You are on page 1of 5

1.

Nếu ko sử dụng lại tần số , trong mạng GSM có tối đa 124x8 = 992 kênh vật lý
*Bán kính tối đa của tế bào trong mạng GSM là : 30 35 60 70 km
Large cell 35km
Small cell 1km
*Luồng E1 kết nối giữa TRAU và BSC có khả năng truyền tối đa 30x4=120 kênh lưu lượng

2. G/s có 15 kênh lưu lượng trong một tế bào với cấp dịch vụ GoS=2%, lưu lượng nghẽn
của tế bào sẽ là : 180.2 mErlang
*G/s có 14 kênh lưu lượng trong một tế bào với cấp dịch vụ GoS=2%, lưu lượng thực hiện
của tế bào sẽ là : 8036.3 mErlang

3. Chỉ ra pthức không sử dụng để bảo mật qua giao diện vô tuyến :
a. Cấp phát TMSI b. Nhảy tần c. Mật mã hoá
*Chỉ ra pthức sử dụng để bảo mật qua giao diện vô tuyến :
a. Cấp phát TMSI b. Nhảy tần c. Mật mã hoá

4. Phạm vi sử dụng tần số của mạng GSM 900 theo hướng lên là : 890-915MHz
*Phạm vi sử dụng tần số của mạng GSM 900 theo hướng xuống là : 935-960 MHz

5 .Số nhận dạng nào được mang bản tin PCH trong quá trình tìm gọi MS:
IMSI,MSRN,TMSI , IMEI

6. Trong mạng GSM900, số mức đkhiển công suất của MS loại 5 là : 13, 15, 17, 18
Trong mạng GSM900, số mức đkhiển công suất của MS loại 4 là : 13, 15, 17, 18
*Trong mạng GSM1800, số mức đkhiển công suất của MS loại 1 là : 13, 15, 17, 18
=> nếu đúng thì cái này là 16 chứ
*Trong mạng GSM1800 , có tối đa 374. cặp tần số sóng mang RFC
*Trong mạng GSM900 , có tối đa 124. cặp tần số sóng mang RFC

7. Độ lâu của 1 khung TDMA tại giao diện Um là : (6.451)(4.615)(5.164)(1.645) ms


*Độ lâu của 1 khe thời gian trong khung TDMA tại giao diện Um là :
577 , 757 , 775, 755 micro giây

8. TRAU thực hiện chuyển đổi luồng thoại số tốc độ 64kbps thành kênh thoại theo chuẩn
GSM có tốc độ 16 kbps
*Chọn chức năng của TRAU trong số sau : quản lý tần số , phối hợp tốc độ và chđổi mã ,
ghép kênh phụ từ 4 luồng 16kbps  64kbps

9. Độ rộng băng tần của 1 kênh vật lý trong mạng GSM 900 là 200kHz.
*Độ rộng băng tần của 1 kênh vật lý trong mạng GSM 1800 là 200kHz

10. Chỉ ra kênh đkhiển được truyền theo 2 hướng ( BTS  MS) : PCH, RACH, SDCCH,
AGCH
Phương thức sư dụng để bảo vệ: TMSI
Khoảng cách ghép song công về tần số: f1 uplink đến f1 của downlink: 45Mhz (890M-
935M)
Có bao nhiêu kênh vật lý: số khe thời gian = 8*số kênh tần số
Nếu truyền lưu lượng TCH
Nếu báo hiệu là kênh báo hiệu

11. Thgian chiếm kênh trung bình trong 1 giờ của MS là 120s tương ứng tải lưu lượng của
MS là 33 mErlang
*Tải lưu lượng của MS là 33mErlang tương ứng với thgian chiếm kênh trung bình trong 1
giờ của MS là 120s

12. Để định tuyến cuộc gọi từ PSTN đến chxác MSC đang phục vụ MS , VLR sẽ yêu cầu
một số …….. . Nhờ đó HLR gửi yêu cầu kèm số ……… tới MSC/VLR cần thiết
(IMEI, IMSI) (MSRN,MSISDN) (MSRN,TMSI) (MSRN,IMSI)
*Khi thuê bao trong mạng PSTN quay số …….. , tổng đài nội hạt thlập một kết nối đến
……gần nhất trong mạng PLMN :
(BSC,GMSC) (MSISDN, BSC) (MSISDN,GMSC) (IMSI,BSC)

13. Tại giao diện vô tuyến GSM:


- Một tần số RFC thể hiện 1 khe thgian
- Kết hợp sử dụng công nghệ FDMA và TDMA
- Một kênh vật lý được xác định bởi 1 tần số RFC và một khe thgian trong khung
TDMA
14. Xác định các ý đúng với công nghệ GPRS :
-Chuyển mạch gói
-Triển khai trên nền cdmaOne
-Tốc độ lý thuyết tối đa 171,2kbps
*Xác định các ý đúng với công nghệ GPRS :
-Chuyển mạch kênh
-Triển khai trên nền GSM
-Tốc độ lý thuyết tối đa 22.8 kbps

15.Sau khi , GMSC định tuyến cuộc gọi trực tiếp tới MSC đang phục vụ MS, MSC yêu cầu
……….. điều khiển các ……… thuộc vùng định vị của MS bắt đầu điều khiển MS
(VLR,BSC) (BSC,BTS) (BTS,BSC) (BSC,VLR)
*Do GMSC không xác định được vị trí của MS hoặc trạng thái (bật / tắt máy ) của thuê bao ,
nên trong quá trình thlập cuộc gọi GMSC trước hết phải gửi yêu cầu đến :
HLR, VLR, MSC, AUC
16. Phading là hiện tượng công suất tín hiệu tại điểm thu biến đổi một cách ngẫu nhiên về
cường độ theo thời gian, pha hoặc tần số
17. Chuyển giao(GSM) tần số khác nhau
Cứng: ngắt trước khi kết nối -> rớt cuộc gọi
Mềm: kết nối trước khi ngắt
 GSM hạn chế chuyển giao mềm
18.TRAU đặt tại MSC: luồng 2M và truyền dẫn 120 kênh thoại
TRAU đặt tại BSC: luồng 2M và truyền dẫn 30 kênh thoại
19. Số nhận dạng vùng định vị LAI
MCC//MNC//LAC (3.2.2)
Số nhận dạng toàn cầu GCI
MCC//MNC//LAC//CI
20. cluster cung cấp 1 nhóm kênh tần số ở một nhóm ô và tần số này được lặp lại ở vùng địa
lý khác
21. Các phương thức trải phổ:
Trải phổ trực tiếp
Trải phổ nhảy tần
Trải phổ nhảy thời gián
22. Hệ thống GSM sử dụng phương thức truyền song công: Phân chia theo thời gian: TDD
23. Phân hệ của hệ thống GSM
Hệ thống chuyển mạch NSS: Network Switching System
Hệ thống vô tuyến RSS = BSS+NS
Hệ thống vận hành và bảo dưỡng OMS
24. Phân hệ trạm gốc: BSS=BTS+BSC+TRAU
25.
BÀI TOÁN :
Trong một cell phủ sóng bởi trạm gốc tại khu vực nội đô của mạng PLMN GSM 900
được cấp phát các kênh tần số có ARFCN = 2, 11, 20 ; sử dụng cấu hình kênh báo hiệu
chuẩn ( TS0 : BCCH/CCCH , TS1 : SDCCH/8 (4;8)) Giả thiết rằng cấp dịch vụ GoS tại giao
diện Um là 2% với tải lưu lượng của 1 thuê bao là 25(33;30) mErlang. Xác định :
-Các tần số sử dụng theo hướng xuống của BTS
-Dung lượng thuê bao BTS có thể phục vụ
-Vẽ sơ đồ và giải thích các thông số liên quan đến quĩ đường truyền theo hướng xuống khi
MS cách BTS 2(3;1,5)km và đang liên lạc tại kênh ARFCN = 2(20;11) và các thông số khác
sử dụng gtrị tiêu chuẩn của hệ thống . Khi đó MS có liên lạc được với BTS hay ko ?

You might also like