You are on page 1of 15

BIỂU MÔ

MỤC TIÊU:
1. Nêu được định nghĩa biểu mô.
2. Kể ra 3 chức năng chính của biểu mô.
3. Nêu được 5 đặc điểm cấu tạo mô học của biểu mô (đặc biệt là biểu mô phủ).
4. Kể tên và nêu chức năng của các cấu tạo đặc trưng của các tế bào biểu mô.
5. Mô tả cấu tạo và chức năng của vi nhung mao và lông chuyển.
6. Nêu tên và chức năng của 6 loại liên kết giữa 2 tế bào biểu mô gần nhau.
7. Mô tả cấu tạo siêu vi thể của kiên kết vòng bịt, thể liên kết và liên kết khe.
8. Nêu 2 nguyên tắc chung dùng để phân loại biểu mô.
9. Liệt kê các loại biểu mô dựa trên 2 nguyên tắc phân loại và cho ví dụ từng loại.
10. Mô tả cấu tạo mô học của biểu mô lát đơn, vuông đơn, trụ đơn (ở ruột non), lát tầng
không sừng hóa, biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển, biểu mô trung gian.
11. Nêu các đặc điểm để phân biệt tuyến ngoại và nội tiết.
12. Kể tên các kiểu tuyến ngoại tiết chính trong cơ thể.
13. Kể tên các kiểu tuyến nội tiết chính trong cơ thể.
14. Phân biệt 3 kiểu nội tiết
15. Phân biệt 3 kiểu chế tiết của tế bào tuyến
16. Nhận biết được các loại biểu mô dưới kính hiển vi trong ảnh vi thể hoặc slides.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1. Biểu mô KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Tế bào đứng sát nhau.
B. Không có mạch máu.
C. Có nhiều thể liên kết.
D. Chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ mà thôi.
E. Có tính phân cực.

2. Biểu mô phủ:
A. Chỉ có nguồn gốc ngoại bì.
B. Chỉ có nguồn gốc nội bì.
C. Tạo các bao xơ của các tạng.
D. Có khả năng đổi mới nhanh.
E. Tất cả đều sai.

3. Biểu mô KHÔNG thể phân loại dựa trên tiêu chuẩn sau đây:
A. Nguồn gốc phôi thai.
B. Hình dạng tế bào.
C. Số hàng tế bào.
D. Chức năng.

4. Vi nhung mao là:


A. Siêu ống.
B. Siêu sợi.
C. Nhung mao ở ruột.
D. Cấu trúc chỉ có ở biểu mô.
E. Tất cả đều sai.
5. Vi nhung mao là nhánh bào tương:
A. Không có màng tế bào bọc nhưng có màng siêu sợi.
B. Có màng tế bào và nhiều siêu sợi actin.
C. Có màng tế bào và nhiều siêu ống.
D. Có cấu tạo như lông chuyển.
E. Có nhiều liên kết vòng bịt.

6. Vi nhung mao:
A. Thường phát triển ở tế bào hấp thụ và tái hấp thụ.
B. Thường phát triển ở tế bào bảo vệ.
C. Giúp tế bào chuyển động.
D. Giúp tế bào liên kết với nhau.
E. Tất cả đều sai.

7. Lông chuyển:
A. Có cấu tạo giống vi nhung mao.
B. Gồm nhiều siêu sợi xếp song song.
C. Là cấu tạo tương tự với trung tử.
D. Có thể gặp ở tất cả các mô.
E. Chỉ có ở biểu mô hô hấp.

8. Loại protein đặc biệt của lông chuyển là:


A. Myosin
B. Actin
C. Villin
D. Dynein
E. Fimbrin

9. Tác dụng của loại protein đặc biệt đó (câu 8) là:


A. Định hình lông chuyển.
B. Gắn lông chuyển với bề mặt tế bào.
C. Tạo sự lay chuyển của lông chuyển.
D. Liên kết của siêu ống ngoại vi và trung tâm.
E. Tất cả đều sai.

10. Liên kết vòng bịt:


A. Nằm ở vùng cực ngọn tế bào.
B. Có tác dụng trao đổi giữa 2 tế bào gần nhau.
C. Là nơi có nhiều cấu trúc connexon.
D. Là nơi có nhiều siêu sợi actin.
E. Tất cả đều sai.

11. Thể liên kết:


A. Tạo thành vòng ở cực ngọn tế bào.
B. Có nhiều siêu sợi trương lực
C. Có tác dụng ngăn cách với môi trường ngoài.
D. Có tác dụng trao đổi giữa 2 tế bào gần nhau.
E. Tất cả đều sai.

12. Thể liên kết KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Có nhiều siêu sợi trương lực.
B. Có tấm bào tương.
C. Có tác dụng liên kết 2 tế bào gần nhau.
D. Thường gặp ở biểu mô phủ.
E. Có nhiều đơn vị cấu tạo connexon.

13. Liên kết khe KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Là nơi 2 tế bào lân cận nằm sát nhau.
B. Có nhiều phức hợp protein (connexon)
C. Có tác dụng ngăn cách với môi trường ngoài
D. Có tác dụng lưu thong ion sang tế bào bên cạnh.
E. Có thể gặp ở tất cả các loại mô.

14.

15. So với các mô khác, tế bào biểu mô thường có đặc điểm là:
A. Nhân bắt màu bazo.
B. Bào tương bắt màu acid.
C. Bộ golgi kém phát triển.
D. Ti thể phát triển.
E. Tất cả đều sai.

16. Thể liên kết là cấu trúc liên kết:


A. Giữa 2 tế bào biểu mô.
B. Giữa màng đáy và tế bào liên kết.
C. Giữa 2 noron.
D. Giữa các bào quan.
E. Tất cả đều sai.

17. Biểu mô lát đơn:


A. Có ở thành khoang thiên nhiên.
B. Có ở thành khoang cơ thể.
C. Có ở nơi gặp nhiều ma sát.
D. Có ở ống bài xuất tuyến ngoại tiết.
E. Tất cả đều sai.

18. Biểu mô ở khí quản là:


A. Biểu mô lát đơn.
B. Biểu mô vuông đơn.
C. Biểu mô lát tầng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

19. Biểu mô thực quản là:


A. Biểu mô trụ giả tầng.
B. Biểu mô lát tầng không sừng.
C. Biểu mô lát tầng có sừng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

20. Thành của nang tuyến giáp là biểu mô:


A. Lát đơn.
B. Vuông đơn.
C. Trụ đơn.
D. Trụ giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

21. Biểu mô trung gian giả tầng có ở:


A. Thực quản.
B. Khí quản.
C. Tiểu cầu thận.
D. Tuyến bã.
E. Tất cả đều sai.

22. Ngoài da, biểu mô lát tầng sừng hóa còn có thể gặp ở:
A. Giác mạc.
B. Cổ tử cung.
C. Thực quản.
D. Bàng quang
E. Tất cả đều sai.

23. Biểu mô lát tầng không sừng hóa khác biểu mô lát tầng có sừng ở chỗ:
A. Có nhiều thể liên kết.
B. Có màng đáy dày.
C. Không có lớp hạt.
D. Không có mạch máu.
E. Không phân cực.

24. Biểu mô trụ đơn:


A. Có nhiều ở nơi có hấp thụ thức ăn.
B. Có nhiều ở nơi trao đổi khí.
C. Không có tính phân cực.
D. Kém khả năng sinh sản.
E. Tất cả đều sai.

25. Tế bào đáy:


A. Là tế bào ít có khả năng sinh sản.
B. Có nhiều ở khí quản.
C. Có nhiều vi nhung mao trên cực ngọn.
D. Có khả năng chế tiết mạnh.
E. Có khả năng tổng hợp melanin.

26. Lớp gai:


A. Là lớp tế bào thuộc biểu bì.
B. Còn gọi là lớp sinh sản.
C. Còn gọi là lớp hạt.
D. Không có nhiều siêu sợi trương lực.
E. Có nhiều liên kết vòng bịt.

27. Lớp sừng KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:


A. Là cấu trúc giàu keratin.
B. Các hình thức liên kết tế bào không còn.
C. Nhân tế bào bị thoái hóa.
D. Có nhiều thể bán liên kết.
E. Có nhiều siêu sợi actin.

28. Tuyến bã là tuyến ngoại tiết kiểu:


A. Ống đơn.
B. Ống chia nhánh.
C. Túi đơn.
D. Túi phức tạp.
E. Ống – túi.

29. Tuyến mồ hôi là tuyến kiểu:


A. Túi đơn.
B. Túi phức tạp.
C. Ống đơn thẳng.
D. Ống – túi.
E. Tất cả đều sai.

30. Tuyến ống – túi có thể gặp ở:


A. Tuyến bã.
B. Tuyến kẽ.
C. Tuyến tiền liệt.
D. Tuyến vú.
E. Tất cả đều sai.

31. Tuyến túi kiểu chùm nho có thể gặp ở:


A. Tuyến tiền liệt.
B. Tuyến vú.
C. Tuyến giáp.
D. Tuyến kẽ.
E. Tuyến đáy vị.
32. Loại siêu sợi trong vùng thể liên kết là;
A. Siêu ống.
B. Siêu sợi.
C. Siêu sợi trung gian.
D. Siêu sợi actin.
E. Siêu sợi myosin.

33. Ở biểu mô trụ giả tầng:


A. Tất cả nhân nằm cùng hang.
B. Tất cả tế bào đều có cực ngọn tiếp xúc long ống.
C. Tất cả tế bào đều tựa trên màng đáy.
D. Tất cả tế bào đều có nguồn gốc ngoại bì phôi.
E. Tất cả đều đúng.

BIỂU MÔ
MỤC TIÊU
1. Nêu được định nghĩa biểu mô.
2. Kể ra 3 chức năng chính của biểu mô.
3. Nêu được 5 đặc điểm cấu tạo mô học của biểu mô (đặc biệt là biểu mô phủ).
4. Kể tên và nêu chức năng của các cấu tạo đặc trưng của các tế bào biểu mô.
5. Mô tả cấu tạo và chức năng của vi nhung mao và lông chuyển.
6. Nêu tên và chức năng của 6 loại liên kết giữa 2 tế bào biểu mô gần nhau.
7. Mô tả cấu tạo siêu vi thể của kiên kết vòng bịt, thể liên kết và liên kết khe.
8. Nêu 2 nguyên tắc chung dùng để phân loại biểu mô.
9. Liệt kê các loại biểu mô dựa trên 2 nguyên tắc phân loại và cho ví dụ từng
loại.
10. Mô tả cấu tạo mô học của biểu mô lát đơn, vuông đơn, trụ đơn (ở ruột non),
lát tầng không sừng hóa, biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển, biểu mô trung
gian.
11. Nêu các đặc điểm để phân biệt tuyến ngoại và nội tiết.
12. Kể tên các kiểu tuyến ngoại tiết chính trong cơ thể.
13. Kể tên các kiểu tuyến nội tiết chính trong cơ thể.
14. Phân biệt 3 kiểu nội tiết
15. Phân biệt 3 kiểu chế tiết của tế bào tuyến
16. Nhận biết được các loại biểu mô dưới kính hiển vi trong ảnh vi thể hoặc
slides.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


(Từ câu 1 đến câu 35)
1. Biểu mô KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Tế bào đứng sát nhau.
B. Không có mạch máu.
C. Có nhiều thể liên kết.
D. Chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ mà thôi.
E. Có tính phân cực.

2. Biểu mô phủ:
A. Chỉ có nguồn gốc ngoại bì.
B. Chỉ có nguồn gốc nội bì.
C. Tạo các bao xơ của các tạng.
D. Có khả năng đổi mới nhanh.
E. Tất cả đều sai.

3. Biểu mô KHÔNG thể phân loại dựa trên tiêu chuẩn sau đây:
A. Nguồn gốc phôi thai.
B. Hình dạng tế bào.
C. Số hàng tế bào.
D. Chức năng.

4. Vi nhung mao là:


A. Siêu ống.
B. Siêu sợi.
C. Nhung mao ở ruột.
D. Cấu trúc chỉ có ở biểu mô.
E. Tất cả đều sai.

5. Vi nhung mao là nhánh bào tương:


A. Không có màng tế bào bọc nhưng có màng siêu sợi.
B. Có màng tế bào và nhiều siêu sợi actin.
C. Có màng tế bào và nhiều siêu ống.
D. Có cấu tạo như lông chuyển.
E. Có nhiều liên kết vòng bịt.

6. Vi nhung mao:
A. Thường phát triển ở tế bào hấp thụ và tái hấp thụ.
B. Thường phát triển ở tế bào bảo vệ.
C. Giúp tế bào chuyển động.
D. Giúp tế bào liên kết với nhau.
E. Tất cả đều sai.

7. Lông chuyển:
A. Có cấu tạo giống vi nhung mao.
B. Gồm nhiều siêu sợi xếp song song.
C. Là cấu tạo tương tự với trung tử.
D. Có thể gặp ở tất cả các mô.
E. Chỉ có ở biểu mô hô hấp.

8. Loại protein đặc biệt của lông chuyển là:


A. Myosin
B. Actin
C. Villin
D. Dynein
E. Fimbrin

9. Tác dụng của loại protein đặc biệt đó (câu 8) là:


A. Định hình lông chuyển.
B. Gắn lông chuyển với bề mặt tế bào.
C. Tạo sự lay chuyển của lông chuyển.
D. Liên kết của siêu ống ngoại vi và trung tâm.
E. Tất cả đều sai.

10. Liên kết vòng bịt:


A. Nằm ở vùng cực ngọn tế bào.
B. Có tác dụng trao đổi giữa 2 tế bào gần nhau.
C. Là nơi có nhiều cấu trúc connexon.
D. Là nơi có nhiều siêu sợi actin.
E. Tất cả đều sai.

11. Thể liên kết:


A. Tạo thành vòng ở cực ngọn tế bào.
B. Có nhiều siêu sợi trương lực
C. Có tác dụng ngăn cách với môi trường ngoài.
D. Có tác dụng trao đổi giữa 2 tế bào gần nhau.
E. Tất cả đều sai.

12. Thể liên kết KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Có nhiều siêu sợi trương lực.
B. Có tấm bào tương.
C. Có tác dụng liên kết 2 tế bào gần nhau.
D. Thường gặp ở biểu mô phủ.
E. Có nhiều đơn vị cấu tạo connexon.

13. Liên kết khe KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Là nơi 2 tế bào lân cận nằm sát nhau.
B. Có nhiều phức hợp protein (connexon)
C. Có tác dụng ngăn cách với môi trường ngoài
D. Có tác dụng lưu thong ion sang tế bào bên cạnh.
E. Có thể gặp ở tất cả các loại mô.

14.

15. So với các mô khác, tế bào biểu mô thường có đặc điểm là:
A. Nhân bắt màu bazo.
B. Bào tương bắt màu acid.
C. Bộ golgi kém phát triển.
D. Ti thể phát triển.
E. Tất cả đều sai.

16. Thể liên kết là cấu trúc liên kết:


A. Giữa 2 tế bào biểu mô.
B. Giữa màng đáy và tế bào liên kết.
C. Giữa 2 noron.
D. Giữa các bào quan.
E. Tất cả đều sai.

17. Biểu mô lát đơn:


A. Có ở thành khoang thiên nhiên.
B. Có ở thành khoang cơ thể.
C. Có ở nơi gặp nhiều ma sát.
D. Có ở ống bài xuất tuyến ngoại tiết.
E. Tất cả đều sai.

18. Biểu mô ở khí quản là:


A. Biểu mô lát đơn.
B. Biểu mô vuông đơn.
C. Biểu mô lát tầng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

19. Biểu mô thực quản là:


A. Biểu mô trụ giả tầng.
B. Biểu mô lát tầng không sừng.
C. Biểu mô lát tầng có sừng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

20. Thành của nang tuyến giáp là biểu mô:


A. Lát đơn.
B. Vuông đơn.
C. Trụ đơn.
D. Trụ giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

21. Biểu mô trung gian giả tầng có ở:


A. Thực quản.
B. Khí quản.
C. Tiểu cầu thận.
D. Tuyến bã.
E. Tất cả đều sai.

22. Ngoài da, biểu mô lát tầng sừng hóa còn có thể gặp ở:
A. Giác mạc.
B. Cổ tử cung.
C. Thực quản.
D. Bàng quang
E. Tất cả đều sai.

23. Biểu mô lát tầng không sừng hóa khác biểu mô lát tầng có sừng ở chỗ:
A. Có nhiều thể liên kết.
B. Có màng đáy dày.
C. Không có lớp hạt.
D. Không có mạch máu.
E. Không phân cực.

24. Biểu mô trụ đơn:


A. Có nhiều ở nơi có hấp thụ thức ăn.
B. Có nhiều ở nơi trao đổi khí.
C. Không có tính phân cực.
D. Kém khả năng sinh sản.
E. Tất cả đều sai.

25. Tế bào đáy:


A. Là tế bào ít có khả năng sinh sản.
B. Có nhiều ở khí quản.
C. Có nhiều vi nhung mao trên cực ngọn.
D. Có khả năng chế tiết mạnh.
E. Có khả năng tổng hợp melanin.

26. Lớp gai:


A. Là lớp tế bào thuộc biểu bì.
B. Còn gọi là lớp sinh sản.
C. Còn gọi là lớp hạt.
D. Không có nhiều siêu sợi trương lực.
E. Có nhiều liên kết vòng bịt.

27. Lớp sừng KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:


A. Là cấu trúc giàu keratin.
B. Các hình thức liên kết tế bào không còn.
C. Nhân tế bào bị thoái hóa.
D. Có nhiều thể bán liên kết.
E. Có nhiều siêu sợi actin.

28. Tuyến bã là tuyến ngoại tiết kiểu:


A. Ống đơn.
B. Ống chia nhánh.
C. Túi đơn.
D. Túi phức tạp.
E. Ống – túi.

29. Tuyến mồ hôi là tuyến kiểu:


A. Túi đơn.
B. Túi phức tạp.
C. Ống đơn thẳng.
D. Ống – túi.
E. Tất cả đều sai.

30. Tuyến ống – túi có thể gặp ở:


A. Tuyến bã.
B. Tuyến kẽ.
C. Tuyến tiền liệt.
D. Tuyến vú.
E. Tất cả đều sai.

31. Tuyến túi kiểu chùm nho có thể gặp ở:


A. Tuyến tiền liệt.
B. Tuyến vú.
C. Tuyến giáp.
D. Tuyến kẽ.
E. Tuyến đáy vị.

32. Loại siêu sợi trong vùng thể liên kết là;
A. Siêu ống.
B. Siêu sợi.
C. Siêu sợi trung gian.
D. Siêu sợi actin.
E. Siêu sợi myosin.

33. Ở biểu mô trụ giả tầng:


A. Tất cả nhân nằm cùng hang.
B. Tất cả tế bào đều có cực ngọn tiếp xúc long ống.
C. Tất cả tế bào đều tựa trên màng đáy.
D. Tất cả tế bào đều có nguồn gốc ngoại bì phôi.
E. Tất cả đều đúng.
34.

35.

CÂU HỎI GHÉP HỢP


(Từ câu 36 đến câu 76)

Từ câu 36 đến câu 43 sử dụng các lựa chọn sau:

36. Biểu bì da.


A. Biểu mô lát đơn.
37. Biểu mô khí quản.
B. Biểu mô vuông đơn.
38. Biểu mô thực quản.
C. Biểu mô trụ đơn.
39. Biểu mô buồng trứng.
D. Biểu mô trụ giả tầng.
40. Biểu mô tá tràng.
E. Biểu mô lát tầng không sừng.
41. Biểu mô đáy vị.
F. Biểu mô lát tầng sừng hóa
42. Biểu mô bàng quang.
G. Biểu mô trung gian giả tầng
43. Biểu mô trước giác mạc

36. F 37. D 38. E 39. B 40. C 41. C 42. G 43.E

Từ câu 44 đến câu 50 sử dụng các lựa chọn sau:

44. Có tác dụng ngăn cách với môi trường ngoài.


A. Liên kết vòng bịt.
45. Có tác dụng liên kết là chính.
B. Thể liên kết.
46. Có tác dụng vận chuyển ion.
C. Liên kết khe.
47. Nằm ở vùng cực ngọn.

48. Có nhiều siêu sợi trương lực.

49. Có nhiều phức hợp connexon.

50. Có ở biểu mô và các biểu mô khác.

44. A 45. B 46. C 47. A 48. B 49. C 50. C

Từ câu 51 đến câu 56 sử dụng các lựa chọn sau: (hình vẽ 4)

Từ câu 57 đến câu 61 sử dụng các lựa chọn sau:

57.Tuyến kẽ tinh hoàn


A. Tuyến nội tiết
58. Tuyến đáy vị
B. Tuyến ngoại tiết
59. Có ống bài xuất

60. Không có ống bài xuất


61. Có mao mạch rất phong phú

57. A 58.B 59.B 60.A 61.A

Từ câu 62 đến câu 70 sử dụng các lựa chọn sau:

62. Tuyến cận giáp


A. Cấu tạo kiểu túi kín
63. Tuyến giáp
B. Cấu tạo kiểu lưới
64. Tuyến thượng thận
C. Cấu tạo kiểu tản mác
65. Tuyến kẽ tinh hoàn
D. Cấu tạo ống đơn
66. Tuyến mồ hôi
E. Cấu tạo ống túi
67. Tuyến hoàn thể

68. Tuyến đáy vị

69. Tuyến tiền liệt

70. Tuyến tử cung

62. B 63. E 64. B 65. C 66. D 67. B 68. D 69. C 70.D

Từ câu 71 đến câu 76 sử dụng các lựa chọn sau:

71. Có màng bào tương bao bọc


A. Lông chuyển
72. Lõi có chứa nhiều sợi
B. Vi nhung mao
73. Lõi có chứa siêu ống
C. Cả A và B
74. Gắn với thể đáy
D. Không A không B
75. Có nhiều ở biểu mô hấp thụ

76. Có thể là cấu tạo đặc biệt của cực ngọn tế bào trụ
71. C 72. B 73. A 74. A 75. B 76. C

CÂU HỎI CHỌN TRẢ LỜI ĐÚNG /SAI


(Từ câu 77 đến câu 84)

77. Biểu mô là nơi có nhiều hình thức liên kết nhất. (Đ)

78. Liên kết vòng bịt chỉ gặp ở biểu mô phủ. (S)

79. Thể liên kết chỉ gặp ở biểu mô phủ. (S)

80. Biểu mô có thể có nguồn gốc từ ngoại bì. (Đ)

81. Lông chuyển và vi nhung mao có vị trí khác nhau nhưng cấu tạo hoàn toàn
giống nhau. (S)

82. Siêu ống là thành phần cấu tạo cơ bản của lông chuyển. (Đ)

83. Liên kết vòng bịt, thể liên kết, liên kết khe đều có tác dụng liên kết hai tế
bào gần nhau. (Đ)

84. Tế bào đáy của biểu mô trụ giả tầng có cực ngọn tiếp xúc với không khí.
(S)
CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT
(Từ câu 85 đến câu 88)

85. Tế bào mầm khía thuộc mô...........................................(biểu mô phủ)


86. Tế bào gan thuộc mô............................................(biểu mô tuyến)
87. Tế bào tiết ra testosterone thuộc mô...........................(biểu mô tuyến)
88. Tế bào thành ỏ đáy vị thuộc mô...........................................(biểu mô tuyến)

You might also like