You are on page 1of 5

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học : Hóa lý − Hóa keo (Physical and Colloid Chemistry)
2. Số đơn vị học trình : 3
− Lý thuyết : 2
− Thực hành : 1
3. Đối tượng sử dụng :
− Hệ Đại học ngành Chế biến thủy sản & Công nghệ thực phẩm
− Hệ Cao đẳng ngành Chế biến thủy sản & Công nghệ thực phẩm
4. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên cần được học qua môn hóa học đại cương
5. Phương pháp kiểm tra đánh giá :
− Bài kiểm tra : 1 bài
− Hình thức kiểm tra : Tự luận
− Tỷ trọng điểm kiểm tra : 30%
− Thi kết thúc học phần : Cuối học kỳ
− Hình thức thi học phần : Thi viết (Tự luận)
6. Nội dung chi tiết môn học :

PHẦN I : HOÁ LÝ

CHƯƠNG I
NHIỆT ĐỘNG HỌC
1.1 Cân bằng pha
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.2 Quy tắc pha
1.1.3 Phương trình định lượng chuyển pha loại 1
1.1.4 Giản đồ trạng thái của hệ một cấu tử
1.2 Cân bằng phân bố chất tan giữa hai dung môi không trộn lẫn
1.2.1 Quá trình chiết
1.2.2 Định luật phân bố
1.2.3 Bản chất của quá trình phân bố
1.2.4 Phương trình chiết
1.3 Dung dịch lý tưởng và dung dịch thật
1.3.1 Khái niệm về dung dịch lý tưởng
1.3.2 Dung dịch lý tưởng. Định luật Raoult
1.3.3 Dung dịch thực. Sự sai lệch khỏi định luật Raoult
1.4 Cân bằng lỏng − hơi trong hệ hai cấu tử
1.4.1 Tỷ lệ các cấu tử trong pha lỏng và pha hơi
1.4.2 Các định luật Konovalov
1.4.3 Nhiệt độ sôi của dung dịch.
1.4.4 Nguyên tắc chưng cất phân đoạn
1.4.5 Sự tinh cất
1.5 Chưng cất lôi cuốn hơi nước
1.5.1 Sự hoà tan hạn chế hai chất lỏng
1.5.2 Sự chưng cất lôi cuốn hơi nước

PHẦN II : HOÁ KEO

CHƯƠNG I
HỆ PHÂN TÁN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ KEO
1.1 Đối tượng nghiên cứu của hoá keo:
1.2 Khái niệm về hệ phân tán
1.2.1 Hệ phân tán :
1.2.2 Kích thước của các hạt trong hệ phân tán :
1.2.3 Các đặc điểm của hệ keo
1.2.4 Độ phân tán D
1.2.5 Bề mặt riêng Sr
1.2.6 Hệ dơn phân tán và hệ đa phân tán
1.3 Các cách phân loại hệ phân tán
1.3.1 Phân loại theo kích thước hạt
1.3.2 Phân loại theo tương tác giữa tướng phân tán và môi trường phân tán
1.3.3 Phân loại theo tương tác giữa các hạt của tướng phân tán với nhau
1.3 Ý nghĩa của hệ keo

CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA HỆ PHÂN TÁN
2.1 Chuyển động Brown− Chuyển động nhiệt của hệ phân tán
2.1.1 Năng lượng
2.1.2 Độ chuyển dịch bình phương trung bình ∆2 của hạt keo
2.2 Sự khuếch tán
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Định luật Fick 1
2.2.3 Định luật Fick 2
2.3 Hiện tượng thẩm thấu
2.3.1 Định nghĩa
2.3.2 Định luật Vant/ Hoff
2.3.3 Sự phụ thuộc của ấp suất thẩm thấu vào kích thước hạt
2.2 Sự sa lắng
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Sự phụ thuộc của sự sa lắng vào kích thước hạt
2.2.3 Các loại sa lắng
2.2.4 Cân bằng sa lắng
2.2.5 Sa lắng do lực ly tâm

CHƯƠNG III
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
3.1 Hiện tượng phân tán ánh sáng :
3.1.1 Mô tả hiện tượng
3.1.2 Giải thích hiện tượng
3.1.3 Lý thuyết định lượng
3.2 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
3.2.1 Bản chất hiện tượng
3.2.2 Định luật Lambert _ Beer _ Bougeur
3.2.3 Một số đặc điểm của sự hấp thụ
3.3 Màu sắc hệ keo
3.4 Các dụng cụ quang học để nghiên cứu hệ keo
3.4.1 Kính siêu vi
3.4.2 Đục kế

CHƯƠNG IV
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT – SỰ HẤP PHỤ
4.1 Năng lượng bề mặt
4.2 Sức căng bề mặt
4.3 Tiêu chuẩn để xét quá trình xảy ra trên bề mặt
4.4 Sự hấp phụ
4.4.1 Định nghĩa
4.4.2 Phân loại hấp phụ
4.4.3 Ứng dụng của sự hấp phụ
4.5 Các đại lượng đặc trưng của quá trình hấp phụ
4.5.1 Bề mặt riêng Sr
4.5.2 Độ hấp phụ
4.6 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ – Đường đẳng nhiệt hấp phụ :
4.7 Sự hấp phụ trên ranh giới Rắn −Khí
4.7.1 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich
4.7.2 Thuyết hấp phụ đơn phân tử – Phương trình Langmuir
4.7.3 Thuyết hấp phụ đa phân tử – Phương trình BET :
4.8 Sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng − Khí
4.8.1 Chất hoạt động bề mặt
4.8.2 Chất không hoạt động bề mặt
4.8.3 Chất ít hoạt động bề mặt
4.8.4 Phương trình Gibbs – Phương trình hấp phụ trên ranh giới Lỏng – Khí
4.8.5 Qui tắc Duclause – Traube
4.8.6 Cấu tạo màng bề mặt theo Langmuir
4.9 Sự hấp phụ trên ranh giới Rắn − Lỏng
4.9.1 Sự hấp phụ phân tử
4.9.2 Sự hấp phụ điện ly

CHƯƠNG V
TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA HỆ KEO.
5.1 Các hiện tượng điện động học :
5.1.1 Hiện tượng điện động học loại 1
5.1.2 Hiện tượng điện động học loại 2
5.2 Sự hình thành lớp kép trên bề mặt hạt keo và các thuyết về cấu tạo lớp kép
5.2.1 Sự hình thành lớp điện kép
5.2.2 Bề mặt trượt
5.2.3 Các thuyết về lớp kép
5.3 Cấu tạo của hạt keo
5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thế ξ
5.4.1 Bản chất của ion nghịch
5.4.2 Ảnh hưởng của chất điện ly trơ
5.4.3 Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ
5.4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ
5.4.5 Ảnh hưởng của bản chất môi trường khuếch tán
5.4.6 Ảnh hưởng của sự pha loãng

CHƯƠNG VI
ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ CỦA HỆ KEO
6.1 Độ bền vững của hệ keo kỵ lỏng và sự keo tụ
6.2 Lực tương tác giữa các micelle keo
6.3 Các nguyên nhân gây keo tụ
6.3.1 Thời gian
6.3.2 Nhiệt độ
6.3.3 Nồng độ
6.3.4 Sự keo tụ bằng chất điện ly
6.4 Các hiện tượng keo tụ đặc biệt
6.4.1 Hiện tượng keo tụ đổi dấu điện
6.4.2 Hiện tượng keo tụ bằng hỗn hợp 2 chất điện ly
6.4.3 Sự keo tụ dị thể
6.4.4 Sự keo tụ tương hỗ
6.5 Sự bảo vệ hệ keo−Chất bảo vệ
6.5.1 Sự bảo vệ hệ keo
6.5.2 Chất bảo vệ
6.5.3 Đặc điểm của quá trình bảo vệ
6.5.4 Số bảo vệ

CHƯƠNG VII
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ HỆ PHÂN TÁN.
7.1 Điều chế các dung dịch keo
7.1.1 Nguyên tắc chung
7.1.2 Điều kiện
7.2 Phương pháp phân tán
7.2.1 Phân tán cơ học
7.2.2 Phân tán bằng siêu âm
7.2.3 Phân tán bằng hồ quang
7.2.4 Phương pháp keo tán (Sự pépti hoá)
7.3 Phương pháp ngưng tụ
7.3.1 Ngưng tụ trực tiếp
7.3.2 Phương pháp thay thế dung môi
7.3.3 Ngưng tụ hoá học
7.4 Tinh chế các hệ keo
7.4.1 Phương pháp thẩm tích
7.4.2 Điện thẩm tích
7.4.3 Phương pháp siêu lọc

CHƯƠNG VIII
NHỮNG TÍNH CẤT CƠ HỌC CẤU THỂ CỦA HỆ PHÂN TÁN
8.1 Khái niệm về cấu thể
8.2 Sự hình thành và các đặc điểm của cấu thể phân tán
8.2.1 Cấu thể ngưng tụ tan gel
8.2.2 Cấu thể ngưng tụ kết tinh
8.3 Độ nhớt của hệ phân tán
8.3.1 Độ nhớt của chất lỏng thường (dung dịch thấp phân tử)
8.3.2 Độ nhớt của hệ phân tán
8.3.3 Các đặc điểm

CHƯƠNG IX
NHŨ TƯƠNG
9.1 Định nghĩa
9.2 Phân loại nhũ tương
9.3 Độ bền vững của nhũ tương − Chất nhũ hoá
9.4 Sự đảo tướng − Sự phá huỷ nhũ tương

7. Tài liệu tham khảo :

1. Trần Văn Nhân(chủ biên)−Nguyễn Thạc Sửu− Nguyễn Văn Tuế, Hóa lý, tập 1, 2 và 3,
Nhà xuất bản Giáo dục
2. Nguyễn Đình Huề, Hóa lý,Dung dịch,NXB Giáo dục, 1997
3. Nguyễn Đại Hùng, Hoàng Thị Huệ An, Bài giảng Hóa keo, Đại học Thủy sản 2004
4. Hà Thúc Huy, Hóa keo, NXB Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh,2000

Nha trang, Ngày tháng năm 2005


Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa

Nguyễn Đại Hùng Đỗ Văn Ninh

You might also like