You are on page 1of 31

Lớp 10A5

Lịch sử hình thành liên kết CHT

1911

Irving Langmuir Gilbert N. Lewis

January 1881 –August 1957) October, 1875 – March 2, 1946)


Lịch sử hình thành liên kết CHT

(1900-1976)
1901 - 1994
Liên kết CHT theo thuyết VB của
phân tử Hidro
ea eb

Ha Hb
Nội dung cơ bản của thuyết liên kết
hóa trị ( VB)
Liên kết CHT được hình thành do 2 e độc thân có spin
đối song của 2 nguyên tử riêng biệt. Khoảng không gian
giữa 2 hạt nhân giàu e => hai hạt nhân hút mạnh => bền
phân tử. ( gọi là MO liên kết)

Sự xen phủ giữa 2 orbtitan nguyên tử này càng cao thì vùng
MO liên kết càng lớn, phân tử càng bền .và đương nhiên
không phải bất cứ AO nào cũng có thể xen phủ( overlap)
nên liên kết CHT có tính định hướng cao.

Các AO phải định hướng sao cho mức độ xen phủ cực đại.
Các hình thức xen phủ ( overlap)
I.Xen phủ tạo liên kết xích-ma σ
Liên kết σ là liên kết CHT mà vùng xen phủ nằm trên
trục liên kết . Trục liên kết là trục nối giữa 2 hạt nhân
Các hình thức xen phủ ( overlap)
Xen phủ tạo liên kết π
Liên kết pi là lk cộng hóa
trị được hình thành do sự
xen phủ bên , nghĩa là
phần xen phủ không nằm
Trục liên dọc theo trục liên kết
kết

π p-p
Liên kết cộng hóa trị:
1. Định nghĩa :

Liên kết CHT là liên kết hóa học được hình thành giữa 2
nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung

Mỗi cặp electron dùng chu được tượng chưng là 1 lk


cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị:
2. Sự hình thành liên kết CHT:
2.1 Sự hình thành liên kết đơn σ

1s

H H
H2
2. Sự hình thành liên kết CHT:
Ví dụ: xét phân tử Clo

[Ar] 3s2 3p5 Clo có 7 e ngoài cùng thiếu một e,


nên có xu hướng nhận một e

Công thức Cấu tạo Cl2


Cl – Cl

Công thức electron Cl Cl

Cl Cl
2. Sự hình thành liên kết CHT:
Phân tử NH3 Nitơ

H H H

CôngHthức cấu tạo N


H
Công thức electron

H N H
H N H
H
NH3 H
H
2. Sự hình thành liên kết CHT:
2.2 Sự hình thành liên kết đôi
Liên kết đôi được hình thành do sự góp chung 1 cặp e của các
nguyên tử, nên tạo thành liên kết có 4 e dùng chung.
Xét phân tử Oxi

2s2 2p4

2s2 2p4
Công thức cấu tạo Công thức electron

O O O O

Liên kết đôi bền hơn liên kết đơn, nên năng lượng
hình thành liên kết đôi lớn hơn liên kết đơn
2. Sự hình thành liên kết CHT:
2.3 Sự hình thành liên kết ba
Liên kết ba được hình thành do sự góp chung 3 e của các
nguyên tử, nên tạo thành liên kết có 6 e dùng chung.
Ví dụ xét phân tử N2

Nitơ

N N N
Nitơ

Năng lượng hình thành liên kết ba lớn hơn liên kết đôi
2. Điện tích hình thức
Tổng số
e hóa trị Tổng
Điện tích của số e ½ Tổng
= không -
hình nguyên - số e liên
thức tử ở liên kết
trạng kết
thái tự
do
2. Điện tích hình thức
2-

O
C O
O

Số e hóa trị của C trạng thái tự do bằng 4


...............................

Số e chưa lk của C 0
...............................

½ Số e lk của C 8/2
...............................
6
Số e hóa trị của O ( C=O) trạng thái tự do bằng ....................

Số e chưa lk của O (C=O) 4


...............................

½ Số e lk của O (C=O) 4/2


...............................
Điện tích hình thức của O trong (C=O) là = 6 – 4 – 2 = 0

6
Số e hóa trị của O ( C- O) trạng thái tự do bằng ....................

Số e chưa lk của O (C-O) 6


...............................

½ Số e lk của O (C-O) 2/2


...............................
Điện tích hình thức của O trong (C=O) là = 6 – 6 – 1 = -1
Sự Lai Hóa (hybridization)
1 : Khái niệm
Söï lai hoùa orbital nguyeân töû laø söï toå hôïp “troän
laãn” moät soá orbital trong 1 nguyeân töû ( AO hóa trị)
ñeå ñöôïc töøng aáy obitan lai hoaù gioáng nhau nhöng
ñònh höôùng khaùc nhau trong khoâng gian.

Nguyên nhân của sự lai hóa : Các obtian hóa trị có thể
nằm ở những phân lớp khác nhau ( s, p ..) nên có hình
dạng khác nhau, chính vì thế chúng phải tổ hợp để cho
cùng các obtian lai hóa giống nhau về mức năng lượng
và hình dạng để tạo thành các lk giống nhau.
Lai hóa sp3
Xét phân tử CH4
Nguyên tử
trung tâm?

2p 2p

sp3
2s 2s

Trạng thái Trạng thái Trạng thái


cơ bản kích thích lai hóa
Sự tổ hợp 1AO s và 3AO p hình thành 4 obitan lai hóa sp3
có mức năng lượng như nhau.
Lai hóa sp3

Obitan lai hóa sp3 có dạng số


8 lệch đầu phình to chứa electron
dùng để xen phủ

Lai hóa sp3 có dạng tứ diện


và góc liên kết là 109,5 0

Liên kết C-H được hình thành do


sự xen phụ trục của obtian sp3 với obitan s của H
Lai hóa sp2
Lai hóa sp2 là kết quả của sự tổ hợp của 1 AO s và 2 AO p
tạo thành 3 obtian lai hóa sp2 , còn 1 AO p chưa lai hóa chứa 1 e

p
2p 2p

sp2
2s 2s

Trạng thái Trạng thái Trạng thái


cơ bản kích thích lai hóa
Hình thành 3 obitan lai hóa sp2 và còn 1 AO p chưa lai hóa
chứa 1 e
Lai hóa sp2
Lai hóa sp2 có dạng tam giác phẳng, góc liên kết bằng 120o

Còn 1 AO p chưa lai hóa chứa 1e nằm vuông góc với mặt
phẳng lai hóa
1 liên kết đôi gồm 1 liên
kết σ và 1 liên kết π
Lai hóa sp
Lai hóa sp là kết quả của sự tổ hợp của 1 AO s và 1 AO p
tạo thành 2 obtian lai hóa sp , nguyên tử C còn 2 AO p
chưa lai hóa mỗi AO chứa 1 e

p
2p 2p

sp
2s 2s

Trạng thái Trạng thái Trạng thái


cơ bản kích thích lai hóa
2 obitan lai hóa sp và còn 2 AO p chứa 2 e
Lai hóa sp
Lai hóa sp có dạng đường thằng,
2 obitan sp có sự đối xứng và
ngược nhau, tạo thành góc 1800

2 AO chưa lai hóa nằm vuông góc với trục liên kết theo 2
trục còn lại
Giải thích hình thành liên kết CHT của C2H2 theo thuyết lai hóa
Nhận xét về thuyết lai hóa
Thuyết lai hóa thường dùng giải thích cho cấu trúc cùa
phân tử dựa vào giá trị thực nghiệm hơn là dự đoán cấu
trúc hình học

Thuyết lai hóa chưa giải thích được năng lượng liên kết
cũng như tính thuận từ và nghịch từ ( có hay không
electron độc thân) ví dụ của phân tử Oxi

Chính vì những điều này nên cho ra đời thuyết hiện


đại hơn là thuyết MO.
B. LIEÂN KEÁT PHOÁI TRÍ (CHO
NHAÄN) :
 
1 . Các ví dụ:

SO2: S O
Nguyên tử S, O có 6e
hóa trị có xu hướng
nhận 2 e

S là nguyên tử trung tâm , bán O


Kính lớn và độ âm điện thấp.

Theo quy tắc bát tử , để xung quanh các nguyên tử có cấu


hình bền thì S sẽ góp chung 2 e với 1 nguyên tử O và nguyên
tử Oxi còn lại nhận 2 electron của S được gọi là lk phối trí.
B. LIEÂN KEÁT PHOÁI TRÍ (CHO
NHAÄN) :
 
Xét phân tử CO

C
C O
O
Nguyên tử Oxi sẽ cho nguyên tử Cacbon 1 cặp electron
chưa liên kếtwbbww.
B. LIEÂN KEÁT PHOÁI TRÍ (CHO
NHAÄN) :
 
Xét phân tử HNO3

Xác định nguyên tố trung tâm?!

O O
H O N
H O N
O
O
B. LIEÂN KEÁT PHOÁI TRÍ (CHO
NHAÄN) :
 
Xét phân tử NH4+
Liên kết cho nhận là lk CHT đặc biệt , cặp electron dùng
chung chỉ do 1 nguyên tử nguyên tố cung cấp

Điều kiện có liên kết cho nhận:

Nguyên tử cho là nguyên tử có bán kính lớn, độ âm điện bé.


Có cấu hình electron bền đã đủ electron theo quy tắc bát tử.
Nguyên tử nhận là những nguyên tử có độ âm điện lớn,
bán kính nhỏ, còn thiếu đúng 1 cặp electron nữa là bão hòa

Ngoại lệ : C O

You might also like