You are on page 1of 10

KẾ HOẠCH BỘ MÔN GDCD 8

HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010- 2011


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Môn học được Đảng và nhà nước và các trường chú trọng, đầu tư, xác định đây là môn học có ý
nghĩa thiết thực nhằm giáo dục đạo đức cho HS đặc biệt là hiện nay khi mà đạo đức, nhân cách của
HS ngày càng xuống cấp.
- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh;
nắm vững cấu trúc chương trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học. điều này đáp ứng tốt cho
quá trình giảng dạy.
- Về phía học sinh: các em đều có ý thức chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt
nhịp với một số phương pháp học tập mới. nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp với
cuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi.
2. Khó khăn:
- Với chương trình SGK mới mặc dù đã được tiếp cận song HS còn hạn chế, bối rối trong việc khái
thác sử dụng SGK và một số phương pháp học tập mớo. các em tiếp thu bài còn chậm, khả năng tư
duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn rất hạn chế và lúng túng. Hầu hết HS có tâm
lí coi nhẹ môn học này nên việc đầu tư thời gian dành cho việc học bài ở nhà còn ít. Phương pháp
giảng dạy của giáo viên còn hạn chế do chư được bồi dưỡng thường xuyên, trong khi đó sách tham
khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh còn ít. Đồ dùng, thiết bị phục
vụ cho môn học còn thiếu và chưa đồng bộ.
II. MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa
tuổi THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống.
- Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn
luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩm mực đó.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội trong giao tiếp và hoạt động.
- Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các sự kiện, hiện tượng đạo đức, pháp luật trong đời sống hằng
ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, đối với gia đình, nhà trường và quê
hương đất nước.
- Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩm mực đã học và hương tới những giá trị xã hội tốt
đẹp.
- Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở
thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động.
4. Chỉ tiêu:
Tổng số HS: 89
Giỏi: 16 chiếm: 18%
Khá: 29 chiếm: 32,6%
Trung bình: 75 chiếm: 49,4%
Yếu: 0 chiếm: 0%
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

MỤC TIÊU DỰ KIẾN KIỂM RÚT KINH


TUẦN TIẾT TÊN BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
CẦN ĐẠT TRA NGHIỆM
1 1 Bài 1: HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu Bảng phụ, giấy khổ lớn Kiểm tra vở
Tôn trọng lẽ hiện của tôn trọng lẽ phải. Ca dao, tục ngữ, danh ghi, sách GK
phải - HS nhận thức được vì sao vì sao trong cuộc sống ngôn nói về việc tôn của HS.
mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải. trọng lẽphải.
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng
lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
- Học tập tấm gương của những người biềt tôn trọng
lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tốn trọng lẽ
phải.
-HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của
mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn
trọng lẽ phải.
Bài 2: - HS hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi -Tục ngữ, ca dao, danh
Lim khiết liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống ngôn nói về sự liêm
hàng ngày. khiết.
- Vì sao cần phải sống liêm khiết. -Bảng phụ, bài tập trắc
- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì. nghiệm.
Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những tấm -Chuyện kể về những
gương liêm khiết, đồng thời phê phán những hành tấm gương sống liêm
vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống. khiết.
-HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của
mình.
3 3 Bài 3: -HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện Ca dao, tục ngữ, những
Tôn trọng người của tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng mẩu chuyện nói về sự
khác ngày. tôn trọng lẫn nhua trong
Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người đều cần cuộc sống.
phải tôn trọng lẫn nhau.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét
ứng xử đẹp trong những hành vi của những người
biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán
những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người
khác.
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng
người khác và không tôn trọng người khác trong
cuộc sống.
- HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá và
điều chỉnh hành vi của mình.
4 4 Bài 4: -Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu -Sách tham khảo( Các
Giữ chữ tính hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc câu chuyện, đoạn thơ,
sống hằng ngày danh ngôn, ca dao nói
- Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người về việc giữ chữ tín).
đều phải giữ chữ tín. -Bảng phụ.
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành
vi giữ chữ tính hoặc không giữ chữ tín.
- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người
luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc.
5 5 Bài 5: -HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối -Nội quy học sinh. Kiểm tra 15
Pháp luật và kỉ quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, -Sách tham khảo( một phút
luật -Hs có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn số vụ án, những
luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ gương người tốt việc
luật và tuân thủ pháp luật. tốt.)

6 6 Bài 6: - -Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, -Sách tham khảo
Xây dựng tình lành mạnh. -Bảng phụ
bạn trong sáng, - -Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn
lành mạnh trongsáng, lành mạnh.
-Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và
ngưởi khác trong quan hệ với bạn bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng
tình bạn trong sáng, lành mạnh.
7 7 Bài 7: -HS hiểu các loại hình hoạt động chính trị- xã hội, -Tranh ảnh về các hoạt
Tích cực tham sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị- xã động chính trị- xã hội.
gia các hgoạt hộivì lợi ích, ý nghĩa của nó. -Sách tham khảo( một
động chính trị, -Hình thành ở HS niềm tin yêu vào cuộc sống, tin số tấm gương tích cực
xã hội vào con người, mong muốn được tham gia vào các tham gia các hoạt động
hoạt động của lớp, của trường và của xã hội. chính trị, x hội)
-HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị-
sxã hội, qua đó hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng
định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
8 8 Bài 8: -HS hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc tôn -Tranh ảnh về thành tựu
Tôn trọng và trọng và học hỏi các dân tộc khác. của một số nước.
học hỏi các dân -HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong -Giấy khổ lớn
tộc khác việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu một cách
có chọn lọc; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và
tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị với
các dân tộc.
-HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc
khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt
đẹp trong nền văn hóa các dân tộc khác.
9 9 On tập các nội - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1-> - Bài tập tình huống. Kiểmtra miệng
dung đã học 8 - Sách tham khảo từ 5- 7 HS
- Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. - Giấy khổ lớn
- Xây dựng kế hoạch ôn bài hợp lí.
- Rèn luyện các ý thức đạo dức.
10 10 Kiểm tra 1 tiết - Củng cố lại những kiến thức đã học trong những Đề kỉêm tra
tiết học trước .
- Hiểu được những chuẩm mực đạo đức cơ bản, phổ
thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi THCS.
- Hình thành tư duy logic trong liên hệ các kiến
thức, có kỹ năng phán đoán, kĩ năng nhận xét, đánh
giá.
- Có thái độ ý thức nghiêm túc trong khi lam bài.
- Rút ra được các phương pháp dạy của giáo viên
và phương pháp học của học sinh.
11 11 Bài 9: -HS hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc góp - Sách tham khảo
Góp phần xây phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân -Bảng phụ, bài tập trắc
dựng nếp sống cư. nghiệm.
văn hóa -HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham -Bảng chứng nhận gia
ở cộng đồng thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở đình văn hóa
dâncư. cộng đồng dân cư.
-HS phân biệt được những biểu hiện đúng và không
đúng theo yêu cầu cảu việc xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư; thường xuyên tham gia
hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cộng đồng
dân cư.
12 12 Bài 10: -Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự - Tấm gương tự lập
Tự lập lập. - Ca dao, tục ngữ thể
- Giải thích được bản chất của tính tự lập. hiện tính tự lập
-Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản
thân, gia đình và xã hội.
-Biết tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt cá
nhân.
-Thích sống tự lập, không đồng tình vối lối sống
dựa dẫm, ỷ lại.
13 13 Bài 11: - HS hiểu được các hình thức lao động của con - Những tấm gương lao
Lao động tự người động tự giác và sáng tạo
giác và sáng tạo. - Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo - Tục ngữ, ca dao thể
trong học tập, lao động. hiện tự giác và sang tạo
14 14 Bài 11: -Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động sáng tạo Bài tập tình huống
Lao động tự trong các lĩnh vực hoạt động.
giác và sáng tạo. -Hình thành ở HS ý thức luôn luôn hướng tới tìm tòi
cái mới trong học tập và lao động.
15 15 Bài12: -HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp Giấy khổ lớn+ bài tập
Quyền và nghĩa luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong trắc nghiệm.
vụ của công dân gia đình; hiểu ý nghĩa của những quy định đó. Bài tập tình huống+
trong gia đình. - HS biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp phiếu học tập.
luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia -Sách tham khảo
đình.

16 16 Bài 12: - HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của -Giấy khổ lớn+ bài tập
Quyền và nghĩa người khác theo quy định của pháp luật. trắc nghiệm.
vụ của công dân HS có ý thức tôn trọng gia đình và tình cảm gia -Sách tham khảo( luật
trong gia đình. đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. Hôn nhân và gia đình
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, năm 2000,
anh chị, em. -Hiến pháp năm 1992)

17 17 On tập học kì I - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1- -Bài tập tình huống. Kiểm tra vở bài
>11. -Sách tham khảo học, bài tập của
- Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. HS
- Xây dựng kế hoạch ôn thi hợp lí.
- Rèn luyện các ý thức đạo dức.
18 18 Kiểm tra học kì Đánh giá kết quả học tập của HS. Đề thi
I - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập
của mình để từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu
quả, tích cực hơn.
-Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi
mới phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn.
19 19 Thực hành ngoại - Giúp HS trình bày quan điểm của mình về các vấn -Bài tập trắc nghiệm.
khóa các vấn đề đề ở địa phương mà các em chưa thông suốt. -Bài tập tình huống.
của địa phương - Tổng kết các vấn đề chưa rõ trong chương -Giấy khổ lớn.
vá các nội dung trìnhhọc.
đã học. - Tạo cho HS thói quen mạnh dạn trình bày quan
điểm, nói lên được suy nghĩ của bản thân.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN GDCD 8
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009- 2010
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
DỰ
RÚT
MỤC TIÊU KIẾN
TUẦN TIẾT TÊN BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH
CẦN ĐẠT KIỂM
NGHIỆM
TRA
20 20 Bài 13: - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. 1. Tranh ảnh về các tệ nạn xã Kiểm
Phòng, chống - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. hội. tra vở
tệ nạn xã hội - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. 2. Các số liệu, câu chuyện về tệ ghi,
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã nạn xã hội. sách
hội ở nhà trường và địa phương. GK của
- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định HS.
của pháp luật.

21 21 Bài 13: - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta 1. Bài hát nói về tác hại của tệ
Phòng, chống về phòng, chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. nạn xã hội.
tệ nạn xã hội - Trách nhiệm của công dân nói chung và hs nói riêng trong 2. Số liệu về sự gia tăng của tệ
phòng, chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh. nạn xã hội trên thế giới, ở Việt
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ Nam va tỉnh Bà Rịa- Vũng
em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội. Tàu.
- Ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
22 22 Bài 14: - Tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS. 1. Pháp lệnh về phòng chống
phòng, chống - Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. nhiễm vi rút.
nhiễm HIV/ - Những quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm 2. Bộ luật hình sự năm 1999.
AIDS HIV/ AIDS. 3. Các số liệu, bảng biểu, áp
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm phích, tranh ảnh về đại dịch
HIV/ AIDS. AIDS.
- Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/
AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
23 23 Bài 15: - Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ 1. Các thông tin, sự kiện về tai Kiểm
Phòng ngừa gây cháy nổ vá các chất độc hại. nạn vũ khí, cháy , nổ trên báo tra 15
tai nạn vũ Những quy định thông thường của pháp luật nước ta về đài. phút
khí, cháy, nổ phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ vá các chất đôc hại. 2. Luật phòng cháy, chũa cháy.
và các chất - Các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên trên. 3. Tranh, ảnh về tai nạn vũ khí,
độc hại - Nhận biết các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước cháy nổ vá các chất độc hại.
về phòng ngừa tai nạn trên.
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước về
phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. nhắc
nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện.
24 24 Bài 16: Hs hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc 1. Hiến pháp năm 1992, bộ luật
Quyền sở quyền sở hữu của công dân. hình sự, bộ luật dân sự.
hữu tài sản và Hình thành bồi dưỡng cho hs ý thức tôn trọng tài sản của mọi 2. Những câu ca dao, tục ngữ
nghĩa vụ tôn người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. về đức tính thật thà trung thực
trọng tài sản Hs biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu. trong cuộc sống.
của người
khác
25 25 Bài 17: Hs hieåu taøi saûn nhaø nöôùc thuoäc sôû höõu 1. Hieán phaùp 1992, boä
Nghĩa vụ tôn cuûa toaøn daân do nhaø nöôùc chòu traùch nhieäm luaät hình söï, boä luaät
trọng, bảo vệ quaûn daân söï.
tài sản Nhà Hình thaønh vaø naâng cao thaùi ñoä yù thöùc toân 2. Caâu chuyeän nhöõng
nước và lợi troïng vaø baûo veä taøi saûn nhaø nöôùc, lôïi ích taám göông duõng caûm
ích công coâng coä ñaáu tranh baûo veä taøi
Bietá toân troïng vaø baûo veä taøi saûn nhaø nöôùc saûn nhaø nöôùc
cộng
vaø lôïi ích coâng coäng, duõng caûm ñaáu tranh, 3. Giaáy khoå lôùn, buùt
ngaên chaën caùc haønh vi xaâm phaïm taøi saûn daï.
nhaø nöôùc vaø lôïi ích coâng coäng.
26 26 Bài 18: - Hs hiểu và phân biệt nôi dung của quyền khiếu nại và 1. Bảng phụ ( so sánh quyền
Quyền khiếu quyền tố cao của công dân. khiếu nại tố cáo)
nại, tố cáo - Hs biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình 2. Hiến pháp năm 1992; luật
của công dân thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. khiếu nại, tố cáo.
- Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong 3. Tranh, ảnh liên quan đến
việc thực hiện hai quyền này. quyền khiếu nại, tố cáo.
27 27 Ôn các nội - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 13-> 18 - Bài tập tình huống. Kiểmtra
dung đã học - Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. - Sách tham khảo miệng
- Xây dựng kế hoạch ôn bài hợp lí. - Giấy khổ lớn từ 5- 7
- Rèn luyện các ý thức đạo dức. HS
28 28 Kiểm tra 1 - Củng cố lại những kiến thức đã học trong những tiết học Đề kỉêm tra
tiết trước .
- Hiểu được những chuẩm mực đạo đức cơ bản, phổ thông,
thiết thực, phù hợp với lứa tuổi THCS.
- Hình thành tư duy logic trong liên hệ các kiến thức, có kỹ
năng phán đoán, kĩ năng nhận xét, đánh giá.
- Có thái độ ý thức nghiêm túc trong khi lam bài.
- Rút ra được các phương pháp dạy của giáo viên và phương
pháp học của học sinh.
29 29 Bài 19: - Hs hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận 1. Các câu chuyện liên quan
Quyền tự do - Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định đến việc sử dụng quyền tự do
ngôn luận của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân. ngôn luận và lợi dụng tự do
- Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật ngôn luận để phục vụ mục đích
của hs. Phân biệt được thế nào là quyền tự do nôn luận và lợi xấu.
dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu. 2. Hiến pháp năm 1992, luật
báo chí
30 30 Bài 20: Hiến - Hs nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà 1. Các sơ đồ về nội dung cơ
pháp nước nước. bản của Hiến pháp, tổ chức bộ
CHXHCN Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật máy nhà nước.
VIỆT NAM Việt Nam.
31 31 Bài 20: Hiến - Nắm được những nôi dung cơ bản của Hiến pháp năm 1. Hiến pháp năm 1992, luật tổ
pháp nước 1992. chức Quốc hội, luật tổ chức
CHXHCN - Hình thành trong hs ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến Chính phủ
VIỆT NAM pháp và Pháp luật”
- Hs có nếp sống và thói quen sống: “ Sống và làm việc theo
Hiến pháp và Pháp luật”
32 32 Bài 21: Pháp Định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật 1.Hiến pháp năm 1992, Luật
luật nước trong cuộc sống xã hội. giáo dục.
CHXHCN Ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo 2.Bảng phụ
VIỆT NAM pháp luật.
33 33 Bài 21: Pháp và vai trò của pháp luật trong cuộc sống xã hội. 3.Một số mẫu chuyện liên quan
luật nước Ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo đến đời sống hằng ngày của
CHXHCN pháp luật. HS như các tấm gương chấp
VIỆT NAM Hình thành ở học sinh: hành pháp luật, bảo vệ pháp
Tình cảm, niềm tin vào pháp luật. luật.

34 34 Thực hành - Giúp HS trình bày quan điểm của mình về các vấn đề ở địa -Bài tập trắc nghiệm.
ngoại khóa phương mà các em chưa thông suốt. -Bài tập tình huống.
các vấn đề - Tổng kết các vấn đề chưa rõ trong chương trìnhhọc. -Giấy khổ lớn.
của địa - Tạo cho HS thói quen mạnh dạn trình bày quan điểm, nói
phương và lên được suy nghĩ của bản thân.
các nội dung
đã học.
35 35 On tập học kì - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1->11. -Bài tập tình huống. Kiểm
II - Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. -Sách tham khảo tra vở
- Xây dựng kế hoạch ôn thi hợp lí. bài học,
- Rèn luyện các ý thức đạo dức. bài tập
của HS
36 36 Kiểm tra học Đánh giá kết quả học tập của HS. Đề KT
kì II - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập của
mình để từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả, tích cực
hơn.
-Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi mới phương
pháp giảng dạy hiệu quả hơn.
37 37 Thực hành - Giúp HS trình bày quan điểm của mình về các vấn đề ở địa -Bài tập trắc nghiệm.
ngoại khóa phương mà các em chưa thông suốt. -Bài tập tình huống.
các vấn đề - Tổng kết các vấn đề chưa rõ trong chương trìnhhọc. -Giấy khổ lớn.
của địa - Tạo cho HS thói quen mạnh dạn trình bày quan điểm, nói
phương và lên được suy nghĩ của bản thân.
các nội dung
đã học.

You might also like