You are on page 1of 12

Đề cương Các chuyên đề về kỹ thuật chuyển mạch (Hệ 5+2.

5 năm)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên học phần: CÁC CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH (Optional Objects Of
Switching Technique)
2. Hệ đào tạo: Đại học
3. Ngành đào tạo: ĐTVT
4. Mã học phần : 411CĐM460
5. Loại mô học: Chuyên ngành; Tự chọn
6. Khoa: Viễn thông
7. Thời lượng : 2 đvht
( Phân chia thời lượng Lý thuyết và Tiểu luận tùy thuộc vào số lượng nội dung
chuyên đề)
8. Yêu cầu kiến thức cần trước : Kỹ thuật chuyển mạch 1, 2.
9. Giới thiệu học phần :
Học phần nhằm giáo dục, rèn luyện sinh viên năng lực tự học, kỹ năng trình bày một
vấn đề khoa học bằng văn bản và thuyết trình( dung Slide). Mỗi nhóm sinh viên chọn
một đề tài trong các chuyên đề được giới thiệu, tìm đọc, nghiên cứu tài liệu và trình
bày nội dung trong khoảng 20-30 trang.
Trong các Chuyên đề giới thiệu ở phần dưới, Bộ môn sẽ chọn giới thiệu một số ( 3
hoặc nhiều hơn) Chuyên đề, tuỳ theo số lượng và thực tế năng lực học tập của sinh
viên.
Chuyên đề 1: Các thuật toán lập lịch trong chuyển mạch gói
Chuyên đề này gồm các kiến thức về các thuật toán lập lịch để tăng hiệu năng của
trường chuyển mạch như thuật toán ghép lặp song song (PIM), thuật toán ghép quay
vòng lặp (iRRM), thuật toán ghép quay vòng lặp có trượt (iSLIP), thuật toán ghép
quay vòng lặp đối ngẫu (DPRM)...và đánh giá hiệu năng của trường chuyển mạch
thông qua các kiểu lập lịch khác nhau.
Chuyên đề 2: Các bộ định tuyến tốc độ Tetabit
Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu các chức năng chuyển mạch và định tuyến thuộc
từng lớp của Router, kỹ thuật Cache, các phương pháp tối ưu hoá tìm kiếm nhanh
bảng định tuyến và xử lý gói tin, kiến trúc các Router cho các dịch vụ phân biệt.
Chuyên đề 3: Sắp hàng tại các chuyển mạch ATM
Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu về hoạt động sắp hàng của các gói tin tại các
chuyển mạch ATM và IP, các phương trình cân bằng trong việc đệm các gói tin, tính
toán phân bố xác xuất trạng thái của bộ đệm, phân tích trong ứng dụng cho các
hàng đợi loại M/D/1 cho một số dịch vụ tiêu biểu.
Chuyên đề 4: Quản trị tài nguyên trong bộ định tuyến IP
Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu về đặc tính của các luồng lưu lượng gói, phân tích
hoạt động của các hàng đợi cho các luồng lưu lượng này, quản trị bộ đệm FIFO, xác
xuất huỷ gói, các thuật toán lập lịch cho các bộ đệm ảo trong các bộ định tuyến IP.
Chuyên đề 5: Điều khiển chấp nhận kết nối và điều khiển thông số mạng trong
chuyển mạch ATM
Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu về hợp đồng lưu lượng, lưu lượng tải cho phép,
thuật toán CAC trên cơ sở phân tích hàng đợi kiểu M/D/1, tải cho phép cho các luồng
lưu lượng chùm và tính toán hệ số trễ cho lưu lượng chùm tại các nút chuyển mạch
ATM; các thuật toán điều khiển thông số mạng.
Chuyên đề 6 : Hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ A1000MME10
Chuyên đề giới thiệu hệ thống chuyển mạch băng rộng cho các dịch đa phương tiện;
sự tiến triển từ A1000E10 đến A1000MME10; kết nối SDH trong hệ thống; cấu trúc
khối chuyển mạch tế bào RCH; Kết nối OCB HC với mạng IP.
Chuyên đề 7 : H ệ th ống chuy ển m ạch m ềm HIQ 9200
N ội dung ch ủ y ếu c ủa chuy ên đ ề: Giới thiệu mạng SURPASS và họ SURPASS HiQ
của Siemens, cấu trúc chức năng của hệ thống chuyển mạch mềm hiQ 9200, các
dịch vụ được triển khai trên hệ thống .
Chuyên đề 8 : Kiến trúc bộ định tuyến lõi M160 Juniper
Chuyên đề cung cấp kiến thức về cấu trúc bộ định tuyến tốc độ cao sử dụng công
nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, các giao diện kết nối với các thiết bị trong
mạng NGN.
II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chuyên đề 1. Các thuật toán lập lịch trong chuyển mạch gói
1.1.Phân loại tắc nghẽn trong trường chuyển mạch
1.2.Phương pháp tăng hiệu năng của trường chuyển mạch
1.3.Thuật toán ghép lặp song song (PIM)
1.4.Thuật toán thuật toán ghép quay vòng lặp (iRRM)
1.5.Thuật toán ghép quay vòng lặp có trượt (iSLIP)
1.6.Thuật toán ghép quay vòng lặp đối ngẫu (DPRM)
1.7.Thuật toán quay vòng Greed
1.8.Các thuật toán khác
1.9.Đánh giá hiệu năng trên chuyển mạch tế bào (ma trận chuyển mạch 4x4), sử
dụng đệm đầu vào.
Chuyên đề 2. Các bộ định tuyến tốc độ Tetabit (Tetabit Router)
2.1. Quá trình tiến triển của Router
2.2. Đánh giá hiệu năng của Router
2.3. Chuyển mạch và định tuyến trong Router
2.4. Các phương pháp tìm kiếm nhanh bảng định tuyến
2.5. Tối ưu hoá quá trình xử lý gói
2.6. Kiến trúc Router cho các dịch vụ phân biệt
2.6. Các sản phẩm Router tốc độ cao tiêu biểu
Chuyên đề 3. Sắp hàng tại các nút chuyển mạch ATM
3.1. Hoạt động sắp hàng của các tế bào ATM trong các bộ đệm đầu ra
3.2. Các phương trình cân bằng cho việc đệm tế bào
3.3. Tính toán phân bố xác xuất trạng thái
3.4. Phân tích bộ đệm đầu ra hữu hạn
3.5. Hoạt động sắp hàng mức tế bào (Cell Scale)
3.6. Phân tích hàng hữu hạn cho tín hiệu vào tốc độ cố định
3.6. Gần đúng hoá luồng lưu lượng lớn cho hàng đợi kiểu M/D/1
3.8. Sắp hàng mức tế bào tại các chuyển mạch ATM
3.9. Sắp hàng mức tế bào tại các chuyển mạch ATM
3.10. Hoạt động sắp hàng mức chùm (Burst Scale)
Chuyên đề 4. Quản trị tài nguyên trong bộ định tuyến IP
4.1. Hoạt động sắp hàng của các gói tin tại các bộ đệm của bộ định tuyến IP
4.2. Các phương trình cân bằng cho việc đệm gói tin tại các bộ định tuyến IP
4.3. Hoạt động sắp hàng của các gói tin tại các bộ đệm của bộ định tuyến IP
(Geo/Geo/1)
4.4 Đặc tính kết hợp của một luồng gói
4.5. Phân tích hoạt động của luồng gói kết hợp
4.6. Điều kiện lưu lượng của các luồng gói kết hợp
4.7 Quản trị bộ đệm FIFO
4.8. Xác xuất loại bỏ gói tin
4.9. Thuật toán lập lịch cho các bộ đệm ảo
Chuyên đề 5. Điều khiển chấp nhận kết nối và điều khiển thông số mạng
trong chuyển mạch ATM
5.1. Hợp đồng lưu lượng
5.2. Lưu lượng tải cho phép
5.3. Thuật toán điều khiển chấp nhận kết nối trên cơ sở phân tích hàng đợi kiểu
M/D/1
5.4. Tốc độ tế bào tương đương và điều khiển chấp nhận kết nối tuyến tính
5.5. Tính toán hệ số trễ mức chùm
5.6. Các tiêu chuẩn liên quan đến điều khiển chấp nhận kết nối
5.6. Phòng vệ mạng
5.8. Điều khiển tốc độ trung bình
5.9. Các thuật toán điều khiển thông số mạng
Chuyên đề 6: Hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ A1000MME10
6.1. Sự đòi hỏi phải chuyển đổi công nghệ chuyển mạch
6.2. Sự tiến triển từ A1000E10 sang A1000MME10
6.3. Chuyển đổi hệ thống điều khiển
6.4. Cấu trúc trường chuyển mạch tế bào
6.5. Kiến trúc chuyển mạch Bannyan không tổn thất
6.6. Kết nối A1000MME10 với mạng IP
6.7. Kiến trúc khối kết nối thuê bao băng rộng trong A1000MME10 CSN MM
Chuyên đề 7: Hệ thống chuyển mạch mềm HIQ 9200
7.1. Giới thiệu mạng SURPASS và họ SURPASS HiQ của Siemens
7.2. Một số chức năng chính của hiQ 9200
7.3. Các khối chức năng của hiQ 9200
7.4. Cấu trúc phần cứng của hiQ 9200
7.5. Các thông số kỹ thuật của SURPASS hiQ 9200
7.6 .Hoạt động của hiQ 9200 Softswitch
7.7. Nâng cấp từ hiQ 9200 Softswitch lên hiE 9200 Softswitch
7.8 Các dịch vụ triển khai
Chuyên đề 8: Kiến trúc bộ định tuyến lõi M160 Juniper
8.1.Kiến trúc chức năng bộ định tuyến tốc độ cao
8.2.Mô hình kiến trúc chức năng
8.3.Cấu trúc vật lý của các khối chức năng
8.4.Đặc tính các giao diện kết nối với PSTN
8.5.Đặc tính giao diện kết nối với mạng IP
8.6.Ứng dụng thực tiễn tại mạng Việt nam
III. TÀI LIỆU HỌC TẬP
+ Tài liệu tham khảo :
[1] JM Pitts And JA Schormans, IP and ATM Design and Performance with Application
Analysis Software, New York 2001.
[2] H. Jonathan Chao, C. H. Lam and E. Oki, Broadband Packet Swiching
Technologies- A Practical Giude to ATM Swiches and IP Routers, Wiley & Sons, Inc.-
New York 2001.
[3] Byeong Gi Lee, Broadband Telecommunications Technologies, Artech House-
London- 1996.
[4] Oliver Hersent, David Gurle & Jean-Pierre Petit, IP Telephony Paket- Based
Multimedia Communications Systems, Addison- Wesley, 2000.
[5] Adrian Farrel- Morgan Kaupmann, Internet And Its Protocols A Comparative
Approach, New York- 2000.
[6] ATM Switches- http//www.netlab.hut.fi
[7] ATM Signalling Protocol- http//www.netlab.hut.fi
[8] ATM Buffer- http//www.netlab.hut.fi
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên học phần :CÁC CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN (OPTIONAL TOPICS OF
WRILESS COMMUNICATIONS)
2. Hệ đào tạo : Đại học
3. Ngành đào tạo : ĐTVT
4. Mã học phần : 411CĐV460
5. Loại môn học : Chuyên ngành; tự chọn
6. Khoa : Viễn thông
7. Thời lượng : 1 đvht
- Lý thuyết : 4 - 9 tiết.
- Kiểm tra : 1 tiết
- Tiểu luận : 10 - 5tiết
8. Yêu cầu kiến thức :
Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao, Truyền dẫn vô tuyến số, Lý thuyết trải phổ
và đa truy nhập vô tuyến, Thông tin di động, Chuyển mạch I
9. Giới thiệu học phần :
Học phần gồm 1 chuyên đề được chọn trong 7 chuyên đề sau:
Chuyên đề 1 : Các kênh vô tuyến phađinh di động
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề: Tổng quan các quá trình ngẫu nhiên và các
quá trình tất định; các quá trình Rice và các mô hình tham khảo; giới thiệu lý thuyết
về các quá trình tất định; các phương pháp tính toán các thông số mô hình cuả các
quá trình tất định; các mô hình kênh ngẫu nhiên và tất định phẳng; các mô hình
kênh ngẫu nhiên và tất định chọn lọc tần số;các chương trình mô phỏng kênh vô
tuyến di động
Chuyên đề 2 : Các hệ thống truyền dẫn thích ứng
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề: Tổng quan các phương pháp truyền dẫn thích
ứng; Mô hình hệ thống; Điều chế QAM và kỹ thuật cân bằng; Điều chế thích ứng
AQAM; Điều chế thích ứng mã hóa khối turbo tỷ lệMã khả biến và mã hóa băng rộng
thích ứng theo cụm; Điều chế CDMA thích ứng;Điều chế OFDM thích ứng; Các hệ
thống MIMO; Các bộ mô phỏng điều chế thích ứng
Chuyên đề 3 : Các công nghệ an ninh cho các hệ thống thông tin di động
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề:Tổngquan an ninh thông tin di động ;
Côngnghệ an ninh trong GSM và GPRS; Công nghệ an ninh trong 3G UMTS; Công
nghệ an ninh trong MIP; an ninh trong cdma2000; An ninh trong chuyển mạng 2G
sang 3G; hiện trạng an ninh 2G tại Việt Nam và thế giới; Các đề xuất tăng cường cho
an ninh; An ninh lớp truyền tải vụ tuyến (WTLS)
Chuyên đề 4 : Các mạng thông tin di động thế hệ sau xây dựng trên IP và đa
phương tiện
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề: Các công nghệ nối mạng IP vô tuyến;Các
kiến trúc mạng IP di động;Các kiến trúc chất lượng dịch vụ trong các mạng IP di
động;VoIP và báo hiệu đa phương tiện SIP và COPS; Kiến trúc IMS của UMTS;Quản
lý di động; An ninh.
Chuyên đề 5 : Mạng riêng ảo di động MVPN
Nội dung chủ yếu của chuyên đề này là: Các công nghệ nối mạng vô tuyến, Tổng
quan hệ thống thông tin di động, các công nghệ truyền bản tin và an ninh vô tuyến,
tổng quan VPN, giải pháp MVPN của GSM/GPRS và UMTS, các giải pháp cdma2000
VPN, Thiết bị MVPN, Thiết bị MVPN, tương lai của MVPN
Chuyên đề 6 : Công nghệ Wimax
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề : Khái miện Wimax, kiến trúc mạng Wimax,
lớp vật lý, lớp Max, Wimax di động
Chuyên đề 7 : Lộ trình phát triển dài hạn của thông tin di động từ 3G lên 4G (LTE:
Long Tearm Evolution)
Chuyên đề này đề cập đến các vấn đề : Kiến trúc mạng, lớp vật lý, lớp Max, các công
nghệ đa truy nhập mới, các giao thức mới cho mạng toàn IP.
II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chuyên đề 1: Các kênh vô tuyến phađinh di động
Chương 1. Tổng quan các quá trình ngẫu nhiên và các quá trình tất định
1.1. Mở đầu
1.2. Các biến ngẫu nhiên
1.3. Các quá trình ngẫu nhiên
1.4. Các tín hiệu tất định liên tục thời gian
1.5. Các tín hiệu tất định rời rạc thời gian
Chương 2. Các quá trình Rice và các mô hình tham khảo
2.1. Trình bầy tổng quát các quá trình Rice và các quá trình Rayleigh
2.2. Các thuộc tính cơ sở của các quá trình Rice và các quá trình Rayleigh
2.3. Các thuộc tính thống kê của các quá trình Rice và các qúa trình Rayleigh
Chương 3. Giới thiệu lý thuyết về các quá trình tất định
3.1. Nguyên lý xây dựng mô hình kênh tất định
3.2. Các tính chất cơ sở của các quá trình tất định
3.3. Các thuộc tính thống kê cuả các quá trình tất định
Chương 4. Các phương pháp tính toán các thông số mô hình cuả các quá trình tất
định
4.1. Các phương pháp tính toán các tần số Doppler rời rạc và các hệ số Doppler
4.2. Các phương pháp tính toán các pha Doppler
4.3. Các khoảng thời gian phađinh của các quá trình Rayleigh tất định
Chương 5. Các mô hình kênh ngẫu nhiên và tất định phẳng
5.1. Các quá trình SUZUKI mở rộng kiểu I
5.2. Các quá trình SUZUKI mở rộng kiểu II
5.3. Quá trình Rice tổng quát
5.4. Mô hình LOO cải tiến
Chương 6. Các mô hình kênh ngẫu nhiên và tất định chọn lọc tần số
6.1. Mô hình nhiều elipse của Parsons và Bajwwa
6.2. Mô tả lý thuyết cho các kênh chọn lọc tần số
6.3. Mô hình kênh tất định chọn lọc tần số
Chương 7. Các chương trình mô phỏng kênh vô tuyến di động
7.1. Mở đầu
7.2. Giải thuật viết chương trình mô phỏng
7.3. Các chương trình mô phỏng kênh phađinh không chọn lọc tần số
7.4. Các chương trình mô phỏng kênh phađinh chọn lọc tần số
7.5. Hứơng dẫn cài đặt và thao tác sử dụng chương trình MFC- SimV1
Thực hành: Trên chương trình mô phỏng
Chuyên đề 2: Các hệ thống truyền dẫn thích ứng
Chương 1. Tổng quan các phương pháp truyền dẫn thích ứng
1.1. Mở đầu
1.2. Các nguyên lý điều chế thích ứng
1.3. Các số đo chất lượng kênh
1.4. Thích ứng thông số máy thu phát
1.5. Quá trình phát triển của điều chế thích ứng
1.6. Điều chế thích ứng bậc cao và MIMO
Chương 2. Mô hình hệ thống, Điều chế QAM và kỹ thuật cân bằng
2.1. Mở đầu
2.2. Điều chế QAM
2.3. Nhiễu giữa các ký hiệu, ISI
2.4. Các kỹ thuật cân bằng đối với QAM
2.5. Ước tính và cân bằng kênh bằng PSAM
2.6. Ước tính chất lượng kênh
Chương 3. Điều chế thích ứng AQAM
3.1. Mở đầu
3.2. Công suất và tốc độ thay đổi
3.3. Điều chế thích ứng cho các kênh phađinh băng hẹp
3.4. Điều chế thích ứng và cân bằng trong môi trường phađinh
băng rộng
3.5. Dự báo kênh
3.6. Tối ưu hóa mức chuyển mạch theo hàm Cost
3.7 Mức chuyển mạch Torrance
3.8 Tối ưu hoá hàm Cost theo SNR trung bình
Chương 4. Điều chế thích ứng mã hóa khối turbo tỷ lệ mã khả biến và mã hóa băng
rộng thích ứng theo cụm
4.1. Mã hoá Turbo
4.2. Điều chế thích ứng mã hóa khối turbo tỷ lệ mã khả biến,
VCR TBC AQAM
4.3. Điều chế mã hóa băng rộng thích ứng theo cụm
Chương 5. Điều chế CDMA thích ứng
5.1. Mở đầu
5.2. Hệ thống truyền dẫn CDMA
5.3. Phương pháp xây dựng giải thuật CDMA
5.4. Lưu đồ giải thuật CDMA thích ứng
5.5. Sơ đồ hệ thống CDMA thích ứng
Chương 6. Điều chế OFDM thích ứng
6.1. Mở đầu
6.2. Hệ thống truyền dẫn OFDM
6.3. Phương pháp xây dựng giải thuật OFDM
6.4. Lưu đồ giải thuật OFDM thích ứng
6.5. Sơ đồ hệ thống OFDM thích ứng
6.6. Kết hợp trải phổ trực giao Walsh với AOFDM
Chương 7. Các hệ thống MIMO
7.1. Mở đầu
7.2. Định nghĩa các hệ thống MIMO
7.3. So sánh hệ thống MIMO với các hệ thống thông thường
7.4. Các sơ đồ của hệ thống MIMO
7.5. Hiệu năng của hệ thống MIMO
7.6. Giải thuật OFDM thích ứng cho MIMO
7.7. Giải thuật CDMA thích ứng cho MIMO
7.8. Sơ đồ của một hệ thống điều chế thích ứng OFDM cho MIMO
Chương 8. Các bộ mô phỏng điều chế thích ứng
8.1 Bộ mô phỏng điều chế AQAM thích ứng
8.2. Bộ mô phỏng điều chế CDMA thích ứng
8.3. Bộ mô phỏng điều chế OFDM thích ứng
8.4. Bộ mô phỏng điều chế OFDM cho MIMO thích ứng
Thực hành: Trên các bộ mô phỏng phần mềm được viết bằng MATLAB
Chuyên đề 3- Các công nghệ an ninh cho các hệ thống thông tin di động
Chương 1. Tổng quan an ninh thông tin di động
1.1. Tạo lập một môi trường an ninh
1.2. Các đe dọa an ninh
1.3. Các công nghệ an ninh
1.4. Các biện pháp an ninh khác
1.5. An ninh giao thức vô tuyến
1.6. An ninh mức ứng dụng
1.7. An ninh client thông minh
1.8. Mô hình an ninh tổng quát của một hệ thống thông tin di động
1.9. Tổng kết
Chương 2. Công nghệ an ninh trong GSM và GPRS
2.1. Mở đầu
2.2. Công nghệ an ninh trong GSM
2.3. Công nghệ an ninh trong GPRS
2.4. Kết luận
Chương 3. Công nghệ an ninh trong 3G UMTS
3.1. Kiến trúc UMTS
3.2. Mô hình kiến trúc an ninh UMTS
3.3. Mô hình an ninh ở giao diện vô tuyến 3G UMTS
3.4. Nhận thực và thỏa thuận khóa
3.5. Thủ tục đồng bộ lại, AKA
3.6. Các hàm mật mã
3.7. Tổng kết các thông số nhận thực
3.8. Sử dụng hàm f9 để tính toán mã toàn vẹn
3.9. Sử dụng hàm bảo mật f8
3.10. Thời hạn hiệu lực khóa
3.11. Giải thuật Kasumi
3.12. Các vấn đề an ninh cuả 3G
3.13. Bàn luận
3.14. An ninh mạng
3.15. An ninh trong mạng UMTS R5
3.16. Tổng kết
Chương 4. Công nghệ an ninh trong MIP
4.1. Tổng quan MIP
4.2. Các đe dọa an ninh trong sơ đồ MIP
4.3. Môi trường an ninh của MIP
4.4. Giao thức đăng ký MIP cơ sở
4.5. An ninh trong thông tin MN đến MN
4.6. Phương pháp nhận thực lai ghép trong MIP
4.7. Hệ thống MoIPS: Hạ tầng MIP sử dụng hoàn toàn khóa công cộng
4.8. Kết luận
Chương 5. Công nghệ an ninh trong cdma2000
5.1. Kiến trúc cdma2000
5.2. Các dịch vụ số liệu gói trong cdma2000
5.3. Nhận thực ở cdma2000
5.4. An ninh ở giao diện vô tuyến
5.5. Các nghiên cứu tăng cường an ninh cho cdma2000
5.6. An ninh MIP và IPSec
5.7. Kết hợp an ninh truy nhập vô tuyến với an ninh MIP và an ninh mạng IP
5.8. Tổng kết
Chương 6. An ninh trong chuyển mạng 2G sang 3G, hiện trạng an ninh 2G tại Việt
Nam và thế giới
6.1. An ninh khi chuyển mạng giữa 2G và 3G
6.2. Tình trạng an ninh của 2G hiện nay tại Việt Nam và thế giới
6.3. Các biện pháp cải thiện an ninh
6.4. Kết luận
Chương 7. Các đề xuất tăng cường cho an ninh
7.1. Mở đầu
7.2. Các đề xuất tăng cường an ninh cho GSM
7.3. Các đề xuất tăng cường an ninh cho UMTS
Chương 8. An ninh WAP
8.1 Mở đầu
8.2. Mô hình WAP
8.3. Kiến trúc an ninh WAP
Chương 9. An ninh lớp truyền tải vô tuyến (WTLS)
9.1. Mở đầu
9.2. SSL và TLS
9.3. WTLS
Chuyên đề 4- Các mạng thông tin di động thế hệ sau xây dựng trên IP và đa
phương tiện
Chương 1. Các công nghệ nối mạng IP vô tuyến
1.1. Mở đầu
1.2. Các công nghệ truyền tunnel và đánh nhãn
1.3. IP di động (MIP)
1.4. Các công nghệ an ninh
1.5. Chất lượng dịch vụ
Chương 2. Các kiến trúc mạng IP di động
2.1. Kiến trúc mạng UMTS
2.2. Kiến trúc mạng cdma200
2.3. Kiến trúc mạng MWIF toàn IP
Chương 3. Các kiến trúc chất lượng dịch vụ trong các mạng IP di động
3.1. Mở đầu
3.2. Kiến trúc chất lượng dịch vụ UMTS và cdma 2000
3.3. Kiến trúc chất lượng dịch vụ máy đầu cuối
3.3. Kiến trúc quản lý chất lượng dịch vụ UMTS và cdma2000
3.4. Các loại chất lượng dịch vụ UMTS và cdma2000
3.5. Quản lý chất lượng dịch vụ đầu cuối
Chương 4. VoIP và báo hiệu đa phương tiện SIP và COPS
4.1. Mở đầu
4.2. Giao thức RTP và RTCP
4.3. Kiến trúc SIP
4.4. Đặt tên và đánh điạ chỉ SIP
4.5. Các bản tin SIP
4.6. Đăng ký vị trí SIP
4.7. Thiết lập và kết cuối phiên SIP
4.8. Các bản tin SDP
4.9. Các mô hình điều khiển chính sách bằng COPS
4.10. Sử dụng COPS để cung cấp chính sách
Chương 5. Kiến trúc IMS của UMTS
5.1. 3G UMTS IMS
5.2. Đánh địa chỉ cho MS để truy nhập IMS
5.3. Các giao diện tham chuẩn
5.4. Kiến trúc dịch vụ
5.5. Đăng ký IMS
5.6. Hủy đăng ký IMS
5.7. Lưu đồ báo hiệu đầu cuối để điều khiển phiên
5.8. 3G cdma2000 IMS
Chương 6. Quản lý di động
6.1. Mở đầu
6.2. Quản lý di động trong các mạng IP
6.3. Quản lý di động trong UMTS
6.4. Quản lý di động trong cdma2000
6.5. Quản lý di dộng trong MWIF
Chương 7. An ninh
7.1. Mở đầu
7.2. An ninh Internet
7.3. Anh ninh trong các mạng TTD Đ 2G
7.4. An ninh trong UMTS
7.5. An ninh trong cdma2000
Chuyên đề 5- Mạng riêng ảo di động MVPN
Chương 1. Giới thiệu MVPN
1.1. Tổng quan
1.2. Kỷ nguyên của thông tin di động
1.3. Cơ sở của VPN
1.4. Kỷ nguyên của di động khắp mọi nơi
1.5. Trường hợp kinh doanh MVPN
1.6. Thị trường MVPN và các nhà đầu tư
Chương 2. IP và nguyên lý nối mạng Internet
2.1. Mở đầu
2.2. Lịch sử phát triển của IP
2.3. Quá trình tiêu chuẩn hóa IP
2.4. Nguyên lý thiết kế IP
2.5. Đánh địa chỉ mạng
2.6. Mô hình phân lớp và các công nghệ mạng
2.7. Các mạng vô tuyến
2.8. Nối mạng Internet
2.9. Lớp truyền tải
2.10. Lớp ứng dụng
2.11. An ninh
2.12. Bảo vệ mạng
2.13.Chất lượng dịch vụ, QoS
Chương3. Các công nghệ nối mạng vô tuyến
3.1. Các công nghệ truyền tunnel và truyền theo nhãn
3.2. Vấn đề an ninh
3.3. Truyền theo đánh nhãn bằng MPLS
3.4. Chất lượng dịch vụ và VPN
3.5. Nhận thực, trao quyền và thanh toán
3.6. Các dịch vụ mạng
3.7. Tổng kết
Chương 4. Tổng quan hệ thống thông tin di động. Giao diện vô tuyến
4.1. Ba thế hệ thông tin di động
4.2. Các hệ thống thông tin di động 2G
4.3. Các hệ thống thông tin di động 3G
4.4. WLAN
4.5. Tổng kết
Chương 5. Tổng quan hệ thống thông tin di động: Mạng lõi và các công nghệ nối
mạng
5.1. Kiến trúc tổng quát của một mạng thông tin di động
5.2. Các dịch vụ Internet di động
5.3. Kiến trúc mạng thông tin di động 2G (GSM và CDMA IS- 95)
5.4. Kiến trúc mạng GPRS
5.5. Kiến trúc UMTS
5.6. Kiến trúc mạng cdma2000
5.7. Kiến trúc topo mạng WLAN 802.11
5.8. Truyền số liệu CS và PS trong thông tin di động
5.9. Số liệu chuyển mạch kênh trong các hệ thống 2G và 3G
5.10. Truyền số liệu gói cdma2000
5.11. Truyền số liệu gói GPRS và UMTS: GPRS và miền UMTS PS
5.12. Truyền số liệu gói WLAN
5.13. Tổng kết
Chương 6. Tổng quan các hệ thống thông tin di động: Các công nghệ truyền bản tin
và an ninh vô tuyến
6.1. Tổng quan
6.2. Cơ sở truyền bản tin
6.3. Các kiểu truyền bản tin
6.4. Các nhà đầu tư và giải pháp truyền bản tin
6.5. Công nghệ an ninh trong các hệ thống di động
Chương 7. Tổng quan VPN
7.1. Quá trình phát triển mạng riêng ảo
7.2. Các mạng riêng ảo hiện đại
7.3. Phân loại VPN theo vấn đề kinh doanh
7.4. Mô hình VPN chồng lấn và đồng cấp
7.5. Các topo mạng của VPN điển hình
7.6. Tổng kết
Chương 8. Cơ sở MVPN
8.1. Định nghĩa VPN
8.2. Các khái niệm nhầm lẫn về các mạng riêng
8.3. Các khối cơ bản của VPN
8.4. Phân loại công nghệ VPN
8.5. Phân loại theo kiến trúc: Site-to-Site VPN và truy nhập từ xa
8.6. Chuyển từ hữu tuyến sang vô tuyến di động
8.7. Tổng kết
Chương 9. Giải pháp MVPN của GSM/GPRS và UMTS
9.1. Các giải pháp truyền số liệu CS của GSM và UMTS
9.2. Các giải pháp truyền số liệu gói
9.3 Các thỏa thuận mức dịch vụ, SLA
9.4. Tính cước
9.5. Chuyển mạng
9.6. Nghiên cứu trường hợp: Mô hình mẫu
Chương 10. Các giải pháp cdma2000 VPN
10.1. Tổng quan mạng riêng ảo cdma2000
10.2. IP đơn giản có thực sự là MVPN hay không?
10.3. VPN dựa trên MIP
10.4. HA VPN riêng
10.5. Cấp phát HA trong mạng
10.6. Cấp phát HA động
10.7. Quản lý địa chỉ IP của cdma2000
10.8. Ấn định địa chỉ IP VPN đơn giản
10.9. Ấn định địa chỉ MIP VPN
10.10. Nhận thực, trao quyền và thanh toán cho dịch vụ MVPN
10.11. Thí dụ thực tế
10.12. Tổng kết
Chương 11. Thiết bị MVPN
11.1. Các MIP client
11.2. Các cổng MVPN
11.3. Giải pháp CDMA VPN của Lucent
11.4. Kiến trúc GPRS MVPN của Lucent
11.5. Kết luận
Chương 12. Tương lai của các dịch vụ di động và MVPN
12.1. Tổng quan
12.2. Nền công nghiệp các hệ thống hiện nay và phát triển của các hệ thống 3G
12.3. Các hướng của dịch vụ
12.4. Di động dựa trên IP
12.5. Tính cước đối với các dịch vụ số liệu
12.6. Tương lai của các dịch vụ vô tuyến và các hệ thống vô tuyến
12.7. Các nhà khai thác mạng ảo di động
12.8. Hội tụ WLAN/TTDĐ và MVPN
12.9. Tổng kết
Chuyên đề 6- Công nghệ Wimax
- Khái niệm Wimax
- Kiến trúc mạng Wimax
- Lớp vật lý
- Lớp Max
- Wimax di động
Chuyên đề 7- Lộ trình phát triển dài hạn của thông tin di động từ 3G lên 4G
(LTE: Long Tearm Evolution)
- Lớp vật lý
- Lớp Max
- Các công nghệ đa truy nhập mới
- Các giao thức mới cho mạng toàn IP
III. TÀI LIỆU HỌC TẬP
+ Tài liệu tham khảo:
Chuyên đề 1
[1] Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, “Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh
phađinh cho thông tin di động”, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã
số: 06- HV- 2003- RD- VT
[2]Dr. Matthias Patzold, "Mobile Fading Channels", John Willey & Sons, 2002
[3]Theodore S. Rappaport, "Wirelesss Communications", Prentice Hall, 1999
Chuyên đề 2
[4] Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, “Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh
phađinh cho thông tin di động”, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã
số: 06- HV- 2003- RD- VT.
[5]Nguyễn Phạm Anh Dũng và Nguyễn Viết Đảm, “Điều chế cầu phương thích ứng
(AQAM) và ảnh hưởng của điều khiển công suất lên sơ đồ AQAM”, Tài liệu khoa học
lần thứ 6, Học viện CN BCVT, 11/2004.
[6]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Kênh vật lý W- CDMA và đề xuất tăng dung lượng kênh
bằng ghép kênh theo mã trải phổ thích ứng”, Chuyên san "Các công trình nghiên cứu
- triển khai viễn thông và công nghệ thông tin", số 12, 8/2004, Bộ Bưu chính viễn
thông.
[7]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Lý thuyết trải phổ và ứng dụng” , NXB Bưu điện, 1999.
[8]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều chế thích hợp
cho các tín hiệu băng rộng truyền dẫn trên các hệ thống có băng tần hạn chế”, Đề
tài nghiên cứu Tổng công ty BCVT VN, mã số 045- 99- RPD- VT .
[9]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3”, NXB Bưu điện, 2004.
[10]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3”, NXB Bưu điện, 2002.
[11]Dr. L. Hanzo and others, “Adaptive Wireless Transceiver”, Wiley, Great Britain,
2002.
Chuyên đề 3
[12] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động", Nhà xuất bản Bưu Điện, 2001.
[13]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3", Nhà xuất Bản Bưu Điện,
2002.
[14]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3”, Nhà xuất Bản Bưu Điện,
2004.
[15]Nguyễn Phạm Anh Dũng, “cdmaOne và cdma2000", NXB Bưu điện, 2003.
[16]Nguyễn Phạm Anh Dũng, "Công nghệ mạng riêng ảo...", Đề tài nghiên cứu khoa
học, Bộ BCVT, mã số: 81 -04- KHKT- RD, 2004
[17]Nicholls and others, "Wireless Security", Randall K. McGrraw-Hill Telecom, 2002
[18]Nguyễn Phạm Anh Dũng và các cộng tác viên," Nghiên cứu các công nghệ an
ninh trong các hệ thống thông tin di động", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2005
Chuyên đề 4
[19] Nguyễn Phạm Anh Dũng, "Thông tin di động thế hệ 3", Nhà xuất bản Bưu Điện,
2002
[20]Nguyễn Phạm Anh Dũng, "Thông tin di động thế hệ 3", Nhà xuất bản Bưu Điện,
2004
[21]Nguyễn Phạm Anh Dũng, "cdmaOne và cdma2000", Nhà xuất bản Bưu Điện,
2003.
[22]Jyh- Cheng Chen and Others, "IP Based Next Generation Network", John Willey
and Sons, 2004
[23]Miikka Poikselka and Others,"IMS, IP Multimedia Conceps and Services in Mobile
Domain", John Willey and Sons, 2004.
Chuyên đề 5 [24] Alex Shneyderman and Alessio Casati, "Mobile VPN: Delivering
Advanced Services in Next Generation Wireless Systems, Jhon Wiley & Sons, 2003.
[25]Dave Wissely, “ IP for 3G. Networking Technologies for Mobile Communication",
Philip Eardley and Louise Burness. John Wiley and Sons, 2002.
[26]Basavaraj Patil, Yousuf Saifullah, Stefano Faccin and others, "IP in Wireless
Networks", Prentice Hall PTR, 2003
[27]John F. Roland, Mark J.Newcomb, "Cisco Secure VPN", Cisco Press, 2003

You might also like