You are on page 1of 5

Phong trào đấu tranh chống pháp của

nhân dân Cam-pu-chia

1/ Bối cảnh lịch sử

2/ Diễn biến

3/ Kết quả và ý nghĩa


1/ Bối cảnh lịch sử:

 Trước khi bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến


Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan.
 Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận sự bảo hộ của
Pháp
 Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành
thuộc địa của Pháp.
 Ách thống trị của Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-
chia bất bình vùng dậy đấu tranh.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

 Kinh tế: Biến cam-pu-chia thành thị trường tiêu thụ, bóc lột,
cho vay nặng lãi. Chúng nắm tất cả các ngành mũi nhọn. Đặt
nhiều thứ thuế

 Chính trị: Mọi quyền hành nằm trong tay Pháp. Thực hiện chính
sách chia rẽ, gây thù hằn giữa các dân tộc. Bóp nghẹt quyền tự chủ

 Văn hóa xã hội: Xây nhà tù nhiều hơn trường học, thực hiện
ngu dân, 90% dân số mù chữ, nhiều tệ nạn.
2/ Diễn biến:
Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động, hành Kết
động quả

Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861-1892 Tấn công U-đong và Thất


Phnôm-Pênh bại

Khởi nghĩa A-cha Xoa 1863-1866 Các tỉnh giáp biên giới Thất
Việt Nam. Nhân dân Châu bại
Đốc, Hà Tiên ủng hộ.

Khởi nghĩa Pu-côm-bô 1866-1867 Lập căn cứ ở Tây Ninh Thất


(VN) rồi tấn công về Cam- bại
pu-chia, kiểm soát Pa-
man, tấn công U-đong
3/ Kết quả và ý nghĩa:

 Tuy đều thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa trên đã
gây cho thực dân Pháp những tổn thất to lớn.

 Đề cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân
Cam-pu-chia nói riêng và nhân dân Đông Dương nói
chung.

 Cuộc khởi nghĩa Pu-côm-bô còn làm rõ sự đoàn kết


của Việt Nam và Cam-pu-chia trong công cuộc đấu
tranh chống thực dân Pháp

You might also like