You are on page 1of 6

Tạp chí ĐỊA CHẤT, loạt A, số 307, 7-8/2008, tr.

26-31

VỀ SỰ PHÂN LOẠI CÁC TỤ KHOÁNG THIẾC


VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TÌM KIẾM CHÚNG
THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO MẢNG
LÊ NHƯ LAI
Tổng hội Địa chất Việt Nam, 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu bảng phân loại của các nhà địa chất nổi tiếng như X.X.
Smirnov và K.F.G. Hosking cho thấy rằng dù có những sự khác biệt, nhưng về cơ bản
các tác giả của chúng đã nêu ra được các thành hệ và kiểu tụ khoáng cơ bản của
quặng thiếc. Tuy nhiên, tác giả bài báo này cho rằng các nhà địa chất nói trên mới
chú ý đến quặng thiếc liên quan với đá xâm nhập magma axit, mà chưa chú ý đến
mối liên quan của chúng với các thể phun trào của magma này với các kiểu tụ
khoáng điển hình là xâm tán, dạng tầng, thấu kính; đồng thời cho rằng việc xếp
cassiterit tàn dư vào nhóm tụ khoáng sa khoáng có thể là không hợp lý. Bài báo cũng
nêu lên những cấu trúc cơ bản theo kiến tạo mảng và bước đầu chỉ ra phương hương
tìm kiếm quặng thiếc theo thuyết này.

I. VỀ VIỆC PHÂN LOẠI TỤ KHOÁNG THIẾC hoặc tiếp xúc ngoài của thể xâm nhập
Việc phân loại các tụ khoáng thiếc axit (granitoiđ), nằm ở độ sâu trung bình
cũng như các tụ khoáng nhiệt dịch khác với những ổ quặng hoá giàu thiếc. Kích
đã được nhiều tác giả bàn đến. Trong số thước lớn nhất của các thể mang quặng
những tác giả đó, X.X. Smirnov [6] và này khoảng 3-4 m, nhưng hàm lượng
K.F.G. Hosking [2] đã đưa ra những bảng thân quặng không vượt quá 0,1 % Sn.
phân loại có thể xem là kinh điển. Các thân pegmatit chứa thiếc có hình
dạng rất khác nhau, thường là dạng
1. Bảng phân loại của X.X. Smirnov
mạch, mạng mạch, dạng ống, dạng dị ly
Bảng phân loại các tụ khoáng thiếc nói thể, dạng tường, nằm dọc theo các đới
riêng, và các tụ khoáng khoáng nói chung, phá huỷ, đặc biệt ở đới tiếp xúc ngoài
của Smirnov [6] đã được nhiều nhà địa với thể xâm nhập axit. Các thân
chất đánh giá rất cao và được nhiều người pegmatit chứa nhiều quặng nằm ở độ
sử dụng như là tài liệu giáo khoa giảng sâu dưới 40 m thường bị dập vỡ và khi
dạy đại học. Với quan niệm "thành hệ tụ lộ ra trên mặt trở thành nguồn cung cấp
khoáng" là một tập hợp các tụ khoáng gần vật liệu quan trọng cho các tụ khoáng
gũi về thành phần khoáng vật, cấu trúc thiếc sa khoáng.
quặng, hình thái và nguồn gốc, Smirnov
b. Thành hệ tụ khoáng thiếc
và đồng nghiệp của ông đã đưa ra các
thành hệ tụ khoáng thiếc sau đây: cassiterit-thạch anh với các kiểu tụ
khoáng quan trọng là topaz - thạch anh,
a. Thành hệ pegmatit: Thành hệ felspat - thạch anh và thạch anh: Thành
pegmatit với 3 kiểu tụ khoáng điển hình hệ tụ khoáng này đặc trưng bởi các mạch
là: kiểu tụ khoáng thạch anh-microclin, thạch anh nhiệt dịch có nguồn gốc liên
kiểu tụ khoáng spođumen và kiểu tụ quan với các thể magma xâm nhập axit
khoáng greisen. Chúng được thành tạo ở hoặc magma có độ axit cao. Chúng có thể
nhiệt độ cao nhất của quặng hoá thiếc, nằm xa khối đá mẹ, hàm lượng trung bình
chiếm vị trí không gian tiếp xúc trong của các mạch quặng công nghiệp chỉ

26
khoảng 0,4-1 % Sn. Đáng lưu ý là mạch Nhóm 2. Pegmatit/aplit: Tụ khoáng
quặng thuộc các kiểu này càng mỏng, thiếc thuộc nhóm này liên quan với đá
càng ngắn thì lại càng giàu thiếc. mạch (pegmatit hoặc aplit) có thành phần
granitoiđ, đặc biệt là loại hạt nhỏ hoặc hạt
c. Thành hệ tụ khoáng cassiterit-
sulfur: Thành hệ này liên quan đến các đá mịn có giá trị kinh tế rất cao. Các
granit hoặc granođiorit, thường đi kèm pegmatit chứa thiếc thuộc nhóm này có
với các khoáng vật giàu sắt và các sulfur thể có hoặc không có tính phân đới.
chì-kẽm. Thân quặng chủ yếu dạng ổ, Nhóm 3. Skarn: Thuộc nhóm skarn
bướu hoặc mạng mạch. Hàm lượng thiếc hoặc biến chất trao đổi là các thân khoáng
trung bình của thành hệ này tương đối chứa cassiterit nằm ở phạm vi tiếp xúc
cao, có khi tới 1 %. Các mạch quặng hoá giữa đá giàu calci-magnesi với granitoiđ,
thiếc thuộc thành hệ tụ khoáng cassiterit- đặc biệt là giữa đá vôi và granitoiđ. Thân
sulfur là đối tượng chính trong khai thác khoáng thường có tính phân đới.
thiếc gốc ở nhiều nước trên thế giới. Nhóm 4. Dăm kết chứa cassiterit: Đây
Chúng có trữ lượng lớn, có khi đến hàng là loại khoáng hoá thiếc nằm trong dăm
triệu tấn quặng, hàng trăm ngàn tấn kim
kết nhiệt dịch, gồm 2 kiểu phun nổ và
loại thiếc. dăm kết sụp đổ, liên quan với hiện tượng
Ngoài các loại thành hệ tụ khoáng propylit hoá, sericit hoá, argilit hoá và
thiếc nguyên sinh nói trên Smirnov cũng silic hoá.
rất quan tâm đến thiếc sa khoáng. Bởi vì
Nhóm 5. Nhóm tụ khoáng greisen
theo ông, có tới 65 % sản lượng thiếc trên hoá hay albit hoá: Tụ khoáng greisen
thế giới được khai thác từ sa khoáng thường được phân làm 2 loại, dựa vào sự
(eluvi, đeluvi, aluvi, ...). xuất hiện của hiện tượng greisen hoá là
2. Bảng phân loại của K.F.G. Hosking nội greisen (xảy ra bên trong khối
K.F.G. Hosking năm 1984 đã trình bày granitoiđ) và ngoại greisen (xảy ra ở đá
bảng phân loại các tụ khoáng thiếc với 13 vây quanh thể granitoiđ liên quan). Sản
nhóm chính sau đây [2]: phẩm chính của greisen là sericit, chúng
là sản phẩm biến đổi của felspat và biotit.
Nhóm 1. Quặng thiếc xâm tán: Đến nay đã có rất nhiều tài liệu nói về
Thuộc về nhóm này là cassiterit đồng khoáng hoá thiếc thuộc nhóm này.
sinh liên quan với đá vây quanh và ở
trong một số đá granitoiđ nhất định. Khi Nhóm 6. Các mạch quặng thiếc
magma granitoiđ nguội lạnh, đông cứng, không tinh khiết (stanit): Thường là các
nếu không xuất hiện các hệ thống khe mạch thạch anh - tourmalin chứa thiếc
nứt, khoáng hoá cassiterit sẽ xâm tán vào xuất hiện ở rìa hoặc ở trong đới tiếp xúc
trong các thể đá mẹ và đá vây quanh. với các mạch quặng chính.
Quặng cassiterit xâm tán trong đá granit Nhóm 7. Các mạch quặng kiểu
ở Odegi (Nigeria) là một ví dụ của loại Cornwall: Các mạch quặng thiếc ở vùng
này. Ở đây, cassiterit đi với thạch anh Cornwall (Anh) về không gian và nguồn
lưỡng tháp và thorit, thường xen với gốc liên quan với xâm nhập batholit đa
columbit trong granitoiđ porphyr. Thuộc pha tuổi Carbon- Permi. Các mạch quặng
về loại này có thể kể đến các tụ khoáng thiếc thuộc nhóm này có nơi kéo dài vài
thiếc trong khối Bobbejaankop thuộc trăm kilomét, khoáng hoá đạt đến độ sâu
trường quặng thiếc ở Potgeitersrus (Nam 1 km hoặc sâu hơn; bề rộng mạch có khi
Phi) hoặc trong nhiều khối granit hạt mịn tới 15 m. Sự phát triển khoáng hoá liên
ở Malaysia. quan với hiện tượng các dung dịch

27
khoáng luôn biến đổi theo thời gian và nước Nga. Nhiều nhà địa chất cho rằng,
xuyên vào các đứt gãy mở. Các thân có lẽ thiếc dạng gỗ, một loại cassiterit
quặng dạng ống, dạng tường của nhóm dạng thận có cấu trúc đồng tâm với các
này thường có tính phân đới. Đới dưới là sợi toả tia trông như gỗ khô, gặp trong sa
đới thâm sinh (hypogenic zone) hay đới khoáng vàng ở Alaska có lẽ có nguồn gốc
có nguồn gốc sâu với các lớp (đới) lần từ kiểu tụ khoáng này.
lượt từ dưới lên là lớp cassiterit, lớp hỗn
Nhóm 11. Các tụ khoáng sulfur dạng
hợp Sn/Cu và lớp sulfur nguyên sinh. Đới
khối và các tụ khoáng oxit sắt dạng khối
trên là đới biểu sinh (supergene zone), từ
chứa thiếc: Thuộc nhóm tụ khoáng này
dưới lên gồm các lớp (đới) sulfur thứ có thể kể đến các tụ khoáng thiếc của đai
sinh, lớp kim loại, oxit, muối oxit đồng và
thiếc phía đông của Đông Nam Á, đặc
trên cùng là lớp gozzan (thạch anh - biệt là tụ khoáng thiếc Trengganu và
cassiterit và oxit sắt). Belitreng (Thái Lan). Tại đây, có một số
Nhóm 8. Các tụ khoáng thay thế (biến tụ khoáng oxit sắt chứa thiếc riêng biệt,
chất trao đổi): Hosking cho rằng các tụ tuy nhiên, đặc trưng khoáng vật học của
khoáng thuộc nhóm này không thể sắp một số tụ khoáng loại này cũng như về
xếp thoả đáng vào các nhóm khác. Thuộc mặt hình thái và bối cảnh địa chất lại có
nhóm này là các thân quặng thay thế quy thể nghĩ đến chúng thuộc loại tụ khoáng
mô nhỏ và vừa, thường được gọi theo từ skarn hoặc tụ khoáng thay thế trao đổi.
địa phương vùng Cornwall là ''carbona''.
Nhóm 12. Các tụ khoáng trầm tích
Đó là những thể granit biến đổi mạnh, chứa thiếc ''cổ'': Nhóm tụ khoáng này
chứa thiếc, có hình dạng không đều đặn, gồm các tụ khoáng thiếc sa khoáng cổ, ví
lộ ra ở phần cuối bán đảo Cornwall. dụ như tụ khoáng thiếc sa khoáng cổ ở
Nhóm 9. Các tụ khoáng phức Nam Gvias (Brasil). Lớp chứa cassiterit là
khoáng viễn nhiệt (nhiệt dịch hoặc á đá phiến dày từ 0,1 đến 1 m, xen trong
núi lửa) phân bố rộng: Các tụ khoáng á tầng đá phiến muscovit giàu cát sáng màu.
núi lửa chứa thiếc thuộc nhóm này, ví dụ Cassiterit là những hạt nhỏ nằm ở dạng
như các tụ khoáng ở Trung và Nam xâm tán trong đá phiến.
Bolivia. Chúng có giá trị kinh tế rất lớn.
Nhóm 13. Các tụ khoáng sa khoáng
Cassiterit nằm trong các mạch hoặc
hiện đại: Sa khoáng hiện đại là nguồn
mạng mạch có nhiều nhánh ở trong hoặc
cung cấp thiếc quan trọng nhất hiện nay.
bao quanh các đá phun trào trung tính có Chúng có thể là tàn dư tại chỗ (residual),
tuổi Đệ tam muộn.
tàn tích, lở tích hoặc bồi tích, v.v...
Ở Malaysia gặp một số tụ khoáng thiếc II. VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC PHÂN LOẠI CÁC TỤ
viễn nhiệt, trong đó đáng chú ý là tụ KHOÁNG THIẾC HIỆN NAY
khoáng thiếc dạng mạch ở Kelantan trong X.X. Smirnov cũng như K.F.G.
tập hợp các đá phiến, đá vôi, phyllit và đá Hosking đã phân chia ra nhiều loại (kiểu)
phun trào axit bị biến chất, tuf và các thể tụ khoáng thiếc khác nhau. Giữa các bảng
tường porphyr thạch anh đều có tuổi phân loại của Smirnov và Hosking cũng
Permi, nằm cách xa khối granit tới 9 km. có những nét tương đồng. Tất cả các tụ
Nhóm 10. Các tụ khoáng kiểu Mexico khoáng thiếc nội sinh đều được hai tác giả
(nhiệt dịch nhiệt độ thấp hoặc lỗ phun này, về cơ bản, phân chia theo các giai
khí): Thuộc nhóm tụ khoáng này là các tụ đoạn phát triển của magma axit, đó là: các
khoáng ở Mexico, Bolivia, Argentina, loại tụ khoáng thiếc với khoáng hoá thiếc
Nevada, New Mexico (Mỹ) và miền Đông xâm tán trong granitoiđ hạt nhỏ; các loại

28
tụ khoáng thiếc liên quan với giai đoạn dư vào bảng phân loại các tụ khoáng
khí hoá (pegmatit, aplit, skarn) và các loại thiếc và tách chúng ra khỏi nhóm tụ
tụ khoáng thiếc liên quan với giai đoạn khoáng sa khoáng.
nhiệt dịch. Ở đây, cần nhấn mạnh rằng, cả III. SỰ PHÂN LOẠI TỤ KHOÁNG THIẾC
hai tác giả nói trên mới chỉ chú ý tới các THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO MẢNG
tụ khoáng thiếc liên quan với magma axit Có thể nhận xét rằng, các tác giả phân
ở thể xâm nhập (granitoiđ). Trong thực tế, loại các tụ khoáng thiếc hiện nay mới chỉ
nhiều công trình nghiên cứu gần đây cho dựa vào nguồn gốc của quặng (liên quan
thấy khoáng hoá cassiterit không chỉ có với magma axit) mà chưa chú ý đến bối
liên quan như vậy, mà còn liên quan mật cảnh địa chất kiến tạo liên quan với quá
thiết với các đá phun trào axit hoặc trung trình tạo thành chúng.
tính-axit. Những tụ khoáng như vậy đã
được nhiều nhà địa chất trình bày, đặc Trong những năm gần đây, kiến tạo
biệt là ở Hội thảo quốc tế về Địa chất các mảng đã trở thành học thuyết giải thích
tụ khoáng thiếc ở Nam Ninh (Trung được nhiều vấn đề địa chất một cách hợp
Quốc, 1984) [3]. lý hơn, nhưng việc vận dụng chúng để
giải quyết vấn đề phân loại tụ khoáng, đặc
Theo nghiên cứu của tác giả bài báo biệt là các tụ khoáng nội sinh cũng chưa
này thì ở Trung Lào có những tụ khoáng được nhiều nhà địa chất quan tâm. Quan
thiếc lớn, phân bố rộng, hàm lượng tương hệ va chạm quan trọng nhất trong kiến tạo
đối cao, đang được một số công ty khai mảng là quan hệ KO [4].
thác. Cassiterit ở đây xâm tán trong đá
phun trào axit như ryolit, ryolit porphyr, Trường hợp cấu trúc KO là trường hợp
có nơi tạo thành ổ, thấu kính, dạng tầng va chạm giữa mảng có kiểu vỏ lục địa và
(stratiform), rất hiếm khi thấy ở dạng mảng có kiểu vỏ đại dương, trong đó
mạng mạch. Các đường đẳng trị hàm mảng có kiểu vỏ đại dương bị hút xuống
lượng Sn vẽ trong các mặt cắt địa chất dưới mảng có kiểu lục địa, hình thành đới
cho thấy các thân quặng thiếc có thế nằm hút chìm (đới Benioff). Ở mặt cắt kiến tạo
phù hợp với thế nằm của đá chứa chúng. mảng điển hình trong quan hệ KO, từ phía
Đáng chú ý là đá phun trào axit ở khu vực lục địa về phía đại dương có các cấu trúc
này phủ không chỉnh hợp trên các đá cổ lần lượt là lục địa: khe cung-vực (arc-
hơn và nhiều nơi chúng bị phong hoá trench gap) gồm vực biển (trench) với cấu
mạnh trở thành đới phong hoá tại chỗ, tạo trúc lăng trụ bồi kết (accretionary prism).
nên kiểu tụ khoáng tàn dư. Bản chất của Trũng hoặc bể trước cung (fore-arc
kiểu tụ khoáng thiếc ở đây là cassiterit basin); cung rìa lục địa (continental
xâm tán, hoặc ở dạng tầng, chủ yếu liên margin arc) gọi tắt là cung (arc) và vùng
quan với đá phun trào axit, được tạo thành sau cung (arc-rear area). Cấu trúc điển
vào giai đoạn khí hoá - nhiệt dịch - phun hình ở vùng sau cung là bể cung lùi tiền
trào, và sau đó nhiều vùng bị phong hoá duyên (retroarc foreland basin). Giữa cấu
tại chỗ, trở thành tụ khoáng phong hoá tàn trúc cung và cấu trúc vùng sau cung
dư. Hosking xếp tụ khoáng tàn dư vào thường gặp đai uốn nếp đứt gãy nghịch
kiểu tụ khoáng sa khoáng hiện đại [2]. (fold-thrust belt) [1].
Tuy nhiên, theo chúng tôi, quá trình thành Trong quan hệ cấu trúc OIK [4] thì
tạo tụ khoáng phong hoá tàn dư (tại chỗ) sau cấu trúc khe cung-vực là bể nội cung
khác hẳn với quá trình hình thành các tụ (intra-arc basin) tiếp theo là bể sau cung
khoáng sa khoáng, vì vậy nên bổ sung hoạt động (active back-arc basin), và
kiểu này là kiểu tụ khoáng phong hóa tàn cung tàn dư (remnant arc), rồi đến bể sau

29
cung không hoạt động (inactive back-arc 17 khoáng vật chứa thiếc thuộc các nhóm
basin) [1]. oxit, sulfostanat, sulfur, silicat, borat và
niobat. Khoáng vật quan trọng nhất của
Kết quả nghiên cứu sinh khoáng theo
thiếc là cassiterit (SnO2) chứa 69-78 %
quan điểm kiến tạo mảng cho thấy
khoáng hoá thiếc liên quan với các cấu Sn, stanit (Cu2FeSnS4) chứa 19-24 % Sn,
tilit (PbSnS2) chứa 30,4 % Sn, cylinđrit
trúc sau đây:
(Pb3Sn4Sb2S14) chứa khoảng 25,12 % Sn,
1. Cấu trúc điểm nóng nội lục (intra- franckeit (Pb3Sn4Sb2S14) chứa từ 9,5 -
continental hot spot)
17,1 % Sn. Tuy nhiên, chỉ có cassiterit và
Khoáng hoá Sn đi với F, Nb liên stanit là tạo thành tụ khoáng, do thiếc là
quan với các thể xâm nhập granit hoặc nguyên tố linh động, dễ di chuyển vì bản
granit kiềm có nguồn gốc từ manti và chất hai mặt, vừa là ion dương trong muối
thành tạo trong vỏ lục địa của các cấu đơn và phức, vừa là ion âm trong stanat
trúc nội mảng. và sulfostanat, nên dung dịch chứa thiếc
2. Cấu trúc rift phôi thai (aborted rift zone) có thể di chuyển đi xa lên phần trên của
vỏ Trái đất. Có lẽ vì thế mà khoáng hoá
Trong cấu trúc này khoáng hoá thiếc đi thiếc liên quan với magma axit có thể đi
với F, Nb và có thể đi kèm với đới khoáng lên phần cao nhất của vỏ Trái đất, tồn tại
hoá Pb-Zn-Ag hoặc đới khoáng hoá trong vỏ sial, hoặc đến phần nóc của thể
carbonatit-Nb-P2O3-Ba-Fe và kim loại magma liên quan với chúng. Ở dưới sâu
hiếm liên quan với magma granit, magma bên dưới vỏ sial, các đá magma nghèo
chưa (dưới) bão hoà kiềm. hoặc không có thiếc (Sn-deficient
3. Cấu trúc đai (cung) magma trong đới magma). Chính vì vậy, theo thuyết kiến
chờm mảng tạo mảng, tìm kiếm thiếc cần tập trung
Tại đây, khoáng hoá thiếc thường đi vào các thể magma xâm nhập axit hạt nhỏ
với wolfram tạo thành đới sinh khoáng hoặc các thể phun trào axit xuất hiện ở
Sn-W song hành với đới sinh khoáng Cu- đới mảng chờm.
Fe, đới sinh khoáng Cr dạng thấu kính dẹt Cấu trúc rìa tây của Nam Mỹ với đai
(podiform), đới sinh khoáng Cu, Mo, Hg khoáng hoá Sn-W-Ag-Bi có dạng vòng
liên quan với đá phun trào porphyr. cung từ Peru qua Bolivia đến Argentina
4. Cấu trúc đới va chạm lục địa - lục địa [5] hoặc các tụ khoáng thiếc thuộc đới va
(KK) [4] chạm giữa Ấn Độ Dương và lục địa châu
Trong cấu trúc này khoáng hoá Sn đi Á, điển hình là đới thiếc Myanmar-
với W và F liên quan với magma axit xuất Malaysia [3], là những ví dụ minh hoạ
hiện ở mảng chờm. cho việc tìm kiếm thiếc ở đới mảng chờm
thuộc phạm vi va chạm hội tụ các mảng.
5. Cấu trúc lục địa kế cận với biển rìa nằm
Phạm vi rìa lục địa kế cận với các bể
sau cung ngoài và cung magma
sau cung là đối tượng cần chú ý khi tìm
Khoáng hoá thiếc đi với W, Bi, Mo, F kiếm thiếc. Những tụ khoáng thiếc lớn
liên quan với các thể magma axit. nằm trong cấu trúc này có thể thấy ở
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TÌM KIẾM THIẾC Đông Nam Trung Quốc. Ngoài ra cũng
THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO MẢNG cần tìm kiếm quặng thiếc liên quan với
Như chúng ta đã biết, thiếc là kim loại các thể magma axit ở các cấu trúc tách
mềm, màu trắng bạc, tỷ trọng 7,3, nóng giãn rift hoặc tiền rift.
chảy ở khoảng 232oC, sôi ở 2430oC.
Thiếc tồn tại dưới dạng khoáng vật; có tới

30
VĂN LIỆU để nghiên cứu kiến tạo rìa Tây và TN
1. Frisch W., Loeschke J., 1993. Kiến Thái Bình Dương. Luận án TSKH,
tạo mảng. Darmstadt (tiếng Đức). Freiberg, CHLB Đức.
2. Hosking K.F.G., 1988. The world 5. Sillitoe R.H., Halls C. and Grant
major types of tin deposits. Trong: Geology J.N., 1975. Porphyry tin deposits of
of tin deposits, Hutchison C.S .,1988. Bolivia. Econ. Geol., 70.
3. Hutchison C.S. (Ed.), 1988. 6. Smirnov X.X., 1951. Đới oxy hoá
Geology of tin deposits. Springer Verlag. các tụ khoáng sulfur. Nxb Viện HLKH
Liên Xô (tiếng Nga).
4. Lê Như Lai, 1983. Các phương
pháp kiến tạo hiện đại và vận dụng chúng

SUMMARY
On the classification of tin ore deposits and its prospecting
direction in accordance to plate tectonics
Lê Như Lai
In this paper, the classification of tin ore deposits of several authors is discussed. The
author emphasizes the very important role of effusive acidic magma in tin ore
formation. The tin ore bodies of this type have the characteristics of disseminated or
stratiform, stratoid or lenticular deposits. The author imagines that the classification of
residual tin deposits, falling into the tin placer deposit, can not be sensible and proposes
to classify this deposit into the residual weathering deposits.
The tin ore deposits in relation to plate tectonics are primarily discussed. The author
promotes the prospecting direction for tin ore bodies in accordance to plate tectonics.

Ngày nhận bài: 7/7/2008


Người nhận xét: Đặng Xuân Phong

31

You might also like