You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC HUẾ

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHÔA TÂM LÝ- GÍÁO DỤC
……..……..

BÀI KIỂM TRA HỌC TRÌNH


MÔN : Phương pháp dạy học giáo dục học.
PHẦN SOẠN : Chương I: Giáo dục là một khoa học ( Phần 1: Giáo dục la một hiện tượng xã hội đặc biết)
HỌ VÀ TÊN: Trịnh Xuân Đức.
LỚP : Tâm Lý_ Giáo Dục 3

1
I. MỤC ĐICH YÊU CẦU.
Sau khi học xong bài này sinh viên phải nắm được các vấn đề cơ bản sau:
1. Về tri thức:
Sinh viên phải nắm được khái niệm Giáo dục, những đặc điểm cơ bản của Giáo dục với tư cách là một
hiện tượng xã hội đặc biệt, đồng thời nắm được các tính chất của Giáo dục
2. Về kỹ năng:
Vận dụng linh hoạt những hiển biết của mình để giải thích, mỡ rộng khái niệm và tính chất của giáo dục.
3. Về thái độ:
Tích cực trong học tập, thấy được tầm quan trọng, vị trí của giáo dục để từ đó có tinh thần trách nhiệm
hoàn thành công việc được giao.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết trình.
- Đàm thoại.
III. PHƯƠNG TIỆN
- Sữ dụng giáo trình.

2
Thời Nội dung cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
gian

Giáo viên vào lớp và ổn định lớp Sinh Viên chào Giáo viên

Như chúng ta đã biết, Giáo dục có vai trò rất quan -Sinh viên lắng nghe.
trọng đối với xã hội của loài người. Sự phát sinh và
phát triển của Giáo dục là nhu cầu mang tính tất yếu
khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người. Giáo dục chỉ xuất hiện khi loài người
được hình thành và phát triển, hơn nữa Giáo dục chỉ
xuất hiện trong xã hội loài người. Không có Giáo
dục thì sẽ không có xã hội loài người. Vậy, Giáo dục
la gì? Và Giáo dục có những tính chất nào? Hôm
nay chúng ta sẻ nghiên cứu từng vấn đề cơ bản của
Giáo dục.

I. Giáo dục là một


hiện tượng xã hội đặc
biệt.
1. Giáo dục là gì? Trong cuộc sống hẳn các bạn đã được nghe rất nhiền

3
thuật ngữ có liên quan đên giáo dục, vậy các bạn
hiểu như thế nào về giáo dục? SV
- Giáo dục đó là quá trình thế
hệ trước truyền đạt những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái
độ cho thế hệ sau. Thế hệ
sau tiếp thu một cách có
chọn lọc nhằm để hình thành
và phát triển nhân cách.

Giáo viên làm rõ


- Tri thức, đó là những kinh nghiệm của xã hội.
VD: Về văn hoá, phong tục tập quán, kinh
nghiệm trồng lúa nước.
-Kỷ năng, kỷ xaotrong lao động nhằm đạt được năng
suất lao động cao
- Thái độ ham học hỏi, thái độ tích cực trong việc
tiếp thu tri thức một cách có chọn lọc…
Có rất nhiều yếu tố tham gia
Vậy, nhìn vào khái niệm, các bạn hảy chỉ ra vào quá trình giáo dục. Cụ
những yếu tố tham gia vào quá trình giáo dục? thể là:
- Mục đích truyền đạt.
- Nội dunng truyền đạt.
- Người truyền đạt.
- Người tiếp thu.
- Phương thức truyền đạt.

4
- Ở trong khái niệm này, chúng ta có thể rút ra được
những yếu tố tham gia vào uá trình giáo dục:
+ Mục đích truyền đạt, truyền thụ: Nhằm hình
thành và phát triển nhân cách cho người học thông
qua đó mà góp phần phát triển xã hội, mặt khác xã
hội chỉ có thể phát triển nhờ giáo dục tạo ra những
con người có nhân cách.
+ Nội dung truyền đạt: đó là những tri thức kỷ
năng, kỷ xảo và thái độ.
+ Ai truyền đạt:Người dạy- nhà giáo dục giữ vai trò
chủ đạo.
+ Ai tiếp thu: đó là người học.
+ Phương thức truyền đạt và tiếp thu: Đó là người
đi trước truyền đạt lại cho người đi sau, trong qua
trình truyền đạt thì có nhiều cách khác nhau.
+ Kết quả: Nhân cách người học được phát triển.

GV: Vì sao Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc SV:
biệt? Vì Giáo dục luôn luôn tồn
tại trong xã hội loài người.

5
- Giáo dục luôn tồn tại trong sự tồn tại của xã hội
loài người. Vì vậy, giáo dục là một hiện tượng xã
hội đặc biệt.
-Tính đặc biệt của giáo dục thể hiện:
+ Giáo dục nó chỉ có trong xã hội loài người, nó là
một phần không thể tách rời của đời sống xã hội,
giáo dục có ở mọi thời đại, mọi thiết chế xã hội khác
nhau. Nói cách khác giáo dục xuất hiện cùng với sự
xuất hiện của xã hội. Vì vậy, giáo dục là một hiện
tượng mang tính vĩnh hằng.
+ Giáo dục mang tính phổ quát, Giáo dục có ở mọi
nơi, quốc gia nào cũng có giáo dục, giáo dục theo
con người suốt đời.

GV: Nếu một lúc nào đó xã hội không có giáo


dục thì điều gì sẻ xẩy ra? SV: Nếu trong xã hội không
có giáo dục thi: không có
thấy giáo, không có học sinh,
và vì vậy mà xã hội không
thể phát triển. Xã hội rơi vào
thời kỳ dã man.

Nếu không có giáo dục thì không có thầy giáo, học


sinh và xã hội không thể phát triển. Bởi vì thông qua
giáo dục mà con người tiếp cận được với tri thức và
biết các cách thức để chiếm lĩnh những tri thức đó.

6
Từ đó mà đưa những tri thức đã học vào xây dựng
xã hội, làm cho xã hội tiến bộ và phát triển, vì thế
giáo dục mang tính tất yếu.

GV: Sau khi nắm vững khái niệm, bạn nào cho tôi
biết giáo dục có vai trò như thé nào đối với xã hội? SV: Để tồn tại thì con người
cần phải lao động, hn nữa
muốn lao động thì phải có
kinh nghiệm. Nhưng kinh
nghiệm đó chỉ có thể được
truyền thụ lại thông qua con
đuờng giáo dục mà thế hệ
trước truyền đạt lại cho thế
hệ sau, thế hệ sau tiếp thu
một cách có chon lọc.
- Để tồn tại thì con người phải lao động, hơn nữa
muốn lao động thành thạo thì phải có kinh nghiệm.
Những kinh nghiệm đó chỉ có thể được truyền thụ
lại thông qua con đường giáo dục mà thế hệ trước
truyền lại cho thế hệ sau, thế hệ sau tiếp thu. Đó là
sự tiếp thu có chọn lọc. Vì thế bản thân mỗi người
phải tích cực tự học, tự giác rèn luyện.
- Giáo dục có vai trò tái sản xuất xã hội.

GV: Trong thế giới động vật có hiện tượng gọi là SV


giáo dục không? Con người khác con vật ở

7
chổ: con người thì có ý thức
còn con vật thì không. Vì
vậy trong thê giớ động vật sẽ
không có giáo dục
VD: + Con chim dạy con làm tổ.
+ Con hổ dạy con săn mồi.
GV lý giải:
+ Đây là những hoạt động theo bản năng, chúng
không hề có ý thức, còn con người có ý thức.
+ Con vật tiếp thu máy móc, không chọn lọc, còn
con người tiếp thu những gì có ích cho cuộc sống
của mình.
+ Con vật chỉ truyền kinh nghiệm mang tính bản
năng, còn con người không chỉ có kinh nghiệm mà
còn có ý thức làm cơ sở, thái độ….
+ Những kinh nghiệm mà con vật truyền cho là ky
năng bản năng, con người nhiều khi không cần kinh
nghiệm cũng biết, nhiều hơn kỷ năng bản năng mà
còn là kinh nghiệm xã hội. Sự phát triển của con
người không chỉ giới hạn trong môi trường
Khi con vật học được các kinh nghiệm xã hội đó chỉ
là hình thành phản xạ có điều kiện.VD: cá sấu làm
xiếc…Ở những con vật nào đó có thể học được các
kinh nghiệm xã hội nếu có con người dạy, hiện
tượng dạy con vật không dược coi la Giáo dục mà
chỉ là truyền đạt và tiếp thu thuần tuý, chỉ là hiện

8
tượng, không được coi là bản chất.

Giáo dục cũng như các hiện tượng xã hội khác, bên
cạnh những vai trò thì giáo dục cũng có những tính
chất nhất định. Những tính chất đó thể hiên như thế
nào? Chúng ta chuyển sang phần 2: Các tính chất
của giáo dục.

2. Các tính chất của


giáo dục. Giáo dục là hiện tượng xã hội, chịu sự quy đinh của
xã hội thể hiện thông qua các tính chất của Giáo dục

a. Tính lịch sử.


- Giáo dục baog giờ cũng mang tính lịch sử, vì nó là
1 hiện tượng xã hội . Điều đó có nghĩa là Giáo dục
luôn vận động và phát triển cùng với sự vận động và
phát triển của xã hội, điểu đó được thể hiện:
+ Giáo dục không phải là một hiện tượng ổn định
tuyệt đối, nó luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của
xã hội.
+ Giáo dục thay đổi do quy định của xã hội. hay nói
cách khác trong những giai đoạn khác nhau của xã
hội giáo dục cũng có sự khác nhau.
VD: - Ở thời phong kiến, giáo dục chỉ dành riêng
cho tầng lớp quýy tộc.

9
- Ngày nay, giáo dục danh cho tất cả mọi
người.
- Tính lịch sử củ giáo dục thể hiện ở mục đích, nội
dung và phương pháp giáo dục.
VD: Ở nước ta thì mục đích, nội dung của giáo dục
cũng thay đổi theo các giai đoạn của lịch sử:
+ 1945: Giáo dục đào tạo những con nguời 1
mực trung thành với cách mạng.
+ 1975: Đào tạo những con người yêu nước,
những người lao động mới mang tính chất tổ chức
và kỷ luật cao, làm chủ tập thể, có sức khoẻ.
+1986: Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước,
giáo dục đào tạo những người có chuyên môn và tay
nghề cao.
+ Hiện nay, giáo dục những con người mới vừa
hồng vừa chuyên.

b. Tính giai cấp của


Giáo dục. -Trong xã hội có sư phân chia giai cấp, giáo dục bao
giờ cũng mang tính giai cấp. Vì giai cấp thông trị xã
hội luôn luôn sử dụng Giáo dục làm công cụ phục
vụ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình, bằng cách
sử dụng giáo dục để truyền bá những quan điểm,
chủ trương, chính sách, đường lối của giai cấp thống
trị đến toàn xã hội.
- Sử dụng giáo dục để đào tạo những con người

10
phục vụ, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. SV: Trong xã hội Việt Nam
GV: Giáo dục Việt Nam có mang tính giai cấp có sự phân chia giai cấp, giai
không? cấp thống trị là giai cấp
Công nhân. Các giai cấp của
ở nước ta bình đăng về
quyền và nghĩa vụ, đồng thời
tất cả đều bình đẳng trước
pháp luật. Giáo dục mang
tính giai cấp rõ nét đó là của
giai cấp Công nhân, giai cấp
lãnh đạo xã hội Việt Nam.

11

You might also like