You are on page 1of 5

TÍNH NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH

CÁC ĐA AXIT

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phân tử của các đa axit có khả năng phân li cho n proton (n>1). Sự phân ly
của các axit diễn ra theo từng nấc.
Ví dụ sự phân ly của điaxit H2A:
H 2 A ƒ H + + HA− Ka1

HA− ƒ H + + A2 − Ka2
Đối với đa số các đa axit nhất là đối với các axit vô cơ thì Ka1 >> Ka2 >>
Ka3… nghĩa là sự phân ly cảu các đa axit xảy ra mạnh nhất ở nấc đầu và sau
đó giảm dần ở các nấc tiếp theo. Điều này dễ hiểu vì một phân tử không
mang điện mất proton dễ hơn một anion, và anion một điện tích mất proton
dĩ nhiên là tương đối dễ hơn anion hai điện tích,…
Nếu Ka1 >> Ka2 >> Ka3 ta có thể coi đa axit như một dơn axit và tính
cân bằng theo nấc phân ly thứ nhất của axit đó.
Nếu Ka1 ≈…≈ Kan, nghĩa là sự phân ly của đa axit xảy ra ở các nấc là
tương đương nhau, do đó không thể tính gần đúng theo một cân bằng nào,
mà phải tổ hợp thành phương trình bậc cao hoặc tính lặp gần đúng liên tục
theo ĐKP với mức không là HnA và H2O
Việc tính toán có thể thực hiện bằng tay tuy nhiên rất phức tạp và mất
nhiều thời gian. Để giải bài toán này có thể dùng chương trình PASCAL
bằng cách giải hệ phương trình phi tuyến thì bài toan trở lên rất đơn giản và
có thể tính tổng quát cho nhiều đa axit khác nhau.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Tính PH của dung dịch HA nồng độ C0A


H 2 A ƒ H + + HA− Ka1

HA− ƒ H + + A2 − Ka2
H 2O ƒ H + + OH − Kw

1. Theo cách tính thông thường (tính bằng tay)


Ta có:
 HA−  *  H + 
K1 = (1)
[ H 2 A]
 A2−  *  H + 
K2 = (2)
 HA− 

K w =  H +  * OH −  (3)

C Ao = [ H 2 A ] + HA −  +  A 2−  (4)

Điều kiện proton:


 H +  =  HA−  + 2* A 2−  +  OH−  (5)

Từ (1), (2) ta có:


K1 * [ H 2 A]
 HA−  =
 H + 

K 2 *  HA−  K1 * K 2 * [ H 2 A]
 A  =
2−
=
 H +   H + 
2

Thay vào (4)


K1 * [ H 2 A] K1 * K2 * [ H2 A]
C Ao = [ H 2 A] + +
 H 
+
 H + 
2

C Ao .h 2
⇔ [ H 2 A] =
K1.K 2 + h.K1 + h 2

C Ao .K1.h
 HA  =

K1.K 2 + h.K1 + h2

C Ao .K1.K 2
 A2−  =
K1.K 2 + h.K1 + h 2
Thay vào (5)

C Ao .K1.h + 2.CAo .K1 .K2 K w


h= +
K1.K 2 + h.K1 + h 2 h
Đến đây có thể tính gần đúng h1 theo cân bằng (1) sau đó tính lại nồng độ
các cấu tử còn lại, tiếp tục thay vào phương trình để tìm h2…cho đến khi kết
quả lặp thì dừng lại. Để làm công việc này có thể tính toán thủ công bằng
máy tính bỏ túi hoặc viết phương trình để chạy bằng PASCAL bằng cách
dựa vào phương trình phi tuyến. Nhưng cách này vẫn phức tạp, việc giải bài
toán sẽ đơn giản hơn neu dung hệ phương trình phi tuyến.

2. Tính cân bằng dựa vào hệ phương trình phi tuyến


a. Cơ sở toán học
 f ( x, y ) = 0
f(x) = 0 →  (I )
 h ( x, y ) = 0
Khai triển Taylor hàm 2 ẩn:
Với cặp nghiệm cho ban đầu (x1,y1)

f x' ( x 0, y 0). [ x1 − x 0 ] f y' ( x 0, y 0). [ y1 − y 0 ]


f ( x1, y1) = f ( x0, y 0) + + + ...
1! 1!
hx' ( x 0, y 0). [ x1 − x 0 ] hy' ( x 0, y 0). [ y1 − y 0 ]
h( x1, y1) = h( x 0, y 0) + + + ...
1! 1!
Đặt

F ( x) = f ( x0, y 0) + fx' ( x0, y 0).[ x1 −x0] + fy' ( x0, y 0).[ y1 −y]0

H ( x) = h( x0, y 0) + hx' ( x0, y 0).[ x1 − x0] + hy' ( x 0, y 0).[ y1 − y 0]


Nếu (x1,y1) là nghiệm của hệ phương trình (I) thì nó cũng là nghiệm của

 F ( x1, y1) = 0

 H ( x1, y1) = 0
 F0 + Fx (x1− x 0)+ F y ( y1− y 0)= 0

⇔
 H 0 + H x (x1− x 0)+ H y ( y1− y 0)= 0

 F0 + Fx ( x1− x 0) + Fy ( y1− y 0) = 0

⇔
 H 0 + H x ( x1− x 0) + H y ( y1− y 0) = 0

Đặt x1 - x0 = g1; y1 – y0 =g2.
Thay vào hệ phương trình tính được g1, g1 sau đó tính lặp với
xi +1 = xi + g1
yi +1 = yi + g2
III. KẾT QUẢ
Như vậy bằng cách giải hệ phương trình phi tuyến ta có thể viết 1 chương
trình để tính được cân bằng trong 1 dung dich axit yếu (trong bài này là 1 đi
axit). Với viêc nhập hằng số cân bằng từ bàn phím ta có thể tính được cân
bằng cho tất cả các đi axit (có Ka1 ≈ Ka2).

You might also like