You are on page 1of 35

PhÇn mét : më ®Çu.

I. Lý do chän ®Ò tµi:
Trong ch¬ng tr×nh gi¶ng d¹y vµ häc tËp bé m«n to¸n líp 12 ë trêng phæ th«ng
hiÖn nay, c¸c bµi to¸n kh¶o s¸t hµm sè chiÕm mét vÞ trÝ kh¸ quan träng. Nã cã mÆt
trong tÊt c¶ c¸c ®Ò thi tèt nghiÖp còng nh ®Ò thi ®¹i häc. C«ng cô ®Ó gi¶i quyÕt
c¸c bµi to¸n kh¶o s¸t hµm sè chÝnh lµ ®¹o hµm.
§¹o hµm lµ mét kh¸i niÖm cña gi¶i tÝch to¸n häc mµ häc sinh míi chØ ®îc lµm
quen vµo cuèi ch¬ng tr×nh líp 11. Tuy nhiªn nã ®· ph¸t huy tÝnh u viÖt cña m×nh
khi cho phÐp häc sinh gi¶i quyÕt rÊt nhiÒu c¸c bµi to¸n cña ®¹i sè nh: Gi¶i ph¬ng
tr×nh, bÊt ph¬ng tr×nh, hÖ ph¬ng tr×nh, t×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ nhá nhÊt cña hµm
sè,... Và mét øng dông lín nhÊt cña ®¹o hµm lµ kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ hµm sè. Nh
chóng ta ®· biÕt ngay khi lµm quen víi kh¸i niÖm hµm sè trong ch¬ng tr×nh to¸n
cÊp II c¸c em ®· ®îc biÕt ®Õn ®å thÞ hµm sè bÆc nhÊt, hµm sè bËc hai mét Èn vµ
øng dông cña nã trong viÖc t×m sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh cã chøa tham sè. Vµ khi
dïng ®¹o hµm ®Ó kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ hµm sè trong ch¬ng tr×nh líp 12 bµi to¸n
nµy l¹i ®îc ®Ò cËp tíi nh mét bµi to¸n c¬ b¶n. Tuy nhiªn trong thùc tÕ gi¶ng d¹y
nh÷ng n¨m qua t«i thÊy häc sinh vÉn cha thËt thµnh th¹o khi gi¶i quyÕt bµi to¸n nµy.
XuÊt ph¸t tõ viÖc nghiªn cøu c¸c ®Ò thi tèt nghiÖp, ®Ò thi ®¹i häc vµ thùc tÕ
gi¶ng d¹y t«i quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi: “biÖn luËn sè nghiÖm ph¬ng tr×nh b»ng
®å thÞ ”. Qua néi dung nµy nh»m gióp c¸c em häc sinh líp 12 cã mét kü n¨ng thµnh
th¹o ®Ó gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh cã chøa tham sè. §©y lµ mét c«ng cô kh¸ h÷u hiÖu ®îc
¸p dông rÊt nhiÒu trong c¸c ®Ò thi nh÷ng n¨m qua v× ph¬ng ph¸p nµy kh¸ ng¾n gän,
dÔ hiÓu vµ ®«i khi cã thÓ gi¶i quyÕt ®îc nh÷ng bµi to¸n tëng chõng rÊt khã.

PhÇn hai: néi dung


I. C¬ së lÝ luËn cña ®Ò tµi:

1
1/ §Þnh nghÜa ®¹o hµm:
Cho hµm sè y=f(x) x¸c ®Þnh trªn (a;b) vµ x0   a; b  . Giíi h¹n, nÕu cã, cña tû sè
gi÷a sè gia cña hµm sè vµ sè gia cña ®èi sè t¹i x , khi sè gia cña ®èi sè dÇn tíi 0,
0

®îc gäi lµ ®¹o hµm cña hµm sè y=f(x) t¹i ®iÓm x . 0

§¹o hµm cña hµm sè y=f(x) t¹i ®iÓm x ®îc kÝ hiÖu lµ y ( x0 ) hoÆc f ( x0 ) :
' '
0

y f ( x0  x)  f ( x0 )
y ' ( x0 ) = lim hay f '( x0 )  lim
x 0
x x0 x
2/ §iÒu kiÖn ®ñ ®Ó hµm sè ®¬n ®iÖu:
Gi¶ sö hµm sè f cã ®¹o hµm trªn kho¶ng I
a) NÕu f '( x)  0 víi x  I th× hµm sè f ®ång biÕn trªn kho¶ng I.
b) NÕu f '( x)  0 víi x  I th× hµm sè f nghÞch biÕn trªn kho¶ng I.
c) NÕu f '( x)  0 víi x  I th× hµm sè f kh«ng ®æi trªn kho¶ng I.
3/ §Þnh nghÜa cùc ®¹i vµ cùc tiÓu:
Cho hµm sè y=f(x) liªn tôc trªn kho¶ng (a; b) vµ ®iÓm x0   a; b  .
a) Kho¶ng  x0   ; x0    kÝ hiÖu lµ V(  ), trong ®ã   0 ®îc gäi lµ mét l©n
cËn cña ®iÓm x . 0

b) §iÓm x ®îc gäi lµ ®iÓm cùc ®¹i cña hµm sè y = f(x) nÕu víi mäi x thuéc
0

trong l©n cËn V(  )   a; b  cña ®iÓm x , ta cã: f ( x)  f ( x0 ) ( x  x0 ).


0

Lóc ®ã ta nãi hµm sè ®¹t cùc ®¹i t¹i ®iÓm x , f( x ) ®îc gäi lµ gi¸ trÞ cùc ®¹i
0 0

cña hµm sè vµ kÝ hiÖu bëi fC§=f( x ), cßn ®iÓm M( x ;f( x )) th× ®îc gäi lµ ®iÓm
0 0 0

cùc ®¹i cña ®å thÞ hµm sè.


c) §iÓm x ®îc gäi lµ ®iÓm cùc tiÓu cña hµm sè y = f(x) nÕu víi mäi x thuéc
0

trong l©n cËn V(  )   a; b  cña ®iÓm x , ta cã: f ( x)  f ( x0 ) ( x  x0 ).


0

Lóc ®ã ta nãi hµm sè ®¹t cùc tiÓu t¹i ®iÓm x , f( x ) ®îc gäi lµ gi¸ trÞ cùc
0 0

tiÓu cña hµm sè vµ kÝ hiÖu bëi f CT=f( x ), cßn ®iÓm M( x ;f( x )) th× ®îc gäi lµ
0 0 0

®iÓm cùc tiÓu cña ®å thÞ hµm sè.


d) C¸c ®iÓm cùc ®¹i vµ ®iÓm cùc tiÓu gäi chung lµ ®iÓm cùc trÞ cña hµm
sè ®· cho.
Cô thÓ:
x x0 -  x0 x0 - 

2
f , ( x) - +

f (x ) cùc tiÓu

x x0 -  x0 x0 - 
,
f ( x) + -
cùc ®¹i
f (x )
4/ §Þnh nghÜa ®êng tiÖm cËn cña ®å thÞ hµm sè:
a)§êng th¼ng y  y 0 ®îc gäi lµ ®êng tiÖm cËn ngang cña ®å thÞ hµm sè

y  f ( x) nÕu xlim f ( x)  y0  lim f ( x)  y0 .


 x 

b) §êng th¼ng x  x 0 ®îc gäi lµ ®êng tiÖm cËn ®øng cña ®å thÞ hµm sè
y  f ( x ) nÕu Ýt nhÊt mét trong c¸c ®iÒu kiÖn sau ®îc tháa m·n:

lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)   .


x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

c) §êng th¼ng y  ax  b ®îc gäi lµ ®êng tiÖm cËn xiªn cña ®å thÞ hµm sè

y  f ( x ) nÕu xlim

 f ( x)  (ax  b)  0  xlim

 f ( x)  (ax  b)   0
5/ C¸c bíc kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ cña hµm sè:
Bíc 1: T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè.
Bíc 2: XÐt sù biÕn thiªn cña hµm sè: tÝnh ®¹o hµm, t×m c¸c ®êng tiÖm cËn,
lËp b¶ng biÕn thiªn.
Bíc 3: VÏ ®å thÞ.
6/§iÒu kiÖn tiÕp xóc cña hai ®å thÞ
§å thÞ hµm sè y  f ( x) tiÕp xóc víi ®å thÞ hµm sè y  g ( x )  hÖ ph¬ng

 f ( x)  g ( x)
tr×nh sau cã nghiÖm: 
 f '( x)  g '( x)
7/Ph¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña ®å thÞ hµm sè:
Cho hµm sè y  f ( x ) cã ®å thÞ (C). Ph¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña (C) t¹i

®iÓm M 0 ( x0; f ( x0 )) lµ y  f '( x0 )( x  x0 )  f ( x0 )

3
8/ Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng có phương trình
cho trước:
Cho đường thẳng d có phương trình: y  ax  b . Đường thẳng d’//d có phương
trình:
y  ax  b ' (b '  b)
II.Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò:
Qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ch¬ng kh¶o s¸t hµm sè còng nh «n thi tèt nghiÖp, «n
thi ®¹i häc t«i thÊy häc sinh thêng gÆp khã kh¨n khi lµm bµi to¸n liªn quan ®Õn
kh¶o s¸t hµm sè trong ®ã cã bµi to¸n gi¶i vµ biÖn luËn ph¬ng tr×nh cã chøa tham sè,
®Æc biÖt c¸c ph¬ng tr×nh cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi hay c¸c ph¬ng tr×nh cã
chøa tham sè víi lòy thõa cao, mét sè ph¬ng tr×nh quy vÒ bËc hai, c¸c ph¬ng tr×nh
víi ®iÒu kiÖn nµo ®ã cña Èn. Tríc t×nh h×nh ®ã t«i thÊy cÇn ph¶i híng dÉn häc
sinh cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt thµnh th¹o lo¹i to¸n nµy.
Trong hÖ thèng c¸c ph¬ng tr×nh ®a vÒ sù t¬ng giao cña ®å thÞ (C) ®· vÏ vµ
®êng th¼ng häc sinh khã nhÊt chÝnh lµ trêng hîp ®êng th¼ng xoay quoanh mét
®iÓm cè ®Þnh. Víi d¹ng to¸n nµy häc sinh ph¶i tÝnh tÕ lùa chän c¸c ®êng th¼ng cè
®Þnh nµo ®ã ®Ó lµm cë së cho viÖc xoay ®êng th¼ng. Hay c¸c ph¬ng tr×nh ®a vÒ
sù t¬ng giao cña ®å thÞ hµm sè ph¶i suy ra tõ c¸c phÐp biÕn ®æi ®å thÞ víi ®êng
th¼ng. Vµ thùc tÕ gi¶ng d¹y ®· gióp t«i rót ra ®îc mét sè kinh nghiÖm.

III.C¸c biÖn ph¸p tiÕn hµnh


Để biện luận số nghiệm của phương trình P(x)=Q(x) bằng đồ thị (C) của hàm
số y  f ( x ) thông thường ta biến đổi qua các bước sau:

Bước 1: Biến đổi tương đương P ( x )  Q ( x)  f ( x)  g ( x, m) .


Bước 2: Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của hai đồ thị
(C ) : y  f ( x)
 : y  g ( x, m)
Bước 3: Cho  chuyển động theo sự biến thiên của tham số m, biện luận theo
m số giao điểm  và (C) từ đó ta được số nghiệm của phương trình.

4
DẠNG 1: g ( x, m)  h( m) :  vuông góc với Oy tại điểm M (0; h(m))
Cho  chuyển động song song hoặc trùng với trục hoành Ox, căn cứ vào số
giao điểm của  với đồ thị (C) để kết luận số nghiệm của phương trình.
Sau đây là một số bài tập minh họa:
x2  2 x  2
Bài 1: Cho hàm số y  f ( x ) 
x 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên
x 2  2 x  2 m 2  2m  2
b) Biện luận theo m số nghiệm phương trình  (1)
x 1 m 1
Giải:
a) Tập xác định D  R/\  1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x  1
1 1 x2  2x
Ta có f ( x)  x  1   f '( x)  1  
x 1 ( x  1) 2 ( x  1) 2
 f '( x)  0  x  0  x  2
x  0 1 2 
f’(x) + 0 - - 0 +
-2  
f(x)
  2

Đồ thị:

5
m 2  2m  2
b) Đặt k  , coi k là hàm số của m  Ta có bảng biến thiên như
m 1
phần a)
 0 1 2 
m
k’ + 0 - - 0 +
-2  
k
  2
 k  2 khi m  1 và k  2 khi m  1 .

Số nghiệm phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x )

và đường thẳng y  k ( k  2) .
Từ đồ thị (C) ta thấy :
+ Nếu k  2  m  0 thì phương trình có nghiệm x  0 .
m  1
+ Nếu k  2   thì phương trình có nghiệm 2 nghiệm (nhỏ hơn 1).
m  0
+ Nếu k  2  m  2 thì phương trình có nghiệm x  2 .
m  1
+ Nếu k  2   thì phương trình có nghiệm 2 nghiệm (lớn hơn 1).
m  2
+ Nếu m  1 thì phương trình vô nghiệm.
x2  2x  5
Bài 2 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số y 
x 1
b)Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt :
x 2  2 x  5   m 2  2m  5   x  1 (1)

Giải:
a) Tập xác định D  R/\  1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x  1
4 x2  2x  3
Ta có f ( x)  x  1   f '( x)   f '( x)  0  x  1  x  3
x 1 ( x  1) 2
Bảng biến thiên:

6
x  -3 -1 1 
f’(x) + 0 - - 0 +
-4  
f(x)
  4

Đồ thị:

x2  2 x  5
Ta có (1)   m 2  2m  5
x 1
Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng

y  m 2  2m  5 .

Từ đồ thị (C)  phương trình (1) có hai nghiệm dương  4  m2  2m  5  5

 m  1

 2  m  0
Bài 3 : Cho hàm số y   x3  3x 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  x3  3 x 2  m3  3m2  0 (1) có
3
nghiệm phân biệt.
Giải :
a) Tập xác định D= R

7
y '  3 x 2  6 x  3 x  x  2   y '  0  x  0  x  2

Bảng biến thiên:

x  0 2 
f’(x) - 0 + 0 -
 4
f(x)
0 

Đồ thị:

b) Ta có (1)   x 3  3x 2   m3  3m 2  Số nghiệm phương trình (1) là số

giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d : y   m3  3m 2 .


Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt  d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt

 1  m  3

 0  m3  3m 2  4  m  0
m  2

*Nhận xét:
+) Với các bài toán dạng này giáo viên luôn chú ý cho HS dù m có nhận bất cứ
giá trị nào thì đồ thị h(m) luôn là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox.
+) Ở bài tập 1, 3 phương trình (1)  f ( x)  f ( m) , như vậy số nghiệm phương
trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị (C): y  f ( x) và  : y  f (m) . Khi đó giáo
viên có thể hướng dẫn học sinh tùy từng bài toán lựa chọn một trong hai cách sau (tuy
8
nhiên cần hướng dẫn học sinh thạo cách 2 vì nó có thể áp dụng giải tất cả các bài toán
dạng này đơn giản nhất):
Cách 1: Căn cứ vào đồ thị (C) và vị trí của đường thẳng  làm xuất hiện các
bất phương trình theo m, giải các bất phương trình này ta sẽ tìm được m.
Cách 2: Đặt k  f (m) , coi m là biến số và k là hàm số ta có bảng biến thiên
của hàm số k tương tự như bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) . Sau đó căn cứ vào
đồ thị (C) và vị trí của đường thẳng  làm xuất hiện các bất phương trình theo m rồi
căn cứ vào bảng biến thiên của hàm số k  f (m) để suy ra các giá trị m thỏa mãn bất
phương trình.
x2  3x  3
Bài 4 : Cho hàm số y  f ( x ) 
x2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b)Biện luận theo a số nghiệm phương trình x 2  (3  a ) x  3  2a  0 (1) và so
sánh các nghiệm đó với -3 và -1.
Giải :
a)Tập xác định D  R/\  2

1 x2  4x  3
Ta có f ( x)  x  1   f '( x) 
x2 ( x  2) 2
 f '( x)  0  x  1  x  3
Đồ thị có tiệm cận đứng x  2 và tiệm cận xiên y  x  1

Bảng biến thiên:


x  -3 -2 -1 
f’(x) + 0 - - 0 +
-3  
f(x)
  1

Đồ thị:

9
x2  3x  3
b)Ta có (1)  x  3x  3  a( x  2) 
2
 a ( Vì x=-2 không là
x2
nghiệm).
Số nghiệm phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số (C) và đường
thẳng y=a. Từ đồ thị (C) suy ra :
+ Nếu a  3 thì phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 : x1  3  x2  1
+ Nếu a  3 thì phương trình có nghiệm kép x1  x2  3
+ Nếu 3  a  1 thì phương trình vô nghiệm.
+ Nếu a  1 thì phương trình có nghiệm kép x1  x2  1
+ Nếu a  1 thì phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 : 3  x1  1  x2
*Nhận xét: Để so sánh nghiệm của phương trình với một số  giáo viên cần
hướng dẫn học sinh xác định vị trí hoành độ giao điểm của đường thẳng với đồ thị so
với vị trí của  trên trục hoành.
x2  x  1
Bài 5: Cho hàm số y  f ( x ) 
x 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt nằm

trong đoạn  3;0 :  t 2  2t   (m  1)  t 2  2t   m  1  0 (1)


2

Giải:
a)Tập xác định D  R/\  1
10
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x
1 x2  2x
Ta có f ( x)  x   f '( x)   f '( x)  0  x  0  x  2
x 1 ( x  1) 2
Bảng biến thiên:
x  0 1 2 
f’(x) + 0 - - 0 +
-1  
f(x)
  3

Đồ thị:

b) Đặt x  t 2  2t  x '  2t  2
Ta có:
t -3 -1 0
x’ - 0 +
3
x 0
-1
Ta được (1)  x  (m  1) x  m  1  0  x 2  x  1  m( x  1)
2

x2  x  1
  m (2) (Vì x=1 không nghiệm đúng phương trình).
x 1

11
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt nằm trong đoạn  3;0  (2) có 2

nghiệm x1 , x2 : 1  x1  0  x2  3 . Do số nghiệm của (2) là số giao điểm của (C) và

3
đường thẳng y=m nên (2) có 2 nghiệm x1 , x2 : 1  x1  0  x2  3    m  1
2
x2  2x  1
Bài 6: Cho hàm số y 
x2
a)Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b)Tìm a để phương trình sau có nghiệm
1t 2 1t 2
91  ( a  2)31  2a  1  0 (1)
Giải:
a)Tập xác định D  R/\  2
Đồ thị có tiệm cận đứng x  2 và tiệm cận xiên y  x
1 x2  4x  3
Ta có f ( x)  x   f '( x)   f '( x)  0  x  1  x  3
x2 ( x  2) 2
Bảng biến thiên:
x  1 2 3 
f(x) + 0 - - 0 +
0  
f(x)
  4

Đồ thị:

12
b) Đặt X  31 1t 2 . Do 1  1  1t 2  2 t   1;1 nên 3  X  9 khi đó (1)

trở thành
X 2  2X 1
X  2 X  1  a( X  2) 
2
 a (2)
X 2
Phương trình (1) có nghiệm  (2) có nghiệm trong đoạn  3;9 . Số nghiệm
phương trình (2) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y=a. Căn cứ vào

đồ thị (C) ta thấy đường thẳng y=a cắt đồ thị tại điểm có hoành độ thuộc đoạn  3;9

64
 4a
7
*Nhận xét: Đối với bài 5 và 6 giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách xác định
điều kiện của ẩn phụ qua điều kiện của ẩn ban đầu rồi làm tương tự như bài 4.
Bài 7: Cho hàm số y  f ( x )  x  5 x  7 x  3
3 2

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số.


1 
b)Biện luận theo a số nghiệm phương trình  x  1  x  1  a (1)
2

3 
Giải:
a) Tập xác định D= R
7
Ta có: y '  3x 2  10 x  7  y '  0  x  1  x 
3

13
Bảng biến thiên:
x 7
 1 
3
f’(x) + 0 - 0 +
0 
f(x)
32
 
27

Đồ thị:

b) Hàm số y  f ( x)  x 3  5 x 2  7 x  3  f ( x )   x  3  x  1
2

1 
Ta có  x  1  x  1  a   x  3  x  1  3a
2 2
(2)
3 
Số nghiệm của phương trình (1) chính là số nghiệm phương trình (2). Số
nghiệm của phương trình (2) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số

y   x  3  x  1 với đường thẳng y=3a.


2

Vì y   x  3  x  1  f ( x ) là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung Oy làm


2

trục đối xứng. Do y  f ( x )  f ( x) với x  0 nên đồ thị hàm số y  f ( x ) gồm 2


phần :
+ Phần đồ thị hàm số y  f ( x ) ứng với x  0 ( phần nằm bên phải trục tung
Oy)
+ Phần đối xứng với đồ thị hàm số y  f ( x ) ứng với x  0 qua trục tung Oy.
14
Căn cứ vào đồ thị hàm số y  f ( x ) và đường thẳng y=3a ta thấy :
+ Nếu 3a  3  a  1 thì phương trình vô nghiệm.
+ Nếu 3a  3  a  1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=0.
32 32
+ Nếu 3  3a    1  a   thì phương trình có 2 nghiệm.
27 81
32 32
+ Nếu 3a   a thì phương trình có 4 nghiệm.
27 81
32 32
+ Nếu   3a  0    a  0 thì phương trình có 6 nghiệm.
27 81
+ Nếu 3a  0  a  0 thì phương trình có 4 nghiệm.
+ Nếu 3a  0  a  0 thì phương trình có 2 nghiệm.
 x 2  3x
Bài 8 : Cho hàm số y  f ( x ) 
2x  2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dựa vào đồ thị biện luận theo k số nghiệm phương trình

x 2  3 x  2k x  1  0 (1)

Giải :
a) Tập xác định D  R/\  1
1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y   x  2
2
1 4 1 8 2 x 2  4 x  6
Ta có f ( x )   x  2   f '( x )    
2 2x  2 2 (2 x  2) 2 (2 x  2) 2
 f '( x)  0  x  1  x  3
Bảng biến thiên:
x  -1 1 3 
f’(x) + 0 - - 0 +
1  

f(x) 2
9

  2

15
Đồ thị:

b) Nhận thấy x=1 không phải là nghiệm phương trình (1)


  x 2  3x
 2( x  1) khi x  1
 x 2  3x  x 2  3x 
 (1)  k (2). Đặt g ( x)  thì g ( x)  
2 x 1 2 x 1   x  3x khi x  1
2

 2( x  1)

 Đồ thị  C1  của hàm số y  g ( x ) được suy ra từ đồ thị (C) như sau:

+ Giữ nguyên đồ thị (C) phần nằm bên phải đường thẳng x=1.
+ Lấy đối xứng qua trục hoành Ox phần đồ thị (C) nằm bên trái đường thẳng
x=1.
+ Xóa bỏ đồ thị (C) phần nằm bên trái đường thẳng x=1.
Ta có (2) chính là phương trình hoành độ giao điểm của  C1  và đường thẳng

y=k. Căn cứ vào đồ thị  C1  và đường thẳng y=k ta thấy:


9
+ Nếu k   thì phương trình có 4 nghiệm.
2
9
+ Nếu k   thì phương trình có 3 nghiệm.
2
9 1
+ Nếu   k  thì phương trình có 2 nghiệm.
2 2
1
+ Nếu k  thì phương trình có 1 nghiệm.
2

16
1
+ Nếu k  thì phương trình vô nghiệm.
2
x2  x  1
Bài 9: Cho hàm số y  f ( x ) 
x 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình :
x 2   1  m  x  1  m  0 (1)

c) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo a số nghiệm phương trình :
sin 2 x   1  a  sinx  1  a  0 (2) (với 0  x   )

Giải :
a) Tập xác định D  R/\  1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x .
1 1 x2  2x
Ta có f ( x)  x   f '( x)  1  
x 1 ( x  1) 2 ( x  1) 2
 f '( x)  0  x  0  x  2
Bảng biến thiên:
x  -2 -1 0 
f’(x) + 0 - - 0 +
-3  
f(x)
  1
Đồ thị:

17
2 2
x  x 1 x  x 1
b) Ta có (1)   m . Đặt y   f  x
x 1 x 1

Đồ thị  C1  của hàm số y  f  x  được xác định như sau:


+ Giữ nguyên đồ thị (C) phần nằm bên phải trục Oy.
+ Bỏ phần đồ thị (C) phần nằm bên trái trục Oy và lấy đối xứng qua Oy phần
đồ thị (C) vừa giữ lại.
Số nghiệm phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị  C1  và đường

thẳng d: y=m. Căn cứ vào đồ thị  C1  và đường thẳng d ta thấy:


+ Nếu m  1 phương trình vô nghiệm.
+ Nếu m=1 phương trình có một nghiệm kép.
+ Nếu m  1 phương trình có 2 nghiệm.
c) Đặt t  sinx (0  t  1)
t2  t 1
(2)  t  (1  a )t  1  a  0 
2
 a (0  t  1) (3)
t 1
t2  t 1
Đặt f(t)= với 0  t  1 . Gọi (H) là đồ thị của f(t) trên đoạn  0;1 thì
t 1

3
(H) chính là cung AB của đồ thị (C) với A(0;1), B(1; ) . Số nghiệm phương trình (2)
2
chính là số giao điểm của đường thẳng y=a và đồ thị (H). Căn cứ vào đồ thị (H) và
đường thẳng y=a ta thấy:
+ Nếu a  1 : (2) vô nghiệm.
x  0
+ Nếu a  1 : (3) có 1 nghiệm t  0  sinx  0   tức (2) có 2 nghiệm.
x  
3
+ Nếu 1  a  : (3) có một nghiệm t   0;1  (2) có 2 nghiệm x vì x   0;   .
2
3 
+Nếu a  : (3) có một nghiệm t  1  sinx  1  x  tức (2) có một
2 2
nghiệm.

18
3
+ Nếu a  : (2) vô nghiệm.
2
x2  2 x  1
Bài 10: Cho hàm số y  f ( x ) 
x
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
1
b) Tìm m để phương trình : x  2   m  3 có đúng 3 nghiệm.
x
Giải :
a) Tập xác định D  R/\  0
Đồ thị có tiệm cận đứng x  0 và tiệm cận xiên y  x  2 .
1 1
Ta có f ( x)  x  2   f '( x)  1  2  f '( x)  0  x  1
x x
Bảng biến thiên:
x  -1 0 1 
f’(x) + 0 - - 0 +
0  
f(x)
  4

Đồ thị:

19
1 x x  2 1
b) Ta có x  2   m3  m  3 (1)
x x
 f ( x) khi x  2, x  0
x x  2 1 
Đặt g ( x)   g ( x)    x 2  2 x  1
x  khi x  2
 x
 x2  2x  1 1 1
Xét hàm số y    x  2  với x  2 . Ta có y '  1  2  0
x x x
với x  2 .
Đồ thị hàm số có tiệm cân đứng x=0, tiệm cận xiên y   x  2 với x  2 .
Gọi (C1 ) là đồ thị hàm số y=g(x). Dựa vào đồ thị (C1 ) ta thấy phương trình (1)
có 3 nghiệm phân biệt  đường thẳng y  m  3 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân
biệt
m  3  4 m  7
 1  5
  m  3  0  m3
 2 3
:Bài 11 : Cho hàm số: y = x3 + 3x2 +m2x +m

a)Khảo sát hàm số với m =0


b)Tìm điều kiện của a để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt:
| 1- x3 – 3x2| + 2a – a2 = 0 (1)
Giải

a)Với m =0 ta được y = f(x)= x3 + 3x2


Tập xác định: D = R
Sự biến thiên:
y’ = 3x2 +6x = 3x( x+2) ; y’ =0  x= 0 hoặc x =-2
x - -2 0 +
y’ + 0 - 0 +
4 +

y

- 0

20
Đồ thị:

b) Ta có (1)  x  3x  1  2a  a  0  x  3x  1  a  2a
3 2 2 3 2 2
(2)

Số nghiệm của (1) chính là số nghiệm của (2). Số nghiệm của (2) là số giao

điểm của đường thẳng y  a 2  2a và đồ thị hàm số y  x  3 x  1


3 2

Gọi (C) là đồ thị hàm số y  f ( x )  x 3  3x 2

Gọi (C1) là đồ thị y  f ( x)  1  x 3  3 x 2  1


Từ ( C) suy ra (C1) bằng cách tịnh tiến đồ thị ( C) theo phương trục Oy xuống

dưới 1 đơn vị. Từ (C1) suy ra (C2) : y  x  3 x  1 bằng cách :


3 2

Giữ nguyên đồ thị ( C1) phần nằm trên trục Ox


Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị nằm phía dưới trục Ox
Xoá bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục Ox.

21
( Đồ thị ( C2) như hình vẽ)

Dựa vào đồ thị (C2) và đường thẳng d: y  a 2  2a  PT (1) có 6 nghiệm phân


biệt  đường thẳng d cắt (C2) tại 6 điểm phân biệt  0< a2 – 2a < 1
a  0
a 2  2a  0  1  2  a  0
 2   a  2 
 a  2 a  1  0   2  a  1  2
1  2  a  1  2
*Nhận xét : Các bài toán từ 7 đến 11 là các bài toán quy về sự tương giao của
đồ thị các hàm số có liên quan đến các phép biến đổi đồ thị với đường thẳng  : y  m
. Đối với các bài toán dạng này giáo viên cần cho học sinh nắm vững một số phép
biến đổi đồ thị cơ bản qua sơ đồ tóm tắt sau :

22
y = -f(-x) y = f(x) + b y = f-1(x)

trên b đơn
nh ti n lên
nh ti n nh ti n
y = f(x + a) y = f(x) y = f(x - a)
sang i sang i
a đơn a đơn

d
nh ti n xu ng
i b đơn
y = -f(x) y = f(x) - b y = f(-x)

DẠNG 2: g ( x, m)  kx  m :  có hệ số góc k và cắt trục Oy tại điểm M (0, m)


Cho  chuyển động song song hoặc trùng với với đường thẳng y  kx , căn cứ
vào số giao điểm của  với đồ thị (C) để kết luận số nghiệm của phương trình.
x  3
Bài 1: Cho hàm số y  f ( x ) 
2x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập phương trình tiếp tuyến của (C) và song song với đường phân giác thứ
hai của mặt phẳng tọa độ.
c) Biện luận theo k số nghiệm phương trình: 2 x 2  2kx  2 x  k  3  0 .
Giải:

1 
a) Tập xác định D  R/\   .
2
1 1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  và tiệm cận ngang y   .
2 2
5
Ta có f '( x)  
(2 x  1) 2
Bảng biến thiên:
1
 
x 2
f(x)’ - -
1 
f(x) -
2
1
 -
2
23
Đồ thị:

b)Tiếp tuyến của (C) song song với đường phân giác thứ hai của mặt phẳng tọa
độ có dạng: y   x  m (d).
 x  3
 2 x  1   x  m
(d) là tiếp tuyến của (C)  hệ phương trình sau có nghiệm 
 5
 1
 (2 x  1)
2

 x  3  x  3
 2 x  1   x  m  x  3
   x  m 
m 
2x 1
x
Ta có    2x 1 
 5 (2 x  1) 2  5 x  1  5
 1 
 (2 x  1) 
2
2
 1 5  1 5
x  x 
 2 hoặc  2
m  5 m   5
 
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện là:
(d1 ) : y   x  5 ; (d 2 ) : y   x  5
x  3 1
c)Ta có: 2 x  2kx  2 x  k  3  0    x  k ( Vì x  không phải là
2

2x 1 2
nghiệm phương trình).
Số nghiệm phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường
thẳng ( ) : y   x  k . Đường thẳng () song song hoặc trùng với hai đường thẳng
(d1 ),( d 2 ) .
Căn cứ vào đồ thị (C) và vị trí của () so với (d1 ),( d 2 ) ta thấy :
+ Nếu k  5  k   5 thì phương trình có hai nghiệm.
+ Nếu  5  k  5 thì phương trình vô nghiệm.

24
1 5
+ Nếu k  5 thì phương trình có nghiệm kép x 
2
1 5
+ Nếu k   5 thì phương trình có nghiệm kép x 
2
1
Bài 2: Cho hàm số y  f ( x )  x 3  3x
4
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
1
b)Biện luận bằng đồ thị số nghiệm phương trình x3  9 x  12 3  m (*)
4
Giải:
a) Tập xác định D= R
3 3
y '  f '( x)  x 2  3   x 2  4   f '( x)  0  x  2
4 4

Bảng biến thiên:

x  -2 2 
f’(x) + 0 - 0 +
4 
f(x)
 -4

Đồ thị:

1 3
b) Ta có (*)  x  3x  6 x  12 3  m
4
Số nghiệm phương trình (*) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường

thẳng  : y  6 x  12 3  m .

25
Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng  là:

y  6 x  12 3
Căn cứ vào đồ thị (C ) và vị trí của  so với hai tiếp tuyến trên của (C) ta được:
+Nếu 12 3  12 3  m  12 3  0  m  24 3 : (*) có ba nghiệm.

+Nếu 12 3  12 3  m  m  0 : (*) có hai nghiệm ( một nghiệm đơn, một

nghiệm kép x  2 3 )

+Nếu 12 3  12 3  m  m  24 3 : (*) có hai nghiệm ( một nghiệm đơn,

một nghiệm kép x  2 3 ).

+Nếu 12 3  m  12 3  12 3  m  12 3  m  4 3  m  0 : (*) có


một nghiệm.

Bài 3: Cho hàm số y  f ( x )  x 3  2 x 2  x


a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
b) Dùng đồ thị (C ) để biện luận số nghiệm và xét dấu các nghiệm của phương
trình
x3  2 x 2  m  0 (*)
Giải:
a) Tập xác định D= R
1
y '  f '( x)  3x 2  4 x  1  f '( x)  0  x  1  x 
3
Bảng biến thiên:

x 1
 1 
3
f’(x) + 0 - 0 +
4

f(x) 27

 0

Đồ thị:

26
b)Ta có: x3  2 x 2  m  0  x3  2 x 2  x  x  m (1)
Số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của (C) với đường thẳng d:
y  x  m , đây là đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y  x có tung
độ gốc bằng m. Để biện luận số giao điểm ta cần tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với
(C).
(C) tiếp xúc d khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 x 3  2 x 2  x  x  m (2)
 2
3 x  4 x  1  1 (3)
4
Ta có (3)  x(3x  4)  0  x  0  x 
3
Với x  0 từ (2) ta có m=0  tiếp tuyến d1 : y  x
4 32 32
Với x  từ (2) ta có m    tiếp tuyến d1 : y  x 
3 27 27
Căn cứ vào đồ thị (C ) và vị trí của d so với hai tiếp tuyến d1 , d 2 của (C) ta
được:
+Nếu m   0;   : (*) có một nghiệm dương.

 32 
+Nếu m    ;0  : (*) có 3 nghiệm trong đó có 2 nghiệm dương và một
 27 
nghiệm âm.
 32 
+Nếu m   ;   : (*) có một nghiệm âm.
 27 
27
+ Nếu m  0 : (*) có 2 nghiệm, một nghiệm dương và một nghiệm kép x  0 .
32 4
+Nếu m   : (*) có 2 nghiệm, một nghiệm âm và một nghiệm kép x   0
27 3
.
*Nhận xét : Đối với dạng này để xác định vị trí của đường thẳng  : y  kx  m
so với đồ thị (C) giáo viên cần hướng dẫn học sinh đầu tiên phải viết phương trình
tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y  kx . Sau đó cho đường thẳng 
chuyển động song song hoặc trùng với các tiếp tuyến để thấy được số giao điểm của
(C) và  từ đó kết luận số nghiệm của phương trình.
DẠNG 3: g ( x, m)  m  x  x0   y0 :  quay quanh điểm cố định M 0  x0 ; y0  và có hệ
số góc m.
1
Bài 1 : a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y  x  1  .
x 1
b)Dựa vào đồ thị (C ) biện luận theo m số nghiệm của phương trình
1
x 1  mx  m  2 (1)
x 1
c) Xác định m để phương trình sau có nghiệm :
1 1 1 
s inx  cos x   t anx  cotx     m  1 (2)
2 sinx cos x 
Giải :
a) Tập xác định D  R/\  1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x  1 .
1 x2  2 x
Ta có f '( x )  1  
( x  1) 2 ( x  1) 2
 f '( x)  0  x  0  x  2
Bảng biến thiên:
x  0 1 2 
f’(x) + 0 - - 0 +
0  
f(x)
  4
Đồ thị:

28
b)Số nghiệm phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường
thẳng d: y  m( x  1)  2 .
Đường thẳng d đi qua điểm I (1;2) cố định và có hệ số góc m  tan  (  là góc
giữa chiều dương trục Ox và đường thẳng d). Cho d quay quanh I và dựa vào đồ thị
(C ) ta có kết quả sau:
+) tan   m  1 : (1) vô nghiệm.
+) tan   m  1 : (1) có hai nghiệm.
t2 1
c)Đặt t  sinx  cos x  t  2 và t  1  2sinx cos x  sin x cos x 
2

2
sinx  cos x  1
Ta có (2)  sinx  cos x   m 1
2sinx cos x
1  t  2 1  t  2
 
 1  1
t   m  1 t  1  m
 t 1  t 1

Ta có f ( 2)  2  
2 1

29
Dựa vào đồ thị (C ) ta thấy (3) có nghiệm t    2; 2  \  1;1 khi m  0 hoặc

m2  2 1 

x2  x  2
Bài 2: Cho hàm số y  f ( x ) 
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Từ đồ thị (C) xác định m để phương trình sau có nghiệm
x2  x  2
 mx  m  1  0 (1)
x 1
Giải:
a) Tập xác định D  R/\  1
Đồ thị có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận xiên y  x .
2 2 x2  2 x  1
Ta có f ( x)  x   f '( x)  1  
x 1 ( x  1) 2 ( x  1) 2

 f '( x)  0  x  1  2  x  1  2
Bảng biến thiên:
x  1 2 1 1 2 
f’(x) + 0 - - 0 +
1 2 2  
f(x)
30
1 2 2
 

Đồ thị:

x2  x  2
Ta có (1)   mx  m  1
x 1
Số nghiệm phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị (C) và đường
thẳng d: y  mx  m  1 . Đường thẳng d đi qua điểm cố định I (1;1) , đây chính là tâm
đối xứng của đồ thị (C). Căn cứ vào đồ thị (C) và vị trí của đường thẳng d ta thấy (1)
có nghiệm khi m  1 .

Bài 3: Cho hàm số y  f ( x )  4 x 3  3x  1


a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
3
b) Tìm m để phương trình 4 x  3 x  m( x  1)  1  0 (1) có 4 nghiệm phân
biệt.
Giải:
a) Tập xác định D= R

y '  f '( x)  12 x 2  3  3  4 x 2  1  f '( x)  0  x  


1
2
Bảng biến thiên:

x 1 1
  
2 2

31
f’(x) + 0 - 0 +
0 
f(x)
 -2

Đồ thị:

3
b)Ta có (1)  4 x  3 x  1  m( x  1) . Số nghiệm phương trình (1) chính là
3
số giao điểm của đồ thị (C’): y  f ( x )  4 x  3 x  1 và đường thẳng d:

y  m( x  1) .
Đồ thị (C’) được suy ra từ đồ thị (C) bằng cách giữ nguyên đồ thị (C) phần ứng
với hoành độ x  0 rồi lấy đối xứng phần đồ thị này qua trục Oy.
Đường thẳng d: y  m( x  1) đi qua điểm cố định I (1;0) và có hệ số góc k  m .
Xét điểm A(0; 1)  phương trình đường thẳng IA : y  x  1 , đường thẳng

này có hệ số góc k1  1 .
Từ I kẻ tiếp tuyến It đến đồ thị (C’), dễ thấy hoành độ tiếp điểm x0  0 là

4 x3  3x  1  k ( x  1)
nghiệm hệ phương trình   4 x3  3x  1   12 x 2  3 ( x  1)
12 x  3  k
2

  2 x  1  2 x 2  2 x  1  0  x  1  x  1  3  x  1  3
2 2 2

32
1 3
Do x0  0 nên x0   k  k2  6 3  9
2
Ta có (1) có 4 nghiệm phân biệt  k1  m  k2  1  m  6 3  9

Mét sè bµi tËp ®Ò nghÞ:


2 x2  4 x  3
Bµi 1: a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y  .
2( x  1)
b)Tìm m để phương trình 2 x  4 x  3  2m x  1  0 (1) có 2 nghiệm
2

phân biệt.
§¸p sè: m  R .
Bµi 2: a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y  x 4  6 x 2  5 .
b)Tìm m để phương trình x 4  6 x 2  log 2 m  0 (1) có 4 nghiệm phân
biệt.
§¸p sè: 29  m  1
x2  1
Bµi 3: a) Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ (C) cña hµm sè: y 
x
x  1 m2  1
2
b)BiÖn luËn theo m sè nghiÖm ph¬ng tr×nh: 
x m
§¸p sè: m  1, m  0 phong tr×nh cã 2
nghiÖm.
m  1 phong tr×nh cã 1 nghiÖm
m  0 ph¬ng tr×nh v« nghiÖm.

x2  2x  1
Bµi 4: a)Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y  .
x
1
b)Tìm m để phương trình x  2   log 2 m (1) có ®óng 3 nghiệm
x
phân biệt.
 1 
§¸p sè: m   ;1   16;  
 2 
x2  4x  4
Bµi 5: Cho hµm sè y 
x 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số
b) BiÖn luËn theo m sè nghiÖm ph¬ng tr×nh:
sin 2 x  (m  4)sin x  4  m  0 ( x   0;   )
§¸p sè: m  4 ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm

33
m  4 ph¬ng tr×nh v« nghiÖm
x  4x  3
2
Bµi 6: Cho hµm sè y 
x2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số
x2  4 x  3
b) B»ng ®å thÞ t×m k ®Ó ph¬ng tr×nh:  kx  1 cã 2
x2
nghiÖm ph©n biÖt.
§¸p sè: k  1

VI. HiÖu qu¶ cña s¸ng kiÕn kinh nghiÖm:


Qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y khèi líp 12 khi «n thi tèt nghiÖp còng nh «n thi ®¹i
häc t«i thÊy ®a sè häc sinh ®· hiÓu vÊn ®Ò vµ ¸p dông vµo gi¶i mét c¸ch t¬ng ®èi
thµnh th¹o. KÕt qu¶ cô thÓ :
N¨m häc Líp 12T Líp 12S
2009-2010
Giái Kh¸ TB YÕu Giái Kh¸ TB YÕu
§Çu n¨m 26% 31,5% 42% 0,5% 5% 25% 47% 23%
Cuèi n¨m 40% 45% 15% 15% 40% 45%

PhÇn ba: kÕt luËn


Biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thị giúp cho bài toán trở
nên khá đơn giản chỉ yêu cầu học sinh nắm được một số nguyên tắc cơ bản
để chuyển về sự tương giao của hai đồ thị mà ta có thể xác định được hình
dáng đồ thị. Một trong những khó khăn đối với học sinh là phải xác định
34
đồ thị (C) từ đồ thị hàm số đã vẽ bằng các phép biến đổi đồ thị vì vậy học
sinh phải nắm chắc các phép biến đổi này.
Bài toán: “Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm phương trình” đã
được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhiều năm qua tại các lớp khối 12
trường chuyên và đã đạt những hiệu quả rất cao theo tôi nó có thể áp dụng
rộng rãi cho học sinh khối 12 trong toàn Tỉnh.Trong thời gian tới tôi sẽ
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các nội dung của đề tại đối với các phương
trình quy về sự tương giao của hai đường cong.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giới thiệu đề thi tuyển sinh đại học - cao đẳng môn toán từ năm
2002-2003 đến năm 2007-2008.
2. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn toán 2007-2008.
3. Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán-Hàm số
Tác giả: Trần Phương.
4. Giải toán khảo sát hàm số
Tác giả: Trần Thành Minh- Trần Đức Nguyên-
Nguyễn Văn Minh.
5. Phân loại và các phương pháp giải toán khảo sát hàm số.
Tác giả: Nguyễn Văn Thu

35

You might also like