You are on page 1of 2

Bài tập lớp 11A7 - Hiệu điện thế"

Họ tên:"................................................................... Lớp: ".............


BÀI TẬP LỚP 11A7
HIỆU ĐIỆN THẾ
I.CẦN NHỚ:

4 Công của lực điện: Công không phụ thuộc vào


hình dạng đường đi mà chỉ
A = q Ed = qU phụ thuộc vào vị trí điểm đầu
và cuối.
E: điện trường do điện tích Q
gây ra.
Anh quen em đi.

4 Hiệu điện thế:


U = Ed

II.BÀI TẬP:
Dạng 1: Hiệu điện thế

1 Hai bản tích điện trái dấu được đặt song song cách nhau 5 mm
trong chân không.
a. Nếu đặt vào hai bản một hiệu điện thế U = 200 V thì cường
độ điện trường mà chúng tạo ra là bao nhiêu?
b. Nếu cường độ điện trường giữa hai bản là 10000 V/m thì
hiệu điện thế giữa hai bản là bao nhiêu?

2 Giữa hai điểm A và B đặt cách nhau 0,5 mm trong không khí có
một hiệu điện thế U = - 100 V. Hãy cho biết chiều và độ lớn của
vectơ cường độ điện trường mà AB tạo ra.

3 Cho một tam giác ABC đều cạnh 2 cm đặt trong một điện trường
đều có E = 8000 V/m. Hãy xác định UAB, UBC, UCA trong các trường
hợp sau:
a. Vectơ cường độ điện trường hướng từ B đến C.
b. Vectơ cường độ điện trường hướng từ A đến cạnh BC và
vuông góc với BC.

Dạng 2: Công và hiệu điện thế

4 Cho hai bản kim loại đặt song song cách nhau 5 mm. Hiệu điện
thế giữa chúng là 200 V. Hãy tính công của điện trường để đưa một
điện tích điểm Q = 2.10-12 C đi từ bản dương sang bản âm.

1/2$ http://gocriengtrenban.wordpress.com
Bài tập lớp 11A7 - Hiệu điện thế"

5 Một điện tích điểm q = +10µC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C
của tam giác đều ABC cạnh 10cm. Tam giác ABC nằm trong điện
trường đều có cường độ 5000 V/m. Đường sức của điện trường này
song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Tính công trong các
trường hợp sau:
a. q chuyển động theo đoạn thẳng BC chiều từ B đến C.
b. q chuyển động theo đoạn thẳng BC chiều từ C đến B.
c. q chuyển động theo đường gấp khúc BAC. Xem công này
bằng tổng công dịch chuyển trên 2 đoạn BA và AC.

6 Cho một tam giác ABC đều cạnh 0,2 mm đặt trong một điện
trường đều E = 12000 V/m và có chiều hướng từ C đến B. Hãy tính
công của điện trường khi dịch chuyển một điện tích điểm q = - 3.10-10
C đi dọc theo các đường gấp khúc AB, ABC, CB.

7 Cần thực hiện một công 2.10-10 J để có thể dịch chuyển một điện
tích q = - 9.10-12 C đi từ điểm A đến điểm B đặt trong một điện trường
đều. Hãy xác định hiệu điện thế giữa hai điểm AB.

8 Để dịch chuyển một electron dọc theo một hình vuông ABCD cạnh
1 mm theo quỹ đạo BCD, điện trường cần thực hiện một công
3,2.10-17 J. Xác định độ lớn của điện trường, biết rằng vectơ cường
độ hướng từ C đến D.

Dạng 3: Hạt chuyển động trong điện trường

9 Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện
trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với
vận tốc 3,2.106 m/s theo hướng đường sức điện. Hỏi electron đi
được đoạn đường bao xa thì dừng lại?

10 Một electron bắt đầu chuyển động từ bản này đến bản kia của một
điện trường đều E = 100 V/m dưới tác dụng của lực điện. Hai bản
cách nhau 40 cm. Xác định vectơ E và vận tốc của eletron khi đập
vào bản kia của điện trường.

11 Một giọt dầu khối lượng 320 mg mang điện tích dương q chuyển
động thẳng đều trong một điện trường đều E = 40000 V/m ở giữa hai
tấm kim loại đặt nằm ngang. Xác định vectơ cường độ điện trường
và số electron bị mất của giọt dầu.

2/2$ http://gocriengtrenban.wordpress.com

You might also like