You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

(Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học)


1. Tên môn học: LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
2. Số tín chỉ: 2 (30 tiết LT;15 tiết BT)
3. Giảng viên: PGS. TS. TRẦN THỊ VIỆT HOA; TS. PHẠM THÀNH QUÂN; TS.
PHAN THANH SƠN NAM
4. Bộ Môn quản lý môn học: Công Nghệ Hữu Cơ, Khoa Công Nghệ Hóa Học
5. Môn học trước:
6. Môn học song hành:
7. Mục tiêu môn học: Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về cơ sở
lý thuyết hóa hữu cơ, các hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ cũng như ảnh hưởng của
chúng lên tính chất và khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ.
8. Mô tả tóm tắt môn học: Môn học giới thiệu ảnh hưởng của thành phần và cấu tạo đến
sự phân bố mật độ điện tử của các nguyên tử trong phân tử; ảnh hưởng của cấu tạo đến cơ
chế, khả năng phản ứng, tính chất vật lý và hóa học của hợp chất hữu cơ; các cơ chế phản
ứng quan trọng trong hóa học hữu cơ.
9. Nội dung:
9.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết
Chương Nội dung Số tiết TLTK

1 Hóa học lập thể 3 [1], [2]


1.1. Đồng phân cấu tạo
1.2. Đồng phân lập thể
1.2.1.Đồng phân hình học
1.2.2. Đồng phân cấu dạng: bản chất, đồng phân cấu dạng
của hợp chất mạch hở, cấu dạng của hợp chất vòng no, các
công thức biểu diển đồng phân cấu dạng
1.2.3. Đồng phân quang học: điều kiện và yếu tố để xuất
hiện đồng phân quang học, phân loại đồng phân quang học,
xác định cấu hình tuyệt đối của đồng phân quang học, các
phương pháp tách đồng phân quang học
2 Các loại hiệu ứng trong hóa hữu cơ 5 [1], [2]
2.1. Ý nghĩa của hiệu ứng trong hóa hữu cơ
2.2. Hiệu ứng cảm ứng: bản chất, quy luật và đặc tính
chung của hiệu ứng cảm ứng
2.3. Hiệu ứng liên hợp: bản chất, phân loại và đặc tính
chung của hiệu ứng liên hợp
2.4. Hiệu ứng siêu liên hợp: hiệu ứng siêu liên hợp dương
và siêu liên hợp âm
2.5. Hiệu ứng không gian: hiệu ứng không gian loại 1, hiệu
ứng không gian loại 2, hiệu ứng ortho
2.6. Ảnh hưởng của các loại hiệu ứng đến khả năng phản
ứng và tính acid-base của hợp chất hữu cơ, phương pháp
xác định phương trình Hammet và Taft
3 Đại cương về cơ chế phản ứng 1 [1], [2]
3.1. Các khái niệm cơ chế phản ứng: cân bằng phản ứng,
vận tốc phản ứng, bậc phản ứng, thuyết va chạm, trạng thái
chuyển tiếp, chất trung gian
3.2. Cơ sở xác định cơ chế phản ứng: xác định sản phẩm
tạo thành, khảo sát động học, khảo sát hóa học lập thể
Phản ứng thế ở nguyên tử carbon bão hòa 3 [1], [2],
4.1. Phản ứng thế ái nhân (SN) [3], [4]
4.1.1. Bản chất của phản ứng thế ái nhân
4.1.2. Các phản ứng thế ái nhân đặc trưng
4.1.3. Cơ chế và động học của phản ứng thế ái nhân: phản
ứng thế ái nhân đơn phân tử (SN1), lưỡng phân tử (SN2),
nội phân tử (SNi)
4.1.4. Hóa lập thể của phản ứng thế ái nhân SN1, SN2, SNi
4
4.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế ái nhân
4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc (SR)
4.2.1. Phản ứng halogen hóa hợp chất alkane: cơ chế động
học phản ứng, hoạt tính phản ứng của alkane và dãy
halogen, tính chọn lọc của phản ứng thế gốc tự do của dãy
halogen
4.2.2. Các tác nhân halogen hóa
4.2.3. Phản ứng thế gốc tự do của các hợp chất khác
Phản ứng tách loại 3 [1], [2],
5.1. Phản ứng tách loại đơn phân tử (E1) [3], [4]
5.1.1. Cơ chế và động học phản ứng
5.1.2. Khả năng tạo alkene trong phản ứng E1 của một số
phản ứng cụ thể
5.2. Phản ứng tách loại lưỡng phân tử (E2)
5.2.1. Cơ chế và động học phản ứng
5
5.2.2. Hóa lập thể của phản ứng tách loại
5.3. Phản ứng tách loại nội phân tử (Ei)
5.4. Ảnh hưởng của cấu tạo đến hướng và vận tốc phản
ứng tách loại
5.5. Tốc độ tương đối của hai loại phản ứng thế ái nhân và
tách loại: các yếu tố ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của hai
loại phản ứng
Phản ứng cộng hợp vào hợp chất chứa liên kết bội C-C 3 [1], [2],
6.1. Phản ứng cộng hợp ái điện tử (AE) [3], [4]
6.1.1. Cơ chế phản ứng cộng hợp AE
6.1.2. Khả năng và sự định hướng của phản ứng AE
6.1.3. Hóa lập thể của phản ứng AE
6.2. Phản ứng cộng hợp ái nhân (AN)
6.2.1. Cơ chế phản ứng
6
6.2.2. Khả năng phản ứng
6.2.3. Các loại phản ứng cộng hợp ái nhân của hợp chất
chứa liên kết đôi, liên kết ba
6.3. Phản ứng cộng hợp gốc tự do (AR)
6.3.1. Phản ứng cộng hợp halogen, hydrohalogenua,
hydrogen: cơ chế, sự định hướng, quy tắc và khả năng
phản ứng cộng hợp, hóa lập thể phản ứng AR
Các phản ứng đặc trưng của hợp chất carbonyl 3 [1], [2],
7.1. Cơ chế phản ứng [3], [4]
7.1.1. Các phản ứng cộng hợp ái nhân đặc trưng của nhóm
carbonyl
7.1.2. Ảnh hưởng của cấu tạo phâm tử đến khả năng phản
ứng AN
7.1.3. Cân bằng keto-enol
7 7.2. Phản ứng ngưng tụ của nhóm carbonyl với các hợp
chất chứa hydrogen linh động
7.3. Phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở Cα của hợp chất
carbonyl
7.3.1. Cơ chế phản ứng halogen hóa aldehyde và ketone
7.3.2. Halogen hóa carboxylic acid theo Hell-Volhard-
Zenlinsky
7.4. Phản ứng thế ái nhân của dẫn xuất carbonyl
Phản ứng thế của hợp chất hydrocarbon thơm 3 [1], [2],
8.1. Phản ứng thế ái điện tử (SE) [3], [4]
8.1.1. Cơ chế và động học phản ứng
8.1.2. Ảnh hưởng của các nhóm thế đến khả năng phản
ứng: quy luật thế, sự định hướng, tỷ lệ các đồng phân, vận
8 tốc phần
8.2. Phản ứng thế ái nhân của hợp chất hydrocarbon thơm
(SN)
8.2.1. Cơ chế phản ứng SN1
8.2.2. Cơ chế phản ứng SN2
8.2.3. Ảnh hưởng của nhóm thế đến khả năng phản ứng
Phản ứng chuyển vị 3 [1], [2],
9.1. Phản ứng chuyển vị ái nhân ở vị trí 1,2 [3], [4]
9.1.1. Phản ứng chuyển vị ở nguyên tử carbon: chuyển vị
pinacol-pinacolone, phản ứng chuyển vị theo Wagner
Merwein
9.1.2. Phản ứng chuyển vị ở nguyên tử nitrogen: phản ứng
9
Hofmann, Phản ứng Curtius, phản ứng Schmidt, phản ứng
Beckmann
9.1.3. Phản ứng chuyển vị ở nguyên tử oxygen
9.2. Phản ứng chuyển vị ở nhân thơm
9.2.1. Phản ứng chuyển vị theo Fries,
9.2.3. Phản ứng chuyển vị theo Bayer và Villige
Hợp chất dị vòng 3 [1], [2],
10. 1. Danh pháp: hợp chất dị vòng no, hợp chất dị vòng [3], [4]
thơm
10.2. Các phương pháp điều chế: hợp chất dị vòng no, hợp
chất dị vòng thơm
10 10.3. Tính chất
10.3.1. Tính chất base
10.3.2. Phản ứng thế ái điện tử của hợp chất dị vòng thơm
(dị vòng 5 và 6 cạnh)
10.3.3. Phản ứng thế ái nhân của hợp chất dị vòng thơm (dị
vòng 5 và 6 cạnh)
9.2 PHẦN BÀI TẬP LỚN, TIỂU LUẬN: 15 tiết
Học viên phải hoàn thành các bài tập lớn bắt buộc của môn học, bao gồm phần bài tập của 10
chương như trong đề cương, và phần bài tập liên quan đến nhiều chương.

10. Tài liệu tham khảo:

[1] Trần Quốc Sơn ‘Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ’, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1979

[2] Thái Doãn Tĩnh ‘Giáo Trình cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ’, Nhà xuất bản Khoa
Học và Kỹ Thuật, 2000

[3] K. Peter, C. Volhardt ‘Organic chemistry’, Wiley-VCH Freeman, New York and
Oxford, 1990
[4] R. T. Morrison, R. N. Boyd ‘Organic chemistry’, Prentice Hall, New Jersey, 1992

11. Phương pháp đánh giá môn học:


Cán bộ giảng dạy có thể áp dụng một trong hai hình thức sau đây :
Cách 1:
TT Phương pháp đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%)
1 Kiểm Tra giữa học kỳ 1 30
2 Thực hành, thí nghiệm 0 0
3 Bài tập, tiểu luận, thuyết trình 0 0
4 Thi cuối học kỳ (bắt buộc) 1 70
Cách 2:
TT Phương pháp đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%)
1 Kiểm Tra giữa học kỳ 0 0
2 Thực hành, thí nghiệm 0 0
3 Bài tập, tiểu luận, thuyết trình 1 30
4 Thi cuối học kỳ (bắt buộc) 1 70

Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

You might also like