You are on page 1of 16

Các bài toán chọn lọc ứng

dụng đạo hàm để xét


PT,BPT,hpt , hbpt
BT1: (ĐH -A -2007) Tìm m để phương trình 3 x − 1 + m x + 1 = 24 x 2 − 1
có nghiệm thực .
BT2: (Dự bị 1 khối B 2007) : Tìm m để phương trình:
4 2
x + 1 − x = m có nghiệm.
BT3: (Dự bị 1 khối A 2007) : Tìm m để bất phương trình :
m x2 − 2x + 2 + 1 + x(2 − x) ≤ 0
 
BT4: (ĐH KÑ -2007) CMR với giá trị của mọi m, phương trình
x 2 + 2x − 8 = m(x − 2) có 2 nghiệm.
BT5 :
(ĐH KA -2007) Tìm m để phương trình
4 2x + 2x + 24 6 − x + 2 6 − x = m , ( m ∈ R )
có đúng hai nghiệm thực phân biệt
BT6: (ĐH -2004): Xác định m để phương trình sau có nghiệm:

 
m  1+ x2 − 1 − x2 + 2  = 2 1 − x4 + 1 + x2 − 1 − x2
 
BT7 :
(ĐH KB-2006): Tìm m để pt: x 2 + mx + 2 = 2x + 1 có 2 nghiệm thực
phân biệt
 x + y = 1
BT8 : / ( KD-2004) 
 x x + y y = 1 − 3m
BT9 :
(ĐH KA-2002) Cho PT : log32 x + log32 x + 1 − 2m − 1 = 0 .
a) Giải PT khi m = 2 ;
 3
b) Tìm m để PT có ít nhất một nghiệm trên 1;3 
 

BT10 : Tìm m để phương trình: 4(log 2 x )2 − log 0,5 x + m = 0 có nghiệm


thuộc (0, 1).
BT11: Tìm m để phương trình: x 2 + x +1 − x 2 − x +1 = m có nghiệm.

1
BT12: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: mx − x − 3 ≤ m + 1 .
BT13: Biện luận theo m số nghiệm phương trình: x + 3 = m x 2 + 1
BT14: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
x − 1 + 3 − x − ( x −1) ( 3 − x) =m.

BT15: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x + 9 − x = − x 2 + 9 x + m


.
BT16 : Xác định m để pt
log 3 x.log3 ( x 2 − 2 x + 3) − m log3 x − 2 log3 ( x2 − 2 x + 3) + 2m = 0 có 3 nghiệm phân

BT17: Xác định m để bpt: 92 x − x − 2 ( m − a ) .62 x − x + ( m + 1) .42 x − x ≥ 0 nghiệm


2 2 2

đúng với mọi thỏa mãn x ≥ 1

BT18 : m.2 x − 2x − 3 ≤ m + 1 có nghiệm

BT19 :Tìm m để PT log 2 ( x + 4mx ) + log 1 ( 2 x − 2m + 1) = 0 có nghiệm


3

BT20 : tìm m để bpt : ( x + 1)( x + 3)( x2 + 4 x + 6) ≥ m nghiÖm ®óng ∀ x

 x + 1 + y + 1 = 3
BT21 : Tìm m để HPT CÓ NGHIỆM : 
 x y + 1 + y x + 1 + x + 1 + y + 1 = m

BT:22:

: Cho phương trình sin 3 x + sin 2 x. cos x − m cos 3x − 3m cos x = 0 (1)


1
1)Giải phương trình khi m= 2
 π
2) Định m để phương trình (1) có đúng 1 nghiệm thuộc 0; 4 
 
BT 23 : : Cho bất phương trình x 2 −3x + 2 ≥ m − x 2 −3x + 4 (1)
1)Giải bất phương trình (1) khi m=4
2)Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình được
nghiệm đúng với mọi x ≥ 3
BT24 : Cho phương trình:
4 − x + 4 + x = 16 − x + m( 4 − x + 4 + x ) + m (1)
2 2 4 2 2

1) Giải phương trình (1) khi m=0


2) Tìm các giá trị của tham số m để pt (1) có nghiệm
BT 25 : : Tìm m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm:
 x2 − 7 x + 6 ≤ 0
 2
x − 2(m +1) x − m + 3 ≥ 0
BT26 : Cho bất phương trình:
2 2 2
+x +x +x
( m + 4) 25 x − (5m + 9)15 x + 5m.9 x ≥0
(1)

2
1) Giải bất phương trình (1) khi m=5
2) Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình (1) được
nghiệm đúng với mọi x>0

BT27 :
Xác định m để phương trình sau có nghiệm:
m
 1 +x − 1 −x +2 
2 2 4 2
 =2 1 −x + 1 +x − 1 −x
2
 

BT28 : Cho phương trình: ( )x ( )x


2 2
−1
2 +1 + 2 −1 + m= 0 (1) (m là
tham số)
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
BT29 : Cho phương trình: (3 + 2 2)
tgx
+ (3 − 2 2 )
tgx
=m

1) Giải phương trình khi m = 6.


2) Xác định m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt nằm

 π π

trong khoảng  − 2 ; 2  .
 

BT30 : Cho bất phương trình: log5 (x2 + 4x + m) − log5 (x2 + 1) < 1
Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng (2 ;
3)

BT31 : ) Tìm m để phương trình: (


log22 x + log1 x2 − 3 = m log4 x2 − 3 )
2

có nghiệm thuộc khoảng [32; + ∞ ).


x+1
BT32 : Cho phương trình: ( x − 3)( x + 1) + 4( x − 3) =m
x−3
1) Giải phương trình với m = -3.
2) Tìm m để phương trình có nghiệm
BT34 : Tìm m để bất phương trình: ( 3m + 1)12 x + ( 2 − m) 6 x + 3x < 0 đúng
với ∀x > 0
BT 35 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
3
+ 3tg2 x + m( tgx+ cotgx) − 1 = 0
2
sin x

BT 36 : Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:


−2 x2 +10 x −8 =x2 −5x +m

3
BT 37 : Cho phương trình: x2 − 2 x + m2 = x −1 − m

1) Giải phương trình với m = 2.


2) Giải và biện luận phương trình theo m.
− x2 + 3x − 3
BT38 : Tìm m để 2
− cos x < 0 với ∀x
( m− 1)  1 
2
+ 21+ sin x
+ 2m
2

Các bài mẫu :


Ví dụ 1: Cho phương trình 3+ x + 6− x =m + ( 3 + x) ( 6 − x) .
a. Giải phương trình khi m=3.
b. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.
Giải
Đặt: t = 3 + x + 6 − x ⇒ t 2 = 9 + 2 ( 3 + x ) ( 6 − x ) ( *) . Áp dụng bất đẳng thức
Cauchy 2 ( 3 + x ) ( 6 − x ) ≤ 9 nên từ (*) ta có 3 ≤ t ≤ 3 2 .
Phương trình đã cho trở thành t2−2t−9=−2m (1).
a. Với m=3 (1) ⇔ t2−2t−3 ⇔ t =3. Thay vào (*) ta được x=−3, x=6.
b. PT đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm t ∈ 3; 3 2  . Xét hàm
số f ( t ) = t 2 − 2t − 9 với t ∈ 3; 3 2  , ta thấy f(t) là một hàm đb nên:
(
−6 = f (3) ≤ f ( t ) ≤ f 3 2 = 9 − 6 2 ) với t ∈ 3; 3 2  . Do vậy (1) có nghiệm
t ∈ 3; 3 2  6 2 −9
khi và chỉ khi −6 ≤ −2m ≤ 9 − 6 2 ⇔ ≤m≤3
2

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình: x 2 + x +1 − x 2 − x +1 = m có nghiệm.


TXĐ: R
2x + 1 2x − 1
Xét hs: y = f ( x ) = x2 + x + 1 − x 2 − x + 1 , Df = R, y'= −
x + x +1
2
x2 − x + 1
( 2 x − 1) ( 2 x + 1) > 0
y ' = 0 ⇔ ( 2 x − 1) x 2 + x + 1 = ( 2 x + 1) x 2 − x + 1 ⇔ 
( 2 x − 1) ( x + x + 1) = ( 2 x + 1) ( x − x + 1)
2 2 2 2

(v.nghiệm)
Mặt khác: f’(0) = 1 > 0 suy ra y’ > 0 nên hàm số đồng biến.
2x
lim = lim = −1
x →−∞ x →−∞
x + x + 1 + x2 − x + 1
2

Giới hạn: 2x
lim = lim =1
x →+∞ x →+∞
x2 + x + 1 + x 2 − x + 1

4
BBT: x −∞ +∞
y’ +
y 1
−1

Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi −1 < m < 1.

Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: mx − x − 3 ≤ m + 1 ,


ĐK: x ≥ 3
1+ x − 3 1+ x − 3 5− x
bpt ⇔ ≥m, xét hs y= ⇒ y'= . y' = 0 ⇔ x = 5 .
x −1 2 x − 3 ( x − 1)
2
x −1
lim y = 0 1
x →+∞ và f(3) = .
2

BBT:
x 3 5 +∞
y’ + 0 −
y y(5)
1
2
0

3 +1
Vậy bất phương trình có nghiệm ⇔ y ( 5) ≥ m ⇔ m ≤
4

Ví dụ 4: Tìm m để phương trình: x x + x + 12 = m ( 5− x + 4− x ) có


nghiệm.
Giải: ĐK: 0 ≤ x ≤ 4
pt ⇔ ( x x + x +12 ) ( 5 −x + 4 −x ) =m xét hs
y = f ( x ) = ( x x + x + 12) ( 5− x + 4− x ) . Miền xác định: D = [ 0; 4]
Nhận xét: Hàm số h ( x ) = x x + x + 12 đồng biến trên D.
Hàm số g ( x ) = 5 − x + 4 − x đồng biến trên D.
Suy ra y = f(x) = h(x).g(x) là hàm đồng biến trên D. Vậy phương trình có
nghiệm khi và chỉ khi f ( 0 ) ≤ m ≤ f ( 4 )

Ví dụ 5: Biện luận theo m số nghiệm phương trình: x + 3 = m x2 + 1


x+3
Giải: Phương trình được viết lại dưới dạng: =m
x2 + 1

5
x+3
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của (C): y= và đường
x2 + 1
thẳng: y = m.
Lập BBT :
x −∞ 1/3 +∞
y’ + 0 −
y 10
1

−1
KL: m ≤ −1 ∨ m > 10 : phương trình vô nghiệm.
−1 < m ≤ 1 hoặc m = 10 : phương trình có nghiệm duy nhất.
1 < m < 10 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Ví dụ 6: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:


x − 1 + 3 − x − ( x −1) ( 3 − x) =m, (1)
Giải: ĐK: 1 ≤ x ≤ 3 . Đặt t = x − 1 + 3 − x , lập BBT của t(x) với 1 ≤ x ≤ 3 ta có
2 ≤t ≤2
1 2
Khi đó phương trình (1) trở thành: − t + t + 1 = m, lập bảng biến thiên
2
của hàm số vế trái với 2 ≤t ≤2 từ đó kết luận: 1 ≤ m ≤ 2 .
Ví dụ 7: Giải và biện luận theo m phương trình sau
log 4 2 (− x 2 + 3 x − 2) − 2 log4 (− x2 + 3 x − 2) + m = 0 (*)
Giải
Điều kiện: − x + 3x − 2 > 0 ⇔ x ∈ (1; 2)
2

Đặt: t = log 4 (− x + 3x − 2)
2

Xem t là hàm theo x trên (1;2)


(−2 x + 3) ln 4 3
t ′( x ) = t ′( x ) = 0 ⇔ x =
− x + 3x − 2
2
2
Bảng biến thiên:
x 1 3 2
2
t ′( x) + 0 -
t ( x) -1
−∞ −∞

Từ bảng biến thiên ta có:


+ t ≤ 1; ∀x ∈ (1; 2)
+ Mỗi giá trị t < -1, ứng với 1 giá trị của x
2−
(*) trở thành: t 2t = − m (1)
Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số: y = t 2 − 2t và đường
thẳng (d):y =-m

6
Xét y = t 2 − 2t trên ( −∞;1]
y ′ = 2t − 2 ≤ 0; ∀t ≤ −1

Bảng biến thiên:


t −∞ -1
y ′(t ) -
y (t ) +∞

Dựa vào bảng biến thiên ta có:


+ −m < 3 ⇔ m > − 3 , (1) vô nghiệm nên (*) vô nghiệm
+ −m ≥ 3 ⇔ m ≤ −3
(d) cắt (c) tại 1 điểm trên ( −∞; −1]
(1) có 1 nghiệm trên ( −∞; −1]
(1): t 2 − 2t + m = 0
⇔ t1 = 1 − 1 − m , t2 = 1 + 1 − m
Xét t1 = −1 ⇔ 1 − 1 − m = −1 ⇔ m = −3

Do đó:
+ m = -3: (*) có 1 nghiệm:
log 4 (− x 2 + 3 x − 2) = −1 ⇔ x = 1,5
+ m < -3, (*) có 2 nghiệm phân biệt
log 4 (− x 2 + 3 x − 2) = 1 − 1 − m
⇔ x 2 − 3 x + 2 + 41− 1− m
=0
3 ± 1 − 42− 1− m
⇔x=
2
Ví dụ 8: Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
(m+3) 16 x + (2m − 1)4x + m + 1 = 0 (1)
Đặt t = 4 x , t > 0
Mỗi giá trị của t tương ứng một x duy nhất
(1) trở thành: (m + 3)t 2 + (2m − 1)t + m + 1 = 0 , t > 0 (2)
⇔ m(t 2 + 2t + 1) = −3t 2 + t − 1
−3t 2 + t − 1
m= , ( t 2 + 2t + 1 > 0 , ∀t > 0 )
t + 2t + 1
2

−3t 2 + t − 1
• Xét hàm số: y=f(t)= 2 trên (0, +∞)
t + 2t + 1
(−6t + 1)(t 2 + 2t + 1) + (3t 2 − t + 1)(2t + 2)
f ′(t ) =
(t + 1) 4

7
3
−7(t + 1)(t − )
= −7t − 4t + 3 =
2
7
(t + 1) 4 (t + 1)4
3
−7(t − )
= 7
(t + 1)3
Bảng biến thiên:

t 0 3 +∞
7
f ′(t ) + 0 -
f (t ) −1
20
-1 -3

Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C) y=f(x) và
đường thẳng: y=m
−11
(*) m> hoặc m < -3, (d) không cắt (C) ⇒ (2) vô nghiệm ⇒ (1) vô
20
nghiệm
−11
(*) m= , (d) cắt (C) tại mộy điểm trên ( 0, +∞ )
20
⇒ (2) có một nghiệm trên ( 0, +∞ )
49 2 21 9 3 3
t − t+ = 0 ⇒ t = ⇔ x = log 4
20 10 20 7 7
−11
(*) > m > −1 , (d) cắt (C) tại hai điểm trên ( 0, +∞ )
20
⇒ (2) có hai nghiệm phân biệt trên ( 0, +∞ )
1 − 2m ± −20m − 11 1 − 2m ± −20m − 11
(2) ⇔ t = ⇔ 4x =
2(m + 3) 2(m + 3)

1 − 2m ± −20m − 11
⇔ x = log 4 ( )
2 ( m + 3)
(*) -3 < m <-1, (d) cắt (C) tại một điểm trên ( 0, +∞ ) ⇒ (2) có một nghiệm
1 − 2m + −20m − 11
(*) t = > 0, ( vì −20m − 11 > 1 − 2m )
2 ( m + 3)
1 − 2m + −20m − 11 1 − 2m + −20m − 11
⇒ 4x = ⇔ x = log 4 ( )
2 ( m + 3) 2 ( m + 3)

8
VD 9 : lg ( x − 2mx + 3) = lg ( 8 x − 6m ) (*)
2

 3m
 x>
8 x − 6m > 0  4
(*) ⇔  2 ⇔ 2
 x − 2mx + 3 = 8 x − 6m  x − 8 x + 3 = 2m, ( x ≠ 3) (1)
 x − 3

x2 − 8x + 3
Nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số: f ( x ) = (C) và
x−3
đường thẳng g ( x ) = 2m (d).
x 2 − 6 x + 21
f ′( x) = , ∀x > 0
( x − 3)
2

 3m  3m − 32m + 16
2
⇒ f =
 4  4m − 16
3m
- Nếu: <3⇒ m< 4
4

x −∞ 3m/4 3 +∞
f’(x) + + +
+∞ +∞

f(x)
3m
f( ) −∞
4

(d) cắt (C) tại hai điểm ⇒ (1) có hai nghiệm


Nghiệm của (1) là nghiệm của (*)
 −4 4
 3m  3m 2 − 32m + 16  <m<
⇔ 2m > f   ⇔ 2m > ⇔ 5 5
 4  4m − 16 
 m > 4
Trường hợp m < 4 (loại)
⇒ nghiệm của (*) là: x = m + 4 ± m 2 + 2m + 13
3m
- Nếu: > 3 ⇔ m > 4.
4
x 3 3m/4 +∞
f ′( x) + +
f ( x) +∞

3m
f( )
4

9
⇒ f ( x ) cắt g ( x ) tại một điểm ⇒ ( 1) có một nghiệm
 3m 
Nghiệm của (1) là nghiệm của (*) ⇔ 2m > f   ⇒ m > 4
 4 
⇒ nghiệm của (*) là: x = m + 4 + m + 2m + 13
2

Kết luận:
  −4 4  
(+) m ∈ ¡ \  ,  ∪ ( 4, +∞ )  thì phương trình (*) vô nghiệm
 5 5 
 −4 4 
(+) m ∈  ,  thì phương trình (*) có hai nghiệm:
 5 5
x = m + 4 ± m 2 + 2m + 13 .
(+) m ∈ ( 4, +∞ ) thì phương trình (*) có một nghiệm:
VD10 : Tìm giá trị của tham số a để pt sau có nghiệm:
4 x − a 2 x − a + 3 = 0 (*)
Giải:
Đặt t= 2 , t >0
x

(*) trở thành: t 2 − at − a + 3 = 0


⇔ t 2 + 3 = a ( t + 1)
t2 + 3 ( Vì t+1> 0)
⇔ =a
t +1
Nghiệm của (*) tương ứng với t>0 của (1):
t2 + 3
Xét hàm số: y= f(t)= trên ( 0; +∞ )
t +1
2t ( t + 1) − t 2 − 3 t 2 + 2t − 3
f ′( t ) = =
(t + 1) 2 ( t + 1)
2

Bảng biến thiên:

t 0 1 +∞
f ′(t ) - 0 +
f (t ) 3 +∞

Từ bảng biến thiên ta có:


(*) có nghiệm ⇔ (1) có nghiệm t>0 ⇔ m ≥ 2
VD11 :
Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm trong [ 1;8] :
log 2 x − log 2 x 2 + 3 = m (*)
Giải:
Đặt t= log 2 x
Xem t là hàm theo x trong [ 1;8]

10
ln 2
t′ = > 0 ; ∀x ∈ ( [ 1: 8] )
x
Bảng biến thiên:
x 1 8
t ′( x ) +
t ( x) 3

Từ bảng biến thiên ta có: t ∈ [ 0;3] ; ∀x [ 1;8]


(*) trở thành: t 2 − 2t + 3 = m (1)
Nghiệm của (*) ứng với nghiệm t ∈ [ 0;3] trong [ 1;8] của (1).
Xét hàm số: y= f(t)= t 2 − 2t + 3
⇒ f ′(t ) = 2t − 2
t 0 1 3
f ′(t ) - 0 +
f (t ) 3 6

Nghiệm của (1) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( t ) = t − 2t + 3


2

và đường thẳng y= m
Vậy (*) có nghiệm trong [ 1;8]
⇔ (1) có nghiệm trong [ 0;3]
⇔2≤m≤6
VD12 : Với giá trị nào của m, phương trình sau có đúng 1 nghiệm
∈ [ 0; +∞ ) :
9 x − 6m.3x + 5 = m (*)
Giải:
Đặt t= 3x ; t>0
Mỗi giá trị của t ứng với 1 giá trị x duy nhất
(*) trở thành: t 2 − 6m.t + 5 = m
⇔ t 2 + 5 = m ( 6t + 1)
t2 + 5
⇔ = m ( Vì 6t+1> 0) (1)
6t + 1
Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số:
t2 + 5
y= f(t)= và đường thẳng y= m trên ( 0; +∞ )
6t + 1
t2 + 5
Xét f(t)=
6t + 1

11
2t ( 6t + 1) − 6 ( t 2 + 5 )
f ′( t ) =
( 6t + 1)
2

Bảng biến thiên:


t 0 61 − 1 +∞
2
f ′(t ) - 0 +
f (t ) 5 +∞

41 − 61
3 61 − 2

(*) có đúng 1 nghiệm trên [ 0; +∞ )


⇔ (1) có đúng 1 nghiệm trên ( 0; +∞ )
⇔m>5
VD13 :Tìm m để phương trình sau có ít nhất một nghiệm ∈ 1,3  :
3

log 32 x + log32 x + 1 −2m − 1 = 0


Giải
Đặt: t = log 3 x + 1 2

∀x ∈ 1;3 3 
 
0 ≤ log 3 x ≤ 3 ⇒ 1 ≤ log3 2 x + 1 ≤ 2
(*) trở thành: t 2 + t − 2 = 2m (1)
Số nghiệm cua (*) trên 1;3  là số nghiệm của (1) trên [ 1; 2]
3

Xét f ( t ) = t + t − 2 trên [ 1; 2]
2

f ′ ( t ) = 2t + 1 >; ∀t ∈ [ 1; 2]

Bảng biến thiên:

t 1 2
f ′(t ) +
f (t ) 4
0
(*) có ít nhất một nghiệm ∈ 1;3 
3

⇔ (1) có ít nhất một nghiệm ∈ [ 1; 2]


⇔ 0 ≤ 2m ≤ 4 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2

12
VD14:Tìm các giá trị của a để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt
dương
1 1
1− 1−
9 x2
− a.3 x2
+2=0 (*)
Giải:
Đặt t= 31− x . Xem t là hàm theo x trên ( 0; +∞ )
1
2

1
2 1− 2
t ′ = 3 3 x > 0 ; ∀x ∈ ( 0; +∞ )
x
Bảng biến thiên:
x 0
+∞
t′( x) +
t ( x)
3

Từ bảng biến thiên ta có:


⊕ t ∈ ( 0;3) ; ∀x > 0
⊕ Mỗi t ∈ ( 0;3) tương ứng 1 giá trị x duy nhất
(*) trở thành:
t 2 − at + 2 = 0
t2 + 2
⇔ = a ( t > 0) (1)
t
(*) có 2 nghiệm dương phân biệt
⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt trong ( 0;3)
t2 + 2
Xét hàm số: y = f(t)=
t
t2 − 2
f ′( t ) =
t2

Bảng biến thiên:

t 0 2 3
f ′( t ) - 0 +
f ( t) +∞ 11
3
2 2

13
Số nghiệm của (1) trên (0;3) là số giao điểm của đồ thị hàm số y=
t +2
2
và đường thẳng y= a
t
11
Vậy (*) có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ 2 2 < a <
3
VD15 :
Định m để phương trình:
(*) có nghiệm
2 2 2
3cos x + 2sin x
≥ m.3sin x

Giải:
+ ( 2.3)
cos2 x +sin 2 x sin 2 x 2
(*) ⇔ 3 ≥ m9sin x

sin 2 x
3 6
⇔ 2
+  ≥m
9sin x
9
Đặt t= sin 2 x ; t ∈ [ 0;1]
t t
1 6
(*) trở thành: 3   +   ≥ m (1)
9 9
t t
1 6
Xét hàm số f ( t ) = 3  +   trên [ 0;1]
9 9
t t
1 1 6 6
f ′ ( t ) = 3ln .   + ln .   < 0 ∀t ∈ [ 0;1]
9 9 9 9

Bảng biến thiên:

t 0
1
f ′-( t )
f ( t) 4

Nghiệm của (1) là phần đồ thị hàm số y= f(t) nằm phía trên
đường thẳng y= m trên [ 0;1]

Từ bảng biến thiên ta có: (*) có nghiệm ⇔ (1) có nghiệm


t ∈ [ 0;1] ⇔ m ≤ 4

VD16 :: Định m để bất phưong trình:

m.4 x + ( m − 1) 2x + 2 + m − 1 > 0 (*) thoả ∀x

Giải:

14
Đặt t = 2 x > 0
(*) trở thành: m. t 2 + 4(m-1)t + m-1> 0
⇔ m ( t 2 + 4t + 1) > 4t + 1 (1)
4t + 1
⇔m> = f ( t)
t + 4t + 1
2

−4t 2 − 2t
f ′( t ) = <0 ∀t > 0
( )
2
t 2
+ 4 t + 1
Bảng biến thiên:
t 0 +∞
f ′(t ) -
1

Nghiệm của (1) là hoành độ phần đồ thị hàm số y= f(t) nằm bên dưới đường
thẳng y = m .
*) thoả ∀ x ∈ ¡ ⇔ (1) thoả ∀t > 0
⇔ m≥1

VD17 : Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm:

x2 − 2 x
1 (*)
  = m2 + m + 1
3
Giải:
Ta có: m 2 + m + 1 > 0 ∀m nên (*) ⇔ x − 2 x = log 1 ( m + m + 1)
2 2

Đặt f ( x ) = x − 2 x
2

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm
số y = f(x) và đường thẳng y= log 1 ( m + m + 1)
2

Ta có bảng sau:
0 1 2
x
f ( x) x2 − 2 x 2x − x 2 x2 − 2 x
f ′( x) 2x − 2 2 − 2x 2x − 2
f ′( x) - + 0 +
-
f ( x) 1

0 0

15
Từ bảng trên suy ra (*) có 4 nghiệm:
⇔ 0 < log 1 ( m2 + m + 1) < 1
3

1
⇔ < m2 + m + 1 < 1
3
⇔ −1 < m < 0
VD18:

16

You might also like