You are on page 1of 13

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI


BỘ MÔN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
KHO A :C Ô NG N GH Ệ T HÔ N G TI N

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN


TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

TÊN HỌC PHẦN : TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG


MÃ HỌC PHẦN : 17101
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
DÙNG CHO SV NGÀNH : TẤT CẢ CÁC NGÀNH

HẢI PHÒNG – 2009


CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
PHẦN I: MỘT SỐ CẤU TRÚC LẬP TRÌNH CƠ BẢN (ĐIỀU KIỆN, LỰA CHỌN, VÒNG LẶP)

DẠNG I: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC ĐƠN GIẢN
Câu 1: Tính giá trị biểu thức:
tg(x) - 3 Nếu x < 0
S= sin(x) + 2cos(y) Nếu 5 > x > 0
2x3 + y Trong các trường hợp còn lại
Câu 2: Tính giá trị biểu thức:
4x + 3 Nếu x < 1
S= x 1 Nếu 3 > x > 1
x2 - 5 Trong các trường hợp còn lại
Câu 3: Tính giá trị biểu thức:
|x|+2 Nếu x < 0
S= x2 - 1 Nếu 3 > x > 0
2x2 + y - 1 Trong các trường hợp còn lại
Câu 4: Tính giá trị biểu thức:
3sin(x) - 2cos(x) Nếu x < 0
S= tg(x) - y Nếu 5 > x > 0
2x2 + y3 Trong các trường hợp còn lại
Câu 5: Tính giá trị biểu thức:
|x| Nếu x < 0
S= x2 - y - 1 Nếu 3 > x > 0
y3 +1 Trong các trường hợp còn lại
Câu 6: Tính giá trị biểu thức:
x2 + 1 Nếu x < 0
S= x4 Nếu 5 > x > 0
x–y+2 Trong các trường hợp còn lại

Câu 7: Tính giá trị biểu thức:


x - y +1 Nếu x > y
S=
y-x Trong các trường hợp còn lại
Câu 8: Tính giá trị biểu thức:
2x2 + 1 Nếu x < 0
S= x-y Nếu 10 > x > 0
2x + y -1 Trong các trường hợp còn lại
DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC, TỨ GIÁC, HÌNH TRÒN,…

Câu 9: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Kiểm tra xem 3 số đó có là 3 cạnh của
tam giác không. Nếu phải, hãy tính diện tích, chu vi của tam giác đó. In kết quả ra màn hình.
Câu 10: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Kiểm tra xem nó có phải là 3 cạnh của
tam giác vuông không? Nếu phải, hãy tính chu vi, diện tích của tam giác đó. In kết quả ra màn hình.
Câu 11: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Kiểm tra xem nó có phải là 3 cạnh của
tam giác đều không? Nếu phải, hãy tính chu vi, diện tích của tam giác đó. In kết quả ra màn hình.
Câu 12: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Kiểm tra xem nó có phải là 3 cạnh của
tam giác cân không? Nếu phải, hãy tính chu vi, diện tích của tam giác đó. In kết quả ra màn hình.
Câu 13: Viết chương trình nhập từ bàn phím 6 số thực xA, yA, xB, yB, xC, yC. Kiểm tra xem 3 đỉnh có
tọa độ (xA, yA), (xB, yB), (xC, yC) đó có tạo thành một tam giác không? Nếu phải, hãy tính chu vi, diện
tích của tam giác đó. In kết quả ra màn hình.

3
Câu 14: Viết chương trình nhập từ bàn phím tọa độ tâm đường tròn O(xo,yo), bán kính R và tọa độ của
điểm A(x,y). Kiểm tra xem điểm A nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn tâm O, bán kính R?
In kết quả ra màn hình.
Câu 15: Viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính hình tròn R. Kiểm tra bán kính có dương? Nếu
phải, hãy tính chu vi, diện tích của hình tròn đó. In kết quả ra màn hình.
Câu 16: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 cạnh a, b, c của hình hộp chữ nhật. Kiểm tra xem 3 số
đó có dương hay không? Nếu phải, hãy tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. In kết quả ra màn hình.

DẠNG III: CÁC BÀI TOÁN VỀ MIN - MAX

Câu 17: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Sau đó in ra màn hình giá trị lớn nhất
của (a-b+c), (b+c-a) và (a+b-c);.
Câu 18: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Sau đó in ra màn hình giá trị nhỏ nhất
của (a-b), (b-c), (c-a).
Câu 19: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình giá trị của số
nhỏ nhất trong 4 số đã cho.
Câu 20: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Đếm xem có bao nhiêu số có giá trị
nhỏ hơn số lớn nhất trong 4 số đã cho. In kết quả ra màn hình.
Câu 21: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Đếm xem có bao nhiêu số có giá trị
lớn hơn số nhỏ nhất trong 4 số đã cho. In kết quả ra màn hình.
Câu 22: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình giá trị số
dương lớn nhất trong 4 số đã cho nếu có
Câu 23: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình giá trị số chẵn
nhỏ nhất trong 4 số đã cho.
Câu 24: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình giá trị số lẻ nhỏ
nhất trong 4 số đã cho.
Câu 25: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình những số có
giá trị lớn hơn (a+b-c).
Câu 26: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Sau đó in ra màn hình những số có
giá trị lớn hơn 0.
Câu 27: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Hãy đổi chỗ số lớn nhất cho số đầu
tiên. In ra màn hình các số trước và sau khi đổi giá trị.
Câu 28: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Hãy đổi chỗ số nhỏ nhất cho số đầu
cuối cùng. In ra màn hình các số trước và sau khi đổi giá trị.
DẠNG IV: CÁC BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 29: Giải và biện luận bất phương trình (a-1)x + 2b > 0 với a, b nhập vào từ bàn phím. In kết quả
ra màn hình.
Câu 30: Giải và biện luận bất phương trình (a+3)x + b < 0 với a, b nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra
màn hình.
Câu 31: Giải và biện luận phương trình bậc hai (a+3)x2 + (b-1)x + c = 0 với a, b, c nhập vào từ bàn
phím. In kết quả ra màn hình.
Câu 32: Giải và biện luận phương trình bậc hai (a-1)x2 + bx + 2c = 0 với a, b, c nhập vào từ bàn phím.
In kết quả ra màn hình.
* Câu 33: Giải và biện luận bất phương trình bậc hai (a+3)x2 + bx + c > 0 với a, b, c nhập vào từ bàn
phím. In kết quả ra màn hình.
* Câu 34: Giải và biện luận bất phương trình bậc hai (a-4)x2 + (b-1)x + c < 0 với a, b, c nhập vào từ
bàn phím. In kết quả ra màn hình.
DẠNG V: CÁC BÀI TOÁN VỀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT DÃY SỐ

Câu 35: Tính giá trị của biểu thức: S = 1 + 3 + 5 + … + (2n-1) với n là số nguyên dương nhập vào từ
bàn phím. In kết quả ra màn hình.

4
1 1 1
Câu 36: Tính giá trị của biểu thức: S = 1 + + +…+ với n là số nguyên dương nhập vào
3 5 (2n -1)
từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Câu 37: Viết chương trình kiểm tra công thức sau: 1+2+3+4+.......+N = N(N+1)/2 với n là số nguyên
dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Câu 38: Viết chương trình kiểm tra công thức sau: 12 + 22 + 32 + .......+ n2 = n(n+1)(2n+1)/6 với n là
số nguyên dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Câu 39 : Lập Trình tính S = n(n-1)......(n-m+1)/m với n,m là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.
In kết quả ra màn hình.
Câu 40: Tính giá trị của biểu thức: S = 2 + 4 + 6 + … + 2n với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn
phím. In kết quả ra màn hình.
1 1 1 1
Câu 41: Tính giá trị của biểu thức: S = + + +…+ với n là số nguyên dương nhập vào từ
2 4 6 2n
bàn phím. In kết quả ra màn hình.
x x x x
Câu 42: Tính giá trị của biểu thức: S = + + +…+ với n, x là 2 số nhập vào từ
1.2 2.3 3.4 n.(n  1)
bàn phím. In kết quả ra màn hình.
x x x x
Câu 43: Tính giá trị của biểu thức: S = + + +…+ với n, x là 2 số nhập vào từ
1.3 2.4 3.5 n.(n  2)
bàn phím. In kết quả ra màn hình.
1 1 1 1
Câu 44: Tính giá trị của biểu thức: S = (1+ ) + (1+ ) + (1+ ) + … + (1+ ) với n là số
1.2 2.3 3.4 n.(n  1)
nguyên dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
1 1 1 1
Câu 45: Tính giá trị của biểu thức: S = (1+ ) + (1+ ) + (1+ ) + … + (1+ ) với n là
1.3 2.4 3.5 n.(n  2)
số nguyên dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
1 1 1 1
Câu 46: Tính giá trị của biểu thức: S = (1+ 2 ) + (1+ 2 ) + (1+ 2 ) + … + (1+ ) với n là số
1 3 5 (2n  1) 2
nguyên dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
1 1 1 1
Câu 47: Tính giá trị của biểu thức: S = (1+ 2 ) + (1+ 2 ) + (1+ 2 ) + … + (1+ ) với n là số
2 4 6 ( 2n) 2
nguyên dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.

Câu 48: Tính giá trị của biểu thức: S = 1 + x  x  x  ...  x với n là số dấu căn bậc 2; n là số
nguyên dương, x là số thực nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Câu 49: Tính giá trị của biểu thức: S = 1 + x + x2 + … + xn với n là số nguyên dương, x là số thực
nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Bài 50: Viết chương trình nhập vào một số thực a từ bàn phím và tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 1
+ 1/2 + 1/3 + ........+1/n > a . In kết quả ra màn hình.
x2 y2
Câu 51: Tính giá trị của biểu thức: S = x3 + - + 2xy - 10 với x, y là 2 số thực nhập vào từ bàn
3 2
phím. In kết quả ra màn hình.
a2 b2
Câu 52: Tính giá trị của biểu thức: S = 2x3 + - với x là số thực nhập vào từ bàn phím, a = 3x2
3 2
+ x – 3.25 và b= 5x2 + 0.2x - 1.43. In kết quả ra màn hình.

5
Câu 53: Tính giá trị của biểu thức S = n!!, với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím. Biết
n!!=1.3.5…n nếu n lẻ và n!! = 2.4.6…n nếu n chẵn. In kết quả ra màn hình.
DẠNG VI: CÁC BÀI TOÁN KHÁC

Câu 54: Viết chương trình nhập vào 2 điểm X, Y của môn Tin Học Đại Cương của một sinh viên.
Kiểm tra xem điểm nhập vào có bị âm không? Nếu không, hãy tính điểm Z theo công thức Z = 0.3X +
0.7Y; nếu điểm Z < 4 thì thông báo sinh viên đó phải học lại. In kết quả ra màn hình.
Câu 55: Viết chương trình nhập vào 3 điểm Toán Rời Rạc, Tin Cơ Sở, Tiếng Anh của một thí sinh dự
thi cao học. Kiểm tra xem điểm nhập vào có bị âm không? Nếu không, hãy tính điểm trung bình của 3
môn thi và thông báo xem thí sinh đó có thi đỗ hay không biết rằng nếu điểm thi một trong 3 môn của
thí sinh nhỏ hơn 5 thì thí sinh bị trượt. In kết quả ra màn hình.
Câu 56: Viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d. Kiểm tra xem 4 số đó lần lượt có lập thành
cấp số cộng hay không? In kết quả ra màn hình.
Câu 57: Viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d. Kiểm tra xem 4 số đó lần lượt có lập thành
cấp số nhân hay không? In kết quả ra màn hình.
Câu 58: Viết chương trình tính giá trị phần nguyên và phần dư của biểu thức a3 + 5c(b2+c) - ac sau khi
chia giá trị của biểu thức cho b (trong đó a, b, c là 3 số nguyên dương nhập vào từ bàn phím). In kết
quả ra màn hình.
Câu 59: Viết chương trình tính giá trị phần nguyên và phần dư của biểu thức 3c3 + 5a(a2+c) - bc sau
khi chia giá trị của biểu thức cho ab (trong đó a, b, c là 3 số nguyên dương nhập vào từ bàn phím). In
kết quả ra màn hình.
Câu 60: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. Đếm xem trong khoảng từ 1 đến
n có bao nhiêu số chia hết cho 3 và 5. In kết quả ra màn hình.
Câu 61: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. In ra màn hình các số trong
khoảng từ 1 đến n chia hết cho 3 và 5.
Câu 62: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. Đếm xem trong khoảng từ 1 đến
n có bao nhiêu số chia hết cho 2 và 6. In kết quả ra màn hình.
Câu 63: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. In ra màn hình các số trong
khoảng từ 1 đến n chia hết cho 2 và 6.
Câu 64: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. Kiểm tra xem n có phải là số
hoàn hảo không biết số hoàn hảo là số mà tổng các ước của nó lại bằng chính nó? In kết quả ra màn
hình.
Câu 65: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n từ bàn phím. Kiểm tra xem n có phải là số
nguyên tố không biết số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó? In kết quả ra màn hình.
Câu 66: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính tổng các số nguyên tố có giá trị
nhỏ hơn n. In kết quả ra màn hình.
Câu 67: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính trung bình cộng các số nguyên
tố có giá trị nhỏ hơn n. In kết quả ra màn hình.
Câu 68: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính trung bình cộng các số lẻ nhỏ
hơn n. In kết quả ra màn hình.
Câu 69: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính trung bình cộng các số chẵn
nhỏ hơn n. In kết quả ra màn hình.
Câu 70: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tìm tất cả các ước của nó. In kết quả
ra màn hình.
Câu 71: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính tổng các ước của nó. In kết quả
ra màn hình.
Câu 72: Viết chương trình nhập số nguyên dương n từ bàn phím. Tính trung bình cộng các ước của
nó. In kết quả ra màn hình.
Câu 73: Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a, b. Tìm ước chung lớn nhất của chúng. In
kết quả ra màn hình.
Câu 74: Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a, b. Tìm bội chung nhỏ nhất của chúng. In
kết quả ra màn hình.

6
Câu 75: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Hãy sắp xếp 4 số đó theo thứ tự giảm
dần. In ra màn hình các số trước, sau khi sắp xếp.
Câu 76: Viết chương trình nhập từ bàn phím 4 số thực a, b, c, d. Hãy sắp xếp 4 số đó theo thứ tự tăng
dần. In ra màn hình các số trước, sau khi sắp xếp.
Bài 77: Nhập vào 3 số a, b, c có giá trị khác nhau bất kỳ. Hãy tìm số nào trong ba số đó có giá trị nằm
giữa khoảng hai số còn lại.
Bài 78:Nhập vào 3 số a, b, c bất kỳ. Hãy kiểm tra xem tổng của hai số còn lại có lớn hơn số có giá trị
lớn nhất trong 3 số đó hay không
Bài 79: Viết chương trình nhập vào 2 số thực. Sau đó hỏi phép tính cần thực hiện và in ra kết quả của
phép tính đó.
Nếu là tính “+”, in ra tổng của 2 số
Nếu là tính “-”, in ra hiệu của 2 số
Nếu là tính “*”, in ra tích của 2 số
Nếu là tính “/”, in ra thương của 2 số
Bài 80: Cho hai số thực x và y. nếu x và y đều âm thì thay mỗ số bằng trị tuyệt đối của chúng. Nếu chỉ
một trong hai số âm thì tăng mỗi số lên 0.5. Nếu cả hai số đều không âm và không có số nào
thuộc khoảng [1,2] thì thay mỗi số bằng 10 lần chính nó. các trường hợp ngược lại hai số
không thay đổi.
Bài 81: Cho một số nguyên không âm a. Hãy xác định xem phần dư của phép chia a cho số dương b có
phải là r hoặc t hay không.
Bài 82: Cho số tự nhiên n (n<=99). Kiểm tra xem n2 có bằng tổng các lập phương các chữ số của n hay
không.
Bài 83: Viết chương trình nhập vào một số tự nhiên từ bàn phím và in ra màn hình các số các chữ số lẻ
có mặt trong số đớ. Ví dụ nhập 3456, in ra số có hai chữ số lẻ.

Bài 84: Người ta gọi 1 số là Amstrong nếu nó bằng tổng lập phương của nó, ví dụ: 153=13+53+33
Hãy viết chương trình tìm tất các các số Amstrong có 3 chữ số
Bài 85: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên m,n. Sau đó hãy tính tổng bình phương các số nguyên
từ m đến n.
Bài 86: Nhập vào một số nguyên, sau đó in ra màn hình các chữ số lẻ, chẵn có mặt trong số đó.
Bài 87: Nhập vào 2 số bất kì, đếm xem trong khoảng hai số đó có bao nhiêu số chia hết cho 3.
Bài 88: Nhập vào một số nguyên dương n. In ra màn hình tất cả các ước nếu có của nó.

PHẦN II: HÀM VÀ THỦ TỤC


Bài 1: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
Tính tổng S=1!+2!+3!+4!+…+n! với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím
Bài 2: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
Tính S = 2! + 4! + 6! + … + (2n)! Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 3: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
Tính S =1 + 1/2! + 1/3! + ……+ 1/n! Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 4: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
Tính S = 1! + 3! + 5! + … + (2n-1)! với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.
Bài 5: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
x x x
Tính S = x + + +…+ với n, x là 2 số nhập vào từ bàn phím.
3! 5! (2n - 1)!
Bài 6: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
7
Tính S = 2! + 4! + 6! + … + (2n)! với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.
Bài 7: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
x x x x
Tính S = + + +…+ với n, x là 2 số nhập vào từ bàn phím.
2! 4! 6! (2n)!
Bài 8: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
1 1 1 1
Tính S = (1+ ) + (1+ ) + (1+ ) + … + (1+ ) với n là số nguyên dương nhập vào từ
1! 3! 5! (2n - 1)!
bàn phím.
Bài 9: Xây dựng hàm tính n!. Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
1 1 1 1
Tính giá trị của biểu thức: S = (1+ ) + (1+ ) + (1+ ) + … + (1+ ) với n là số nguyên
2! 4! 6! (2n)!
dương nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Bài 10: Xây dựng hàm tính S=1+2+3+….+n. Sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
1 1 1
Tính S  1    .........  với n là số nguyên dương nhập vào từ
1 2 1 2  3 1  2  3  ....  n
bàn phím. In kết quả ra màn hình.
Bài 11: Không sử dụng phép tính luỹ thừa trong Visual Basic hãy xây dựng hàm tính xa. Sau đó sử
dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau:
Tính S= (x + x2 + x3 + … + xn) Với n là số nguyên dương và x là số thực nhập từ bàn phím.
Bài 12: Xây dựng hàm kiểm tra xem một số nguyên dương có phải là số chính phương hay không. Sử
dụng hàm này để viết chương trình tìm tất cả các số chính phương nhỏ hơn một số n cho trước.
Bài 13: Xây dựng hàm kiểm tra xem một số nguyên dương có phải là số nguyên tố hay không. Sử
dụng hàm này để viết chương trình tìm tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn một số n cho trước.
Bài 14: Xây dựng hàm tìm UCLN của hai số nguyên dương a và b. Sử dụng hàm này để viết chương
trình tìm BCNN của hai số ấy
Bài 15: Xây dựng hàm tính tổng tất cả các ước của số nguyên dương n. Sau đó sử dụng hàm này để
viết chương trình tìm tất cả các số hoàn hảo nhỏ hơn một số n cho trước.
Bài 16: Xây dựng hàm tính giá trị Delta=b2-4ac của một phương trình bậc hai. Sau đó sử dụng hàm
này để viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc hai ax2+bx+c=0
Bài 17: Xây dựng hàm kiểm tra xem số a là chẵn hay lẻ.Sau đó sử dụng hàm này để viết chương trình
đếm xem có bao nhiêu số lẻ trong 20 số nguyên bất kỳ.
Bài 18: Xây dựng hàm đếm số chữ số của một số nguyên dương a. Sau đó sử dụng hàm này để viết
chương trình tính tổng các chữ số của sô nguyên dương n cho trước:
Bài 19: Xây dựng hàm đếm số chữ số của một số nguyên dương a. Sau đó sử dụng hàm này để viết
chương trình tính tổng bình phương các chữ số của sô nguyên dương n cho trước:
Bài 20: Xây dựng hàm đếm số chữ số của một số nguyên dương a. Sau đó sử dụng hàm này để viết
chương trình tính tổng lập phương các chữ số của sô nguyên dương n cho trước.
Bài 21: Xây dựng hàm đếm số chữ số của một số nguyên dương a. Sau đó sử dụng hàm này để viết
chương trình tính tích các chữ số của sô nguyên dương n cho trước:
Bài 22: Xây dựng hàm tính diện tích tam giác theo công thức S=a*h/2. Sử dụng hàm này để tính diện
tích cho n tam giác.
Bài 23: Xây dựng thủ tục tính diện tích tam giác theo công thức S=a*h/2. Sử dụng thủ tục này để tính
diện tích cho n tam giác.
Bài 24: Xây dựng hàm tính diện tích hình thang. Sử dụng hàm này để tính diện tích cho n hình thang.
Bài 25: Xây dựng thủ tục tính diện tích hình thang. Sử dụng thủ tục này để tính diện tích cho n hình
thang.
Bài 26: Xây dựng hàm tìm giá trị lớn nhất trong hai số. Sử dụng hàm này để viết chương trình tìm giá
trị lớn nhất trong 4 số.
Bài 27: Xây dựng hàm tìm giá trị nhỏ nhất trong hai số. Sử dụng hàm này để viết chương trình tìm giá
trị nhỏ nhất trong 4 số.

8
Bài 28: Xây dựng thủ tục đổi giá trị hai số a và b. Sử dụng thủ tục này để viết chương trình sắp xếp ba
số theo thứ tự tăng dần.
Bài 29: Xây dựng thủ tục đổi giá trị hai số a và b. Sử dụng thủ tục này để viết chương trình sắp xếp ba
số theo thứ tự giảm dần.
*Bài 30: Viết hàm chuyển một kí tự thường thành hoa (Không sử dụng hàm Ucase có sẵn của Visual
Basic ). Sau đó sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập vào Họ và tên của một sinh viên
bằng chữ thường sau đó chuyển tất cả các chữ cái đầu tiên của mỗi từ thành chữ hoa.
Ví dụ: Nhập vào là “nguyễn thị hoa” kết qủa là “Nguyễn Thị Hoa”
* Bài 31: Viết hàm chuyển một kí tự hoa thành thường (Không sử dụng hàm Lcase có sẵn của Visual
Basic ). Sau đó sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập vào một xâu ký tự có độ dài 10 ký
tự sau đó chuyển tất cả các chữ hoa thành thường.
Bài 32: Viết hàm làm tròn một số thập phân. Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập vào
điểm các lần kiểm tra của một sinh viên (số lần kiểm tra là 3 lần L1,L2,L3). Hãy tính điểm X2
của học sinh đó theo công thức X2=(L1+L2+L3)/3 (X2 được làm tròn tới 2 số lẻ phần thập phân)
Bài 33: Xây dựng hàm tìm UCLN của hai số nguyên dương a và b. Sử dụng hàm này để viết chương
trình giản ước phân số a/b.
* Bài 34: Viết hàm tính giá trị sin của góc x theo công thức sau:
x x 3 x5
Sin(x)=    ......
1! 3! 5!
Với độ chính xác =0.00001
Hãy sử dụng hàm vừa tạo để tính giá trị biểu thức sau: Si=sin2(xi)+5a-4b với (i=1÷n)
* Bài 35:Viết hàm tính giá trị cos của góc x theo công thức sau:
x x2
Cos(x)=1-  .....
2! 4!
Với độ chính xác =0.00001
Hãy sử dụng hàm vừa tạo để tính giá trị biểu thức sau: Si=cos(2xi)-3cos(xi)+5 với (i=1÷n)

Bài 36:Viết thủ tục nhập vào bộ 3 số nguyên dương, một hàm logic kiểm tra xem 3 số đó có tạo thành
một tam giác hay không. Nếu có tạo thành một tam giá thì hãy viết hàm tính chu vi và diện tích
của tam giác đó. Sau đó in các kết quả ra màn hình.
Bài 37: Không sử dụng hàm có sẵn của Visual Basic hãy viết hàm tính trị tuyệt đối của một số a.
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Tính tổng tất cả các số chẵn trong n số nguyên bất
kỳ.
* Bài 38: Xây dựng hàm Tính giá trị của dãy số fibonaci được định nghĩa :
Fn=Fn-1 + Fn-2
F1=1; F2=1;
Áp dụng : Nhập 1 số n >0. Tính giá trị Fibonaci của n
Bài 39: Xây dựng hàm tính độ dài đoạn thẳng nếu biết tọa độ 2 điểm A(xa,ya) B(xb,yb).
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập A(xa,ya) B(xb,yb) C(xc,yc) Hãy kiểm tra A,
B, C có là 3 cạnh của tam giác. Nếu đúng tính S tam giác
Bài 40: Xây dựng hàm tính thể tích hình lập phương
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Tính thể tích cho n khối hộp
Bài 41: Xây dựng hàm tính a*b với điều kiện không được sử dụng dấu *
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Tính biểu thức S= a2 + bc với a, b,c là 2 số nhập
vào từ bàn phím
Bài 42: Xây dựng hàm tính phần nguyên của a/b với điều kiện không sử dụng hàm / và \.
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Tính : S= a/b + b/a với a, b là 2 số khác 0 nhập vào
từ bàn phím
Bài 43: Xây dựng hàm tính mod của a/b với điều kiện không sử dụng hàm mod, /,\
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Tìm tất cả các ước của số nguyên n cho trước

9
*Bài 44: Xây dựng lại hàm UCASE Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập vào 1 chuỗi số
bất kì, hiển thị dạng chuẩn hoá của chuỗi
* Bài 45: Xây dựng lại hàm LCASE
Hãy sử dụng hàm này để giải bài toán sau: Nhập vào 1 chuỗi số bất kì, hiển thị dạng chuẩn hoá
của chuỗi
Bài 46 : Xây dựng thủ tục kiểm tra 3 số a,b,c có là 3 cạnh của 1 tam giác đều.
Hãy sử dụng thủ tục này để kiểm tra trong n tam giác bất kỳ có bao nhiêu tam giác đều.
Bài 47 : Xây dựng hàm kiểm tra 3 số a,b,c có là 3 cạnh của 1 tam giác cân.
Hãy sử dụng thủ tục này để kiểm tra trong n tam giác bất kỳ có bao nhiêu tam giác cân.
Bài 48 : Xây dựng thủ tục kiểm tra 3 số a,b,c có là 3 cạnh của 1 tam giác vuông.
Hãy sử dụng thủ tục này để kiểm tra trong n tam giác bất kỳ có bao nhiêu tam giác vuông.
Bài 49 : Xây dựng thủ tục kiểm tra 3 số a,b,c có là 3 cạnh của 1 tam giác.
Sử dụng thủ tục đó để kiểm tra n cặp 3 số a,b,c có bao nhiêu cặp là ba cạnh của tam giác. Hãy
in các cặp đó ra màn hình.
Bài 50: Xây dựng thủ tục tính chu vi của 1 tam giác khi biết 3 cạnh a,b,c.
Hãy sử dụng thủ tục này để tính chu vi của n tam giác.
Bài 51: Xây dựng hàm tính diện tích của 1 tam giác khi biết 3 cạnh a,b,c.
Hãy sử dụng thủ tục này để tính diện tích của n tam giác.
Bài 52: Xây dựng thủ tục tính chu vi của 1 hình chữ nhật khi biết 2 cạnh a,b.
Hãy sử dụng thủ tục này để tính chu vi của n hình chữ nhật.
Bài 53: Xây dựng hàm tính diện tích của 1 hình chữ nhật khi biết 2 cạnh a,b.
Hãy sử dụng thủ tục này để diện tích của n hình chữ nhật.
Bài 54: Xây dựng thủ tục kiểm tra xem một số nguyên dương có phải là số chính phương hay không.
Sử dụng thủ tục này để viết chương trình kiểm tra tất cả các số < n có có phải là số chính
phương hay không.
Bài 55: Xây dựng thủ tục kiểm tra xem một số nguyên dương có phải là số nguyên tố hay không.
Sử dụng thủ tục này để viết chương trình kiểm tra tất cả các số < n có có phải là số nguyên tố
hay không.
Bài 56: Xây dựng thủ tục kiểm tra xem một số nguyên dương là chẵn hay lẻ.
Sử dụng thủ tục này để viết chương trình kiểm tra tất cả các số < n là các số chẵn hay lẻ.
Bài 57: Xây dựng thủ tục kiểm tra xem một số nguyên dương có phải là số hoàn hảo hay không.
Sử dụng thủ tục này để viết chương trình kiểm tra tất cả các số < n có có phải là số hoàn hảo
hay không.
Bài 58: Xây dựng thủ tục tích ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a,b.
Sử dụng thủ tục đó để hiển thị ước chung lớn nhất của n bộ số nguyên dương a,b.
Bài 59: Xây dựng thủ tục tích Bội chung nhỏ nhất của 2 số nguyên dương a,b.
Sử dụng thủ tục đó để hiển thị bội chung nhỏ nhất của n bộ số nguyên dương a,b.
Bài 60: Xây dựng thủ tục tính tổng tất cả các ước của 1 số nguyên dương n.
Sử dụng thủ tục đó để hiển thị tổng tất cả các ước của n số nguyên bất kỳ.
* Bài 61 : Xây dựng thủ tục xóa hết các khoảng trống của 1 xâu ký tự.
Sử dụng thủ tục đó hiển thị xâu 1 xâu ký tự nhập vào từ bàn phím khi đã bỏ các khoảng trống.
* Bài 62 : Xây dựng hàm xóa hết các khoảng trống của 1 xâu ký tự.
Sử dụng thủ tục đó hiển thị xâu 1 xâu ký tự nhập vào từ bàn phím khi đã bỏ các khoảng trống.
* Bài 63 : Xây dựng hàm tách tất cả các chữ số khỏi 1 xâu ký tự.
Vd : xâu ký tự được tách từ 12abcvf345 là 12345.
Áp dụng hàm trên hiển thị các chữ số có trong 1 xâu ký tự bất kỳ
* Bài 64 : Xây dựng thủ tục tách tất cả các chữ số khỏi 1 xâu ký tự.
Vd : xâu ký tự được tách từ 12abcvf345 là 12345.
Áp dụng thủ tục trên hiển thị các chữ số có trong 1 xâu ký tự bất kỳ
* Bài 65 : Xây dựng hàm tách tất cả các ký tự khỏi 1 xâu ký tự hỗn hợp.
Vd : xâu ký tự được tách từ 12abcvf345 là abcvf.
Áp dụng hàm trên hiển thị các chữ số có trong 1 xâu ký tự bất kỳ
* Bài 66 : Xây dựng thủ tục tách tất cả các chữ số khỏi 1 xâu ký tự hỗn hợp.
10
Vd : xâu ký tự được tách từ 12abcvf345 là abcvf.
Áp dụng thủ tục trên hiển thị các chữ số có trong 1 xâu ký tự bất kỳ
* Bài 67 :Xây dựng thủ tục thực hiện biến 1 xâu ký tự thành ký tự lạc đà.
Vd : abcdEFgH => AbCdEfGh ( các ký tự hoa, thường xen kẽ nhau và ký tự đầu là ký tự hoa)
Áp dụng thủ tục trên hiển thị ký tự lạc đà của xây ký tự bất kỳ nhập từ bàn phím.
* Bài 68 :Xây dựng hàm thực hiện biến 1 xâu ký tự thành ký tự lạc đà.
Vd : abcdEFgH => AbCdEfGh ( các ký tự hoa, thường xen kẽ nhau và ký tự đầu là ký tự hoa)
Áp dụng hàm trên hiển thị ký tự lạc đà của xây ký tự bất kỳ nhập từ bàn phím.
* Bài 69 : Xây dựng hàm tìm Min của 2 xâu ký tự bất kỳ với qui ước xâu ký tự lớn hơn là xâu ký tự
dài hơn.
Áp dụng hàm trên tìm xâu ký tự nhỏ nhất trong 4 xâu ký tự bất kỳ nhập vào từ bàn phím.
* Bài 70 : Xây dựng hàm tìm Max của 2 xâu ký tự bất kỳ với qui ước xâu ký tự lớn hơn là xâu ký tự
dài hơn.
Áp dụng hàm trên tìm xâu ký tự lớn nhất trong 4 xâu ký tự bất kỳ nhập vào từ bàn phím.
Bài 71: Xây dựng hàm tìm UCLN của hai số nguyên dương a và b. Sử dụng hàm này để viết chương
trình nhập vào một phân số sau đó tối giản phân số đó.
* Bài 72: Xây dựng hàm làm tròn một số thập phân. Sử dụng hàm này để viết chương trình nhập vào
một số thực và làm tròn số này lấy một số ở phần lẻ thập phân.
Bài 73: Số nguyên dương a được gọi là H_chính phương nếu tổng các chữ số hàng chẵn bằng tổng các
chữ số hàng lẻ (Ví dụ số 121 có 1+1=2). Hãy viết hàm xác định xem số nguyên dương a có
phải là số H_chính phương hay không. Sử dụng hàm này để viết chương trình tìm tất cả các số
H_chính phương nhỏ hơn một số n cho trước.
Bài 74: Xây dựng hàm xác định xem số nguyên dương a có phải là số nguyên tố hay không.
Sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau: Nhập vào một số nguyên dương a hãy
phân tích số a thành tích các thừa số nguyên tố.
Bài 75: Xây dựng hàm xác định xem số nguyên dương a có phải là số nguyên tố hay không.
Sử dụng hàm này để viết chương trình giải bài toán sau: Nhập vào một số nguyên dương a (a là
số chẵn) hãy phân tích số a thành tỏng các thừa số nguyên tố.

PHẦN III: CẤU TRÚC MẢNG

Bài 1: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần
Bài 2: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần
Bài 3: Nhập vào một mảng số nguyên gồm n phần tử. Sắp xếp các số chẵn lên đầu dãy.
Bài 4: Nhập vào một mảng số nguyên gồm n phần tử. Săp xếp các số lẻ lên đầu dãy.
Bài 5: Nhập vào một mảng gồm n phần tử.Sau đó hoán vị giá trị phần tử thứ 1 cho phần tử thứ n, phần
tử thứ 2 cho phần tử thứ n-1…(n lẻ phần tử ở giữa đứng nguyên không đổi).
Bài 6: Nhập vào một mảng lưu trữ tên của sinh viên trong một lớp học gồm n sinh viên và nhập vào
tên của một sinh viên bất kỳ. Kiểm tra xem sinh viên có trong lớp hay không, nếu có hãy chỉ ra
vị trí của sinh viên đó trong lớp.
Bài 7: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy tìm giá trị lớn nhất
Bài 8: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất
Bài 9: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí các phần tử có giá trị lớn nhất
Bài 10: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí các phần tử có giá trị nhỏ nhất.
Bài 11: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tìm giá trị chẵn lớn nhất
Bài 12: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tìm giá trị chẵn nhỏ nhất.
Bài 13: Nhập vào một mảng gồm n phần tử và một số b. Hãy so sánh số b với giá trị lớn nhất của
mảng. In kết quả ra màn hình.
Bài 14: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí số có giá trị lớn thứ 2 của dãy.
Bài 15: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí số có giá trị nhỏ thứ 2 của dãy.
Bài 16: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí số chẵn lớn nhất của dãy.
Bài 17: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. In ra màn hình vị trí số chẵn nhỏ nhất của dãy.
Bài 18 Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tìm giá trị âm lớn nhất trong mảng.
11
Bài 19: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tìm giá trị lẻ nhỏ nhất trong mảng
Bài 20: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Đếm xem trong mảng có bao nhiêu số bằng số nhỏ nhất
Bài 21: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Chèn số b vào vị trí thứ k của mảng
Bài 22: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Chèn số b vào vị trí số chẵn đầu tiên trong mảng
Bài 23: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Chèn số b vào vị trí số lẻ cuối cùng trong mảng
Bài 24: Nhập vào một mảng gồm n phần tử và một số c. Chèn số b vào vị trí thứ 1 mà số c xuất hiện
trong mảng.
Bài 25: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Loại bỏ phần tử ở vị trí thứ k của mảng
Bài 26: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Xoá phần tử chẵn đầu tiên trong mảng.
Bài 27: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Xoá phần tử lẻ cuối cùng trong mảng.
Bài 28: Nhập vào một mảng gồm n phần tử và một số c. Xoá đi phần tử thứ nhất trong mảng có giá trị
bằng c
Bài 29: Nhập vào một dãy số nguyên bất kỳ gồm n phần tử (n nhập vào từ bàn phím). Hãy đếm xem
có bao nhiêu phần tử chia hết cho 7.
Bài 30: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tính trung bình cộng của những số nằm trong khoảng [-
7,35]
Bài 31: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tính trung bình cộng của những số chia hết cho 3
Bài 32: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tính trung binh cộng các số dương.
Bài 33: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tính trung bình cộng các số âm.
Bài 34: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy so sánh xem trong mảng số lượng số hạng âm có lớn
hơn số lượng số hạng dương hay không?
n
*Bài 35: Nhập vào từ bàn phím hai dãy số x1,x2,..,xn và y1,y2,..,yn hãy tính A=  cos( x ) sin( y )
i 1
i i

n
* Bài 36: Nhập vào từ bàn phím hai dãy số x1,x2,..,xn và y1,y2,..,yn hãy tính B= (x i  yi ) 2
i 1

Bài 37: Nhập vào một mảng gồm n phần tử và một số b. Hãy thay số 0 vào các phần tử bằng số b. In
mảng kết quả ra màn hình.
Bài 38: Nhập vào một mảng gồm n phần tử và một số X bất kỳ. Tìm xem trong mảng đó có tích hai
phần tử liên tiếp nào bằng X hay không, nếu có hãy In các phần tử thoả mãn ra màn hình.
Bài 39: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Tìm số chẵn cuối cùng của mảng và chỉ số của nó
Bài 40: Nhập vào một mảng số nguyên gồm n phần tử và một số b. Hãy kiểm tra xem số b xuất hiện
mấy lần trong mảng và ở những vị trí nào.
Bài 41: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy in ra màn hình bộ ba số thoả mãn điều kiện Ai=Ai-1+Ai+1.
Bài 42: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy in ra màn hình bộ ba số thoả mãn điều kiện Ai=(Ai-1+Ai+1)/2.
Bài 43: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy in ra màn hình bộ ba số thoả mãn điều kiện Ai-1 ≤ Ai ≤ Ai+1
Bài 44: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy in ra tổng các phần tử thoả mãn điều kiện chia hết cho 2 và cho 3.
Bài 45: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy tính trung bình cộng dãy số và đếm xem có bao nhiêu phần tử lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
giá trị trung bình dãy số đó.
Bài 46: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy tìm tất cả các cặp số (i,j) với 1≤i≤n,1≤j≤n sao cho i<j và a(i)>a(j)
Bài 47: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím)
trong đó các giá trị các phần tử của mảng chỉ là 0 hoặc 1. Hãy sắp xếp lại dãy số trên sao cho số
0 đứng trước số 1.
12
Bài 48: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím) sau
đó hãy tính:
1 1 1
. S= (1  2
)(1  2
)....(1  )
a(1) a(2) a ( n) 2

Bài 49: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím) sau
đó hãy tính:
1 1 1 1
S= 1  2
 2
 2
 .. 
a (1) a ( 2) a (3) a ( n) 2

Bài 50: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy tìm vị trí phần tử lớn nhất dãy và sau đó đổi nó về vị trí đầu tiên trong dãy
Bài 51: Nhập vào một mảng số nguyên A1,A2,….,An (n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím).
Hãy tìm vị trí phần tử lớn nhất dãy và sau đó đổi nó về vị trí thứ hai trong dãy
Bài 52 Viết chương trình nhập vào họ tên và tuổi của n người. Sau đó hãy sắp xếp lại danh sách này
theo thứ tự của tuổi, in kết quả ra màn hình.
Bài 53: Nhập vào một dãy số gồm n số thực. In ra màn hình những phần tử sai khác với trung bình
cộng của dãy không quá 1.
Bài 54: Nhập vào một dãy số nguyên gồm n phần tử. Tính tổng các số lẻ và trung bình cộng các số
chẵn.
Bài 55: Nhập vào một mảng gồm n phần tử x1, x2 … xn, sau đó tính tích các phần tử nằm trong khoảng
(a,b) và hiển thị kết quả ra màn hình (a, b được nhập từ bàn phím).
Bài 56: Nhập vào một mảng gồm n số nguyên, tính tổng các số có 2 chữ số trong mảng. In kết quả ra
màn hình.
Bài 57: Nhập vào một mảng gồm n số, đưa ra màn hình số lượng số âm, số lượng số dương trong
mảng.
* Bài 58: Nhập vào một mảng gồm n phần tử. Hãy khởi tạo mảng gồm n phần tử với giá trị các phần
tử ai = i2 + 2 (i=1..n), sau đó tính tổng các phần tử chia hết cho 3 của mảng.
* Bài 59: Cho hai dãy số gồm n phân tử a1, a2 … an và b1, b2 … bn. Ghép 2 dãy trên thành một dãy c
theo thứ tự xen kẽ: a1, b1, a2, b2, a3 … an-1, bn-1, an, bn.
* Bài 60: Cho hai dãy số a1, a2 … an và b1, b2 … bm. Ghép 2 dãy trên thành một dãy c theo thứ tự a1, a2
… an, b1, b2 … bm.
* Bài 61: Cho hai dãy số gồm n phần tử a1, a2 … an và b1, b2 … bn. Hãy tạo thành dãy c với
ci = ai + bi (i=1..n)
* Bài 62: Cho hai dãy số gồm n phần tử a1, a2 … an và b1, b2 … bn. Hãy tạo thành dãy c với
ci = ai2 + bi2 (i=1..n).
* Bài 63: Nhập vào từ bàn phím hai dãy số x1, x2 … xn và y1,y2 … yn . Hãy tính

A=

* Bài 64: Nhập vào từ bàn phím hai dãy số x1, x2 … xn và y1,y2 … yn . Hãy tính

A=

13
Bài 65: Nhập vào n số khác 0 bất kỳ a1, a2 … an. Tính giá trị biểu thức
S=1 + 1/a1 + 2/a2 +3/a3 + ..... + n/an
Bài 66: Nhập vào n số khác 0 bất kỳ a1, a2 … an. Tính giá trị biểu thức
S= 1/a1 - 2/a2 +3/a3 + ..... + (-n)n+1/an
Bài 67: Nhập vào n số khác 0 bất kỳ a1, a2 … an và 1 số x. Tính giá trị biểu thức
S= x/a(1) + x2/a(2) +x3/ a(3) + ..... xn/a(n)
Bài 68: Nhập vào 1 mảng gồm n phần tử số nguyên bất kỳ. Tính giá trị biểu thức
S= 1/a1 + 2!/a2 +3!/a3 + ..... n!/an
Bài 69: Nhập vào một mảng gồm n số nguyên. Xóa đi phần tử lẻ đầu tiên trong mảng. In dãy kết quả
ra màn hình.
Bài 70: Nhập vào một mảng gồm n số nguyên. Xóa đi phần tử chẵn cuối cùng trong mảng. In dãy kết
quả ra màn hình.
Bài 71: Nhập vào một dãy số gồm n số thực. In ra màn hình những phần tử sai khác với trung bình
cộng của dãy không quá 1 đơn vị.

14

You might also like