 3), B(1;–9) và C(1; 3). Tính bán kính r của ñường tròn nội tiếp ∆ABC .

VẤN ðỀ 2
PHƯƠNG TRÌNH ðƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Phương trình ñường thẳng
1.1. Phương trình tổng quát
Phương trình tổng quát của ñường thẳng (d) có dạng Ax + By + C = 0 ( A2 + B2 > 0 ) .
 
1) u = (−B; A) hoặc u = (B; −A) là vectơ chỉ phương (VTCP) của (d).

2) n = (A; B) là vectơ pháp tuyến (VTPT) của (d).

3) (d) ñi qua M0 (x 0 ; y 0 ) và n = (A; B) thì (d): pt(d) : A(x − x 0 ) + B(y − y 0 ) = 0 .
1.2. Phương trình tham số (ptts)
  x = x 0 + u1 t
(d) ñi qua M0 (x 0 ; y 0 ) và có VTCP u = (u1 ; u 2 ) thì ptts(d) :  (t ∈ ℝ) .
 y = y 0 + u2 t

Trang 2
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
1.3. Phương trình chính tắc (ptct)
 x − x0 y − y0
(d) ñi qua M0 (x 0 ; y 0 ) và có VTCP u = (u1 ; u 2 ) thì ptct(d) : = .
u1 u2
x − x0 y − y0
Nếu u1 = 0 (hoặc u2 = 0) ta viết ptct(d) : =
, với quy ước x − x 0 = 0.
0 u2
1.4. Phương trình ñường thẳng ñi qua hai ñiểm
x − xA y − yA x − xB y − yB
pt(AB) : = hoặc pt(AB) : = .
xB − xA yB − y A xB − xA yB − y A
x y
1.5. Phương trình ñoạn chắn: Cho (d) ñi qua A(a; 0), B(0; b) (a ≠ 0 ≠ b) thì pt(d) : + = 1.
a b
1.6. ðặc biệt: pt(Ox) : y = 0 , pt(Oy) : x = 0 .
2. Một số tính chất
Cho hai ñường thẳng (d1): A1x + B1y + C1 = 0 và (d2): A2x + B2y + C2 = 0.
2.1. Vị trí tương ñối của hai ñường thẳng
A B1 A B
1) (d1) cắt (d2) ⇔ 1 ≠ 0 ⇔ A1B2 ≠ A2 B1 . Hoặc 1 ≠ 1 ( A2 ≠ 0 ≠ B2 ) .
A2 B2 A2 B2
A1 B1 B1 C1 C A1
2) (d1) song song (d2) ⇔ = 0, ≠ 0 hoặc 1 ≠ 0.
A2 B2 B2 C2 C2 A2
A1 B1 B C1 C A1
3) (d1) trùng (d2) ⇔ = 1 = 1 = 0.
A2 B2 B2 C2 C2 A2
2.2. Chùm ñường thẳng
Giả sử (d1) cắt (d2) tại I, ñường thẳng (∆) ñi qua I thì (∆) thuộc chùm ñường thẳng tâm I và
pt(∆) : m(A1 x + B1 y + C1 ) + n(A2 x + B2 y + C2 ) = 0 (m2 + n2 > 0) .
2.3. Góc giữa hai ñường thẳng
 
  n1 .n2 A1A2 + B1B2
Gọi ϕ, n1 , n 2 là góc và VTPT của (d1) và (d2), ta có: cos ϕ =   = .
n1 . n 2 A12 + B12 A22 + B22

Ax 0 + By 0 + C
2.4. Khoảng cách từ M0 (x 0 ; y 0 ) ñến (d): d(M0 ; (d)) = .
A2 + B2
2.5. Phương trình hai ñường phân giác của các góc hợp bởi (d1) và (d2)
A1 x + B1 y + C1 A x + B2 y + C2
=± 2 .
A12 + B12 A22 + B22
3. Một số tính chất khác
3.1. Vị trí tương ñối giữa ba ñiểm thẳng hàng
Cho ba ñiểm M1 (x1 ; y1 ), M2 (x2 ; y2 ), M3 (x 3 ; y 3 ) , ñiểm M2 nằm giữa M1 và M3 nếu
một trong các bất ñẳng thức sau xảy ra:
1) x1 < x2 < x 3 ; 2) x3 < x2 < x1 ; 3) y1 < y2 < y 3 ; 4) y 3 < y2 < y1 .
3.2. Vị trí tương ñối của hai ñiểm ñối với một ñường thẳng
Cho hai ñiểm M1 (x1 ; y1 ), M2 (x2 ; y2 ) và ñường thẳng (d): Ax + By + C = 0, ta có:
1) M1 hoặc M2 nằm trên (d) ⇔ (Ax1 + By1 + C)(Ax2 + By 2 + C) = 0 .
2) M1 , M2 nằm khác phía so với (d) ⇔ (Ax1 + By1 + C)(Ax2 + By2 + C) < 0 .
3) M1 , M2 nằm cùng phía so với (d) ⇔ (Ax1 + By1 + C)(Ax2 + By2 + C) > 0 .

B. BÀI TẬP
Bài 1
1) Tìm tọa ñộ của ñiểm M thuộc ñường thẳng (d) theo tham số m:
a) (d): 2x – y + 3 = 0 b) (d): x – 2y + 3 = 0 c) 2x – 3y + 4 = 0
Trang 3
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
2) Viết phương trình tổng quát của ñường thẳng (d):
 x = −1 + t  x = 23 − 2t x −1 y+3 x +1 y−3
a)  b)  c) = d) =
 y = 2t  y = −2 2 −1 0 −5
 
3) Cho ñường thẳng (d) ñi qua ñiểm M(1; 2) cắt Ox, Oy tại A và B sao cho M là trung ñiểm của ñoạn AB.
Lập phương trình của (d).
4) Cho ñường thẳng (d) ñi qua M(2; 1) cắt (d1): x – y = 0, (d2): x + 2y – 2 = 0 tại A và B
sao cho M là trung ñiểm của ñoạn AB. Lập phương trình của (d).
5) Tìm tọa ñộ giao ñiểm A, B của ñường thẳng (d): 2x – 3y + 6 = 0 với Ox, Oy.
6) Lập phương trình ñường thẳng (d) qua A(1; 3) và song song với (d1): 3x – 5y = 0.
7) Lập phương trình ñường thẳng (d) qua A(2;– 2) và vuông góc với (d1): 3x + y = 0.
8) Tìm tọa ñộ ñiểm M trên (d): x – 2y + 4 = 0 và cách ñiểm A(0; 1) một khoảng bằng 5.
9) Cho ∆ABC có A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Lập phương trình ñường cao BH.
10) Cho ∆ABC có A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Lập phương trình ñường trung tuyến CK.

Bài 2
( )
1) Cho ∆ABC có A(1; 0), B(2; 0), C 2; 3 . Lập phương trình phân giác trong AD.
2) Cho ∆ABC có A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Lập phương trình phân giác trong AD.
3) Cho A(4; 3) có hình chiếu trên ñường thẳng (d) là B(2; 5). Lập phương trình (d).
4) Cho A(–1;–1), B(3;–3). Tìm tọa ñộ ñiểm C ∈ ( d ) : 2x + y = 0 ñể ∆ABC cân tại C.
5) Lập phương trình ñường thẳng ñối xứng với (d): x – y = 0 qua ñiểm A(–1; 2).
6) Lập phương trình ñường thẳng ñối xứng với (d): 2x – y + 4 = 0 qua trục tung.
7) Lập phương trình ñường thẳng ñối xứng với (d): x – 2y = 0 qua ( ∆ ) : x − y = 0 .
8) Tính khoảng cách giữa 2 ñường thẳng (d1): x + y = 0 và (d2): x + y – 3 = 0.
9) Cho A(0; 1), B(–1; 3) và (d): mx – y + 3 = 0. Tìm ñiều kiện của m ñể (d) cắt ñoạn AB.
10) Cho ∆ABC có A(1; 0) và 2 ñường cao (BH): x – 2y + 1 = 0, (CK): 3x + y–1 = 0.
Tính diện tích S của ∆ABC .

Bài 3
1) Tìm ñiểm cố ñịnh M của ñường thẳng (∆m ) : mx + (2m − 1)y − 3 = 0 .
2) Cho (d1 ) : 2x − 3y − 13 = 0 , (d2 ) : 7x + 4y − 2 = 0 , (d3 ) : mx + y − m − 1 = 0 . Tìm giá trị m ñể
3 ñường thẳng ñồng quy tại 1 ñiểm.
3) Cho (d1): x + my – 2 = 0 và (d2): mx + y – (m + 1) = 0. Tìm ñiều kiện của m ñể 2 ñường thẳng cắt nhau.
4) Cho (d1 ) : x + my − 2 = 0 và (d2 ) : mx + y − m − 1 = 0 . Tìm giá trị m ñể 2 ñường thẳng song song
với nhau.
5) Cho (d1 ) : x + my − 2 = 0 và (d2 ) : mx + y − m − 1 = 0 . Tìm giá trị m ñể 2 ñường thẳng trùng nhau.
6) Cho ∆ABC có ñiểm M(–1; 1) là trung ñiểm của cạnh AB và (AC) : 2x + y − 2 = 0 ,
(BC) : x + 3y − 3 = 0 . Tìm tọa ñộ 2 ñỉnh A, B của ∆ABC .
7) Cho ∆ABC có tọa ñộ ñỉnh A(1; 1) và 2 trung tuyến (BM) : x − y − 2 = 0 , ( CN ) : y + 1 = 0 . Tìm tọa
ñộ 2 ñỉnh B, C của ∆ABC .
8) Cho ∆ABC có tọa ñộ ñỉnh A(1; 2), trung tuyến (BM) : x − 2y − 1 = 0 và ñường cao
( AH ) : 4x + y − 6 = 0 . Tìm tọa ñộ 2 ñỉnh B, C của ∆ABC .
9) Cho ∆ABC có các ñỉnh A(6; 3), B(– 4; –2), C(2; –5). Tìm tọa ñộ tâm I của ñường tròn nội tiếp ∆ABC .
10) Cho ∆ABC có diện tích bằng 3, tọa ñộ ñỉnh B(2;–3), C(3;–2) và trọng tâm G thuộc
(d): 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa ñộ ñỉnh A.
11) Lập phương trình ñường thẳng (d) ñi qua ñiểm M(1; 3) và tạo với Oy góc 300.
12) Lập phương trình ñường thẳng qua ñiểm M(0;–3) và tạo với 2x – y = 0 góc 600.

Bài 4
1) Cho hình thoi ABCD có ñỉnh C(–5; 2), ñường chéo (BD): 3x – y + 7 = 0 cắt trục tung tại B. Tìm tọa ñộ các
ñỉnh A và D.
2) Cho hai ñường thẳng (d1): x + y – 4 = 0 và (d2): (1 – m2)x + 2my + m2 – 4m – 3 = 0. Tìm tọa ñộ ñiểm K
thuộc (d1) có khoảng cách ñến (d2) luôn bằng 1 với mọi m.

Trang 4
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
3) Cho ∆ABC vuông tại C nằm trong góc phần tư thứ II. Biết các ñỉnh A(–2; 0), B(2; 0) và khoảng cách từ
1
trọng tâm G ñến Ox bằng . Tìm tọa ñộ của ñỉnh C.
3
4) Cho I(1; 2), A ∈ Ox , (d1) : x – y = 0, (d2) : x + y = 0. ðiểm B ∈ d1 và C ∈ d2 sao cho ∆ABC vuông
cân tại A ñồng thời B, C ñối xứng qua ñiểm I. Tìm tọa ñộ A, B, C.
5) Cho ∆ABC có C(4; 3). Biết phân giác trong (AD): x + 2y – 5 = 0 và trung tuyến (AM) : x − y − 5 = 0 .
Lập phương trình ñường thẳng (AB).
1 
6) Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  ; 0 , cạnh (AB): x – 2y + 2 = 0, AB = 2BC và hoành ñộ A âm. Tìm
 2 
tọa ñộ các ñỉnh A, B, C và D.
7) Cho ∆ABC vuông tại A, biết (BC) : x 3 − y − 3 = 0 cắt Ox tại B. ðiểm A (có hoành ñộ dương)
thuộc Ox và bán kính ñường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa ñộ ñiểm A.
8) Cho A(1; 0) và B ∈ Ox . Tìm tọa ñộ M ∈ (d) : x − 2y + 2 = 0 ñể ∆MAB ñều.
9) Cho ñiểm A(3; 1) và ñường thẳng (d) ñi qua A cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại M, N. Lập phương trình
ñường thẳng (d) trong các trường hợp sau:
1 1
a) OM = ON b) diện tích ∆OMN nhỏ nhất c) + nhỏ nhất.
2
OM ON2
10) Cho ∆OAB vuông tại A. Biết (OA) : 3x − y = 0, B ∈ Ox và hoành ñộ tâm ñường tròn nội tiếp
x I = 6 − 2 3 . Tìm tọa ñộ ñỉnh A, B.
11) Cho ∆ ABC vuông tại A, B(– 4; 0), C(4; 0). Gọi I, r = 1 là tâm và bán kính ñường tròn nội tiếp ∆ ABC.
Tìm tọa ñộ của ñiểm I.
12) Cho ñiểm A(2; 2) và hai ñường thẳng (d1) : x + y – 2 = 0, (d2) : x + y – 8 = 0. Tìm tọa ñộ của ñiểm B
thuộc (d1) và C thuộc (d2) ñể ∆ ABC vuông cân tại A.

VẤN ðỀ 3
PHƯƠNG TRÌNH ðƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Phương trình ñường tròn
Cho ñường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R.
1.1. Phương trình chính tắc (C): (x – a)2 + (y – b)2 = R2.
1.2. Phương trình tổng quát (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0, R = a 2 + b2 − c .
2. Vị trí tương ñối của ñường thẳng và ñường tròn
Cho (d): Ax + By + C = 0 và (C) tâm I bán kính R, ta có 3 vị trí tương ñối sau ñây:
1) (d) tiếp xúc (C) ⇔ d(I; (d)) = R.
2) (d) cắt (C) tại hai ñiểm phân biệt ⇔ d(I; (d)) < R.
3) (d) không cắt (C) ⇔ d(I; (d)) > R.
3. Vị trí tương ñối của hai ñường tròn
Cho (C1) tâm I1 bán kính R1 và (C2) tâm I2 bán kính R2, ta có 5 vị trí tương ñối sau ñây:
1) (C1) và (C2) ngoài nhau ⇔ I1I2 > R1 + R2.
2) (C1) tiếp xúc ngoài với (C2) ⇔ I1I2 = R1 + R2.
3) (C1) cắt (C2) tại hai ñiểm phân biệt ⇔ R1 − R2 < I1 I2 < R1 + R2 .
4) (C1) tiếp xúc trong với (C2) ⇔ I1 I2 = R1 − R2 .
5) (C1) và (C2) chứa nhau ⇔ I1 I2 < R1 − R 2 .
4. Phương tích
Cho ñường tròn (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 và ñiểm M0(x0; y0), vẽ cát tuyến M0AB và tiếp tuyến M0M
với (C) ta có phương tích của ñiểm M0 ñối với (C) là:
 
1) P M /(C) = M0 A.M0 B = M0 I2 − R2 = M0 M2 .
0

2) P M = x20 + y20 − 2ax 0 − 2by 0 + c .


0 /(C)

Trang 5
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
Nhận xét:
P M /(C) = 0 ⇔ M0 ∈ ( C ) ; PM < 0 thì M0 nằm trong (C); PM > 0 thì M0 nằm ngoài (C).
0 0 /(C) 0 /(C)

5. Trục ñẳng phương


Cho (C1): x2 + y2 – 2a1x – 2b1y + c1 = 0 và (C2): x2 + y2 – 2a2x – 2b2y + c2 = 0.
Phương trình trục ñẳng phương của (C1) và (C2) là:
x2 + y2 – 2a1x – 2b1y + c1 = x2 + y2 – 2a2x – 2b2y + c2 ⇔ 2(a1 – a2)x + 2(b1 – b2)y – (c1 – c2) = 0.

B. BÀI TẬP
Bài 1
1) Tìm ñiều kiện của m ñể x2 + y2 – 2mx + 6y + 10m = 0 là phương trình ñường tròn.
2) Tìm ñiều kiện của m ñể x2 + y2 – 2x + 4y – m = 0 không là phương trình ñường tròn.
(
3) Lập phương trình ñường tròn (C) qua A − 2; − 2 , B ) ( )
2; 2 và C(2; 0).
4) Cho ∆ABC có A(1; 2), B(5; 2), C(1;–3). Lập phương trình (C) ngoại tiếp ∆ABC .
5) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) : x2 + y2 − 4x + 8y − 5 = 0 :
a) qua ñiểm A(–1; 0) b) qua ñiểm M(3;–11) c) vuông góc với (d): x + 2y = 0
6) Lập ñường tròn (C) ñi qua A(–2; 6) tiếp xúc với (d): 3x – 4y – 15 = 0 tại B(1;–3).
7) Cho (C) : x2 + y2 + 2x − 4y = 0 , (d) : x − y + 1 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M trên (d) sao cho từ M vẽ
ñược hai tiếp tuyến MA, MB với (C) (A, B: tiếp ñiểm) thỏa:
 = 600
a) AMB  = 900
b) AMB
8) Cho (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 và (d): x + y – m – 2 = 0. Từ ñiểm M trên (d) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB
với (C) và ∆MAB ñều. Tìm giá trị của m ñể chỉ có 1 ñiểm M.
9) Cho ñường tròn (C1): x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0 và ñường thẳng (d): x – y – 1 = 0. Lập phương trình ñường
tròn (C2) ñối xứng với (C1) qua ñường thẳng (d).
10) Từ ñiểm A(1; 1) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN với (C): x2 + y2 – 4x – 8y + 11 = 0 (M, N là tiếp ñiểm). Lập
phương trình ñường thẳng MN.
11) Từ ñiểm A(2; 1) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN với (C): x2 + y2 – 2x + y = 0 (M, N là tiếp ñiểm). Lập phương
trình ñường thẳng MN.
12) Tiếp tuyến chung ngoài của (C1): x2 + y2 – 4x + 2y – 4 = 0 và (C2): x2 + y2 – 10x – 6y + 30 = 0 cắt ñường
nối 2 tâm tại M. Tìm tọa ñộ của ñiểm M.

Bài 2
1) Lập phương trình tiếp tuyến chung ngoài của 2 ñường tròn:
a) (C1): x2 + y2 = 4 và (C2): x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0
b) (C1 ) : x2 + y2 − 6x + 8y + 16 = 0 và (C2 ) : x2 + y2 − 4y − 5 = 0 .
2) Lập phương trình tiếp tuyến chung trong của 2 ñường tròn:
a) (C1): x2 + y2 = 4 và (C2): x2 + y2 – 8x + 6y = 0
b) (C1): x2 + y2 = 1 và (C2): x2 + y2 – 4x + 4y + 7 = 0
c) (C1 ) : x2 + y2 − 6x + 8y + 16 = 0 và (C2 ) : x2 + y2 − 4y − 5 = 0 .
3) Cho 2 ñường tròn x2 + y2 – 2mx + 2(m + 1)y – 1 = 0 và x2 + y2 – x + (m – 1)y + 3 = 0. Chứng tỏ rằng trục
ñẳng phương của 2 ñường tròn trên ñi qua ñiểm cố ñịnh.
4) Cho 2 ñường tròn x2 + y2 – 2x + (m – 1)y + m = 0 và x2 + y2 – mx – m – 1 = 0. Chứng tỏ rằng trục ñẳng
phương của 2 ñường tròn trên ñi qua ñiểm cố ñịnh.
5) Cho ñường thẳng x + 3y − 4 = 0 và ñường tròn (C): x2 + y2 – 4x = 0 cắt nhau tại A, B. Tìm tọa ñộ
ñiểm M thuộc (C) ñể tam giác MAB vuông.
6) Cho ñiểm A(0; 1) và 2 ñường tròn x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0, x2 + y2 + 2x – 2y – 14 = 0 cắt nhau tại M, N.
Lập phương trình của ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, M, N.
7) Cho ñiểm A(1;–2) và (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0 cắt (d): x – 7y + 10 = 0 tại M, N. Lập phương trình
của ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, M, N.
8) Cho ñiểm A(3; 0), ñường thẳng (d): x – y – 1 = 0 và ñường tròn (C): x2 + y2 = 4. Lập phương trình ñường
tròn ñi qua A và giao ñiểm của (d) với (C).
9) Cho ñiểm M(1; 1) và ñường tròn (C): x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0. Lập phương trình ñường thẳng ñi qua
ñiểm M và cắt (C) tại A, B trong các trường hợp sau:
a) AB có ñộ dài lớn nhất b) AB có ñộ dài nhỏ nhất c) MA = 2MB

Trang 6
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
2 2
10) Cho ñường thẳng (d) : 2x + my + 1 − 2 = 0 cắt (C): x + y – 2x + 4y – 4 = 0 tâm I tại A, B. Tìm
giá trị của m ñể diện tích tam giác IAB lớn nhất.
11) Chứng tỏ (d): (1 – m2)x + 2my + m2 – 4m – 3 = 0 luôn tiếp xúc với 1 ñường tròn.

VẤN ðỀ 4
CÁC ðƯỜNG CONIC
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
I. ELIP
1. ðịnh nghĩa
Cho hai ñiểm cố ñịnh F1, F2 với F1F2 = 2c và hằng số 2a (a > c > 0).
Tập (E) là một elip nếu M ∈ (E) ⇔ MF1 + MF2 = 2a .
1) F1, F2 là 2 tiêu ñiểm. 2) F1F2 = 2c là tiêu cự.
3) A1(– a; 0), A2(a; 0), B1(0;–b), B2(0; b) là 4 ñỉnh của elip.
2. Phương trình chính tắc
Cho elip (E) có hai tiêu ñiểm F1(–c; 0) và F2(c; 0)
nằm trên trục hoành thì (E) có phương trình chính
x2 y2
tắc là: (E) : + = 1.
a2 b2
Trong ñó, b2 = a2 – c2 và a > b > 0.
3. Bán kính qua tiêu ñiểm
x2 y2
Cho ñiểm M thuộc (E) : + = 1 ta có
a2 b2
c c
MF1 = a + x M , MF2 = a − x M .
a a
c a 2 − b2
4. Tâm sai: e = = ( e < 1).
a a
a a2 a a2
5. ðường chuẩn của elip: (∆1 ) : x = − ⇔ x = − , (∆2 ) : x = ⇔ x = .
e c e c
6. Tiếp tuyến với elip
6.1. Tiếp tuyến tại ñiểm M0(x0; y0)
x2 y2 x x y y
Cho M0 (x 0 ; y 0 ) ∈ (E): + = 1 . Phương trình tiếp tuyến với (E) tại M0 là: 0 + 0 = 1 .
a2 b2 a2 b2
6.2. ðiều kiện tiếp xúc
x2 y2
Cho ñường thẳng (d): Ax + By + C = 0 và elip (E): + = 1 ta có:
a2 b2
(d) tiếp xúc (E) ⇔ a2A2 + b2B2 = C2 (C ≠ 0) .

II. HYPERPOL
1. ðịnh nghĩa
Cho hai ñiểm cố ñịnh F1, F2 với F1F2 = 2c và hằng số 2a (c > a > 0).
Tập (H) là một hyperpol nếu M ∈ (H) ⇔ MF1 − MF2 = 2a .
1) F1(– c; 0), F2(c; 0) là 2 tiêu ñiểm 2) F1F2 = 2c là tiêu cự.
3) A1(– a; 0), A2(a; 0) là 2 ñỉnh thuộc trục thực. B1(0;–b), B2(0; b) là 2 ñỉnh thuộc trục ảo.
x2 y2
2. Phương trình chính tắc (H): − = 1 , c2 = a2 + b2.
2 2
a b
3. Bán kính qua tiêu ñiểm
1) M thuộc nhánh phải (xM > 0): MF1 = exM + a, MF2 = exM – a.
2) M thuộc nhánh trái (xM < 0): MF1 = – exM – a, MF2 = – exM + a.
c
4. Tâm sai: e = > 1 .
a

Trang 7
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
2
a a
5. ðường chuẩn: x = ± =± .
e c
7. Tiếp tuyến tại M0 (x 0 ; y 0 ) ∈ (H) :
x0 x y0 y
−=1
a2 b2
8. ðiều kiện tiếp xúc với ñường thẳng:
a2A2 – b2B2 = C2 (C ≠ 0) .
x2 y2
Chú ý: − = −1 là hyperpol liên
a2 b2
x2 y2
hợp của − = 1.
a2 b2
b
6. Tiệm cận: y = ± x .
a
III. PARAPOL
1. ðịnh nghĩa. Cho ñường thẳng cố ñịnh ( ∆ ) và ñiểm F ∉ ( ∆ ) cố ñịnh.
Tập (P) là một parapol nếu M ∈ (P) ⇔ MF = d ( M, ∆ ) .
p 
1) F  ; 0  là tiêu ñiểm, ( ∆ ) là ñường chuẩn.
 2 
2) p = d ( F, ∆ ) là tham số tiêu.
3) O(0; 0) là ñỉnh và MF là bán kính qua tiêu ñiểm của M
(M thuộc parapol).
2. Phương trình chính tắc (P): y2 = 2px (p > 0).
3. Tâm sai: e = 1.
p
4. ðường chuẩn: x = − .
2
5. Tiếp tuyến tại M(x0; y0) thuộc (P): y0y = p(x0 + x).
6. ðiều kiện tiếp xúc: 2AC = B2p.
7. Các dạng parapol khác:
y2 = – 2px, x2 = 2py, x2 = – 2py (p > 0).

B. BÀI TẬP
I. Elip
Bài 1. Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết:
1) (E) có trục lớn bằng 6 và tiêu cự bằng 4. 2) (E) có trục lớn bằng 10 và tiêu ñiểm F1(–2; 0).
 
3 
3) (E) ñi qua M  1;  và có tiêu ñiểm F2 ( 3; 0) . 4) (E) có trục nhỏ là 6 và ñường chuẩn x + 10 = 0.
 2 
x2 y2 1 x2
5) (E): + = 1 có tâm sai e = . 6) (E): + y2 = 1 có tam giác A2B1B2 ñều.
2
36 b 2 a2
Bài 2
x2 y2
1) Cho elip + = 1 ñi qua ñiểm M có ñộ dài MF1 = 7. Tính ñộ dài của MF2.
36 b2
x2 y2
2) Tìm tọa ñộ giao ñiểm của (E): + = 1 và ñường tròn (C): x2 + y2 = 25.
25 16
x2 y2
3) Tính tích các khoảng cách từ 2 tiêu ñiểm của (E): + = 1 ñến (d): y = 3.
16 9
x2 y2
4) Tìm tọa ñộ của ñiểm M trên (E): + = 1 sao cho MF1 = 2MF2.
25 9

Trang 8
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
2 2
x y
5) Tìm tọa ñộ của ñiểm M trên (E): + = 1 sao cho
25 9

a) F 0  0
1 MF2 = 90 b) F1 MF2 = 60 .

x2 y2  0
6) Tính tâm sai của (E): + = 1 sao cho F1 B2 F2 = 90 .
2 2
a b
x2 y2
7) Cho ñường thẳng ñi qua tiêu ñiểm và vuông góc với Ox cắt (E): + = 1 tại A, B. Tính ñộ dài của
16 4
ñoạn AB.
x2
8) Gọi A là giao ñiểm của (E): + y2 = 1 với (d): y = kx. Tính ñộ dài OA theo k.
4
Bài 3
1) Lập phương trình tiếp tuyến với (E): x2 + 4y2 = 25 ñi qua ñiểm M(5; 5).
x2
2) Cho (E): + y2 = 1 và (d): y = 2. Lập phương trình tiếp tuyến với (E) và tạo với (d) một góc 600.
4
3) Lập phương trình (E) có F1 (− 15; 0) và tiếp xúc với (d): x + 4y – 10 = 0.
x2 y2
4) Tính tích khoảng cách từ 2 tiêu ñiểm ñến tiếp tuyến bất kỳ của (E): = 1.+
a2 b2
5) Lập phương trình tiếp tuyến chung với (E1): x2 + 4y2 = 16 và (E2): 4x2 + 5y2 = 40.
6) Lập phương trình ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của hai elip (E1): x2 + 16y2 = 16 và (E2): 4x2 + 9y2 = 36.
7) Cho elip (E): x2 + 9y2 = 9 và parapol (P): y = x2 – 2x
a) Chứng tỏ (E) và (P) cắt nhau
b) Lập phương trình ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (E) và (P).
x2 y2
8) Cho elip (E) : + = 1 và ñiểm M(3; 4). Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (E) (A, B là hai tiếp ñiểm).
16 9
Lập phương trình ñường thẳng (AB).
x2 y2
9) Cho elip (E) : + = 1 . Hai ñiểm M, N lần lượt di ñộng trên tia Ox, Oy sao cho ñường thẳng MN
16 9
luôn tiếp xúc với (E). Tìm tọa ñộ M, N ñể ñộ dài MN nhỏ nhất.

II. Hyperpol
Bài 1
x2 y2
1) Cho hyperpol (H): − = 1 . Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm F2 và tâm sai của (H).
16 9
x2 y2
2) Cho hyperpol (H): − = 1 . Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm F1 và tâm sai của (H).
9 7
x2 y2
3) Cho hyperpol (H): − = 1 . Tìm phương trình hai ñường tiệm cận của (H).
9 4
x2
4) Cho hyperpol (H): − y2 = 1 . Tìm ñỉnh thuộc trục ảo và hai tiệm cận của (H).
4
x2 y2
5) Cho hyperpol (H): − = 1 ñi qua ñiểm M với xM = 8. Tính ñộ dài MF2.
16 9
x2
6) Cho hyperpol (H): − y2 = 1 ñi qua ñiểm M với xM = – 4. Tính ñộ dài MF1.
9
x2 y2
7) Lập phương trình hyperpol có cùng hình chữ nhật cơ sở với elip (E): + = 1.
16 9
x2 y2
8) Tính ñộ dài trục ảo của (H) có cùng hình chữ nhật cơ sở với elip (E): + = 1.
9 4
x2 y2
9) Tính tâm sai của (H) có cùng hình chữ nhật cơ sở với elip (E): + = 1.
64 36
Trang 9
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
10) Lập phương trình của hyperpol (H) có tiêu ñiểm F2(4; 0) và ñi qua ñiểm A(2; 0).
11) Lập phương trình của hyperpol (H) có tiêu ñiểm trên Ox, ñộ dài trục ảo bằng 6 và hai ñường tiệm cận
vuông góc với nhau.
12) Lập phương trình của (H) ñi qua ñiểm M(6; 4) và mỗi tiệm cận tạo với Ox góc 300.
13) Lập phương trình của hyperpol (H) ñi qua ñiểm M(4 2; 3) và có ñường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ
sở là (C): x2 + y2 = 25.
14) Lập phương trình của (H) ñi qua M(3; 2 / 4) và có cùng tiêu ñiểm với elip (E): 16x2 + 25y2 = 400.
15) Lập phương trình của (H) ñi qua ñiểm M(4 2; 3) và có cùng tiêu ñiểm với elip (E): 2x2 + 7y2 = 70.
Bài 2
x2 y2
1) Tìm tọa ñộ ñiểm M trên hyperpol (H): − = 1 sao cho MF2 = 2MF1.
4 12
x2 y2
2) Lập phương trình tiếp tuyến với (H): − = 1 ñi qua ñiểm M(3;–1/2).
8 2
x2
3) Lập phương trình tiếp tuyến với (H): − y 2 = 1 ñi qua ñiểm M(2; 2).
4
x2 y2
4) Lập phương trình tiếp tuyến với (H): − = 1 song song với 2x – y – 4 = 0.
5 4
x2 y2
5) Lập phương trình tiếp tuyến với (H): − = 1 vuông góc với 2x – y – 4 = 0.
9 2
x2 y2
6) Tính tích khoảng cách từ 2 tiêu ñiểm ñến tiếp tuyến bất kỳ của (H): − = 1.
a2 b2
y2 x2 y2
7) Lập phương trình ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (H): x2 − = 1 và elip (E): + = 1.
4 9 4
8) Lập ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (H): 4x2 – 5y2 = 20 và (E): x2 + 4y2 = 16.
9) Cho ñiểm M(0; 2) và (H): x2 – 4y2 = 4. Lập phương trình ñường thẳng (d) ñi qua M và cắt (H) tại A, B sao
cho M là trung ñiểm AB.
10) Cho ñiểm M(–4; 0) và (H): x2 – 4y2 = 4. Lập phương trình ñường thẳng (d) ñi qua M và cắt (H) tại A, B
sao cho M là trung ñiểm AB.

III. Parapol
Bài 1
1) Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm F và tham số tiêu p của parapol (P): y2 = 12x.
2) Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm F và phương trình ñường chuẩn của parapol (P): y2 = – 4x.
3) Tìm tham số tiêu p và phương trình ñường chuẩn của parapol (P): x2 = 9y.
4) Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm F và phương trình ñường chuẩn của parapol (P): x2 = – 6y.
5) Lập phương trình của parapol (P) qua O(0; 0) và có ñường chuẩn (d): y = – 1.
6) Lập phương trình của parapol (P) qua O(0; 0) và có ñường chuẩn (d): x = – 2.
7) Lập phương trình của parapol (P) qua O(0; 0), A(2;–1) và nhận Ox làm trục ñối xứng.
8) Cho (P) có tiêu ñiểm F(3; 0) qua M, xM = 2. Tính khoảng cách từ M ñến ñường chuẩn.
9) Tính ñộ dài dây cung vuông góc trục hoành tại tiêu ñiểm F của (P): y2 = 36x.
Bài 2
1) Lập phương trình ñường thẳng tiếp xúc với (P): y2 = 2x.
2) Lập phương trình ñường thẳng tiếp xúc với (P): x2 = 4y.
3) Lập phương trình tiếp tuyến với (P): y2 = 4x tại ñiểm M(4;–4).
4) Lập phương trình tiếp tuyến với (P): y2 = – 2x tại ñiểm M(–2; –2).
5) Tính giá trị của m ñể (d): x – 2y – m = 0 tiếp xúc với (P): y2 = 2x.
6) Lập phương trình tiếp chung của (P): y2 = 4x và (E): x2 + 4y2 = 8.
7) Tìm tọa ñộ hai ñiểm A, B trên (P): y2 = x sao cho ∆OAB ñều.
8) Tìm tọa ñộ hai ñiểm A, B trên (P): y2 = 2x sao cho ∆OAB ñều.
9) Tìm tọa ñộ hai ñiểm A, B trên (P): y2 = x sao cho ∆OAB nhận F làm trực tâm.
10) Tìm tọa ñộ hai ñiểm A, B trên (P): y2 = 2x sao cho ∆OAB nhận F làm trực tâm.
11) Lập ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (P): y = x2 – 2x và (E): x2 + 9y2 = 9.
12) Lập ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (P1): y2 = 4x và (P2): y = x2 – 4x.
.....................................................
Trang 10
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc

PHAÀN II. HÌNH HOÏC KHOÂNG GIAN

CÁC TÍNH CHẤT VÀ CÔNG THỨC CƠ BẢN


TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Quan hệ song song
Trong không gian cho các ñường thẳng a, b, c và mặt phẳng (P), (Q), (R). Ta có:
1) a // b ⇔ a, b ñồng phẳng và a ∩ b = Ø; 2) a // (P) ⇔ a ∩ (P) = Ø;
3) a // (P) ⇔ a ⊄ (P) và ∃b ⊂ (P) : a // b; 4) (P) // (Q) ⇔ (P) ∩ (Q) = Ø;
5) (P) // (Q) ⇔ ∃a, b ⊂ (P) , a cắt b: a, b // (Q); 6) a // (P) và (P) ∩ (Q) = b ⇒ a // b;
7) (P) // (Q), (R) ∩ (P) = a và (R) ∩ (Q) = b ⇒ a // b;
8) a ⊂ (P) , b ⊂ (Q) , a // b và (P) ∩ (Q) = c ⇒ a // b // c.
2. Quan hệ vuông góc
Trong không gian cho các ñường thẳng a, b, c và mặt phẳng (P), (Q), (R). Ta có:
1) a ⊥ b ⇔ (a,  b) = 900 ; 2) a ⊥ (P) ⇔ ∃b, c ⊂ (P) , b cắt c: a ⊥ b , a ⊥ c ;
3) (P) ⊥ (Q) ⇔ ∃a ⊂ (P) : a ⊥ (Q) ; 4) (P) // (Q), a ⊥ (P) ⇒ a ⊥ (Q) ;
5) (P) ⊥ (R), (Q) ⊥ (R) và (P) ∩ (Q) = a ⇒ a ⊥ (R) ;
6) Ch(P)a = b, c ⊂ (P) và c ⊥ b ⇒ c ⊥ a (ðịnh lý 3 ñường vuông góc).
3. Thể tích
1) Thể tích khối lăng trụ: V = Sh (S: diện tích ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
1
2) Thể tích khối chóp: V = Sh (S: diện tích ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
3
1 1
3) Thể tích khối nón: V = Sh = πR 2 h (R: bán kính ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
3 3
4) Thể tích khối trụ: V = Sh = πR 2 h (R: bán kính ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
4
5) Thể tích khối cầu: V = πR 3 (R: bán kính ñáy).
3
6) Cho khối tứ diện S.ABC. Trên các tia SA, SB, SC lấy lần lượt các ñiểm A’, B’, C’ khác S.
V SA ' SB' SC '
Khi ñó S.A ' B ' C ' = . . .
VS.ABC SA SB SC
4. Diện tích
1) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = πRl (R: bán kính ñáy, l: ñộ dài ñường sinh).
2) Diện tích toàn phần hình nón: Stp = πR(R + l) (R: bán kính ñáy, l: ñộ dài ñường sinh).
3) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2πRh (R: bán kính ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
4) Diện tích toàn phần hình trụ: Stp = 2πR(R + h) (R: bán kính ñáy, h: ñộ dài ñường cao).
5) Diện tích mặt cầu: S = 4πR2 (R: bán kính ñáy).

B. BÀI TẬP

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt thuộc
a 3a
cạnh BC và CD sao cho BM = , DN = . Chứng minh (SMN) ⊥ (SAM).
2 4
Bài 2. Cho hình lăng trụ tam giác ñều ABC.A’B’C’ có các cạnh ñáy và cạnh bên bằng nhau. Gọi M, N, P lần
lượt là trung ñiểm của BC, CC’ và A’C’. Chứng minh (MNP) ⊥ (AA’B’B).
Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung ñiểm của AB, CC’, BC và
A’D’. Chứng minh (DEB’F) là mặt phẳng trung trực của ñoạn thẳng MN.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có ñáy ABC là một tam giác cân với AB = AC = 5cm . Biết (SBC) ⊥ (ABC),
SA = 6cm và SB = SC = 3cm. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Trang 11
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
Bài 5. Cho hình chóp ñều S.ABC cạnh ñáy bằng 2 3 , chiều cao bằng h. Gọi M, N là trung ñiểm của SB, SC.
Tính h ñể (AMN) ⊥ (SBC) .
Bài 6. Cho hình chóp SABC có ñáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc (ABC),
SA = 2a. Gọi M là trung ñiểm của SC. Chứng minh tam giác AMB cân tại M và tính diện tích AMB theo a.
Bài 7. Cho hình khối lăng trụ ñều ABC.A’B’C’ có AA’ = h, AB = a. Gọi M, N, P lần lượt là trung ñiểm các
cạnh AB, AC và CC’. Mặt phẳng (MNP) cắt cạnh BB’ tại Q. Tính thể tích V của khối ña diện PQBCNM theo
a và h.
 = 1200. Trên ñường
Bài 8. Cho ∆ABC cân tại A, nội tiếp trong ñường tròn tâm O bán kính R = 2a và A
thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A lấy ñiểm S sao cho SA = a 3 . Gọi I là trung ñiểm của BC. Tính số ño
góc giữa SI với hình chiếu của nó trên mp(ABC) và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC theo a.
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với ñáy. Biết
2a 3
AD = DC = a, AB = 2a và SA = . Tính góc giữa các cặp ñường thẳng SB và DC, SD và BC.
3
Bài 10. Cho hình trụ chiều cao 12cm, bán kính ñáy 10cm. Trên hai ñường tròn ñáy lấy lần lượt 2 ñiểm M, N
sao cho MN = 20cm. Tính góc và khoảng cách giữa MN với trục của hình trụ.
Bài 11. Cho hình trụ có bán kính ñáy R và ñường cao là R 3 . Trên hai ñường tròn ñáy lấy lần lượt ñiểm A
và B sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 300. Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.
Bài 12. Cho hình chóp tam giác ñều S.ABC có ñộ dài cạnh ñáy là a và cạnh bên là b. Tính thể tích của khối
chóp S.ABC theo a và b.
Bài 13. Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có ñộ dài nối ñỉnh và trung ñiểm cạnh ñáy bằng a, góc giữa cạnh
bên với cạnh ñáy bằng α . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a và α .
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có ñường cao SB = a 2 , ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M là hình
chiếu của ñỉnh B lên cạnh SD, mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SA tại N; tính thể tích của khối chóp S.BMN.
Bài 15. Cho hình chóp S.ABC có ñường cao SA = a, ñáy là tam giác vuông cân có AB = BC = a. Gọi B’ là
trung ñiểm của SB, C’ là chân ñường cao hạ từ A của tam giác SAC. Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’.
Bài 16. Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA = 1cm, OB = 2cm, OC = 3cm ñôi một vuông góc với nhau. Tính
bán kính r của mặt cầu nội tiếp tứ diện O.ABC.
Bài 17. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = b, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a.
 = 3
M, N là trung ñiểm SA, SD. Tìm ñiều kiện của a, b ñể cos CMN .
3
Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với ñáy,
 = 900 và SA tạo với ñáy một góc bằng α . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và α .
ASC
Bài 19. Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có cạnh ñáy là a, góc giữa mặt bên và mặt ñáy bằng 600. Tính
diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
Bài 20. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên SA = SB = SC = a và ASB = 1200, BSC = 600, ASC  = 900.
Chứng minh rằng ∆ABC vuông và tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
Bài 21. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a 2 . Các cạnh bên SA, SB,
SC, SD bằng 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tìm vị trí ñiểm I cách ñều 5 ñiểm A, B, C, D, S.
Bài 22. Cho tứ diện S.ABC có các góc phẳng ở ñỉnh S vuông, SA = 5cm và SB + SC = 8cm. Tính ñộ dài các
cạnh SB, SC ñể thể tích khối tứ diện S.ABC lớn nhất.
Bài 23. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm các cạnh CD, A’D’.
ðiểm P thuộc cạnh DD’ sao cho PD’ = 2PD. Chứng tỏ (MNP) vuông góc với (A’AM) và tính thể tích của
khối tứ diện A’AMP.
Bài 24. Cho khối lăng trụ tam giác ñều có cạnh ñáy là a. Góc giữa ñường chéo của mặt bên và mặt ñáy của
lăng trụ là 600. Tính thể tích khối hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ ñó.
Bài 25. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có ñáy ABC là tam giác ñều cạnh a và ñỉnh A’ cách ñều các ñỉnh
A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với ñáy góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ.
Bài 26. Cho khối lăng trụ ñứng ABC.A’B’C’ có diện tích ñáy bằng S và AA’ = h. Một mặt phẳng (P) cắt các
cạnh AA’, BB’, CC’ lần lượt tại A1, B1, C1. Biết AA1 = a, BB1 = b và CC1 = c.
a) Tính thể tích hai phần của khối lăng trụ ñược phân chia bởi (P).
b) Tìm ñiều kiện của a, b, c ñể hai phần trên có thể tích bằng nhau.
Bài 27. Cho hình vuông ABCD cạnh a nội tiếp hình trụ tròn xoay với A, B thuộc ñường tròn ñáy thứ nhất và
C, D thuộc ñường tròn ñáy thứ hai. Tính thể tích của khối trụ theo a, biết rằng mặt phẳng hình vuông tạo với
ñáy hình trụ góc 450.
Bài 28. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh 2 3cm . Gọi AB là ñường kính của
Trang 12
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc

ñường tròn ñáy tâm O, M là ñiểm thuộc AB  sao cho ABM  = 600 . Tính thể tích của khối tứ diện ACDM.
Bài 29. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân với cạnh góc vuông bằng a. Một thiết diện
khác qua ñỉnh hình nón và tạo với ñáy góc 600, tính diện tích của thiết diện này theo a.
Bài 30. Một hình nón ñỉnh S có ñường cao h = 20cm và bán kính ñáy là R (R > h). Mặt phẳng ñi qua ñỉnh và
cách tâm O của ñáy một khoảng 12cm cắt hình nón theo thiết diện là ∆SAB . Tính bán kính R của ñáy hình
nón biết diện tích ∆SAB = 500cm2 .
Bài 31. Cho hình nón có bán kính ñáy R và thiết diện qua trục là tam giác ñều. Một hình trụ nội tiếp hình nón
có thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích của hình trụ theo R.
Bài 31. Cho ñường tròn (C) có ñường kính AB = 2R và M là trung ñiểm của cung AB. Trên tia Ax vuông góc
với mặt phẳng chứa (C) lấy ñiểm S sao cho AS = h. Mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SB, cắt SB và SM
lần lượt tại H và K. Tính thể tích hình chóp S.AHK theo h và R.
Bài 32. Một khối nón có chiều cao h nội tiếp trong mặt cầu có bán kính R. Tính h theo R ñể khối nón có thể
tích lớn nhất.
Bài 33. Cho hình cầu (S) ñường kính AB = 2R. Qua A và B dựng lần lượt hai tia tiếp tuyến Ax, By với (S) và
vuông góc với nhau. Gọi M, N là hai ñiểm di ñộng lần lượt trên Ax, By và MN tiếp xúc (S) tại K.
Chứng minh AM. BN = 2R2 và tứ diện ABMN có thể tích không ñổi.
Bài 34. Cho khối nón ñỉnh S có ñường cao SO = h và bán kính ñáy R. ðiểm M di ñộng trên ñoạn SO, mặt
phẳng (P) ñi qua M và song song với ñáy cắt khối nón theo thiết diện (T). Tính ñộ dài ñoạn OM theo h ñể thể
tích khối nón ñỉnh O, ñáy (T) lớn nhất.

TRÍCH CÁC ðỀ THI CAO ðẲNG – ðẠI HỌC


Bài 35 (CðSG khối A, B – 2007). Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có cạnh ñáy bằng a. Gọi G là trọng
a 3
tâm tam giác SAC và khoảng cách từ G ñến (SCD) bằng . Tính khoảng cách từ tâm O của ñáy ñến mặt
6
bên SCD và thể tích khối chóp S.ABCD.
Bài 36 (CðKTCao Thắng – 2006). Cho khối lăng trụ ñứng ABC.A’B’C’ có ñáy ABC là tam giác vuông tại
 = 600 . ðường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với (AA’C’C) một góc 300.
A, AC = b, C
a) Tính ñộ dài ñoạn AC’; b) Tính thể tích của khối lăng trụ.
Bài 37 (ðH khối A – 2006). Cho hình trụ có hai ñáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính bằng chiều cao và
bằng a. Trên ñường tròn ñáy tâm O lấy ñiểm A, trên ñường tròn ñáy tâm O’ lấy ñiểm B sao cho AB = 2a.
Tính thể tích của khối tứ diện OO’AB.
Bài 38 (ðH khối B – 2006). Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình chữ nhật ABCD với AB = a,
AD = a 2 , SA = a và SA vuông góc với (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của AD và SC; I là giao
ñiểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của
khối tứ diện ANIB.
Bài 39 (ðH khối D – 2006). Cho hình chóp tam giác S.ABC có ñáy ABC là tam giác ñều cạnh a, SA = 2a và
SA vuông góc với (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các ñường thẳng SB và SC.
Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.
Bài 40 (ðH khối A – 2007). Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác
ñều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ñáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung ñiểm của các cạnh SB, SC, SD.
Chứng minh AM vuông góc BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP.
Bài 41 (ðH khối B – 2007). Cho hình chóp tứ giác ñều S.ABCD có ñáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là ñiểm
ñối xứng của D qua trung ñiểm của SA, M là trung ñiểm của AE, N là trung ñiểm của BC. Chứng minh MN
vuông góc với BD và tính theo a khoảng cách giữa hai ñường thẳng MN và AC.
Bài 42 (ðH khối D – 2007). Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình thang, ABC  = BAD  = 900 , AD = 2a,
BA = BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với ñáy và SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB.
Chứng minh tam giác SCD vuông và tính theo a khoảng cách từ H ñến mặt phẳng (SCD).
Bài 43 (ðH khối A – 2008). Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có ñộ dài cạnh bên bằng 2a, ñáy ABC là tam giác
vuông tại A, AB = a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của ñỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung ñiểm
của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối chóp A’.ABC và tính cosin góc giữa hai ñường thẳng AA’, B’C’.
Bài 44 (ðH khối B – 2008). Cho hình chóp S.ABCD có ñáy là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và
mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng ñáy. Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, BC. Tính
theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin góc giữa hai ñường thẳng SM, DN.
Bài 45 (ðH khối D – 2008). Cho lăng trụ ñứng ABC.A’B’C’ có ñáy ABC là tam giác vuông,
AB = BC = a , cạnh bên AA ' = a 2 . Gọi M là trung ñiểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối
lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai ñường thẳng AM, B’C.
Trang 13
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc

PHAÀN III
III
PHÖÔNG PHAÙP TOÏA ÑOÄ TRONG KHOÂNG GIAN

VẤN ðỀ 1
TỌA ðỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. ðịnh nghĩa
Trong không gian với hệ trục tọa ñộ vuông góc Oxyz.
  
Gọi i, j, k lần lượt là vector ñơn vị của các trục Ox,
Oy, Oz. Ta có:
    
1) a = (x 0 ; y 0 ; z0 ) ⇔ a = x 0 i + y 0 j + z0 k.

2) M(x0 ; y 0 ; z0 ) ⇔ OM = (x 0 ; y 0 ; z0 ).
2. Tính chất và công thức
 
Cho a = (a1 ; a 2 ; a 3 ), b = (b1 ; b2 ; b3 ) ta có:
 
1) a ± b = (a1 ± b1 ; a2 ± b2 ; a 3 ± b3 ) .
 
2) k.a = (ka1 ; ka 2 ; ka 3 ), k ∈ R . 3) Tích vô hướng a.b = a1 b1 + a 2 b2 + a 3 b3 .
2 
4) a = a12 + a 22 + a23 ⇒ a = a12 + a 22 + a 32 .
 2 2 2
5) AB = (xB – xA; yB – yA; zB – zA) ⇒ AB = ( x B − xA ) + ( yB − y A ) + ( zB − zA ) .

 a.b a1 b1 + a 2 b2 + a 3 b3  
6) cos(a, b) =   = ⇒ a ⊥ b ⇔ a1 b1 + a 2 b2 + a 3 b3 = 0 .
a.b a12 + a 22 + a23 b12 + b22 + b23
   a a3 a a1 a a 2 
7) Tích có hướng  a, b  =  2 ; 3 ; 1 .
   b2 b3 b3 b1 b1 b2 
       a a a
8) a cùng phương b ⇔ a = k.b ⇔  a, b  = 0 ⇔ 1 = 2 = 3 ( b1, b2 , b 3 ≠ 0 ) .
  b1 b2 b3
     
9)  a, b  ⊥ a,  a, b  ⊥ b .
   
 
       a, b 
 
10)  a, b  = a . b .sin(a, b) ⇒ sin(a, b) =     .
  a.b
     
11) a, b, c ñồng phẳng ⇔  a, b  c = 0.
 
   x − k.xB y A − k.yB zA − k.zB 
12) ðiểm M chia ñoạn AB theo tỉ số k ⇔ MA = k.MB ⇒ M  A ; ;  .
 1−k 1−k 1 − k 
 x + xB y A + y B zA + zB 
13) ðiểm I là trung ñiểm của ñoạn AB thì I  A ; ;  .
 2 2 2 
 x + x B + xC y A + yB + yC zA + zB + zC 
14) Tọa ñộ trọng tâm G của ∆ABC : G  A ; ; .
 3 3 3 
    
15) Trọng tâm G của tứ diện ABCD thỏa GA + GB + GC + GD = 0 và có tọa ñộ:
 x + x B + xC + x D y A + y B + yC + y D zA + zB + zC + zD 
G  A ; ;  .
 4 4 4 
1  
16) Diện tích ∆ABC là S∆ABC =  AB, AC  .
 
2
Trang 14
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
  
17) Thể tích hình hộp ABCD.A’B’C’D’: VABCD.A ' B ' C ' D ' =  AB, AD  .AA ' .
 
1   
18) Thể tích tứ diện ABCD: VABCD =  AB, AC  .AD .
6  
 
 DE.AB = 0   

19) DE ⊥ (ABC) ⇔    hoặc DE   AB, AC  .
 DE.AC = 0  

  
 DE.  AB, AC  = 0
20) DE  (ABC) ⇔   
 D ∉ (ABC) ∨ E ∉ (ABC).

 
  AB.CD
21) Góc α giữa ñường thẳng AB và CD thỏa cos α = cos AB, CD =( ) .
 AB.CD

 MA, AB 
 
22) Khoảng cách giữa ñiểm M và ñường thẳng AB là d ( M, AB ) =  .
AB   
 AB, CD  .AC
 
23) Khoảng cách giữa 2 ñường thẳng chéo nhau AB và CD: d ( AB, CD ) =     .
 AB, CD 
 

B. BÀI TẬP

Bài 1
  
1) Cho a = ( −1; 1; 0 ) , b = ( 1; 1; 0 ) và c = ( 1; 1; 1 ) . Tính:
    
a) a + 2b − 3c b) cos b, c ( )
  
(
c) cos a − b, b )
  
2) Cho A(3; 1; 0), B(–1; 2; 1), C(2;–1; 3) và AM + 2BA = 2CM . Tìm tọa ñộ ñiểm M.
 
3) Cho M(–1; 0; 1), N(1;–1; 3). Tìm vector ñơn vị e cùng phương với MN .
4) Cho hình bình hành ABCD có A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(3; 0; 4). Tìm tọa ñộ ñiểm D.
5) Cho ∆ABC với A(1; 0; 0), B(0; 6; 0), C(5; 0; 3). Tìm tọa ñộ trọng tâm G.
6) Tứ diện ABCD với A(–1;–2; 4), B(–4;–2; 0), C(3;–2; 1), D(1; 1; 1). Tìm trọng tâm G.
7) Cho hai ñiểm A(–1; 2; 7) và B(5; 4;–2). ðường thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxz) tại M. Tính tỉ số k của ñiểm
M chia ñoạn thẳng AB.
8) Cho A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0), C(3; 1;–1). Tìm ñiểm M ∈ (Oxz) cách ñều A, B, C.

Bài 2
1) Cho hình bình hành ABCD có A(3; 1; 0), B(–1; 2; 1), C(2;–1; 3). Tính diện tích ABCD.
2) Cho hình hộp OABC.O’A’B’C’ với O(0; 0; 0), A(–1; 1; 0), C(1; 1; 0), O’(1; 1; 1).
Tính thể tích hình hộp OABC.O’A’B’C’.
3) Tính thể tích tứ diện ABCD với A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(1; 1; 1).
4) Cho tứ diện ABCD với A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(1; 1; 1). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ABCD.
5) Tính diện tích ∆ABC với A(2;–1;–2), B(–1; 1; 2), C(–1; 1; 0).
6) Cho ∆ABC với A(2;–1;–2), B(–1; 1; 2), C(–1; 1; 0). Tính ñộ dài ñường cao AH.
7) Cho tứ diện ABCD biết 3 ñỉnh A(1; 2;–3), B(0; 2;–4), C(5; 3; 2) và có thể tích bằng 6. Tính ñộ dài ñường
cao DH của tứ diện ABCD.
8) Cho tứ diện ABCD biết 3 ñỉnh A(2; 0; 0), B(0;–1; 0), C(0; 0;–1) và ñường cao DH có ñộ dài bằng 1. Tính
thể tích của tứ diện ABCD.
9) Cho tứ diện ABCD biết 4 ñỉnh A(2;–1;–2), B(–1; 1; 2), C(–1; 1; 0) và D(1; 0; 1). Tính khoảng cách từ D
ñến mặt phẳng (ABC).
10) Cho hình lập phương OABC.O’A’B’C’ có O(0; 0; 0), A(1; 0; 0), B(1; 1; 0), O’(0; 0; 1). Tính khoảng cách
từ ñiểm B ñến ñường thẳng AC’.
11) Cho hình lập phương OABC.O’A’B’C’ có O(0; 0; 0), A(1; 0; 0), B(1; 1; 0), O’(0; 0; 1). Tính khoảng cách
giữa hai ñường thẳng O’A và A’C.
Trang 15
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
VẤN ðỀ 2
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Vector pháp tuyến và cặp

vector

chỉ phương của mặt phẳng
1.1. ðịnh nghĩa 1. Vector n ≠ 0 vuông góc với mặt phẳng (α ) là pháp vector của (α ) .
  
1.2. ðịnh nghĩa 2. Hai vector a, b không cùng phương, khác 0 và nằm trên (α ) (hoặc các mặt phẳng chứa
 
a, b song song với (α ) ) là cặp vector chỉ phương (VTCP) của (α ) .
Chú ý:
    
1) Nếu a, b là cặp VTCP của (α ) thì n =  a, b  là pháp vector của (α ) .
 
  
2) Nếu ba ñiểm A, B, C ∈ (α ) và không thẳng hàng thì n =  AB, AC  là PVT của (α ) .
 
2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng

Cho mặt phẳng (α ) ñi qua ñiểm M0(x0; y0; z0) và nhận n = (A; B; C) làm pháp vectơ thì phương trình tổng
quát của (α) : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0.
Chú ý:

Nếu mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = 0 thì n = (A; B; C) là pháp vector.
3. Các trường hợp riêng
3.1. Mặt phẳng tọa ñộ
Phương trình các mặt phẳng tọa ñộ (Oxy): z = 0, (Oxz): y = 0, (Oyz): x = 0.
3.2. Mặt phẳng chắn 3 trục tọa ñộ
Cho (α) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) ( a, b, c ≠ 0 ) thì phương trình
x y z
mặt phẳng (α ) : + + = 1 (gọi là phương trình theo ñoạn chắn).
a b c
4. Vị trí tương ñối của hai mặt phẳng
Cho hai mặt phẳng (α ) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0 và (β) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 có các pháp vector
 
tương ứng là n α = ( A1 ; B1 ; C1 ), n β = ( A2 ; B2 ; C2 ) .
 
4.1. (α ) cắt (β) ⇔ nα , n β không cùng phương ⇔ A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C2 .
A1 B1 C1 D1
4.2. (α ) trùng với (β) ⇔ = = = .
A2 B2 C2 D2
A1 B1 C1 D1
4.3. (α) song song với (β) ⇔ = = ≠ .
A2 B2 C2 D2
5. Chùm mặt phẳng
5.1. ðịnh nghĩa. Tập hợp các mặt phẳng ( γ ) ñi qua giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) ñược gọi là
một chùm mặt phẳng.
5.2. ðịnh lý. Cho (α) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 , (β) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 cắt nhau theo giao
tuyến (d). Mặt phẳng ( γ ) bất kỳ ñi qua (d) có phương trình:
( γ ) : λ(A1x + B1 y + C1z + D1 ) + µ(A2 x + B2 y + C2 z + D2 ) = 0 (λ2 + µ2 > 0) .

B. BÀI TẬP

Bài 1. Lập phương trình các mặt phẳng sau:


 
1) Mặt phẳng (P) ñi qua ñiểm M(2; 5;–7) và có cặp VTCP a = ( 1; −2; 3 ) , b = ( 3; 0; 5 ) .
2) Mặt phẳng (ABC) ñi qua 3 ñiểm A(0; 2; 1), B(3; 0; 1) và C(1; 0; 0).
3) Mặt phẳng (ABC) ñi qua 3 ñiểm A(–1; 2; 3), B(2;–4; 3) và C(4; 5; 6).
4) Mặt phẳng trung trực của ñoạn thẳng BC với B(3; 0; 1) và C(1; 0; 0).
5) Mặt phẳng (MNP) ñi qua 3 ñiểm M(8; 0; 0), N(0;–2; 0) và P(0; 0; 4).
Trang 16
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
6) Mặt phẳng (P) ñi qua 2 ñiểm M(4;–1; 1), N(3; 1;–1) và song song với Ox.
7) Mặt phẳng (P) ñi qua ñiểm A(1; 2; 3) và song song với (Q): x – 4y + z + 12 = 0.
8) Mặt phẳng (P) chứa trục Oy và ñi qua ñiểm A(1; 4;– 3).
9) Mặt phẳng ( α ) ñi qua ñiểm A(3;–1;–5) và vuông góc với hai mặt phẳng
( β ) : 3x − 2y + 2z + 7 = 0 , ( γ ) : 5x − 4y + 3z + 1 = 0 .
10) Mặt phẳng ( α ) ñi qua ñiểm M(3; 2; 1) và qua giao tuyến của hai mặt phẳng
( β ) : x + y + 5z − 1 = 0 , ( γ ) : 2x + 3y − z + 2 = 0 .
11) Mặt phẳng ( α ) song song với Oy và ñi qua giao tuyến của hai mặt phẳng
( β ) : x + 3y + 5z − 4 = 0 , ( γ ) : x − y − 2z + 7 = 0 .
12) Mặt phẳng (β) ñi qua A(–1; 1; 2) và song song với (α ) : 3x – 2y + z = 0.
13) Mặt phẳng (β) ñi qua A(–1; 1; 2), B(0;–1; 3) và vuông góc với (α ) : 3x – 2y + z = 0.
14) Mặt phẳng (β) ñi qua M(2; 3; 0) song song Oy và vuông góc với (α ) : x + y – z = 0.
15) Mặt phẳng (β) ñi qua M(2;–1; 2) song song Oy và vuông góc với (α ) : 2x – y + 3z = 0.
16) Mặt phẳng (β) qua M(3; 1;–1), N(2;–1; 4) và vuông góc với (α ) : 2x – y + 3z + 15 = 0.

Bài 2
1) Cho (P): x – 2y – z + 1 = 0 là mặt phẳng trung trực của ñoạn AB với B(1; 3; 2).
Tìm tọa ñộ của ñiểm A.
2) Tìm giá trị m ñể (P): 3x – 5y + mz = 0 vuông góc với (Q): x + 3y + 2z + 5 = 0.
3) Tìm giá trị m ñể (P): 2x – my + 3z + m = 0 cắt (Q): (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z + 5 = 0.
4) Tìm cặp số a, b ñể (P): 2x + ay + 3z – 5 = 0 song song với (Q): bx – 6y – 6z – 2 = 0.
5) Tìm cặp số a, b ñể (P): 2x + ay + 2z + 3 = 0 song song với (Q): bx + 2y – 4z + 7 = 0.
6) Tìm cặp số a, b ñể ( α ) : 2x + y + bz – 2 = 0 song song với ( β ) : x + ay + 2z + 8 = 0.
7) Cho ñiểm M(2; 3; 4) có hình chiếu trên Ox, Oy, Oz là A, B, C. Lập mặt phẳng (ABC).
8) Cho ñiểm M(8;–2; 4) có hình chiếu trên Ox, Oy, Oz là A, B, C. Lập mặt phẳng (ABC).
9) Cho hai mặt phẳng (P): x + y – z + 4 = 0 và (Q) : 3x – 2y + z – 1 = 0.
Lập phương trình mặt phẳng (α ) ñi qua ñiểm A(2; 1;–1) và giao tuyến của (P), (Q).
10) Lập phương trình mặt phẳng ñi qua giao tuyến của (α ) : y − 2z + 1 = 0 , (β) : 2x + y − 2 = 0 và ñồng
thời song song với (γ) : x + 3y – 5z = 0.
11) Lập phương trình mặt phẳng ñi qua giao tuyến của (α ) : y − 2z + 1 = 0 , (β) : 2x + y − 2 = 0 và ñồng
thời vuông góc với (γ) : 2x − 3y + z − 1 = 0 .
12) Lập phương trình mặt phẳng ñi qua gốc tọa ñộ O và vuông góc với cả hai mặt phẳng
(α ) : x − y + z − 7 = 0 , (β) : 3x + 2y − 12z + 5 = 0 .
1 1 1
13) Cho ba ñiểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c dương thay ñổi sao cho + + = 2 . Tìm tọa
a b c
ñộ ñiểm cố ñịnh M của mặt phẳng (ABC).
14) Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua ñiểm M(1; 2; 3) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao
cho:
a) OA = OB = OC b) VO.ABC nhỏ nhất c) OA + OB + OC nhỏ nhất.

VẤN ðỀ 3
ðƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. ðịnh nghĩa
 
Vector u ≠ 0 ñược gọi là vector chỉ phương (VTCP) của ñường thẳng d nếu u nằm trên d hoặc ñường thẳng

chứa u song song với d.

Chú ý: ðường thẳng trong không gian không có pháp vector.

Trang 17
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
 A x + B1 y + C1 z + D1 = 0
2. Phương trình tổng quát của ñường thẳng là d :  1 .
 A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0

 
ðặt n1 = ( A1 ; B1 ; C1 ), n2 = ( A2 ; B2 ; C2 ) .
2.1. ðể tìm tọa ñộ một ñiểm trên d ta cho giá trị một tọa ñộ rồi giải hệ phương trình.
  
2.2. ðể tìm VTCP của d ta tính theo công thức u =  n1 , n2  .
 
3. Phương trình tham số của ñường thẳng
 x = x + u t
  0 1
Cho ñường thẳng d qua M(x0; y0; z0) và có VTCP u = (u1 ; u2 ; u 3 ) thì: ptts d :  y = y 0 + u2 t (t ∈ ℝ) .

 z = z0 + u 3 t
4. Phương trình chính tắc của ñường thẳng

Cho ñường thẳng d ñi qua ñiểm M(x0; y0; z0) và có VTCP u = (u1 ; u2 ; u 3 ) thì:
x − x0 y − y0 z − z0
ptct d : = = .
u1 u2 u3
Quy ước: Trong ptct của d, nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng 0.

5. Vị trí tương ñối của hai ñường thẳng


 
Cho hai ñường thẳng d1, d2 có VTCP là u1 , u 2 . Gọi ñiểm M1 ∈ d1 và M2 ∈ d2 , ta có:
  
5.1. d1 và d2 ñồng phẳng ⇔  u1 , u 2  M1M2 = 0 .
 
     
1) d1 cắt d2 ⇔  u1 , u 2  M1M2 = 0 và  u1 , u2  ≠ 0 (không cùng phương).
 
   
  
2) d1 song song với d2 ⇔  u1 , u 2  = 0 và M1 ∉ d2 (hoặc M2 ∉ d1 ).
 
  
 
3) d1 trùng với d2 ⇔  u1 , u 2  = 0 và M1 ∈ d2 (hoặc M2 ∈ d1 ).
 
  
 
5.2. d1 chéo d2 ⇔  u1 , u 2  M1M2 ≠ 0 (không ñồng phẳng).
 
Chú ý: Ta có thể xét hệ phương trình của d1 và d2 ñể suy ra vị trí tương ñối như sau:
1) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ d1 cắt d2.
2) Hệ phương trình có vô số nghiệm ⇔ d1 trùng d2.
 
3) Hệ phương trình vô nghiệm và a1 , a 2 cùng phương ⇔ d1 song song với d2.
 
4) Hệ phương trình vô nghiệm và a1 , a 2 không cùng phương ⇔ d1 và d2 chéo nhau.

6. Vị trí tương ñối của ñường thẳng và mặt phẳng


 
Cho ñường thẳng d ñi qua ñiểm M và có VTCP u , mặt phẳng (α ) có VTPT n .

6.1. d cắt (α ) ⇔ u.n ≠ 0 (hoặc hệ phương trình có nghiệm duy nhất).

6.2. d  (α ) ⇔ u.n = 0 và M ∉ (α) (hoặc hệ phương trình vô nghiệm).

6.3. d ⊂ (α ) ⇔ u.n = 0 và M ∈ (α) (hoặc hệ phương trình có vô số nghiệm).
    
6.4. d ⊥ (α) ⇔ u  n ⇔  u, n  = 0 .
 

B. BÀI TẬP
Bài 1. Lập phương trình ñường thẳng

1) Phương trình chính tắc của d qua M(2; 0;–1) và có VTCP u = ( 4; −6; 2 ) .
2) Phương trình chính tắc của d qua M(1; 2; 3) và vuông góc với (P): 4x + 3y – 7z = 0.
 x = −3 + t

3) Phương trình chính tắc của ñường thẳng d :  y = 2 − 2t .

 z = 1

Trang 18
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
 x − y = 0
4) Phương trình tham số của ñường thẳng d :  .
 x − 3z − 1 = 0

 x − y − 3 = 0
5) Phương trình tham số của ñường thẳng d :  .
 2y − z + 8 = 0

 x + y + z = 0
6) Phương trình tham số của ñường thẳng d :  .
 2x − 3y + z − 4 = 0

 x = 2 − t

7) Phương trình tổng quát của ñường thẳng d :  y = 1 + t .

 z = 1
x −1 y−3 z+1
8) Phương trình tổng quát của ñường thẳng d : = = .
2 0 0

Bài 2. Xác ñịnh vị trí tương ñối của các cặp ñường thẳng

x −1 y−2 z−3 x−3 y−5 z−7


1) d1 : = = và d2 : = = .
2 3 4 4 6 8
x−2 y −1 z−3  2x + y − z + 1 = 0
2) d : = = và ∆ :  .
2 1 −2  x − y + 2z − 3 = 0

x y +1 z  3x − z + 1 = 0
3) d : = = và ∆ :  .
1 2 1  2x + y − 1 = 0

 x = −3 + t

4) d :  y = 2 − 2t và (P): 2x + y + 3z + 1 = 0.

 z = 1
(2m + 1)x + (1 − m)y + m − 1 = 0
5) Tính giá trị m ñể d:  song song (P): 2x – y = 0.
 mx + (2m + 1)z + 4m + 2 = 0

 x + 3my − z + 2 = 0
6) Tính giá trị m ñể d:  vuông góc với (P) : x – y – 2z + 5 = 0.
 mx − y + z + 1 = 0

 x − mz − m = 0  mx + 3y − 3 = 0
7) Tính giá trị m ñể d :  và ∆ :  cắt nhau.
 y − z + 1 = 0  x − 3z + 6 = 0
 

Bài 3

1) Tìm tọa ñộ của ñiểm B ñối xứng với ñiểm A(1; 0; 2) qua trục tung.
 x = 1 + t

2) Cho ñiểm M(2; 1; 4) và d :  y = 2 + t . Tìm tọa ñộ ñiểm H ∈ d ñể MH nhỏ nhất.

 z = 1 + 2t
x +1 y −1 z−3 x y −1 z+3
3) Tìm tọa ñộ giao ñiểm M của d : = = và ∆ : = = .
3 2 −2 1 1 2
4) Lập phương trình hình chiếu của d: x = 1 + 2t, y = – 1 + 3t, z = 3 + 4t trên (P): 2x – y + 2z – 1 = 0.
x−5 y−2 z−6  2x − y − 11 = 0
5) Lập mặt phẳng chứa d : = = và ∆ :  .
2 1 3  x − y − z + 5 = 0

 x = 1 + t
 x − 2y + z − 4 = 0 
6) Lập mặt phẳng chứa d1 :  và song song d2 :  y = 2 + t .
 x + 2y − 2z + 4 = 0 
  z = 1 + 2t

Trang 19
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
 x = 1 + t

x y z−1
7) Lập mặt phẳng chứa d1 : = = và d2 :  y = 2 + t .
1 1 2 
 z = 1 + 2t
 x = t  x = 1 + 2t
 1  2
8) Lập ñường thẳng vuông góc mp(Oxy), cắt ∆1 :  y = −1 + t1 và ∆2 :  y = t2 .
 
 z = 1 − t1  z = −1 − t2
 x = 1 + 2t
  x + y + z − 1 = 0
9) Lập ñường thẳng qua M(1;–1; 1), cắt ∆1 :  y = t và ∆2 :  .
  y + 2z − 3 = 0

 z = 3 − t
 x = 1 − t  x = 2 − t
 1  2
10) Lập ñường thẳng nằm trong y + 2z = 0, cắt ∆1 :  y = t1  và ∆2 :  y = 4 + 2t2 .
 
 z = 4t1  z = 1
Bài 4
1) Chứng tỏ mặt phẳng (P): (a + b)x + (2b – a)y – bz + 3b = 0 ñi qua ñường thẳng cố ñịnh.
 x + mz − m = 0
2) Cho ñường thẳng d:  . Chứng tỏ rằng:
(1 − m)x − my = 0

a) d ñi qua ñiểm cố ñịnh b) d nằm trong mặt phẳng cố ñịnh.
x y −1 z−1
3) Cho (P): x + y + z – 1 = 0 và ∆ : = = cắt nhau tại ñiểm A.
1 0 0
Lập phương trình ñường thẳng d ⊂ (P) , d ⊥ ∆ và ñi qua ñiểm A.
x −1 y −1 z−1
4) Lập phương trình ñường thẳng d’ ñối xứng d: = = qua mp(Oxy).
1 1 1
 x = 1  x = 1 − t
  2
5) Lập phương trình ñường thẳng vuông góc chung của  y = −1 + t1 và  y = 1 + t2 .
 
 z = 2 + t1  z = −1
x +1 y −1 z−2 x−2 y+2 z
6) Lập ñường vuông góc chung của = = và = = .
2 3 1 1 5 −2

VẤN ðỀ 4
KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Khoảng cách
1.1. Khoảng cách từ M(x0; y0; z0) ñến mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 là
Ax 0 + By 0 + Cz0 + D
d  M, (P)  = .
A2 + B2 + C2
 
 MA, a 
 
1.2. Khoảng cách từ M ñến ñường thẳng d: d(M, d) =    , (A ∈ d) .
a
Chú ý: Ta có thể tìm hình chiếu H của M trên d và d(M, d) = MH.

1.3. Khoảng cách giữa d1 song song d2 (M1 ∈ d1 , M2 ∈ d2 ) là


d(d1, d2) = d(M1, d2) = d(M2, d1).

1.4. Khoảng cách giữa ñường thẳng d và mặt phẳng (P) song song (M ∈ d) là
d[d, (P)] = d[M, (P)].
Trang 20
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
1.5. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P), (Q) song song ( M1 ∈ ( P ), M2 ∈ ( Q ) ) :
d[(P), (Q)] = d[M1, (Q)] = d[M2, (P)]
  
 a , a  .M M
 1 2  1 2
1.6. Khoảng cách giữa d1 chéo d2 là: d(d1 , d2 ) =   , (M1 ∈ d1 , M2 ∈ d2 ) .
a , a 
 1 2 
2. Góc
     
Công thức cơ bản: a.b = a b cos  a, b 
 
 


    u 1 .u 2
2.1. Góc giữa d1 và d2: cos d
1 , d (
2 = )
cos 
 u , u
 1 2   =   .
u u 1 2
 
Chú ý: 1) d1  d2 ⇒ d ( 0
1 , d2 = 0 . ) 2) d1 ⊥ d2 ⇔ u1 .u 2 = 0 .
 

  n P .n Q
2.2. Góc giữa hai mặt phẳng: cos ( ( )
P ), ( Q ) = cos  n P , nQ  =   .
  nP nQ
 
Chú ý: 1) ( P )  ( Q ) ⇒ ( (
P ) , ( Q ) = 00 . ) 2) ( P ) ⊥ ( Q ) ⇔ n P .nQ = 0 .
2.3. Góc giữa ñường thẳng và mặt phẳng:
 

  u d .n P

sin d, ( )
( P ) = cos  ud , n P  =   .
ud nP
    
Chú ý: 1) d ⊂ ( α ) hoặc d  ( P ) ⇒ u d .n P = 0 . 2) d ⊥ ( P ) ⇔  u d , n P  = 0 .
 

B. BÀI TẬP

Bài 1
1) Tính khoảng cách từ ñiểm A(1; 1; 2) ñến mặt phẳng (P): x – 2y + 2z + 3 = 0.
2) Tính khoảng cách từ ñiểm A(1;–1; 2) ñến mặt phẳng (P): x + 2y + 2z – 10 = 0.
3) Cho A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Tính khoảng cách từ ñiểm M(1; 7; 0) ñến (ABC).

4) Cho ba ñiểm O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(0; 0; 8) và ñiểm C sao cho AC = (0; 6; 0) .
Tính khoảng cách từ trung ñiểm I của BC ñến ñường thẳng OA.
 x + y + z − 1 = 0
5) Tính khoảng cách từ ñiểm A(1; 0; 2) ñến ñường thẳng d :  .
 2x − y + z + 3 = 0

x+2 y −1 z+1
6) Tính khoảng cách từ ñiểm A(2; 3; 1) ñến ñường thẳng = = .
1 2 −2
7) Tính khoảng cách giữa (P): 2x – y + 2z + 3 = 0 và (Q): 4x – 2y + 4z – 5 = 0.
8) Tính khoảng cách giữa (P): 2x – 4y + 6z – 4 = 0 và (Q): x – 2y + 3z + 7 = 0.
 x = 1 + t  x = 2 − 3t '
 
9) Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng d:  y = −1 − t và d’:  y = −2 + 3t ' .
 
 z = 1 
z = 3t '
 2x − z − 1 = 0  3x + y − 2 = 0
10) Tính khoảng cách giữa d:  và d’:  .
−
 x − y + 4 = 0  3y − 3z − 6 = 0

x −1 y+3 z−4 x+2 y −1 z+1
11) Tính khoảng cách giữa d: = = và d’: = = .
2 1 −2 −4 −2 4
x −1 y+3 z−4 x+2 y −1 z+1
12) Tính khoảng cách giữa d: = = và d’: = = .
2 1 −2 −4 −2 4
13) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách giữa AB’ và BD’.
Trang 21
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
Bài 2
x+3 y −1 z−2
1) Tính góc ϕ giữa ñường thẳng d: = = với trục Ox.
2 1 1
x+3 y −1 z−2
2) Tính góc ϕ giữa ñường thẳng d: = = với trục Oy.
2 1 1
x+3 y −1 z−2
3) Tính góc ϕ giữa ñường thẳng d: = = với trục Oz.
2 1 1
4) Tính góc ϕ giữa hai mặt phẳng (P): 2x – 2y + z – 4 = 0 và (Oxz).
5) Tính góc ϕ giữa hai mặt phẳng (P): x – 2y + 2z + 1 = 0 và (Q): 2x – 4y + 4z + 13 = 0.
6) Tính góc ϕ giữa hai mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 7 = 0 và (Q): 2x + 4y + 4z + 15 = 0.
 2x − y + 3z − 1 = 0  x − 3y + z − 4 = 0
7) Tính góc ϕ giữa d:  và d’:  .
 x + y + z = 0  2x − y + z + 1 = 0
 
 x + y − 1 = 0  x − 2y + 2 = 0
8) Tính góc ϕ giữa d:  và d’:  .
 2y + z = 0  x + 4z = 0
 
9) Tính góc ϕ giữa d: x = 1 + 2t, y = – 1 + 3t, z = 2 – t và (P): 2x – y + 2z – 1 = 0.
x+2 y −1 z−3
10) Tính góc ϕ giữa d: = = và mặt phẳng (P): x + y – z = 0.
4 1 −2
 2x − y + 3z − 1 = 0
11) Tính góc ϕ giữa d:  và mặt phẳng (P): 3x – y + z = 0.
 x − y − z + 2 = 0

12) Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua hai ñiểm A(1; 0; 0), B(0; 3; 0) và tạo với mp(Oxy) góc ϕ thỏa
6
cos ϕ = .
6
 x − y = 0
13) Lập phương trình mặt phẳng (P) ñi qua d :  và tạo với mp(Oxy) góc 600.
 z=0

VẤN ðỀ 5
MẶT CẦU – ðƯỜNG TRÒN TRONG KHÔNG GIAN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Phương trình của mặt cầu
1.1. Phương trình chính tắc của mặt cầu
Mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R có phương trình chính tắc là:
(S): (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2
1.2. Phương trình tổng quát của mặt cầu
(S): x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0
Mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c), bán kính R = a 2 + b2 + c 2 − d > 0 .
2. Vị trí tương ñối của mặt phẳng và mặt cầu
Cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) tâm I, bán kính R ta có:
2.1. Mặt phẳng không cắt mặt cầu ⇔ d  I,(P)  > R .
2.2. Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu ⇔ d  I,(P)  = R .
2.3. Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là ñường tròn ⇔ d  I,(P)  < R .
Chú ý: Khi I ∈ ( P ) thì giao tuyến là ñường tròn lớn có bán kính bằng bán kính mặt cầu.
3. Phương trình ñường tròn trong không gian
Cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R cắt nhau theo ñường tròn (C).
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2
Phương trình (C):  .
 Ax + By + Cz + D = 0

(C) có tâm H là hình chiếu của I trên (P) và bán kính r = R2 − IH2 .

Trang 22
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – toanlihoa.vn Baøi taäp Hình hoïc
B. BÀI TẬP
Bài 1
1) Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 − 8x + 2y + 1 = 0 .
2) Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 4x + 8y − 2z − 4 = 0 .
 x2 + y2 + z2 − 6x + 2y − 2z + 10 = 0
3) Tìm tâm I và bán kính r của ñường tròn  .
 x + 2y − 2z + 1 = 0

 x2 + y2 + z2 − 12x + 4y − 6z + 24 = 0
4) Tìm tâm I và bán kính r của ñường tròn  .
 2x + 2y + z + 1 = 0

 x2 + y2 + z2 − 4x + 6y + 6z + 17 = 0
5) Tìm tâm I và bán kính r của ñường tròn  .
 x − 2y + 2z + 1 = 0

Bài 2
1) Tìm vị trí tương ñối của x2 + y2 + z2 − 6x − 2y + 4z + 5 = 0 và x + 2y + z – 1 = 0.
2) Tìm vị trí tương ñối x2 + y2 + z2 − 6x + 2y − 2z + 10 = 0 và x + 2y – 2z + 1 = 0.
3) Tìm vị trí tương ñối x2 + y2 + z2 + 4x + 8y − 2z − 4 = 0 và x + 2y – z – 10 = 0.
4) Cho hai ñiểm A(1; 2; 3), B(3; 0; 1). Lập phương trình của mặt cầu ñường kính AB.
5) Lập phương trình của mặt cầu qua 4 ñiểm A(1; 0; 2), B(1; 1; 0), C(0; 0; 1), D(1; 1; 1).
6) Lập mặt cầu qua 3 ñiểm A(1; 2;–4), B(1;–3; 1), C(2; 2; 3) và có tâm I ∈ (Oxy) .

Bài 3
 7 1 5
1) Lập phương trình tiếp diện của (x + 2)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 1 tại A  − ; ;  .
 3 3 3 
x −1 y z
2) Lập mặt cầu tâm I(1; 0; 2) cắt d : = = tại A, B sao cho AB = 2 7 .
0 1 1
 x − 2y + z − 9 = 0
3) Lập pt mặt cầu tâm I(1; 1; 1) cắt  tại A, B sao cho AB = 16.
 2y + z + 5 = 0

x −1 y +1 z x −1 y−3 z−2
4) AB là ñoạn vuông góc chung của = = và = = . Lập phương trình
2 1 −2 0 −1 2
mặt cầu ñường kính AB.
5) Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và
cắt (S) theo ñường tròn bán kính bằng 3.
6) Cho ñiểm M thuộc mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M ñể khoảng
cách từ ñó ñến mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 14 = 0.
........................................................................

Trang 23

You might also like