You are on page 1of 21

GIÁO ÁN HÌNH HỌC NÂNG CAO LỚP 12

NĂM HỌC 2009 – 2010


Người soạn : Vy Đức Cường
Tổ toán Trường THPT Bắc sơn - Lạng sơn

Ngày soạn: 10/08/2009


Tiết: 1 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện.
+ Về kỹ năng: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản.
+ Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ….
+ Học sinh: SGK, thước, bút màu….
III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+Treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh nhận xét: -Học sinh quan sát và nhận xét.
-Gợi ý:1. mỗi hình tạo thành bằng cách ghép
bao nhiêu đa giác?
2. mỗi hình chia không gian thành 2
phần, mô tả mỗi phần?
-Gợi ý trả lời: 2. bơm khí màu vào mỗi hình Ví dụ 1:Các điểm A, B, C, D, E có phải là điểm trong của
trong suốt để phân biệt phần trong và ngoài hình dưới đây không?
→ giáo viên nêu khái niệm điểm trong của mỗi -A, B, C, D,
hình đó. E không phải là điểm trong của hình đó.
-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 1

-Các hình trong bảng phụ 1 cùng với các điểm


trong của nó được gọi là khối đa diện, vậy khối
đa diện là gì?
→Gv chốt lại khái niệm.
-Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để nêu khái
niệm về cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong và tên gọi
của các khối đa diện.
1/ Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
a/ Khái niệm khối đa diện: (SGK)

b/ Khối chóp, khối lăng trụ:


Ví dụ 2: Gọi tên các khối da diện sau?

-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 2


1
-Giáo viên giới thiệu các khối đa diện phức tạp
hơn trong bảng phụ 1( d, e).

+ Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi 1
sgk.
-Nêu chú ý trong sgk/5 và nêu khái niệm hình c/ Khái niệm hình đa diện: (SGK)
đa diện. 2. Phân chia và lắp ghép khối đa diện.
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk/5. Ví dụ 1: Cho khối đa diện như hình bên.
-Treo bảng phụ 2 và yêu cầu học sinh trả lời
hình nào là hình đa diện, khối đa diện. - hai khối chóp không có điểm trong chung
- hợp của 2 khối chóp là khối bát diện.

Hoạt động 2: phân chia và lắp ghép khối đa diện:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Hđtp 1: tiếp cận vd1
-Vẽ hình bát diện. Xét 2 khối chóp S.ABCD và
E.ABCD, cho hs nhận xét tính chất của 2 khối
chóp.

- Gv nêu kết luận sgk/6


- Yêu cầu học sinh phân chia khối đa diện trên
thành 4 khối tứ diện có đỉnh là các đỉnh của đa
diện. 2
- Tương tự chia khối đa diện đó thành 8 khối tứ Tổng quát: (SGK)
diện. Ví dụ 2: ( SGK)
- yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk/6 Tổng quát: bất kỳ khối đa diện nào cũng có thể
+ Hđtp 2: thực hiện hđ 2 sgk/6 phân chia được thành các khối tứ diện
-Yêu cầu hs thực hiện hđ 2.
+ Hđtp 3: Vd2.

4. Củng cố( 3’): - Nhắc lại các khái niệm.


-Phân chia khối hình hộp thành 6 khối tứ diện? ( về nhà).
5. Dặn dò: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 s V/ Phụ lục

Ngày soạn: 13/08/2009


Tiết: 2 BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm khối đa diện, hình đa diện.
+ Về kỹ năng: _ Học sinh tính được số cạnh, số mặt của khối đa diện bà các mối quan hệ giữa chúng.
_ Phân chia được các khối đa diện phức tạp thành những khối đa diện đơn giản.
+ Về tư duy, thái độ: Tích cực, nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, thước, phấn màu…..
+ Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà,…
III/ Phương pháp: phát vấn, gợi mở, vấn đáp…
IV/ Tiến trình bài học:
2
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: kiểm tra khái niệm và làm bài tập 1,2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Đặt câu hỏi:
1. khái niệm về khối đa diện, hình đa diện?
2. cho khối đa diện có các mặt là tam giác, Trả lời khái niệm hình đa diện, khối đa diện.
tìm số cạnh của khối đa diện đó?
3. cho khối đa diện có các đỉnh là đỉnh
chung của 3 cạnh, tìm số cạnh của khối đa
diện đó? -Gọi M là số mặt của khối đa diện thì số cạnh của nó là:
_ Gợi ý trả lời câu hỏi: C= 3M/2.
2. nếu gọi M là số mặt của khối đa diện, vì 1
mặt có 3 cạnh và mỗi cạnh là cạnh chung của 2 Gọi Đ là số đỉnh của khối đa diện thí số cạnh của khối đa
mặt suy ra số cạnh của khối đa diện dó là 3M/2 diện đó là C= 3Đ/2.
3. nếu gọi Đ là số đỉnh của khối đa diện, vì 1
đỉnh là đỉnh chung của 3 cạnh và mỗi cạh là cạnh
chung của 2 mặt suy ra số cạnh của khối đa diện Bài tập 1 sgk/7:
là3Đ/2. Gọi M, C lần lượt là số mặt, số cạnh của khối đa diện
→ Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2 sgk. 3M
Khi đó: = C Hay 3M =2C do đó M phải là số chẵn.
2

Bài tập 2 sgk/7


Gọi D, C lần lượt là số đỉnh, số cạnh của khối đa diện,
3D
khi đó =C hay 3D= 2C nên D là số chẵn.
2
_ yêu cầu học sinh tự vẽ những khối đa diện thỏa
ycbt 1, 2 sgk.

_ giới thiệu bằng bảng phụ 1 số hình có tính chât


như thế bằng bảng phụ 1( áp dụng cho bài tập 1)

Hoạt động 2: Phân chia khối đa diện thành nhiều khối đa diện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
_ yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 4, 5 sgk Bài 4sgk/7
_ yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và
suy nghĩ còn cách nào khác hay chỉ chó 1 cách đó
thôi?

Bài tập 5 sgk/7

3
3/ Bài tập củng cố:
Bài 1: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
A. 5 cạnh. B. 4 cạnh. C. 3 cạnh. D. 2 cạnh.
Bài 2: Cho khối chóp có đáy là n- giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1. B. Số mặt của khối chóp bằng 2n.
C. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1. D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó.
Bài 3. Có thể chia hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau?
A. 2. B. 4. C. 6. D. Vô số.
4. Dặn dò( 3’): Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

V/ Phụ lục:
Bảng phụ2:

Ngày soạn: 15/08/2009

Tiêt:3-4 §2 PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG


SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN

I.MỤC TIÊU:
+Về kiến thức:
- Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính
chất cơ bản của nó.
- Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình
kia.
+Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.
- Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình.
+Về Tư duy thái độ:
- Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng.
- Nghiêm túc chính xác, khoa học.
II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
4
Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ.
Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết:3
Hoạt động 1:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: 10 phút
1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng.
2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải
thích?
Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu định nghĩa phép biến hình trong không I. Phép đối xứng qua mặt phẳng.
gian
Định nghĩa1: (SGK)
- Cho học sinh đọc định nghĩa - Kiểm tra sự đọc Hình vẽ:
hiểu của học sinh.

Hoạt động 3: Nghiên cứu định lý1


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh đọc định lý1. Định lý1: (SGK)
- Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh, cho học sinh Hình vẽ:
tự chứng minh - Tự chứng minh định lý
- Cho một số VD thực tiễn trong cuộc sống mô tả
hình ảnh đối xứng qua mặt phẳng - Học sinh xem các hình ảnh ở SGK và cho thêm
- Củng cố phép đối xứng qua mặt phẳng một số VD khác.

Tiết:__4_
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : 5’
- Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng
- Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho trước và cho
biết ảnh là hình gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Xét 2 VD II. Mặt phẳng đối xứng của một hình.

Hỏi: +VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O. một mặt phẳng (P)
-Hình đối xứng của (S) qua phép đối xứng mặt bất kỳ chứa tâm O.
phẳng (P) là hình nào?
-Vẽ hình số 11
Hỏi :
- Hãy chỉ ra một mặt phẳng (P) sao cho qua phép
đối xứng mặt phẳng (P) Tứ diện ABCD biến
thành chính nó. +VD2: Cho Tứ diện đều ABCD.
5
Phát biểu: -Vẽ hình số 12
- Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối
xứng của hình cầu.
- Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối
xứng của tứ diện đều ABCD.
 Phát biểu: Định nghĩa
Hỏi:
Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương,
hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt
phẳng đỗi xứng?
-Định nghĩa 2: (SGK)

Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều .


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu hình bát diện đều và III Hình bát diện đều.
Hỏi: -Vẽ hình bát diện đều
Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗixứng
không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng ?

Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hỏi: IV. Phép dời hình trong không gian và sự bằng
Có bao nhiêu phép dời hình nhau của các hình.
+Định nghĩa:(SGK)
cơ bản trong mặt phẳng mà em đã học?
-Phát biểu: định nghĩa phép dời hình trong - Phát biểu:
không gian *Phép đối xứng qua mặt phẳng là một phép dời hình
-Hỏi: * Ngoài ra còn có một số phép dời hình trong không
Phép dời hình trong không gian biến mặt gian thường gặp là : phép tịnh tiến, phép đối xứng
phẳng thành ________? trục, phép đối xứng tâm

Củng cố: 5’
Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau:
a) hình chóp tứ giác đều.
b) Hình chóp cụt tam giác đều.
c) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông.

......................................................................................................................................

Ngày soạn : 20/08/2009


Tiết: 5 LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
-Nắm được phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện.
-Hiểu được định nghĩa phép dời hình, phép đối xứng qua mặt phẳng và tính chất bảo
toàn khoảng cách của nó
2-Kĩ năng :

6
-Nhận biết được một mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng của 1 hình đa diện
hay không.
-Nhận biết được 2 hình đa diện bằng nhau trong các trường hợp không phức tạp.
-Vận dụng được vào giải các bài tập SGK
3-Tư duy và thái độ:
-Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:
-Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học
-Học sinh: Kiến thức cũ, bài tập, dụng cụ học tập.
III/PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, giải thích, gợi mở
IV/TIẾN TRÌNH :
1-Kiểm tra bài cũ :
CH : Nêu định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng, phép dời hình và 2 hình bằng nhau.
2-Nội dung bài tập:
HĐGV HĐHS
* HĐ1: Yêu cần học sinh làm bài tập 6/15 Bài 6/15:
(SGK)? a) a trùng với a' khi a nằm trên mp (P) hoặc a vuông
(Gọi 4 HS làm 4 câu lần lượt : a, b, c, d) góc mp (P)
b) a // a' khi a // mp (P)
-Gọi HS nhận xét từng câu c) a cắt a' khi a cắt mp (P) nhưng không vuông góc
-Nhận xét và đánh giá với mp (P)
*HĐ2: yêu cầu học sinh làm bài tập 7/15 d) a và a' không bao giờ chéo nhau.
(SGK) Bài 7/17:
(Gọi 3 HS làm 3 câu lần lượt: a, b, c) a) Đó là : mp (SAC), mp (SBD), mp trung trực của
(GV: Giả sử ta gọi tên: AB (đồng thời của CD) và mp trung trực của AD
+Hình chóp tứ giác đều: (đồng thời của BC)
S ABCD b) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực của 3
+Hình chóp cụt tam giác đều : ABC cạnh: AB, BC, CA
' ' ' '
+Hình hộp chữ nhật là : ABCD, A B C D c) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực của 3 cạnh
-Gọi HS nhận xét từng câu : AB, AD, AA'
-Nhận xét và đánh giá Bài 8/17:
*HĐ3: Yêu cầu HS làm bài tập 8/17 a) Gọi O là tâm của hình lập phương phép đối xứng
(SGK)? tâm O biến các đỉnh của hình chóp A . A'B'C'D'
(Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày KQ lần thành các đỉnh của hình chóp C'. ABCD. Vậy 2
lượt a, b). hình chóp đó bằng nhau.
b) Phép đối xứng qua mp (ADC'B') biến các đỉnh
-Gọi hs nhận xét của hình lăng trụ ABC. A'B'C' thành các đỉnh của
-Nhận xét. hình lăng trụ AA'D' , BB'C' nen 2 hình lăng trụ đó
bằng nhau.
*HĐ4: yêu cầu HS làm bài tập 9/17 Bài 19/17:
( SGK)? *Nếu phép tịnh tiến theo v biến 2 điểm M, N lầm
( Gọi 2 học sinh lên bảng, trình bày kết quả). lượt thành M', N' thì :
MM' = NN' = v MN = M'N'.
GY: MN + M'N' = 2HK Do đó : MN = M'N'.
-Gọi HS nhận xét Vậy phép tịnh tiến là 1 phép dời hình.
-Nhận xét *Giả sử PĐX qua đường thẳng d biến 2 điểm M, N
lần lượt thành M', N'
Gọi H và K lần lượt là trung điểm MM' và NN'
7
Ta có : MN + M'N' – 2HK
MN – M'N' = HN- HM – HN' + HM'
= N'N + MM'
Vì 2 vectơ MM' và NN' đều vuông góc HK nên :
(MN + M'N') (MN - M'N') = 2HK (N'N + MM')
=0
MN2 = M'N'2 hay MN = M'N'
Vậy phép đối xứng qua d là 2 phép dời hình.
d
M
M'
H

K
N
N'

3-Củng số và dặn dò (2') :


-Nắm vứng được các KN cơ bản : Phép đối xứng qua mp, phép dời hình, mp đối xứng của hình đa
diện, sự bằng nhau của hình đa diện.
-Làm các bài tập còn lại

Ngày soạn: 25/08/2009

Tiết:6-7 PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG


CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU(2 Tiết)

I/Mục tiêu:
-Kiến thức:-Phép vị tự trong không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự
đồng dạng của các khối đa diện đều.
-Kĩ năng:-HS hiểu được định nghĩa phép vị tự .Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự
đồng dạng của các khối đa diện đều.
-Tư duy,thái độ:-Tư duy logic
- Tính nghiêm túc,cẩn thận
II/Chuẩn bị của GV và HS:
GV:-Phấn màu,thước,bảng phụ
HS:-Xem trước bài,kéo hồ,bìa cứng.

8
III/Phương pháp:
Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình
IV/Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: Hs báo cáo
2.Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng.
-Học sinh trả lời ,Học sinh khác nhận xét,giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
Tiết 6

HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép vị tự trong không gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-GV hình thành định nghĩa: phép vị tự tâm 1/Phép vị tự trong không gian:
0 tỉ số k trong mặt phẳng vẫn đúng trong Đn: (SGK)
không gian. Tính chất:(SGK)

-Trong trường hợp nào thì phép vị tự là 1 k=1,k=-1


phép dời hình.

HĐ2: Khắc sâu khái niệm phép vị tự trong không gian.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Treo bảng phụ (VD1 SGK) -VD1 SGK)
-HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ
diện A’B’C’D’
GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm A Có hép vị tự tâm G tỉ số -1/3 Biến tứ diện ABCD
thành A’,B thành B’,C thành C’,D thành thànhTứ
 
diện A’B’C’D’
 
D’?Xác định biểu thức véctơ ? GA + GB + GC + GD = 0 (G trọng tâm tứ diện)
   


=k G A Và A' B + AC + A' D = 0 .(A trọng tâm tam giác
GA '
→  BCD)
GB ' =k GB →
Từ đó suy ra GA ' =-1/3 GA

→ 
GC ' =k GC →
Tương tự GB ' =-1/3 GB

→ 
GC =-1/3 GC

Hình vẽ

HĐ3: Khái niệm 2 hình đồng dạng

9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gọi học sinh nêu Đn 2/Hai hình đồng dạng:
Đn: (SGK)

-Hình H được gọi là đồng dạng với hình H’nếu có 1


phép vị tự biến hình Hthành hình H1 mà hình H1
bằng hình H’.
Gọi học sinh trình bày ví dụ 2 SGK
Ví dụ 2 (SGK)
a'
Tâm 0 tùy ý,tỉ số k= a,a’ lần lượt là độ dài của
a
Tưong tụ cho 2 hình lập phương các cạnh tứ diện tương ứng

Tiết 7 HĐ4: Khái niệm khối đa diệnđều và sự đồng dạng của khối đa diện.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


3/Khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa
Gviên nêu định nghĩa diện đều :
-Khối đa diện được gọi là lồi nếu bất kỳ 2 điểm Avà
B nào đó của nó thì mọi điểm của đoạn thẳng AB
cũng thuộc khối đó

-Dựa vào Đn trên.Hs trả lời Câu hỏi 2 Đn: (SGK)


SGK
-Gv hình thành Đn khối đa diện đều
+Các mặt đa giác đều có cùng số
cạnh -Chú ý:-Đa diện lồi cùng loại thì đồng dạng
+Đỉnh là đỉnh chung của cùng một
số cạnh

HĐ5:Một số khối đa diện đều

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Dựa vào định nghĩa ,GV cho họch
sinh HĐ nhóm và trả lời Câu hỏi 3 loại {3;3 }
SGK

{4;3 }

Hướng dẫn đọc bài đọc thêm trang 20 loại

10
{3;4 }

loại

HĐ5: Xác định khối đa diện đều bằng dụng cụ trực quan bằng giấy cứng (20’)
Hsinh sử dụng giấy bìa cứng để làm theo hương dẫn của hình 23 SGK.Gấp giấy theo hướng
dẫn được 5 khối đa diện đều

4/ Cũng cố: Bài tập về nhà SGK/20

Ngày soạn : 30/09/2009


Tiết:8 Bài tập:
PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
- CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
I/ Mục tiêu
+ Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất cơ bản của phép vị tự
+ Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng hình đa diện đều
+ Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV: Giáo án, bảng phụ
+ Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập về nhà
III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Điểm danh (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép vị tự, khái niệm khối đa diện đều, các loại khối đa diện
đều
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập trang 20 (SGK): Chứng minh phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành
một đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song
hoặc trùng với mặt phẳng đó.

Hđộng của GV Hđộng của HS


-Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự Bài t ập 1.1/20 SGK:
-Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Lời giải sau khi đã chỉnh sửa
11
- Đường thẳng a biến thành đường thẳng a’qua
phép vị tự tỉ số k
M, N thuộc a; M, N biến thành M’, N’ quauu phép
uuur
vị tự tỉ số k, M’N’ thuộc a’, quan hệ giữa M ′N ′
uuuur
và MN ,suy ra vị trí tương đối giữa a, a’?
+) Mặt phẳng ( α ) chứa a, b cắt nhau
ảnh là a’, b’ ⊂ ( α ), suy ra vị trí tương đối giữa (
α ) và ( α /' ) ?

Hoạt động 2: Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK

Hđộng của GV Hđộng của HS


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm BT 1.2/20 SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam
- Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa. giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD.
Points are collinear
- Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải 1
A Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số k = −
3
tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’.
M R
A′B′ B′C ′ 1
P Ta có: = =−
AB BC 3
B D
S
Q Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều.
N
C b/
MPR, MRQ,… là những tam giác đều.
Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên
suy ra khối tám mặt đều.
BT 1.2/20 SGK
a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam
giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD.
1
Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số k = −
3
tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’.
A′B′ B′C ′ 1
Ta có: = =−
AB BC 3
Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều
.b/ MPR, MRQ,… là những tam giác đều.
Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên
suy ra khối tám mặt đều.

12
M R
P

Hoạt động 3: Giải bài tập 1.3 trang 20 SGK B


S
Q D
N
C
Hđộng của GV Hđộng của HS
-Treo hình vẽ bảng phụ. Bài tập 1.3 trang 20 SGK:
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1.3
+ Chứng minh 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại S

trung điểm của mỗi đường


AC ⊥ BD, AC = BD , ta cần chứng minh điều gì? B
C
+ Tương tự cho các cặp còn lại
A
D

S'

ABCD là hình vuông, suy ra AC, BD cắt nhau tại trung


điểm của mỗi đường, AC ⊥ BD, AC = BD
- Tương tự BD và SS’, AC và SS’

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (8’)


- HS trả lời câu hỏi:
1/ Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự, định nghĩa khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều.
2/ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó.
B. Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
C. Không có phép vị tự nào biến 2 điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B.
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
3/ Khối 12 mặt đều thuộc loại:
A. { 3,5} B. { 3, 6} C. { 5,3} D. { 4, 4}
- Làm bài tập 1.4 trang 20 SGK.
- Đọc trước bài mới: Thể tích của khối đa diện

Ngày soạn: 06/09/2009


TIÊT:9 -10 Bài 4 : THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Làm cho hs hiểu được khái niệm thể tích của khối đa diện,các công thức tính thể tích của một số khối đa
diện đơn giản.
2.Về kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức để tính thể tích của các khối đa diện và giải một số bài toán hình học.
3.Về tư duy-thái độ:
Rèn luyện tư duy logic,biết quy lạ về quen.
Thái độ cần cù,cẩn thận,chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
13
+Giáo viên:giáo án,bảng phụ,phán màu,phiếu học tập
+Học sinh:sgk,thước kẻ
Kiến thức đã học:khái niệm khối đa diện,khối chóp,khối hộp chữ nhật,khối lập phương
III. Phương pháp dạy học
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp xen kẽ hoạt động nhóm,liên tục
IV. Tiến trình bài học:
1.Ốn định lớp,điểm danh sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi 1:Nêu các định nghĩa :Hai khối đa diện bằng nhau,hai hình lập phương bằng nhau,bát diện đều.
Câu hỏi 2:Cho 1 khối hộp chữ nhật với 3 kích thước 2cm,5cm,7cm.Bằng những mặt phẳng song song với
các mặt của khối hộp có thể chia được bao nhiêu khối lập phương có cạnh bằng 1cm?
3.Bài mới:
Tiết 9: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thể tích của khối đa diện
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Dẫn dắt khái niệm thể tích từ khái niệm diện 1.Thế nào là thể tích của một khối đa diện?
tích của đa giác Khái niệm:Thể tích của khối đa diện là số đo của phần
Liên hệ với kt bài cũ nêu tính chất không gian mà nó chiếm chỗ
Tính chất: SGK
Chú ý : SGK

Hoạt động 2: Thể tích của khối hộp chữ nhật


HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Từ câu hỏi 2 của kt bài cũ,hỏi tt cho khối hộp 2.Thể tích của khối hộp chữ nhật
chữ nhật với ba kích thước a,b,c Định lý 1: SGK
H: Từ đó ta có thể tích của khối hộp bằng bao
nhiêu? V = a.b.c
H:Khi a = b = c ,khối hộp chữ nhật trở thành Chú ý:Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng a3
khối gì?Thể tích bằng bao nhiêu? V = a3
Nêu chú ý Ví dụ 1:Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là
trọng tâm các mặt của một khối tám mặt đều cạnh a.
H:Muốn tính thể tích khối lập phương,ta càn 2 2 AC a 2
xác định những yếu tố nào? MN = M ' N ' = =
3 3 2 3
Yêu cầu hs tính MN Giải: 3
2a 2
Yêu cầu hs về nhà cm khối đa diện có các V = MN 3 =
27
đỉnh là trọng tâm trong ví dụ là khối lập
S
phương
(xem như bt về nhà)
Gọi hs đứng tại chỗ trình bày ý tưởng của bài
giải trong câu hỏi 1 sgk D N

(lưu ý :quy về cách tính thể tích khối hộp chữ H


C

nhật) N'
A B
M'

S'

Hoạt động 3 : Thể tích của khối chóp


HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Gọi hs lên bảng trình bày 3.Thể tích của khối chóp
Khuyến khích học sinh giải bằng nhiều cách Định lý 2: SGK
khác nhau
14
1
V= S .h
3
Nhận xét,hoàn thien Ví dụ 2:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD cạnh đáy bằng
S a,cạnh bên bằng b.O là giao điểm của AC và BD
a)Tính thể tích V1 của khối đa diện SABCD
b)Cho a = b,gọi S là giao điểm đối xứng với S qua O.Tính
thể tích V của khối đa diện S’SABCD
D SABCD = a2
0 C
a2
SO = SA2 − AO 2 = b2 −
B
2
A
1 1
V1 = S ABCD .SO = a 2 4b2 − 2a 2
3 6
a3 2 a3 2
Khi a = b V1 = V = V1 =
S' 6 3

Tiết 10 Hoạt động 4 : Thể tích của khối lăng trụ

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh


Triển khai bài toán,yêu cầu hs làm bài toán 4.Thể tích của khối lăng trụ:
theo gợi ý 3 bước trong SGK
Gv sử dụng mô hình 3 khối tứ diện ghép B
A
thành khối lăng trụ tam giác trong bài toán
C

B'
Dẫn dắt từ ví dụ hình 30 nêu định lý 3 A'

Yêu cầu hs thiết lập công thức của khối lăng


trụ đứng C'
Bài toán:SGK

Gọi hs lên bảng trình bày Giải:


Nhận xét,chỉnh sửa a)BA’B’C’,A’BCC’,A’ABC
b)Ba khối tứ diện có các chiều cao và diện tích đáy tương
ứng bằng nhau nên co thể tich bằng nhau
1
c) V = 3V A' ABC = 3. S ABC .h = S ABC .h
3
Định lý 3: SGK

V = S .h

Ví dụ 3:Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’.Gọi M’,N’ lần lượt


Cách 2: Gọi P là trung điểm của CC’ ,yêu cầu là trung điểm của hai cạnh AA’ và BB’.Mặt phẳng (MNC)
hs về nhà cm bài toán này bằng cách2 chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần.Tính tỉ số thể tích
của hai phần đó.
Giải.
Gọi V là thể tích khối lăng trụ

15
1
C
B VCA ' B 'C ' = V
3
2
A ⇒VCABA ' B ' = V
N 3
1 VCABNM 1
VCMNAB =VCMNA 'B ' ⇒VCABMN = V .=> =
3 VCMNA ' B 'C ' 2
M B'
C'

A'

Hoạt động 5 : Bài tập củng cố


HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Bài toán: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi
cạnh a,A’C’ = a,độ dài cạnh bên bằng b.Đỉnh D cách đều 3
đỉnh A’,D’,C’
a)Tính thể tích khối tứ diện DA’C’D’,tính thể tích V của khối
hộp
V1
b)Gọi V1 là thể tích của khối đa diện ABCDA’C’.Tính V
A D

C
Yêu cầu hs xác định đường cao của hình chóp B
b
DA’D’C’
Gọi hs lên bảng trình bày câu a
Gợi ý :Tính tỉ số thể tích giữa VDA’C’D’ và V ? A' a
D'
I

M
a

B' C'
a
Giải.
a2 3 a2
a) S A' D 'C ' = . DI = DD ' 2 −D ' I 2 = b 2 −
4 3
1 1 a2 3 a2
V DA 'D 'C ' = DI .S A'D 'C ' = . b2 −
3 3 4 3
Gọi hs lên bảng làm câu b
Nhận xét,chỉnh sửa a 2 3b 2 − a 2
=
12

a 2 3b 2 − a 2
V = 6V DA ' D 'C ' = .
2
1
b) V BA ' B 'C ' = V.
6
1 1 2
V1 = V −V BA 'B 'C ' −V DA 'C 'D ' = V − V − V = V
6 6 3
V1 2
⇒ =
V 3

V) Củng cố,dặn dò:(5’)


Củng cố lại các công thức tính thể tích khối đa diện
Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập
16
Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết:11 BÀI TẬP- THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện
2.Về kỹ năng :
Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan
3.Về tư duy – thái độ :
Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian
Thái độ cẩn thận ,chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ
Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp :
Dùng phương pháp luyện tập kết hợp với gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy :
1.Ổn định lớp,điểm danh sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
Nội dung kiểm tra: -Các công thức tính thể tích khối đa diện
- Bài tập số 15 sách giáo khoa
3.Bài tập :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập củng cố lý thuyết

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh


Bài 1 :Cho tứ diện ABCD.M là điểm trên cạnh CD sao
cho MC = 2 MD.
Mặt phẳng (ABM) chia khối tứ diện thành hai phần .
Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
A

H:Hãy so sánh diện tích 2 tam giác BCM và


BDM (giải thích).Từ đó suy ra thể tích hai khối
chóp ABCM, ABMD?
H:Nếu tỉ số thẻ tích 2 phần đó bằng k,hãy xác
định vị trí của điểm M lúc đó? D
Yêu cầu hs trả lời đáp án bài tập số 16 SGK B
M

C
Giải:
MC = 2 MD => S MBC = 2S MBD
V ABCM
=> V ABCM = 2V ABMD ⇒ =2
V ABMD

*
V ABCM = kV ABMD
⇒ S BCM = kS BDM

=> MC = k.MD

17
Hoạt động 2: Tính thể tích của khối lăng trụ .
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Yêu cầu hs xác định góc giữa đường thẳng BC’ và Bài 2:Bài 19 SGK
mặt phẳng (AA’C’C) Giải.
Gọi hs lên bảng trình bày các bước giải B'
C'

A'

Nhận xét,hoàn thiện bài giải

B
C

a) AB = AC . tan 60  = b. 3
Yêu cầu hs tính tổng diện tích các mặt bên của
hình lăng trụ ABCA’B’C’ S xq = S AA ' B ' B + S BB 'C 'C + S ACC ' A '
Giới thiệu diện tích xung quanh và Yêu cầu hs về 1
nhà làm bài 20c tương tự = .2b 2 .b.b 3.2b = 2b 3 6
2
AC ' = AB cot 30  = AC . tan 60 . cot 30 
= b. 3. 3 =3b
b) CC ' = AC ' 2 − AC 2 = 9b 2 − b 2 = 8b 2
2

Do đó CC ' = 2b 2
1
V = S .h = AB . AC .CC '
2
1
= b 3.b.2b 2 = b 3 6
2

Hoạt động 3: Tính tỉ số thể tích của 2 khối đa diện

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh


Yêu cầu hs xác định thiết diện Bài 3 : Bài 24 SGK
Giải.
Xác định thiết diện,từ đó suy ra G là trọng tâm tam S
giác SBD

M
H: Cách tính V2? D'

G
D B'

O
A
B

Ta có Error! Objects cannot be created from editing


V field codes. .Vì B’D’// BD nên
Hướng hs đưa về tỉ số 1 SB ' SD ' SG 2
V = = =
SB SD SO 3
Gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là thể tích của các khối đa
diện SAB’D’,SABD,SMB’D’,SCBD.
18
Vì hai tam giác SB’D’ và SBD đồng dạng với tỉ số
V1 V3 2 S 2 4
2

Hướng hs xét các tỉ số ; nên SB 'D ' =   =


V2 V4 3 S SBD 3 9
V 4 V 2
⇒ 1 = ⇒ 1 =
V2 9 VSABC 9
V3 2
Tương tự ta có = (Vì tỉ số chiều dài hai
V4 9
1 V3 1
chiều cao là ).Suy ra =
H: Tỉ số đồng dạng của hai tam giác SBD và SB’D’ 2 VSABCD 9
bằng bao nhiêu?Tỉ số diện tích của hai tam giác đó VSAB 'MD ' V1 + V3 2 1 1
bằng bao nhiêu? = = + =
VSABCD VSABCD 9 9 3
V 1
⇒ SAB 'MD ' =
V AB 'MD ' BCD 2

H:Tỉ số chiều cao của 2 khối chóp SMB’D’ và


V3
SCBD bằng bao nhiêu?Suy ra =?
V4
Gọi hs lên bảng trình bày
Nhận xét ,hoàn thiện bài giải

V.Củng cố ,dặn dò:(10’)


Hướng dẫn các bài tập còn lại trong sgk
Củng cố lại các công thức tính thể tích khối đa diện
Yêu cầu hs về nhà ôn tập lại kiến thức chương I
Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk,bài tập ôn tập chương I
......................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/09/2009
Tiết:12-13 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I
( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….)
- Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học.
+ Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
- Phân chia khối đa diện
- Tính thể tích các khối đa diện
- Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách.
+ Về tư duy thái độ:
- Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng.
- Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện.
II.Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ.
+ Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà
III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
3. Bài mới:
19
HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện HS trả lời câu hỏi 1, 2
CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ
diện không?
CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không
gian đã học và tính chất của nó?
Phép đối xứng qua mp, phép tịnh tiến, phép đối
xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình bảo
CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính chất toàn khoảng cách
của nó
CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự
đồng dạng của các khối đa diện đều?

HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’)
CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi:
a. d song song với (P) b. d nằm trên (P)
c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)
CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
a. một b. bốn c. ba d. hai
CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu?
1 1
a. 2 b. -2 c. ± d.
2 2
CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của
hình lập phương bằng
a3 a3 2 a3 a2 3
a. b. c. d.
9 9 3 2
CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên:
a. n 2 lần b. 2 n 2 c. n3 d. 2 n3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc 1d
nghiệm 2b
GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời 3c
+Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 4a
- Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, 5c
BC, CD, DA
- y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ).
+Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B
+Gợi ý trả lời câu hỏi 4:..
+Gợi ý trả lời câu hỏi 5:..
GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh

Cũng cố -Dặn dò:


Ôn tập tiếp phần còn lại
20
Làm bài tâp6;7 sgk

TIẾT:13
HOẠT ĐỘNG 3: (Giải bài tập 6 trang 31)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình Bài 6- SGK trang 31:
a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính thể tích khối Cho kh/c S.ABC, SA ⊥ (ABC), AB = BC = SA = a;
chóp AB ⊥ BC, B’ là trung điểm SB, AC’ ⊥ SC (C’
VS.ABC = ? thuộc SC).
Giải
S

C'

B'

A C
2
b) GV gọi hs nhắc lại p cmđường thẳng vg với mp?
- SC vuông góc với những đt nào trong mp (SB’C’) B

c) H1: SC’ ⊥ (AB’C’) ?


⇒ VSAB,C’ = ? a.Tính VS.ABC?
H2: SC’ = ? a3
⇒ S ∆ AB’C’ = ? V S.ABC =
6
GV: Phát vấn cho học sinh cách 2
VS . AB'C '
= ?
VS . ABC b.Cm SC ⊥ (AB’C’)
GV: Phát vấn thêm câu hỏi. SC ⊥ AC’ (gt) (1)
’ ’
d) Tính khoảng cách từ điểm C đến mp(SAB ) BC ⊥ (SAB)
⇒ BC ⊥ AB’
Gợi mở:
Khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng(SAB’) có phải là Mặt khác: AB’ ⊥ SB
⇒ AB’ ⊥ (SBC) (2)
đường cao trong khối chóp không?
⇒ VSAB’C’ = ? Từ (1)& (2) ⇒ SC ⊥ (AB’C’)
⇒ K\c từ C’ đến mp(SAB’)
C2: Có thể tính khoảng cách trên bằng cách nào c.Tính VSAB’C’?
khác? a3
V SAB’C’ =
Gợi mở: kẻ C’H // BC 36

(H SB)
⇒ Tính C’H = ?

V. Củng cố, dặn dò:


- Ôn lại các phương pháp và nắm vững các công thức tính thể tích đã học.
- Làm các bài tập trắc nghiệm để cũng cố thêm kiến thức.
- Chuẩn bị làm bài tập kiểm tra vào tiết sau.

21

You might also like