You are on page 1of 11

BÀI TẬP

Tính toán với các biểu thức đơn giản


Thực hiện các phép toán “+, -, *, /”, tính sinh, cos đối với số thực, sử dụng các hằng số
như Pi.
Bài 1: Sử dụng SciLab để tính giá trị của biểu thức log(s2 -2s cos( π/5) + 1 ) ở đó s = .
5
Bài giải:
-->s
s =

0.5

-->log(s^2 - 2*s*cos(%pi/5)+1)
ans =

- 0.8187489

Bài 2: Sử dụng SciLab để tính giá trị của biểu thức log(s2 -2scos(π/5) + 1) ở đó s = .95.
Bài giải:
-->s = .95
s =

0.95

-->log(s^2 - 2*s*cos(%pi/5)+1)
ans =

- 1.006851
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức log(s2 -2sin(π/5) + 1) ở đó s = 1
Bài giải:
-->s = 1.0
s =

1.

-->bt = s^2 -2*sin(%pi/5)+1


bt =

0.8244295

-->log(bt)
ans =

- 0.1930637
Thực hiện phép toán với số phức

Bài 4: Tạo các biến x = 1 + i và y = 1-i. Sau đó minh chứng (1 + i)(1 - i) = 2


Bài giải:

-->x = 1+%i
x =

1. + i

-->y = 1 - %i
y =

1. - i

-->x*y
ans =

2
2.

Bài5: Tạo biểu thức trong SciLab để chứng tỏ eπi + 1 = 0 và i = eπi/2


Bài giải:
-->exp(%pi*%i)+1
ans =

1.225D-16i => số cực bé xấp xỉ 0

-->%i - exp((%pi*%i)/2)
ans =

- 6.123D-17 => xấp xỉ 0

Sử dụng lệnh Help


Bài 6:
(a) Tính giá trị của biểu thức sin-1(.5) trong SciLab
(b) Nếu x = .5 , kiểm tra xem sin(sin-1(x)) – x có chính xác bằng 0 trong SciLab ?
(c) Nếu x = π/3 thì sin-1(sin(x)) – x có chính xác bằng 0 trong SciLab? Tương tự cho x
= 5 π /11
Bài giải:
(a)
-->help asin

-->asin(.5)
ans =

0.5235988

3
(b)
-->x = .5
x =

0.5

-->sin(asin(x)) - x
ans =

0.

(c)
-->x = %pi/3
x =

1.0471976

-->asin(sin(x)) - x
ans =

0.

-->x = 5*%pi/11
x =

1.4279967

-->asin(sin(x)) - x

4
ans =

- 4.441D-16

Bài 7: Hãy tìm hàm trong SciLab để biến đổi một số từ hệ 10 sang hệ 16 (Hexa).
Chuyển số 61453 sang hệ 16
Bài giải :
-->help hexadecimal => tìm các hàm có thông tin chứa xâu hexadecimal. Ta sẽ tìm
thấy hàm :dec2hex — hexadecimal representation of integers
-->dec2hex(61543)
ans =

F067
Bài 8: Hãy tìm tất cả các thông tin về các đối tượng có chứa “logarithms” trong
SciLab. Có 8 kết quả được tìm thấy, trong đó có cả lệnh logm
Bài giải :
-->apropos logarithm

Tính toán với ma trận và véc tơ

Bài 9: Cho một ma trận A ban đầu, làm thế nào hiển thị được góc dưới bên trái kích
thước 2 * 3
Bài giải :
-->A = [1 2 -1 ; -2 -6 4 ; -1 -3 3]
A =

1. 2. - 1.
- 2. - 6. 4.
- 1. - 3. 3.

5
-->A(2:3,1:3)
ans =

- 2. - 6. 4.
- 1. - 3. 3.

Bài 10: Thiết lập ma trận sau:


A=[1100
0210
0031
0 0 0 4]
Đưa ra các thuộc tính của ma trận như định thức, ma trận nghịch đảo, A’, spec, …
Bài giải :
-->A = [1 1 0 0 ; 0 2 1 0; 0 0 3 1; 0 0 0 4]
A =

1. 1. 0. 0.
0. 2. 1. 0.
0. 0. 3. 1.
0. 0. 0. 4.

-->A'
ans =

1. 0. 0. 0.
1. 2. 0. 0.
0. 1. 3. 0.
0. 0. 1. 4.

6
-->det(A)
ans =

24.

-->spec(A)
ans =

1.
2.
3.
4.
Bài 11: Đưa ra hàng thứ 2, cột thứ 3 của ma trận. Đưa ra ma trận trái dưới 2x3 của A;
tính định thức ma trận trái trên 3x3 của A
Bài giải:
-->A = [1 1 0 0 ; 0 2 1 0; 0 0 3 1; 0 0 0 4]
A =

1. 1. 0. 0.
0. 2. 1. 0.
0. 0. 3. 1.
0. 0. 0. 4.

-->A(2,:)
ans =

0. 2. 1. 0.

7
-->A(:,3)
ans =

0.
1.
3.
0.

-->A(2:3,:)
ans =

0. 2. 1. 0.
0. 0. 3. 1.

-->det(A(1:3,1:3))
ans = 6.
Bài 4. (Tính toán ma trận và vector)
a. A=[1 1 0 0; 0 2 1 0; 0 0 3 1; 0 0 0 4]
inv(A) * A
A*inv(A)
Kết quả đều là
1 0 0 0; 0 1 0 0; 0 0 1 0; 0 0 0 1
b. A=rand(4,4)
B=rand(4,4);
inv(A*B)
inv(B)*inv(A)
inv(A*B)-inv(B)*inv(A)

8
c. A^(-1)
inv(A)
A^(-1)-inv(A)
Giải hệ phương trình
Bài 1.
A=[-1 2 1; 2 -1 3; 0 1 -1]
b=[2; 4; 0]
x=A\b

 x=[1; 1; 1]
b-A*x=[0; 0; 0]
Bài 2
x = inv(A)*b
Bài 3
A = rand(5,5)
b = rand(5,1);
x = A\b;
Bài 4.
A=rand(700,700,’normal’)
b=rand(700,1,’normal’)
timer();x=A\b;timer()
timer();y=inv(A)*b;timer()
timer();z=A^(-1)*b;timer()

Xây dựng đa thức và tính toán với đa thức


Bài 1.
v=[4 -3 1];
f=poly(v,’x’,’coeff’);
roots(f);

9
Bài 2.
v=[1 -8 28 -56 70 -56 28 -8 1];
f=poly(v,’x’,’coeff’);
x=[0.975:0.0001:1.025]’;
horner(f,x)
x=poly(0,’x’);
g=((((((((x-8)*x+28)-56)*x)+70)*x-56)*x+28)*x-8)*x+1;
x=[0.975:0.0001:1.025]’;
horner(g,x)
x=poly(0,’x’);
h=(x-1)^8;
x=[0.975:0.0001:1.025]’;
horner(h,x)
Đồ thị
Bài 1.
x=[-1:0.1:1]’;
y=cos(x);
y1=((1+cos(x).^2)).^(-1); hoac y1=(1.0)./((1+cos(x).^2));
y2=(3+cos((1+x.^2).^(-1))).^(-1);
plot2d(x,[y y1 y2])
Bài 2.
x=[-4:0.1:4]’;
a1=0.5;a2=1;a3=2;
y1=(1+%e^(a1*x)).^(-1); hoac y1=(1.0)./(1+%e^(a1*x))
y2=(1+%e^(a2*x)).^(-1);
y3=(1+%e^(a3*x)).^(-1);
plot2d(x, [y1 y2 y3])
Bài 3.

10
a.
[x,y]=meshgrid(-2:1:2,-2:1:2)
surf(x,y,x.^2-y.^2)
b.
[x,y]=meshgrid(1:1:5,1:1:5)
surf(x,y,x.*y.*(x*2-y*2)./(x.^2.+y.^2))

11

You might also like