You are on page 1of 32

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ


THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG

Tháng 9 năm 2010

i
MỤC LỤC

1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG ....................................................................... 1


1.1 Thị trƣờng là gì? ..................................................................................................... 1
1.2 Phân khúc thị trƣờng là gì? ..................................................................................... 1
1.2.1 Khái niệm ......................................................................................................... 1
1.2.2 Tại sao cần phân khúc thị trƣờng? ................................................................... 1
1.2.3 Cách thức phân khúc thị trƣờng hiệu quả là gì?............................................... 2
1.3 Khái niệm về cung và cầu ....................................................................................... 2
1.4 Biến đổi giá trên thị trƣờng ...................................................................................... 3
1.5 Các đặc điểm chính của thị trƣờng nông sản .......................................................... 5
1.5.1 Giá hàng hóa thay đổi nhanh chóng ................................................................. 5
1.5.2 Tính mùa vụ ..................................................................................................... 5
1.5.3 Dao động giá giữa các năm ............................................................................. 5
1.5.4 Rủi ro đối với ngƣời nông dân .......................................................................... 6
1.5.5 Chí phí giao dịch và marketing cao .................................................................. 6
1.5.6 Thiếu thông tin về ngƣời tiêu dùng ................................................................... 6
1.5.7 Cạnh tranh cao................................................................................................. 7
1.5.8 Cung và sự thay đổi giá cả ............................................................................... 7
1.5.9 Giá thực suy giảm trong dài hạn ...................................................................... 7
2. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ .......................................................................................... 7
2.1 Khái niệm chuỗi giá trị là gì? ................................................................................... 7
2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị .............................................................................................. 8
2.3 Tại sao sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị? .................................................... 8
2.4 Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị ............................................................................. 9
2.4.1 Giá trị gia tăng là gì? ........................................................................................ 9
2.4.2 Làm thế nào để tăng tỷ lệ lợi nhuận? ..............................................................10
2.5 Chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo là gì? .........................................................................11
2.5.1 Lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo nhƣ thế nào? .......................................11
2.5.2 Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo ................................................11
2.6 Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị ...........................................................................18
2.6.1 Chiến lƣợc cải thiện chất lƣợng hoặc phát triển sản phẩm .............................18
2.6.2 Chiến lƣợc giảm chi phí sản xuất ....................................................................19
2.6.3 Chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng hoặc phát triển thị trƣờng.............................19
2.6.4 Chiến lƣợc tái phân phối giá trị .......................................................................20
3. PHÂN TÍCH THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG .......................................................................23
3.1 Thông tin thị trƣờng là gì? ......................................................................................23
3.2 Tại sao thông tin thị trƣờng lại quan trọng ..............................................................23
3.3 Loại thông tin thị trƣờng nào cần thu thập? ............................................................23
3.4 Thu thập thông tin từ đâu và hoặc từ ai? ................................................................24
3.4.1 Thu thập thông tin từ đâu ................................................................................24
3.4.2 Ai có thể cung cấp thông tin gì? ......................................................................24
3.5 Thu thập và xử lý thông tin bằng cách nào? ...........................................................26

ii
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG
1.1 Thị trƣờng là gì?
Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa và dịch
vụ. Nơi không có nghĩa là “chỗ”, địa điểm cụ thể mà có thể là nghĩa bóng và có thể là
một cơ hội mà người mua và người bán có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Theo nghĩa hẹp, thị trường là một cái chợ có địa điểm nhất định để trao đổi hàng
hóa và dịch vụ. Chợ có thể xuất hiện ở các ấp, xã, dọc các con đường, trong các thị
trấn và các thành phố. Có nhiều loại chợ: đầu mối, bán buôn, bán lẻ v.v.
Thị trường cũng có thể được xác định bởi nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ.
Theo định nghĩa này, thị trường là một nhóm người có nhu cầu và sẵn sàng trả tiền để
thoả mãn nhu cầu đó.
1.2 Phân khúc thị trƣờng là gì?
1.2.1 Khái niệm
Là một nhóm người có nhu cầu và sở thích tương tự
nhau. Con người có các nhu cầu và sở thích không giống Nông dân nếu muốn
nhau. Vì vậy, cần phân chia thị trường thành các nhóm khách tiếp cận thị trường tốt
hàng khác nhau, mỗi nhóm có các sở thích và nhu cầu tương thì phải biết mình
tự nhau. Mỗi nhóm như vậy là một phân đoạn thị trường. nhắm vào nhóm
người tiêu dùng nào
Thị trường có thể được phân đoạn theo lứa tuổi, giới để xác định mình sản
tính, tôn giáo, vị trí địa lý, thu nhập,v.v… Ví dụ, giới trẻ xuất cái gì, khi nào,
thường thích các đồ uống có ga trong khi người già thường chất lượng ra sao, bao
thích cà phê hoặc trà. Người tiêu dùng tại các thành phố lớn nhiêu v.v.
bắt đầu có nhu cầu và sẵn sàng trả giá cao cho các sản phẩm
rau sạch. Tuy nhiên, những người tiêu dùng như vậy lại
không nhiều ở các thị trấn nhỏ. Tóm lại, việc thực hiện phân khúc thị trường cần phải
dựa nào năng lực, tiềm năng sẵn có để khai thác cơ hội thị trường tiêu thụ.
1.2.2 Tại sao cần phân khúc thị trƣờng?
Tất cả những ai sản xuất và kinh doanh phải phân khúc thị trường để hoạt động
của mình mang lại lợi nhuận. Hãy nhớ một chân lý rất đơn giản: Không có một sản
phẩm nào có thể thỏa mãn tất cả mọi ngƣời trong một thị trƣờng. Không phải mọi
người đều thích một kiểu xe máy, xe hơi hay quán ăn như nhau.
Phân khúc thị trường bảo đảm sự nghiệp kinh doanh an toàn hơn bởi nó giúp
nông dân hoặc doanh nghiệp biết tập trung nỗ lực của mình đúng thị trường, xây dựng
cho mình một tư cách riêng, một hình ảnh riêng, mạnh mẽ, rõ nét và nhất quán. Trên
thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh không chỉ riêng gì một người sản xuất kinh
doanh. Họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức lôi kéo
khách hàng khác nhau. Mỗi một sản phẩm và/hoặc doanh nghiệp thường chỉ có một
thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu thị trường. Do
đó, nếu xác định các khúc thị trường tốt cho sản phẩm, doanh nghiệp sẽ kiểm soát
được sự cạnh tranh của các đối thủ, từng bước làm chủ thị trường.

1
1.2.3 Cách thức phân khúc thị trƣờng hiệu quả là gì?
Nghệ thuật phân khúc thị trường hiệu quả là làm thế nào phân khúc thị trường
không quá to hoặc lại quá nhỏ khiến kinh doanh không hiệu quả. Các chuyên gia
marketing tiến hành phân khúc thị trường theo 3 cách là: chia thị trường thành nhóm
theo nhân khẩu học (bao gồm độ tuổi, giới tính, mức thu nhập,...), nhóm nhu cầu, và
nhóm hành vi.
Phân khúc thị trường thành những nhóm theo nhân khẩu học là cách phân khúc
thị trường truyền thống. Ví dụ như “phụ nữ tuổi từ 35-50”. Điều này có điểm thuận lợi
là dễ tiếp cận họ. Điều bất lợi là không có cơ sở nào để tin rằng các phụ nữ trong nhóm
này có nhu cầu giống nhau hãy sẵn sàng để mua hàng.
Phân khúc thị trường thành những nhóm nhu cầu nhấn mạnh phân khúc thị
trường dựa trên nhu cầu của người tiêu dùng, vi dụ như phụ nữ thường thích dùng xe
máy hình thức đẹp, nhẹ, tốc độ vừa phải, dễ điều khiển. Trong khi đó, nam giới lại ưa
chuộng các loại xe phân khối lớn, tốc độ cao, dáng khỏe….Các nhà nghiên cứ
marketing còn kết hợp cả đặc điểm nhân khẩu học và tâm lý học khi tiến hành phân
khúc thị trường theo nhóm nhu cầu bởi nhờ đó họ xác định chính xác hơn thị trường
mục tiêu.
Phân khúc thị trường theo các nhóm hành vi tiến hành phân chia thị trường
người tiêu dùng theo các nhóm đồng nhất về các đặc tính như: Lý do mua sắm, lợi ích
tìm kiếm, tính trung thành, số lượng và tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ…Các nhà
marketing cho rằng nghiên cứu về các đặc tính của hành vi ứng xử của người tiêu dùng
là khởi điểm tốt nhất để hình thành các đoạn thị trường.
Bài tập 1: Phân khúc thị trường một sản phẩm phổ biến ở địa phương.
1.3 Khái niệm về cung và cầu
Cầu là gì? Nói đơn giản, cầu là nhu cầu đối với lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà
người mua sẵn lòng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau. Cầu thay đổi
thường xuyên. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra sự thay đổi của cầu:
 Giá bán. Nếu giá tăng, cầu sẽ có xu hướng giảm và nếu giá giảm, cầu sẽ có
xu hướng tăng.
 Thu nhập của người tiêu dùng. Khi thu nhập thực của người tiêu dùng
tăng, sức mua của họ và cầu sẽ tăng. Khi thu nhập giảm, điều ngược lại sẽ
xảy ra.
 Sở thích của người tiêu dùng. Cầu là biểu hiện cho sở thích của người tiêu
dùng. Sở thích của người tiêu dùng có thể thay đổi cùng với thay đổi về thu
nhập, trình độ học vấn, cách tiếp cận với phong cách sống hiện đại và
quảng cáo.
 Các sản phẩm cạnh tranh hoặc thay thế. Cầu của một sản phẩm sẽ giảm
khi các sản phẩm thay thế trở nên sẵn có và/hoặc rẻ hơn. Cầu sẽ tăng lên
khi các sản phẩm thay thế đó khan hiếm và/hoặc đắt hơn.
 Chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng thường nhạy cảm với chất lượng
của các sản phẩm nông nghiệp. Những cải tiến về chất lượng có thể khiến
cầu tăng trong khi chất lượng giảm sẽ có hiệu ứng ngược lại.

2
Cung là gì? Cung là lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà người sản xuất và các
trung gian thị trường sẵn lòng và có khả năng cung ứng ở các mức giá khác nhau.
Cung của mặt hàng nông sản có xu hướng dễ thay đổi hơn vì quá trình sản xuất bị các
điều kiện tự nhiên chi phối. Dưới đây là một số yếu tố chính ảnh hưởng tới nguồn
cung của các sản phẩm nông nghiệp:
 Thời tiết. Điều kiện thời tiết thuận lợi cho thu hoạch tốt vì vậy ảnh hưởng
tích cực đến cung trong khi hạn hán và lũ lụt có hiệu ứng ngược lại. Sâu
bệnh cũng có tác động tiêu cực đối với năng suất và nguồn cung.
 Chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của một mặt hàng cụ thể tăng khiến
nông dân chuyển sang các mặt hàng khác có lãi cao hơn. Chi phí sản xuất
giảm sẽ có hiệu ứng ngược lại.
 Giá bán. Nông dân có xu hướng mở rộng nguồn cung khi giá tăng và giảm
nguồn cung khi giá hạ. Đối với các sản phẩm có thể dự trữ được như ngũ
cốc, họ có thể tăng nguồn cung ngay lập tức bằng cách giảm tiêu thụ trong
gia đình và xuất hàng khỏi kho dự trữ.
 Hạ tầng vận chuyển. Cải tiến hạ tầng vận chuyển có thể giúp thu hẹp
khoảng cách giữa các khu vực cụ thể và cho phép sản xuất các sản phẩm
nông nghiệp mới để bán ở thị trường thành thị.

Hãy nhớ:
 Giá tăng khi nhu cầu tăng
 Giá giảm khi nhu cầu giảm
 Xác định đƣợc xu thế cung và cầu
o Nông dân sẽ xác định đƣợc xu thế giá
o Nông dân sẽ quyết định đƣợc sản xuất cái gì, sản xuất vào thời điểm nào, số
lƣợng cần sản xuất là bao nhiêu và khi nào bán ra thị trƣờng.

1.4 Biến đổi giá trên thị trƣờng


Giá chủ yếu do cung và cầu quyết định. Giá có thể dao động đáng kể, thậm chí
trong một ngày. Nếu có một lượng hàng lớn đột ngột cung ứng cho thị trường (trường
hợp điển hình trong vụ thu hoạch), giá sẽ giảm. Khi thiếu lượng cung trên thị trường
(như khi mất mùa) giá sẽ tăng. Vào dịp lễ Tết, nhu cầu thực phẩm tăng khiến giá của
nhiều sản phẩm nông nghiệp cũng tăng. Biết diễn biến cung và cầu là rất cần thiết để
nắm bắt sự dao động giá ngắn hạn, theo mùa vụ và xu thế giá dài hạn. Hiểu biết về
cung và cầu thậm chí còn có thể cho phép nông dân dự đoán sự thay đổi giá trong
tương lai.

3
Sau đây là bảng tóm tắt MỐI QUAN
HỆ CƠ BẢN giữa giá, cầu và cung. Đừng chỉ nhìn một mối quan hệ trong
Chú thích: ↗ : tăng ↘ : giảm → : không bảng từ trái sang phải! Mà hãy xem xét
thay đổi chung trong một mối liên kết, ví dụ:
Nếu: thì: Cầu 1. Nếu thu nhập của khách hàng ↗
↗ ↘ thì cầu ↗ và giá ↗ như vậy cầu
Giá trong mùa vụ tới ↗
↘ ↗
Hoặc trong mùa vụ tới:
Chất lƣợng ↗ ↗
sản phẩm 2. Nếu thu nhập của khách hàng →
↘ ↘ thì cầu → và giá ↘ bởi vì cung
Thu nhập của ↗ ↗ đã ↗
khách hàng ↘ Hãy xem các mối quan hệ tác động lẫn

nhau như thế nào rồi dự đoán xu hướng
Số lƣợng ↗ ↘ tiếp theo! Ngoài ra, xem xét các mối
ngƣời buôn quan hệ sẽ giúp xác định mình cần
bán ↘ ↗ những thông tin gì.
có các dòng
sản phẩm mới Vài gợi ý quan trọng!

mang tính
Thị trường nội địa thì dễ dàng dự đoán
sáng tạo
hơn thị trường quốc tế: Giá cả và nhu
Những dịp lễ , cầu hàng hóa chỉ bán trong các thị
↗ hoặc ↘ trường nội địa thì dễ theo dõi và dễ dự
tết
đoán hơn hàng hóa xuất khẩu. Có nhiều
Nếu: thì: giá vấn đề xảy ra trên thị trường quốc tế mà
↗ ↗ chúng ta không thể theo dõi được.
Cầu “Sản phẩm thay thế”: Khi giá cả của
↘ ↘ một sản phẩm tăng rất cao, người tiêu
↗ ↘ dùng sẽ tìm mua sản phẩm khác. Ví dụ:
Cung Khi giá trái vải tăng quá cao thì người
↘ ↗ ta sẽ mua nhãn hoặc các loại trái cây
thì: Cung vào khác rẻ hơn.
Nếu: “Tốc độ thay đổi của cầu”: (1) đối với
mùa tới
một số sản phẩm, nếu giá tăng cao thì
↗ ↗
Giá nhu cầu giảm rất nhanh và ngược lại.
↘ ↘ Nguyên nhân là do những sản phẩm này
có thể dễ dàng bị thay thế bởi sản phẩm
khác. Ví dụ: Các loại trái cây – khi một
Lƣu ý! loại trái cây quá đắt thì người tiêu dùng
Đây là xu hƣớng chung – không đảm sẽ ăn loại trái cây khác. (2) Tuy nhiên,
bảo! Những mối quan hệ giữa giá, cầu cũng có những sản phẩm không dễ dàng
và cung thường đúng – nhưng đôi khi thay thế bởi sản phẩm khác được. Ví
có những trường hợp ngoại lệ. Không ai dụ: gạo – người ta thích ăn cơm do đó
có thể dự đoán một cách chính xác – kể rất khó thay thế cơm bằng các thực
cả các chuyên gia cũng không thể! phẩm khác. Vì thế, cho dù giá gạo cao
nhưng người tiêu dùng vẫn mua.
Nên nhìn một cách tổng quan!
4
Bài tập 2:
– Theo anh/chị, cung sản phẩm của hộ/tổ/nhóm sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố
gì? Tại sao anh/chị chọn yếu tố đó?
– Theo anh/chị, cầu sản phẩm của tổ/nhóm sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố gì?
Tại sao anh/chị chọn yếu tố đó?
– Ai là người tiêu dùng sản phẩm của nhóm?
Bài tập 3: Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhóm
– Sản phẩm của tổ/nhóm bán cho ai? Mô tả cụ thể, bán cho thương lái? Doanh
nghiệp? nhà máy/cơ sở xay xát? Bán tổ nhóm khác? Người tiêu dùng?
– Người mua ở đâu?
– Mua như thế nào, thông qua hợp đồng hay trực tiếp không qua hợp đồng?
Người mua có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước khi bắt đầu sản xuất
không? Nếu có vì sao và nếu không vì sao? Người mua có ứng trước vốn, hoặc
đầu tư cho nông dân sản xuất và đến khi thu hoạch thu mua lại sản phẩm
không? Nếu có tại sao và nếu không tại sao?
– Phương thức thanh toán như thế nào?

1.5 Các đặc điểm chính của thị trƣờng nông sản
Thị trường nông nghiệp có một số đặc điểm khác biệt so với các thị trường
khác. Đó là các đặc điểm như sau:

1.5.1 Giá hàng hóa thay đổi nhanh chóng Nông dân nên làm gì?
Giá hàng hóa nông sản có thể thay đổi đáng kể và  Nắm bắt các thông tin và
đột ngột trong vòng một ngày hoặc một tuần. Giá biến  ứng phó với những biến
động là do sự điều phối kém của cung cầu. Những mặt động về giá
hàng dễ thối hỏng như rau, quả tươi, sắn và cá tươi v.v.
không thể bảo quản lâu mà phải bán ngay nên giá của những mặt hàng đó có xu hướng
giảm nhiều vào cuối thời điểm buôn bán hoặc khi có một lượng hàng lớn đột ngột xâm
nhập vào thị trường làm cung vượt quá cầu.
1.5.2 Tính mùa vụ
Nguồn cung nông sản thường tập
trung vào vụ thu hoạch và một hoặc hai
tháng tiếp theo. Giá nông sản trong mùa
thu hoạch thường rất thấp nhưng sau đó
lại tăng lên cho đến tận vụ thu hoạch
Số lượng

Giá
sau. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tính mùa
vụ của nguồn cung rất khác nhau giữa
Giá

Cung
các sản phẩm nông nghiệp.

Nông dân nên làm gì?


Thời gian
Xác định và tận dụng việc sản xuất trái Đầu vụ thu hoạch Cuối vụ thu hoạch
Giữa mùa vụ
mùa và các cơ hội tiếp cận thị trƣờng

1.5.3 Dao động giá giữa các năm

5
Giá nông sản có thể dao động mạnh giữa các năm. Điều kiện tự nhiên (như thời
tiết, sâu hại và dịch bệnh) là một nguyên nhân chủ yếu gây ra dao động giá do tác động
của nó tới lượng cung. Ví dụ, thiên tai, sâu hại hay dịch bệnh có thể làm sản lượng
nông nghiệp giảm mạnh khiến cho giá tăng lên. Ngược lại, điều kiện thời tiết thuận lợi
có thể tác động tích cực tới sản lượng dẫn đến thị trường
tràn ngập nông sản. Nông dân nên làm gì?
 Dự đoán xu thế cung cầu
Phản ứng của nông dân đối với những hiện tượng trên  Tránh việc phản ứng quá
càng làm giá biến động hơn. Nông dân có thể phản ứng quá mức đối với mức giá cao
tích cực khi thấy giá của một mặt hàng nhất định nào đó hay thấp
tăng lên bằng cách mở rộng diện tích và thâm canh sản xuất
trong những vụ tiếp theo làm cho cung vượt quá cầu và dẫn tới giảm giá trong thời
điểm thu hoạch. Trong tình huống ngược lại, nông dân lại giảm mạnh sản xuất khi giá
sụt giảm nghiêm trọng.
Nông dân nên làm gì?
1.5.4 Rủi ro đối với ngƣời nông dân
Đối với rủi ro (1) Tiếp cận thông tin
Cụ thể có 2 rủi ro lớn: (1) Giá dễ biến động dẫn thị trƣờng tốt để hạn chế (2) phát
đến rủi ro. Người sản xuất có thể gặp trường hợp là tại triển hoặc cải thiện các mối quan
thời điểm thu hoạch giá thị trường không đủ bù đắp chi hệ với ngƣời mua.
phí sản xuất trong khi đó các thương nhân thì không thể
bán hàng để tạo lợi nhuận. (2) sản phẩm có thể bị từ chối hoặc bán giảm giá do chất
lượng thấp do bị hỏng, dập nát. Nông sản có thể bị ảnh hưởng của sâu bệnh hay bị dập
nát, hư hỏng trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ và lưu kho khiến nông dân và thương
nhân bị thua lỗ đáng kể.
1.5.5 Chí phí giao dịch và marketing cao Nông dân nên làm gì? Cân nhắc các
phƣơng án sau:
Thông thường các sản phẩm của nông dân ít
được bán trực tiếp đến người tiêu dùng. Giá bán cho 1. Nên làm sạch và phân loại sản
phẩm của mình không?
người tiêu dùng cuối cùng thường cao hơn rất nhiều 2. Nên lƣu kho dự trữ sản phẩm
so với giá người sản xuất bán ra. Lý do của sự chênh không?
lệch đáng kể giữa giá bán ra của người sản xuất và 3. Nên bán sản phẩm tại thị trấn hay
thị xã thay vì bán tại nhà không?
giá mua vào của người tiêu dùng là như sau: (1) Chi 4. Hãy đƣa ra các phƣơng án khác
phí thu gom (2) chí phí chế biến bao gồm làm sạch, để tăng lợi nhuận của mình lên!
sấy khô, phân loại, đóng gói và quảng cáo sao cho
người tiêu dùng có thể chấp nhận được. Đôi khi, lại
cần phải đầu tư thêm chi phí để tinh chế sản phẩm.
Hao hụt do sản phẩm bị thối, hỏng là phổ biến. (3) chi phí bảo quản, cất trữ (4) chi phí
lao động và lợi nhuận phải trả cho tất cả những hoạt động diễn ra trong khâu trung
gian này.
1.5.6 Thiếu thông tin về ngƣời tiêu dùng
Việc thiếu thông tin về người tiêu dùng sẽ dẫn đến việc không đáp ứng được yêu
cầu của khách hàng và thương lượng giá. Nông dân thường ít khả năng tiếp cận thông
tin thị trường nên không nhận ra được cơ hội thị trường.
Nông dân nên làm gì?
Để tiếp cận các cơ hội của thị trường, đáp ứng được yêu
cầu của người mua, và thương lượng được mức giá hợp lý, Tiếp cận và phân tích thông tin thị
trƣờng
thì nông dân cần có kiến thức và hiểu biết về thị trường.
Trong khi đó thì người tiêu dùng thường trở nên khó tính
hơn và quan tâm nhiều hơn tới sở thích của mình.

6
1.5.7 Cạnh tranh cao
Các mặt hàng nông sản có đặc điểm nổi bật là mức độ cạnh tranh cao, kể cả trong
và ngoài nước và diễn ra ở các cấp độ khác nhau. Nông dân phải có khả năng sáng tạo
và đáp ứng các yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt của thị trường trong nước và xuất
khẩu nếu họ muốn nâng cao sức cạnh tranh trên những thị
trường này. Nông dân nên làm gì?
Vậy, nông dân cần phải sản xuất ra các sản phẩm mà Tập trung vào các sản phẩm có
thị trường cần với chi phí tương đối thấp. Họ nên tập trung nhu cầu cao và áp dụng các
vào các mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất và cung ứng phƣơng pháp sản xuất và chiến
lƣợc marketing phù hợp
những sản phẩm có chất lượng cao được đóng gói và vận
chuyển theo yêu cầu của người mua.
1.5.8 Cung và sự thay đổi giá cả
Khi giá cả hàng nông sản thay đổi trên thị trường thì nông dân cần nhiều thời
gian để điều chỉnh sản xuất sao cho đáp ứng với sự thay đổi đó. Thậm chí, điều này có
thể mang lại nhiều khó khăn cho nông dân. Ví dụ, sau khi đã gieo trồng một loại cây
nào đó, nông dân không thể giảm diện tích gieo trồng
Nông dân nên làm gì?
nếu như giá của sản phẩm đó giảm xuống. Chỉ có một
sự lựa chọn duy nhất là cắt giảm vật tư đầu vào. Hoặc phát triển nguồn cung với chi phí thấp
và số lƣợng lớn để có thể cạnh tranh
khi thấy giá tăng lên thì nông dân vẫn phải đợi cho tới với các sản phẩm khác trên thị trƣờng.
đúng thời điểm gieo trồng và phải chờ cho tới khi cây
trồng đó cho thu hoạch. Ngoài ra còn một số hạn chế
khác về đất đai, lao động để mở rộng sản xuất và khả năng tiếp cận kỹ thuật để người
sản xuất nâng cao sản lượng như giống mới, hệ thống thủy lợi và thuốc bảo vệ thực
vật.
1.5.9 Giá thực suy giảm trong dài hạn
Kết quả phân tích về xu hướng thị trường dài hạn cho thấy giá thực và giá trị của
các mặt hàng nông sản liên tục sụt giảm so với giá
Nông dân nên làm gì?
thực và giá trị của hàng hóa và dịch vụ công nghiệp.
Giảm chi phí sản xuất, tăng chất
Để đối phó với sự sụt giảm về giá của hàng nông sản, lƣợng sản phẩm và đa dạng hóa
nông dân phải áp dụng nhiều chiến lược tổng hợp,
giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm và đa
dạng hóa hướng tới các sản phẩm mang lại lợi nhuận
cao hơn.
2. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
2.1 Khái niệm chuỗi giá trị là gì?
Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với nhau,
từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm
cho người tiêu dùng. Chúng ta gọi định nghĩa này là định nghĩa chuỗi giá trị theo chức
năng.
Vậy, trong chuỗi giá trị có “chức năng” của chuỗi và cũng được gọi là các
“khâu” trong chuỗi. Các chức năng chuỗi giá trị chúng ta có thể mô tả cụ thể bằng các
“hoạt động” để thể hiện rõ các công việc của khâu. Bên cạnh các chức năng chuỗi giá
trị chúng ta có “tác nhân” (cũng có thể gọi là “người vận hành chuỗi giá trị”) của
chuỗi giá trị. Tác nhân là những người thực hiện các chức năng trong chuỗi, ví dụ như
7
nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng
hóa, v.v. Bên cạnh các tác nhân chuỗi giá trị chúng ta còn có các “nhà hỗ trợ chuỗi
giá trị”. Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển của chuỗi bằng cách tạo
điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.
2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị
Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là vẽ một sơ đồ về hệ thống chuỗi giá trị. Sơ đồ
thể hiện các hoạt động sản xuất/kinh doanh (chức năng), các tác nhân chính trong
chuỗi và những mối liên kết của họ. Hãy xem ví dụ bên trên. Sơ đồ tổng quan này cần
mô tả các khâu trong chuỗi giá trị và thể hiện như sau:
• Các giai đoạn sản xuất và các chức năng (khâu) ( )
• Các tác nhân chính thực hiện các khâu trong chuỗi ( )
• Ngƣời tiêu dùng cuối cùng ( )
• Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị ( )

Đầu Sản Thu Sơ chế/ Thương Tiêu


vào xuất gom Chế biến mại dùng
 Giống  Làm đất  Thuê xe  Làm sạch  Bán cho
Hoạt động

siêu
 Phân bón  Gieo rau  Vận  Đóng gói
thị/chợ
chuyển
 Thuốc  Chăm sóc địa
BVTV
 Thu hoạch phương
 Lao động  Tiếp thị
nghèo các nhà
hàng

Ngƣời dân
Đại lý bán Các tổ hợp Cty vận Cơ sở sơ Siêu thị tại địa
Tác nhân

phƣơng có
vật tư nông tác chuyển hàng chế nhu cầu
nghiệp hóa mua RAT
hàng ngày

Dự án, Đoàn thể (Hội nông dân, hội phụ nữ


xã)

Bài tập 4: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị của một sản phẩm ở địa phương

2.3 Tại sao sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị?
Công cụ phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta giúp chúng ta thay đổi cách nhìn và
cách làm khi chúng ta sản xuất và/hoặc kinh doanh. Chuỗi giá trị giúp chúng ta nhắm
đến thị trường tiêu thụ sản phẩm trước khi sản xuất. Nó giúp xác định nhu cầu và yêu
cầu của thị trường! Thông qua đó quản lý được sản xuất kinh doanh, xác định nhu cầu
đầu tư hỗ trợ để nâng cấp chuỗi.

8
Nói cách khác trước khi sản xuất nông dân cần phải xác định rõ ràng sản xuất để
bán cho ai?! Nguyên tắc của thị trường là tiêu dùng quyết định sản xuất – Sản xuất
phải theo yêu cầu của thị trường! Để biết được yêu cầu và nhu cầu của thị trường cần
phải xác định số lượng, chất lượng, độ đồng đều, thời gian cung cấp, giá cả v.v của sản
phẩm mà được người tiêu dùng mua.
Vậy, làm như thế nào để biết được nhu cầu và yêu cầu của thị trường? Để biết
được nhu cầu và yêu vầu của thị trường, phải biết cách nghiên cứu thị trường. Nghiên
cứu thị trƣờng nhằm trả lời các câu hỏi trên: Người tiêu dùng
 …là ai? Ở đâu? Độ tuổi nào? Giàu hay nghèo? V.v
 …muốn mua sản phẩm gì?
 …đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải như thế nào?
 …mua bao nhiêu?
 …mua vào thời điểm nào?
 …mua ở đâu?
 …sẫn sàng bỏ bao nhiêu tiền để mua sản phẩm?
2.4 Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị
2.4.1 Giá trị gia tăng là gì?
Nói chung, giá trị gia tăng là cách mức độ thịnh vượng được tạo ra trong nền
kinh tế.
Để tính được giá trị gia tăng trong một chuỗi giá trị thì chúng ta tính: [Giá trị gia
tăng] = [tổng giá bán sản phẩm] – [giá trị hàng hóa trung gian] (ví dụ chi phí đầu vào:
mua nguyên vật liệu, dịch vụ v.v.).
Giá trị gia tăng được tạo ra bởi tác nhân của từng khâu trong chuỗi giá trị.
Hàng hóa trung gian, đầu vào và dịch vụ vận hành được cung cấp bởi các nhà
cung cấp mà họ không phải là tác nhân của khâu.

9
Ngƣời vận Ngƣời tiêu
Ngƣời nuôi bò Lò mổ bò Siêu thị
chuyển dùng

300.000 đ
300.000 đ
300.000 đ
500.000 đ
2.500.000 đ 3.100.000 đ 3.700.000 đ 4.300.000 đ
2.000.000 đ
300.000 đ
300.000 đ
300.000 đ

Giá trị gia tăng


Sản phẩm trung gian
Đầu vào khác

(Lưu ý: số liệu trên chỉ sử dụng để minh họa)


Chuỗi giá trị chỉ mang lại lợi nhuận cho các tác nhân nếu người tiêu dùng sẵn
sàng chi trả giá sản phẩm cuối cùng. Người tiêu dùng không tạo ra giá trị gia tăng.
2.4.2 Làm thế nào để tăng tỷ lệ lợi nhuận?
Có 3 cách để tăng tỷ lệ lợi nhuận: (a) tạo ra sản phẩm mới mà người tiêu dùng
yêu thích và/hoặc cần (b) cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm hiện có (c) vừa tạo sản
phẩm mới vừa cải tiến quy trình sản xuất.
Cải tiến quy trình sản xuất cụ thể có 6 phương án:
tăng sản tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận
1. Tăng năng suất   
lƣợng tăng cao hơn
2. Nâng cao hiệu giảm chi tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận
  
quả sản xuất phí đầu vào tăng cao hơn
3. Cải tiến chất tăng giá tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận
  
lượng bán tăng cao hơn

4. Cải tiến  tẳng sản  tăng giá trị gia  tỷ lệ lợi nhuận
lượng +
10
marketing tăng giá tăng cao hơn
bán
5. Đảm nhận các
chức năng khác
phân phối lại tỷ lệ lợi nhuận
trong chuỗi   
giá trị gia tăng cao hơn
(vận chuyển, sơ
chế/chế biến)
6. Thành lập tăng lợi thế
phân phối lại tỷ lệ lợi nhuận
tổ/nhóm (nghị  khi thương  
giá trị gia tăng cao hơn
định 151) lượng

Phương án số 1 chỉ hiệu quả nếu người tiêu dùng sẵn sàng mua nhiều hơn! Ngoài
ra, phương án này cũng là phương án truyền thống NHƯNG chưa chắc là phương án
hiệu quả nhất.
Nói chung, tỷ lệ lợi nhuận chỉ tăng khi người mua có nhu cầu mua sản phẩm. Họ
mua nhiều hơn hoặc với giá cao hơn.
2.5 Chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo là gì?
Chuỗi giá trị vì người nghèo là những chuỗi có tiềm năng tăng trưởng kinh tế cao
và mang lại nhiều cơ hội tăng thu nhập cho người nghèo.
2.5.1 Lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo nhƣ thế nào?
Không phải chuỗi giá trị nào cũng phù hợp với nghèo, do đó nên lựa chọn chuỗi
giá trị phù hợp với người nghèo. Chuỗi giá trị phù hợp với người nghèo là những
chuỗi giá trị tạo ra nhiều cơ hội cho người nghèo có thể tham gia:
 Chi phí khởi sự thấp = tài sản / vốn (cần thiết) ít
 Sản xuất qui mô nhỏ
 Hoàn vốn nhanh
 Rủi ro thất bại thấp
 Kỹ năng đơn giản
 Trong sản xuất sử dụng nguyên vật liệu, lao động, dịch vụ sẵn có tại địa
phương
 Có thể triển khai được tại địa phương
2.5.2 Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo
Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì người nghèo bao gồm 2 bước:
(1) Liệt kê 10 đến 20 chuỗi giá trị hiện có / sắp có tại địa phương. Sử dụng mẫu
A “Danh sách chuỗi giá trị”.
(2) Sử dụng mẫu B, C và D “Đánh giá các tiêu chí kinh tế và giảm nghèo” để
cho điểm, xếp hạng ưu tiên và lựa chọn chuỗi giá trị.

11
Bài tập 5: Bài tập thực hành công cụ lựa chọn chuỗi giá trị cho người nghèo
Mẫu A: Lựa chọn chuỗi giá trị phù hợp với ngƣời nghèo
Ký hiệu Chuỗi giá trị
A
B
C
D
E
F
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
W

12
Mẫu B: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo
Hãy điền vào lần lƣợt từng ô, sử dụng thang điểm theo hƣớng dẫn ở dƣới. Sau đó cộng lại số điểm (KT Tổng và GN Tổng).
Chuỗi giá trị
A B C D E F G H I K L M O P Q R S T U W
So với các chuỗi giá trị khác …
Tiêu chí kinh tế
Hiện tại giá trị kinh tế (VNĐ) của
KT1 chuỗi giá trị tại địa phương (xã,
huyện) cao ở mức độ nào?
Cơ hội để tạo thêm giá trị cho địa
phương thông qua các loại hình
KT2 hợp tác (ví dụ: tổ hợp tác sản xuất,
vận chuyển, tiếp thị) ở mức độ
nào?
Khả năng là các đầu tư cho chuỗi
giá trị được đảm bảo và mang lại
KT3
lợi nhuận nhanh nhất ở mức độ
nào?
Lợi thế độc đáo nhất của chuỗi giá
trị ở địa phương so với các nơi
KT4 khác (sản phẩm độc đáo, đặc trưng
của địa phương, chi phí sản xuất
thấp) ở mức độ nào?
Trong 5 năm tới chuỗi giá trị phát
KT5
triển mạnh như thế nào?
Tổng
= KT1+ KT2 + KT3 + KT4 + KT5
KT
13
Tiêu chí giảm nghèo
Hiện tại người nghèo có thể thu
GN1 nhập nhiều như thế nào từ chuỗi
giá trị này?
Cơ hội để người nghèo tham gia
sản xuất, kinh doanh trong chuỗi
giá trị (ví dụ chi phí khởi sự thấp,
GN2
đầu tư cho tài sản ít, ít vốn, kỹ
thuật đơn giản / quy mô sản xuất
nhỏ) ở mức độ nào?
Chuỗi giá trị này cần nhiều lao
GN3
động ở mức độ nào?
Chuỗi giá trị này đem lại nhiều cơ
GN4 hội cho phụ nữ tham gia ở mức độ
nào?
Từ giờ đến 5 năm tới, chuỗi giá trị
này mang lại thu nhập cao ở mức
GN5
độ nào cho người nghèo nếu chuỗi
giá trị đó được xúc tiến?
Tổng = GN1+ GN2 + GN3 + GN4 +
GN GN5
Hãy sử dụng thang điểm này:
5 4 3 2 1
rất lớn, nhiều / rất mạnh / lớn, nhiều / mạnh / trung bình nhỏ / yếu / kém rất nhỏ / rất yếu / rất kém
rất tốt tốt

14
Mẫu C: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo
Chuỗi giá trị
A B C D E F G H I K L M O P Q R S T U W
Tiêu chí kinh tế
Tổng KT thành viên 1
Tổng KT thành viên 2
Tổng KT thành viên 3
Tổng KT thành viên 4
Tổng KT thành viên 5
Tổng KT thành viên 6
Tổng KT thành viên 7
Tổng KT thành viên 8
Tổng KT thành viên 9
Tổng KT thành viên 10
Tổng
= Tổng của Tổng KT ở trên
KT
Hạng Tổng KT lớn nhất= 1, lớn thứ
KT 2 = 2 v.v…
Tiêu chí giảm nghèo
Tổng GN thành viên 1
Tổng GN thành viên 2
Tổng GN thành viên 3
Tổng GN thành viên 4
15
Tổng GN thành viên 5
Tổng GN thành viên 6
Tổng GN thành viên 7
Tổng GN thành viên 8
Tổng GN thành viên 9
Tổng GN thành viên 10
Tổng
= Tổng của Tổng GN ở trên
GN
Hạng Tổng GN lớn nhất= 1, lớn thứ
GN 2 = 2 v.v…

Tồng
= Hạng KT + Hạng GN
cộng
Xếp Số tổng nhỏ nhất = 1, số tổng
hạng nhỏ thứ 2 = 2 v.v…
Ghi chú: Nếu 2 hoặc nhiều chuỗi giá trị có cùng hạng (cho Hạng KT, Hạng GN, Hạng), thì hãy xếp 1, 2, 2, 4, 5, ... KHÔNG 1, 2, 2,
3, 4, ... hoặc 1, 2, 3, 4, 4, 4, 7, ... KHÔNG 1, 2, 3, 4, 4, 4, 5, ...
Cán bộ phụ trách liệt kê: Tên: ____________________ Huyện: ____________________ Xã: ____________________

16
Mẫu D: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo
Tầm quan trọng
Stt Tên Huyện Xã Chức vụ Trình độ học vấn Số ĐTDĐ của [1]
Tiêu
Tiêu
chí
chí
giảm
kinh tế
nghèo

10

[1] Vui lòng điền % vào hai cột “Tầm quan trọng” của (a) tiêu chí kinh tế và (b) tiêu chí giảm nghèo. Sau đó, chúng tôi sẽ sử dụng
bảng xếp hạng này để phân tích dữ liệu. Tổng % xếp hạng phải là 100%. Ví dụ: 25%:75%; 50%:50%; 70%:30%.

17
2.6 Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị
Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị luôn có hai nội dung. Thứ nhất liên
quan tới những gì mà các tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh
tranh hơn và để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn trong tương lai.
Nội dung thứ hai của chiến lược liên quan đến vai trò của các thể chế hỗ trợ bên
ngoài, ví dụ như: chính phủ, các cơ quan tài trợ đang triển khai một chương trình phát
triển. Các thể chế hỗ trợ bên ngoài không trực tiếp tham gia vào quá trình nâng cấp.
Họ chỉ tạo điều kiện thuận lợi và trợ giúp cho quá trình này, chứ bản thân họ không
phải là các chủ thể tham gia chuỗi giá trị.
Như thế, có hai loại chiến lược: một chiến lược nâng cấp và một chiến lược thúc
đẩy. Ở đây chúng ta tập trung vào chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị.
Thúc đẩy chuỗi giá trị cần có một tầm nhìn. Tầm nhìn nâng cấp mô tả những đổi
thay mong muốn của chuỗi giá trị nhằm trả lời câu hỏi: Chuỗi giá trị này sẽ như thế
nào sau 5 năm tới?
Các chiến lược có thể phân biệt như sau:
2.6.1 Chiến lƣợc cải thiện chất lƣợng hoặc phát triển sản phẩm

18
2.6.2 Chiến lƣợc giảm chi phí sản xuất

2.6.3 Chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng hoặc phát triển thị trƣờng

19
2.6.4 Chiến lƣợc tái phân phối giá trị

20
Bài tập 6: Bài tập thực hành chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị cho người nghèo

Bảng phân tích nhanh chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo


Để xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị, hãy lần lượt điền thông tin vào bảng
sau:
Khâu Hiện trạng Giải pháp
trong
Thuận Khó khăn Làm gì? Làm nhƣ thế Ai làm? Thời
chuỗi
lợi (chƣa nào? bao gồm gian?
(đƣợc) đƣợc) kinh phí

Đầu
vào

Sản
xuất

Thu
gom

Sơ chế

Thƣơng
mại

21
Bảng phân tích khả năng ngƣời nghèo tham gia vào chuỗi giá trị
Sử dụng mẫu như sau để phân tích các cơ hội người nghèo có thể tham gia vào các
khâu.
Khâu Ngƣời nghèo Cơ hội cho Nếu có
trong tham gia chƣa? ngƣời nghèo
chuỗi tham gia?
Có Chƣa Không Có Tham gia bằng Ai làm? Thời
cách nào? gian?
Đầu vào

Sản xuất

Thu gom

Sơ chế

Thƣơng mại

Thông điệp chính: Các kết quả phân tích nhanh chuỗi giá trị có thể cho thấy hiện
trạng chuỗi giá trị của xã, đặc biệt là cái đã “được” và cái “chưa được” cần được cải
tiến. Kết quả này có thể sử dụng làm thông tin thị trường đầu vào để lập kế hoạch phát
triển kinh tế địa phương và có thể chỉ ra được phương án đầu tư của xã trong tương lai.

22
3. PHÂN TÍCH THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG
3.1 Thông tin thị trƣờng là gì?
Thông tin thị trường là thông tin về cầu và cung của nông sản, vật tư đầu vào và
các dịch vụ có liên quan.
3.2 Tại sao thông tin thị trƣờng lại quan trọng
Thông tin thị trường có thể giúp nông dân chọn lựa hoạt động nào là phù hợp
trong suốt quá trình sản xuất, từ lập kế hoạch sản xuất cho đến khi bán sản phẩm.
3.3 Loại thông tin thị trƣờng nào cần thu thập?
Thu thập thông tin nên có sự chọn lọc trước, vì thế cần phải xác định rõ ràng là
những thông tin gì cần thu thập, vì thu thập thông tin thị trường cần nhiều thời gian và
có thể nhiều tốn kém. Tránh việc thu thập thông tin quá nhiều cùng một lúc, sẽ không
xử lý nổi. Sau đây là một số ví dụ thông tin cần thiết:
Loại thông tin Thông tin
Vật tƣ đầu vào  địa điểm và địa chỉ liên hệ của người cung cấp vật tư
 loại và chất lượng của các loại vật tư
 giá của các loại vật tư khác nhau
Cầu  Số lượng cầu ở địa phương, trong khu vực và trong
nước
 mức độ tăng trưởng và xu thế của cầu
 tính mùa vụ của cầu
Ngƣời mua  địa điểm và địa chỉ liên hệ
 Yêu cầu về số lượng
 Các yêu cầu về chất lượng
 Các yêu cầu về đóng gói
 Tính mùa vụ của cầu
 Giá mua
 Các điều khoản thanh toán
 Các dịch vụ hỗ trợ đi kèm (vật tư, tín dụng, v.v…)
Giá  Giá mua vào tại các thị trường khác nhau
 Giá của các sản phẩm có chất lượng và thuộc các loại
khác nhau
 Tính mùa vụ của giá
 Sự dao động giá giữa các vụ
 Xu thế giá
Cạnh tranh  Các khu vực cung cấp chính
 Chất lượng sản phẩm từ các khu vực khác nhau
 Tính mùa vụ của nguồn cung từ những khu vực cung
cấp khác nhau
 Nhập khẩu
Các chi phí marketing  Chi phí vận chuyển
 Phí chợ
23
 Các phí không chính thức
 Các loại phí khác

3.4 Thu thập thông tin từ đâu và hoặc từ ai?


3.4.1 Thu thập thông tin từ đâu
Khi đã xác định cần thu thập thông tin gì thì bước tiếp theo cần biết là nên thu
thập thông tin ở đâu để giảm thiểu chi phí về thời gian và tiền bạc. Lý tưởng nhất là
dựa vào nhiều nguồn thông tin thị trường khác nhau. Một nguồn thông tin không thể
cung cấp đầy đủ thông tin và hiểu biết về thị trường. Dưới đây là sơ đồ một số nguồn
thông tin:

Nông dân khác

Thƣơng nhân và chủ cơ sở Đài phát thanh


chế biến nông nghiệp & truyền hình

Nhà nghiên cứu thị Báo chí, báo cáo, hội


trƣờng thảo ...

Cán bộ khuyến nông Internet

Các ấn phẩm khác

3.4.2 Ai có thể cung cấp thông tin gì?


Nhiều thành viên thị trường khác nhau có thể cung cấp nhiều loại thông tin khác
nhau. Một số thành viên có thể có thông tin về nhiều mặt hàng, trong khi số khác chỉ
có thông tin tập trung vào một hoặc một số sản phẩm nhất định. Những thành viên này
có thể đang buôn bán tại địa phương; một số khác thì thu mua hàng hoá ở các vùng
khác hoặc các khu vực xa xôi. Thậm chí có một số tham gia các hoạt động xuất nhập
khẩu.
Thành viên thị trƣờng Loại thông tin có thể thu thập
1. Các nhà máy hoặc người  Giá bán buôn hiện thời của các loại vật tư khác
bán buôn vật tư nông nhau
nghiệp (thường nằm ngoài  Xu thế giá bán buôn của các loại vật tư
địa bàn huyện)  Những thuận lợi và hạn chế của các giống cây
trồng khác nhau, các loại thuốc hóa học và các
trang thiết bị chế biến,v.v…
2. Người cung cấp vật tư địa  Các loại vật tư nông nghiệp có tại địa phương
24
phương (tại thôn, xã và  Giá bán lẻ vật tư nông nghiệp tại địa phương (giá
huyện) hiện thời và xu thế giá)
 Các điều khoản trong mua bán.
3. Người mua, thương nhân  Các hình thức trao đổi với nông dân tại địa
tại địa phương (người thu phương
mua, chủ cơ sở chế biến  Các hình thức trao đổi giữa người thu mua và
nhỏ) người mua trong và ngoài huyện
 Các yêu cầu của họ về sản phẩm
 Các yêu cầu về sản phẩm của người mua
 Mô hình cung ứng trong xã hoặc trong huyện (ví
dụ: số lượng, tính mùa vụ, xu thế)
 Xu thế giá của những mặt hàng nông sản truyền
thống tại địa phương
4. Người mua sỉ/chủ cơ sở  Xu thế sản xuất tại các khu vực cung cấp khác
hoặc nhà máy chế biến có nhau
quy mô lớn và vừa(thường  Vị thế cạnh tranh của các khu vực cung cấp khác
ở ngoài huyện) nhau
 Các đặc điểm về cầu (số lượng, yêu cầu về chất
lượng, tính mùa vụ, xu thế) trong khu vực, ở quy
mô quốc gia hoặc đôi khi tại thị trường quốc tế
 Giá mua sỉ hoặc mua tại nhà máy
 Tính mùa vụ và xu thế giá
 Các cơ hội marketing
5. Người bán lẻ địa phương  Sở thích của người tiêu dùng địa phương
(trong thôn, xã hoặc  Tính mùa vụ của cầu tại địa phương
huyện)  Xu thế cầu tại địa phương
 Giá bán lẻ tại các thị trường địa phương (hiện
thời, xu thế và tính mùa vụ)
6. Người bán lẻ tại thành thị  Sở thích của người tiêu dùng tại thành thị
(Ở ngoài huyện)  Tính mùa vụ của cầu tại thị trường thành thị
 Xu thế cầu tại thị trường thành thị
 Giá bán lẻ tại thị trường thành thị (hiện thời, xu
thế và mùa vụ)
7. Chủ phương tiện vận  Hướng và lượng luân chuyển các mặt hàng nông
chuyển sản từ huyện
 Tính mùa vụ của các dòng sản phẩm
 Địa điểm và địa chỉ liên hệ của các thương nhân
và chủ cơ sở chế biến quan trọng
 Chi phí vận chuyển

Bài tập 7:
– Nhóm cần các loại thông tin thị trường gì, càng cụ thể càng tốt?
– Làm thế nào để thu thập được thông tin và thu thập từ đâu?
25
– Làm gì với thông tin đã thu thập được?
– Làm thế nào để tất cả các thành viên trong nhóm nhận được thông tin thị
trường?

3.5 Thu thập và xử lý thông tin bằng cách nào?


Thu thập thông tin thị trường nông nghiệp không phải là một hoạt động thực hiện
một lần rồi kết thúc. Thông tin thị trường cần được thu thập thường xuyên và linh
hoạt, theo nhu cầu, dần từng bước và phải là một phần trong công việc hàng ngày. Sau
đây là một số cách để thu thập thông tin: phỏng vấn, bảng kiểm kê, quan sát.

Bài tập 8: Hãy sử dụng bảng sau đây để thu thập thông tin và giúp bạn xây dựng
phương án sản xuất:
Tại sao cần thu thập Cần quan tâm cụ thể Các thông tin Kết luận từ thông
thông tin? đến vấn đề gì? thu thập tin đó là gì?
đƣợc là gì?
Sản xuất cái gì và bao nhiêu?
Quyết định sản xuất  Xu thế giá của các
cái gì và bao nhiêu sẽ mặt hàng nông sản
thay đổi tuỳ theo từng có thể canh tác được
khu vực khác nhau và trên ruộng của tôi?
thậm chí ở các nông
 Lợi nhuận tiềm năng
hộ khác nhau trong
đối với mỗi sản
cùng một khu vực,
phẩm như thế nào?
phụ thuộc vào điều
kiện đất đai, lao động,  Có nhiều người mua
vốn, và khả năng chịu quan tâm đến sản
rủi ro. Điều quan phẩm của tôi hay
trọng là các nông dân không?
phải tập trung vào sản  Liệu tôi có thể cạnh
xuất cái gì mà họ có tranh được với
thể làm tốt để nâng những người nông
cao khả năng cạnh dân ở khu vực sản
tranh. xuất khác?
Canh tác trái vụ không?
Điều này phải tuỳ  Sự khác nhau về giá
thuộc vào lợi nhuận giữa các vụ?
thu được từ canh tác  Liệu giá của sản
trái vụ. Nông dân chỉ
phẩm trái vụ có đủ
có thể trả lời câu hỏi
cao để bù đắp các
này khi họ biết được
chi phí sản xuất và
dao động giá theo
những đầu tư khác
mùa và các chi phí
cho canh tác trái vụ
cho canh tác trái vụ.
không?

26
Họ cũng phải biết  Liệu tôi có thể mua
được liệu họ có thể hạt giống phù hợp
mua được các loại vật không?
tư cần thiết trong thời  Nguồn bán giống ở
kỳ trái vụ không.
đâu, giá là bao
nhiêu?
Trồng những giống cây nào?
Thông tin về năng  Giá bán của những
suất, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm khác nhau
của các loại giống là bao nhiêu?
khác nhau, nguồn và
 Đối với mỗi loại
giá của mỗi loại có giống, giá hạt
thể giúp nông dân trả
giống/cây giống là
lời được câu hỏi này.
bao nhiêu?
Những hiểu biết về
nhu cầu hiện tại và  Xu hướng cầu cho
tương lai về các giống từng loại sản phẩm
cây trồng khác nhau khác nhau?
cũng rất cần thiết.  Yêu cầu của người
mua là gì?
 Liệu tôi sẽ đối mặt
với những thách
thức nào từ những
người nông dân khác
hay từ các sản phẩm
khác?
Mua vật tƣ ở đâu?
 Ai là người cung cấp
vật tư tại khu vực
của tôi và các vùng
lân cận?
 Chất lượng vật tư
được bán ra?
 Ai là người bán với
giá thấp nhất và có
những điều kiện
thanh toán tốt nhất?
 Người cung ứng vật
tư có cho trả chậm
không? Điều kiện đi
kèm là gì?
Áp dụng hình thức sau thu hoạch nào?
Trả lời được câu hỏi  Những yêu cầu về
27
này đòi hỏi phải có chất lượng của
thông tin về nhu cầu người mua?
của người mua. Nông  Họ có yêu cầu sản
dân cũng cần phải biết phẩm được làm sạch
liệu mức giá chênh
và sấy khô không?
lệch từ việc áp dụng
các phương thức sau  Họ có muốn sản
thu hoạch có bù đắp phẩm được phân loại
được các chi phí đi không?
kèm không? Hay liệu  Họ yêu cầu hình
nông dân có thể tăng thức đóng gói như
thu nhập bằng cách thế nào?
dành thời gian và
nguồn lực cho các  Liệu người mua có
hoạt động khác sẵn sàng trả cao hơn
không? không nếu tôi cung
cấp sản phẩm đáp
ứng các yêu cầu của
họ?
Lƣu kho sản phẩm không?
Một số mặt hàng nông  Liệu tôi có nên lưu
sản có thể được lưu kho sản phẩm để bán
kho. Nông dân chỉ ra với giá cao hơn
nên lưu kho khi họ trong tương lai
biết giá sẽ tăng lên và không?
mức giá tăng có thể  Liệu sự chênh lệch
bù đắp được các chi
về giá có đủ để bù
phí và rủi ro đi kèm.
đắp các chi phí và
Liệu nông dân có thể
rủi ro của việc lưu
kiếm lời nếu giảm kho không?
lượng hàng bán ra hay
là họ nên thu hoạch  Tôi nên lưu kho sản
sản phẩm sớm hơn để phẩm trong bao lâu?
lấy tiền đáp ứng các
nhu cầu cần thiết và
tiến hành đầu tư mới?
Bán sản phẩm ở đâu?
Sản phẩm bán ra trên  Yêu cầu về chất
các thị trường hay địa lượng sản phẩm và
điểm khác nhau sẽ có giá bán tại trang trại
mức giá khác nhau, và tại các thị trường
nhưng mỗi một lựa hay các địa điểm
chọn đều có rủi ro và khác nhau như thế
phải chịu một chi phí nào?
marketing riêng. Liệu  Chi phí vận chuyển
nông dân có nên bán
và các chi phí khác

28
sản phẩm của mình phát sinh khi bán tại
với một lượng nhỏ trang trại và tại các
cho những khu vực xa địa điểm khác như
xôi hay không? Nếu thế nào?
muốn phân phối sản
 Rủi ro đối với mỗi
phẩm cho những khu
lựa chọn như thế
vực vùng xa thì nông
nào?
dân cần phải liên kết
lại thành từng nhóm.
Bán sản phẩm cho ai?
Câu trả lời tuỳ thuộc  Ai là khách hàng
vào yêu cầu về số tiềm năng đối với
lượng và chất lượng các sản phẩm của
sản phẩm của người tôi?
mua, mức giá họ trả,
 Tôi sẽ liên hệ với họ
các điều khoản họ
bằng cách nào?
cung cấp và các chi
phí khi cung cấp hàng  Các yêu cầu về sản
cho họ. Nếu không có phẩm của họ? Liệu
những thông tin cần tôi có thể đáp ứng
thiết trên, chắc chắn các yêu cầu của họ
nông dân sẽ bán hàng hay không?
của họ cho những  Giá mua vào và các
người thu gom ở địa điều kiện thanh
phương bởi đó là cách toán?
dễ dàng và thuận tiện
nhất.  Các chi phí khác đi
kèm khi cung cấp
hàng?
Bán hàng riêng lẻ hay theo nhóm?
Người nông dân sẽ  Liệu người mua có
kiếm được ít lãi từ sẵn sàng trả giá cao
việc bán hàng xa nhà hơn cho những sản
do lượng sản phẩm phẩm chất lượng cao
mà họ bán ra rất nhỏ của tôi? Cao hơn
trong khi phí vận bao nhiêu?
chuyển tương đối cao  Liệu người mua ở
và tốn nhiều thời gian.
vùng xa có trả giá
Tuy nhiên nếu bán
cao hơn mức mà
hàng theo nhóm, họ
người tiêu dùng ở
có thể nhắm đến
địa phương tôi đang
những thị trường hay
trả?
người mua ở các vùng
xa nơi họ sống. Chính  Và tôi phải trả
vì vậy, nông dân cần những chi phí gì để
phải xác định được có thể đáp ứng được
liệu những người thu các yêu cầu về sản
29
mua ở địa phương hay phẩm và cung ứng
từ nơi khác đến có đủ sản phẩm đó?
điều kiện để thành lập
thành một nhóm hay
không.
Thƣơng lƣợng nhƣ thế nào với ngƣời mua?
Thông tin về mức giá  Liệu giá mà người
hiện thời ở địa mua trả cho tôi có
phương và các khu phù hợp với giá thị
vực lân cận có thể trường đối với loại
giúp nông dân trong sản phẩm có cùng
việc quyết định nên chất lượng hay
chấp nhận mức giá không?
người mua đưa ra hay  Liệu tôi và những
thương lượng thêm
nông dân khác có
hoặc tìm kiếm người
thể thương lượng
mua khác. Cần phải
với người mua ngay
lưu ý rằng nông dân
tại địa phương hoặc
sẽ giữ thế chủ động
khu vực lân cận hay
hơn nếu tiến hành
không?
thương lượng theo
nhóm và phát triển
chiến lược theo nhóm.

30

You might also like