You are on page 1of 14

40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9

1. Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Nguyên nhân do:
A) Canxi oxit bị phân hủy.
B) Canxi oxit tác dụng với CO2 trong không khí tạo thành
đá vôi.
C) Canxi oxit tác dụng với O2 trong không khí.
D) Canxi oxit tác dụng với CH4 trong không khí tạo thành
muối.
E) Cả bốn ý trên đều đúng.
2. Có phản ứng sau: . . . . . + H2SO4 =>
BaSO4 + . . . .
Để phản ứng xảy ra được thì em phải
chọn chất nào trong các chất sau?
A) BaCO3
B) BaO
C) Ba
D) Ba(OH)2
E) Cả A,B,C,D
3. Phương pháp nào
sau đây điều chế
được sắt (III)
hiđrôxit?
A) Cho kim loại Sắt tác dụng với Natri hiđrôxit.
B) Cho muối Sắt (II) clorua tác dụng với Đồng hiđrôxit.
C) Cho muối Sắt (III) clorua tác dụng với Kali hiđrôxit.
D) Cho oxit sắt (II) tác dụng với axit Clohiđric.
E) Cho muối Sắt (III) sunfát tác dụng với Bri sunfát.
H
ã
y

v
i
ế
t
P
T
H
H

x

y

r
a
.
4
.
Đ

p
h
â
n

b
i

t
h
a
i
d
u
n
g

d

c
h

N
a
2
S
O
4

v
à

K
2
C
O
3
,
e
m

c
ó

t
h

d
ù
n
g

d
u
n
g

d

c
h
t
h
u

c

t

n
à
o
?

A) CaCl2
B) KOH
C) H2SO4
D) Cả A, B, C
Viết PTHH
quá trình
biết.
5. Hòa tan
CaCO3 và
dịch HCl d
hiệu suất
ứng là 85
tích của k
(đktc) là:
A) 7,14 (l)
B) 11,2 (l)
C) 6,52 (l)
D) 9,52 (l)
6. Có nhữ
CO, MgO
N2O5, K2
A. Na2O, CaO, K2O.
B. SO2, CO2, CO, CaO, Na2O.
C. SO2, CO2, N2O5
D. Na2O, CaO, Al2O3, MgO, CO
E. CaO, Al2O3, MgO, CO, K2O.
a. Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với
kiềm là: . . . . . . .
b. Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với
axit là: . . . . . . .
7. Một tro
dung dịch
A) Dung dịch Bari clorua.
B) Dung dịch axit clohiđric.
C) Dung dịch Natri hiđôxit.
Viết PTHH
8. Để một
thấy có ch
vào chất r
rắn màu t
A) Oxi trong không khí.
B) Hơi nước trong không khí.
C) Cacbon điôxit và ôxi trong không khí.
D) Cácbon điôxit trong không khí.
9. Những
a. Dung dịch Natri clorua và dung dịch Chì nitrat.
b. Dung dịch Natri cacbônat và dung dịch Kẽm sunfát.
c. Dung dịch Natri sunfát và dung dịch Nhôm clorua.
d. Dung dịch Kẽm sunfát và dung dịch Đồng (II) clorua.
e. Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri nitrát.
A) a, b, e
B) a, b, c
C) b, d, e
D) c, d, e
10. Khi ch
tòan. Chấ
A) Al2O3, FeO, CuO, MgO
B) Al, Fe, Cu, Mg
C) Al2O3, Fe, Cu, MgO
D) Al, Fe, Cu, MgO
11. Có thể
A) Cl2, HgCl2.
B) Cu, O2, H2SO4 loãng.
C) Cu(NO3)2, Cu, FeCl3.
12. Có nh
A) Dùng H2O, giấy quỳ tím.
B) Dùng axit H2SO4, phênolphetalein không màu.
C) Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím.
D) Tất cả đều sai.
13. Nhận
a. Thép là hợp kim của gang, có hàm lượng C trên 2%.
b. Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một sô nguyên
tố khác trong đó hàm lượng C dưới 2%.
c. Để luyện thép, người ta ôxi hóa gang, để loại ra khỏi
gang phần lớn C, Mn, Si, P và S.
d. Thép chịu nóng, tính cứng ít hơn gang.
e. Thép được sử dụng trong ngành chế tạo máy và máy
bay.
A) a, b, c
B) c, d, e
C) a, b, d, e
D) b, c
E) a, d, e

A) CuO bị mất hơi nước.


B) CuO bị nóng chảy.
C) CuO bị CO lấy Oxi.
D) CuO tác dụng với Oxi trong không khí.
E) CuO kết hợp với N2 và Oxi trong không khí.

A) 20
B) 56
C) 65
D) 59
E) 71

A) ZPO4
B) Z3(PO4)4
C) Z2(PO4)3
D) Z3(PO4)2
E) Z(PO4)2

A) 20g
B) 26,73g
C) 24,3g
D) 30g
E) 45g

A) Dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch đem đốt sau đó cho
từ từ dung dịch NaCl vào.
B) Ch muối Bari clorua vào dung dịch trên.
C) Cho kim loại họat động mạnh như: Fe, Zn… sẽ có kết
tủa màu đỏ là Cu sau đó cho các muối tan của Bari như:
Ba(NO3)2, BaCl2…tạo kết tủa trắng chứng tỏ có gốc
sunfát.
D) Nhỏ từ từ dung dịch Natri hdrôxit tạo kết tủa màu
xanh, sau đó cho từ từ dung dịch Bari clorua tạo kết tủa
trắng.
E) Chỉ C, D.
F) Cả A, B, C, D

A) H2SO4, Na2SO4
B) N2O5, NaNO3
C) HCl, NaCl
D) Cả A, B đều đúng
N có thể là:
A) Cu và Pb
B) Zn và Cu
C) Pb và Zn
D) Cu và Ag

A) Không có hiện tượng gì xảy ra.


B) Đồng được giải phóng, như sắt không biến đổi.
C) Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng.
D) Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa
tan.
ồ sau:
ZnCl2 + H2Zn + 2HCl

A) 4,48 lít
B) 3,36 lít
C) 5,36 lít

A) Tan hoàn toàn trong nước.


B) Có màu vàng lục.
C) Có tính tẩy trắng khi ẩm.
D) Mùi hắc rất độc.
CO, CO2, SO3?
A) Dẫn qua dung dịch BaCl2
B) Dẫn qua dung dịch Ca(OH)2
C) Dẫn qua dung dịch BaCl2, sau đó qua dung dịch
Ca(OH)2 dư.
D) Tất cả đều sai.

A) NaCl
B) NaOH
C) CaCO3
D) H2SO4

à Hiđrô cacbon?
A) FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3
B) CH4O, HNO3, C6H6
C) CH4, C2H4, C2H2, C6H6
phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí mêtan và khí êtylen?
A) Dựa vào tỷ lệ về thể tích kí ôxi tham gia phản ứng đốt
cháy.
B) Sự thay đổi màu của dung dịch nước Brôm.
C) So sánh khối lượng riêng.
ng chất nào sau đây khi tham gia phản ứng có phản ứng cộng và phản ứng thế?
A) Mêtan.
B) Axêtylen.
C) Benzen.
D) Êtylen
29. Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:
A) Khí Nitơ và hơi nước.
B) Khí cacbôníc và khí Hiđrô.
C) Khí cacbôníc và Cácbon.
D) Khí cacbôníc và hơi nước.
E) Khí Nitơ và khí Hiđrô.
30. Công thức nguyên (thực ngiệm) của chất A là: (CH2)n và tỷ khối
hơi của chất A đối với Ôxi là 0,875. Công thức phân tử của chât A là:
A) CH2
B) C2H6
C) C3H6
D) C2H4
E) C4H8
31. Đốt cháy hoàn toàn 0,92g rượu Êtylíc, khối
lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là:
A) 1g CO2 và 1g H2O
B) 2g CO2 và 2g H2O
C) 2,3g CO2 và 1g H2O
D) 1,76g CO2 và 1,08g H2O
E) 1,1g CO2 và 1,2g H2O
32. Công thức cấu tạo của
một hợp chất cho biết:
A) Thành phần phân tử.
B) Thành phần phân tử, phân tử khối.
C) Thành phần phân tử, Phân tử khối và trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử.
D) Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các
hợp chất khác.
E) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
33.
Đốt
cháy
hoàn
toàn
một
Hiđrô
cacbo
n
theo
phản
ứng:
CO2 + H2OCxHy + O2 t0
H

s

c
â
n
b

n
g
c

a
p
h
ư
ơ
n
g
tr
ì
n
h
p
h

n

n
g
lầ
n
l
ư

t

:
A) 1: (x+y/4): 2: 1
B) 2: x: (x+1): y/2
C) 1: (x+y): x: 1
D) 1: (x+y/4): x: y/2
E) 1: (x+y/2): x: y/2
34. Môt e
tính chất c
như sau:
A) Mêtan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn
không khí.
B) Mêtan là, một Hiđrôcacbon chỉ chứa liên kết đơn.
C) Mêtan không bị phân tích bởi nhiệt.
D) Mêtan cho phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
E) Mêtan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, tronmg
bùn ao.
Hãy chọn
35. Khi dẫ
dịch nước
A) Màu nâu đỏ của dung dịch Brôm biến mất.
B) không có hiện tượng gì xảy ra.
C) Có hiện tượng sủi bọt khí.
D) Có kết tủa trắng C3H6Br2.
E) Màu nâu đỏ chuyển sang màu vàng rồi tím.
Viết PTHH
36. Khí C
C2H2 tinh
sau đây?
A) Cho hỗn hợp qua dung dịch Brôm dư.
B) Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brôm sau đó dẫn
khí thoát ra vào dung dịch H2SO4 đặc.
C) Dẫn hỗn hợp qua NaOH đặc.
D) Dẫn hỗn hợp qua H2SO4 đặc.
E) Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua dung
dịch H2SO4 đặc.
37. Khi ch
A) Xúc tác bột Fe, nung nóng.
B) Xúc tác Al.
C) Ánh sáng khuếch tán.
D) Xúc tác Ni, nung nóng.
E) Xúc tác chì.
38. Cấu tạ
A) phân tử có 3 liên kết đôi.
B) Phân tử có vòng 6 cạnh.
C) Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên
kết đôi.
D) Phân tử có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H.
E) Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên
kết đôi xen kẽ nhau.
39. Không
A) Chưa tìm được công thức dầu mỏ.
B) Dầu mỏ có lẫn nhiều tạp chất.
C) Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ.
D) Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều Hiđrôcacbon.
E) Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều chất vô cơ.
40. Dầu m
A) Dầu mỏ không tan trong nước.
B) Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều Hiđrôcacbon.
C) Dầu mỏ nổi lên trên mặt nươc.
D) Dầu mỏ là chất lỏng, sánh.
E) Dầu mỏ có màu đen.

ĐÁP ÁN 4
1. B
2. E
Fe(OH)3 + 3KCl3. C FeCl3 + 3KOH
K2SO4 + H2O + CO24. C K2CO3 + H2SO4
5. D
6. a) C  ; b) A
BaSO4 + 2NaCl7. A Na2SO4 + BaCl2
8. D
9. A
10. C
11. A
12. A
13. E
14. C
15. C
16. C
17. B
18. E
19. B
20. B
21. C
22. A
23. A
24. C
NaCl + NaClO + H2O25. B Cl2 + NaOH
26. C
27. B
28. C
29. D
30. D
31. D
32. C
33. D
34. C
CH2 – CH –CH335. A CH2 = CH – CH3 + Br2

36. E
37. C
38. E
39. D
40. B

You might also like