You are on page 1of 40

Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 1

Chương1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ


VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Mục tiêu:

1 - Thấy rõ bản chất sâu sắc của khái niệm đạo hàm và những kết quả liên quan đến đạo
hàm.
2 - Nắm vững tất cả các định lí áp dụng đạo hàm để nghiên cứu những vấn đề quan trọng
nhất trong viuệc khảo sát sự biến thiên của hàm số như sự đồng biến, nghịch biến, cực đại,
cực tiểu, tiệm cận, ...
3 - Vận dụng thành thạo công cụ đạo hàm và sơ đồ khảo sát để nghiên cứu sự biến thiên và
vẽ đồ thị của một số hàm số thường gặp:
- Một số hàm số đa thức: Bậc nhất, bậc hai, bậc ba, trùng phương ...
- Một số hàm số phân thức đơn giản.
4 - Biết cách giải một số bài toán đơn giản liên quan đến khảo sát hàm số như: Sự tương
giao, sự tiếp xúc của các đường, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị...

Nội dung và mức độ:

- Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Đặc biệt lưu tâm đến những
khoảng có sự biến thiên khác thường (đồng biến, nghịch biến, có cực đại, cực tiểu, có điểm
gián đoạn, ...). Khảo sát một số hàm : hàm đa thức: Bậc nhất, bậc hai, bậc ba, trùng phương
... hàm số phân thức đơn giản. Có thể khảo sát và vẽ đồ thị của một số hàm không quen
ax 2 + bx + c
thuộc khác dạng: y =
2
, y = ax 2 + bx + c ...
a 'x + b 'x + c '
- Ứng dụng đạo hàm để nghiên cứu về: Sự đồng biến, nghịch biến. Cực đại, cực tiểu.
- Xét các nhánh vô tận của đồ thị hàm số, tiệm cận của đồ thị hàm số. Giới hạn tại những
điểm đặc biệt: Điểm gián đoạn, điểm vô tận.
- Các bài toán liên quan đến bài toán khảo sát hàm số đơn giản được giới thiệu trong sách
giáo khoa: Viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương
pháp đồ thị. Tương giao của hai đường ...
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 2

§1. SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (3 tiết)

A - Mục tiêu:
+ Kiến thức
Giúp hs nắm vững điều kiện (nhất là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hay nghịch biến
trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn
+ Kĩ năng
Giúp hs vận dụng một cách thành thạo định lý và điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét
chiều biến thiên của hàm số
+ Về tư duy thái độ
o Nắm được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xét sự biến thiên của hàm số trong khảo sát
và vẽ đồ thị hàm số. Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn
cũng như tự đánh giá kết quả học tập
o Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập

B - Chuẩn bị của thầy và trò:


1. Chuẩn bị của giáo viên
o Giáo án, phấn, bảng
o Phiếu học tập
o Các slide trình chiếu
o Bảng phụ…
o Computer và projector ; máy chiếu Overhead

2. Chuẩn bị của học sinh


o Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,…còn có :
o Kiến thức cũ về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số, về việc tính giới hạn hàm số và
xét dấu một biểu thức
o Giấy trong và bút viết lên giấy trong khi trình bày kết quả hoạt động

C - Phương pháp dạy học


Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp hs chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức như : trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,… trong đó
phương pháp chính được sử dụng là đà thoại, gợi và giải quyết vấn đề

D - Tiến trình tổ chức bài học:


• Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số, giới thiệu đại biểu
• Kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ
+ Câu hỏi 1 : Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến mà các em đã được học.
Đồ thị của hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng K có tính chất gì ?
+ Câu hỏi 2 : Nhìn vào đồ thị các hàm số y=x2-1; y=-x2/2, y=2x+2, y=1/x, chỉ ra các
khoảng đồng biến, nghịch biến của mỗi hàm số (đồ thị của các hàm số này được gv chuẩn
bị trước trong các bảng phụ)
+ Câu hỏi 3 : Xét dấu đạo hàm của các hàm số trên, chỉ ra các khoảng dương âm của đạo
hàm
+ Câu hỏi 4 : so sánh, tổng hợp kết quả ở câu hỏi 2 và 3, nêu nhận xét về mối quan hệ giữa
sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm
Gv cho hs nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa, bổ sung (nếu có). Nhận xét câu trả lời
của hs và cho điểm
• Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng-trình chiếu
Yêu cầu hs thảo luận nhóm Nghe, hiểu nhiệm vụ
để tìm câu trả lời cho các câu
hỏi sau
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 3

Câu hỏi 1 : Nêu các cách Thảo luận nhóm, đưa ra câu trả
chứng minh hàm số đồng lời :
biến (nghịch biến) trên
khoảng K +Dùng trực tiếp định nghĩa. Cụ
thể :
Nếu chứng minh được
∀x1, x 2 ∈ K : x1 < x 2 1.Nhắc lại định nghĩa
về hàm số đồng biến,
⇒ f (x1) < f (x 2) nghịch biến trên
Ta kết luận : hàm số đồng biến khoảng K
trên khoảng K Đọc SGK trang 4

+Sử dụng định nghĩa đã được


biến đổi. Cụ thể:
∀x1, x 2 ∈ K ; x1 ≠ x 2
Nếu ta chứng minh được
f (x 2) − f (x1)
> 0 , ta kết luận
x 2 − x1
hàm số đồng biến trên khoảng
K

Câu hỏi 2 : Nếu hàm số f(x) Tương tự cho trường hợp hàm
liên tục và luôn dương (luôn số nghịch biến trên K
âm) trên K thì giới hạn
f (x + ∆x ) − f (x ) Hs thảo luân nhóm và TL :
L = lim Câu hỏi 2 :
∆x → 0 ∆x Không âm (không dương)
(x, x+∆ x ∈ K) có thể là số âm
hay không? 2.Tính đơn điệu và dấu
của đạo hàm
Câu hỏi 3 : Nếu f(x) đồng biến Định lý
(nghịch biến) trên K thì Giả sử hàm số y=f(x) có
f ( x + ∆x ) − f ( x ) Câu hỏi 3 : đạo hàm trên khoảng I
f '(x ) = lim
∆x →0 ∆x f’(x) ≥ 0 (f’(x) ≤ 0) +Nếu hàm số đồng biến
sẽ như thế nào? trên khoảng I thì f’(x) ≥ 0
Từ đó đi đến định lý trang 4 ∀x ∈ I
SGK +Nếu hàm số nghịch biến
trên K thì f’(x) ≤ 0 ∀x ∈ I

Ngược lại, ta cũng chứng


minh được
Giả sử hàm số y=f(x) có
đạo hàm trên khoảng I
a)Nếu f’(x)>0 ∀x ∈ I thì
hàm số f đồng biến trên
khoảng I
b)Nếu f’(x)<0 thì hàm số f
nghịch biến trên khoảng I
c) Nếu f’(x)=0 ∀x ∈ I thì
hàm số f không đổi trên
khoảng I

Định lý trên cho ta một


điều kiện đủ để hàm số
đơn điệu trên một khoảng

 Chú ý :
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 4

Khoảng I trong định lý


trên có thể được thay bởi
một đoạn hoặc một nửa
khoảng. Khi đó phải bổ
sung giả thiết “hàm số
liên tục trên đoạn hoặc
nửa khoảng đó”.
Chẳng hạn
Nếu hàm số f liên tục trên
đoạn [a;b] và có đạo hàm
f’(x)>0 trên khoảng (a;b)
thì hàm số f đồng biến
trên đoạn [a;b]
Người ta thường diễn đạt
khẳng định này qua bảng
biến thiên như sau

Vận dụng định lý để tìm các


khoảng đơn điệu của hàm số
theo nhóm
Vd1 : Chứng minh rằng
Chia hs thành các nhóm và hàm số f(x)=x–sinx đồng
yêu cầu hs vận dụng các định biến trên nửa khoảng [0;
lý đã học để tìm các khoảng Đại diện nhóm hs phát biểu π
)
đơn điệu của hàm số cách làm 2

Cho đại diên nhóm hs phát Kết quả


biểu cách làm
Đại diện nhóm khác nhận xét, +Việc tìm các khoảng
Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) đồng biến và nghịch biến
bổ sung (nếu có) của một hàm số còn được
nói gọn là xét chiều biến
thiên của hàm số đó
+Qua định lý đã nêu, ta
thấy việc xét chiều biến
thiên của một hàm số có
đạo hàm có thể chuyển về
việc xét dấu đạo hàm của
Chia hs thành các nhóm và Vận dụng định lý để tìm các nó
yêu cầu hs vận dụng các định khoảng đơn điệu của hàm số
lý đã học để tìm các khoảng theo nhóm Vd2 : Xét chiều biến thiên
đơn điệu của hàm số 2
của hàm số y=x–
Cho đại diên nhóm hs phát x
biểu cách làm Đại diện nhóm hs phát biểu
cách làm Kết quả
Yêu cầu nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu có) Đại diện nhóm khác nhận xét, Vd3 : Xét chiều biến thiên
bổ sung (nếu cần) của hàm số
4 3
y = x − 2x 2 + x − 3
Nhấn mạnh cho hs lời giải của 3
vd3 như sau : Kết quả
Dựa vào chú ý, chứng minh Nghe, nhìn nhận lại trình tự giải
được hàm số đã cho đồng quyết, hệ thống lại những kiến
biến trên mỗi nửa khoảng thức đã sử dụng trong vd3
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 5

 1 1 
 −∞; 2 và  2 ; +∞  . Từ đó
   
suy ra hàm số đồng biến trên
R

Qua vd3, gv gợi ý để hs phát Nhận xét :


hiện được : việc thêm dấu Thảo luận nhóm và cho đại diện
“=” vào công thức f’(x)>0 nhóm phát biểu điều phát hiện Qua vd3 ta thấy có thể mở
(hay f’(x)<0) ảnh hưởng đến được rộng định lý đã nêu như
việc xét sự đồng biến, nghịch sau:
biến của hàm số như thế nào? Đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu cần) Giả sử hàm số y=f(x) có
đạo hàm trên khoảng I.
Nếu f’(x) ≥ 0 ∀x ∈ I (hoặc
f’(x) ≤ 0 ∀x ∈ I ) và f’(x)=0
chỉ tại một số điểm hữu
hạn của I thì hàm số f
đồng biến (hoặc nghịch
biến) trên I

• Củng cố:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng-trình chiếu
Trình chiếu slide Trả lời các câu hỏi gv đặt ra 1.Muốn tìm các khoảng đơn
Cho hs trả lời các câu hỏi đặt điệu của hàm số dựa vào dấu
ra trong slide của đạo hàm, ta làm như thế
nào?
2.Phát biểu “điều kiện đủ”
để xét sự biến thiên của hàm
số trên một khoảng, nửa
khoảng, đoạn dựa vào dấu
của đạo hàm

• Bài tập về nhà:


Về nhà các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài, sau đó vận dụng để giải
các bài tập từ 110 trang 7,8,9 SGK
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 6

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (3 tiết)


A - Mục tiêu:
- Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phương. Phân biệt được với khái niệm giá trị lớn
nhất nhỏ nhất.
- Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa và các biểu bảng.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ)
x
Chữa bài tập 3 trang 11: Chứng minh rằng hàm số y = 2
nghịch biến trên từng khoảng
x +1
(–∞; 1) và (1; + ∞).
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1− x 2 - Gọi một học sinh lên bảng trình bày
bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
(1+ x )
Hàm số xác định trên R và có y’ = 2
2 . Ta có
- Cho tính thêm các giá trị của hàm số
tại các điểm x = ± 1.
y’ = 0 ⇔ x = ± 1 và xác định ∀x ∈ R. Ta có bảng: - Dùng bảng minh hoạ đồ thị của hàm
số và nêu câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm cao
nhất, điểm thấp nhất của đồ thị so với
các điểm xung quanh ?
- Dẫn dắt đến khái niệm điểm cực trị
của đồ thị hàm số.

Kết luận được: Hàm số nghịch biến trên từng


khoảng
(– ∞; 1) và (1; + ∞).
1 y

x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-1

I - KHÁI NIỆM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU


Hoạt động 2:
Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu - Tổ chức cho học sinh đọc. nghiên cứu
của hàm số. (SGK - trang 12) định nghĩa về cực đại, cực tiểu của
- Phát biểu ý kiến, biểu đạt nhận thức của bản hàm số.
thân. - Thuyết trình phần chú ý của SGK.
II - ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ
Hoạt động 3:(Dẫn dắt khái niệm)
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 7

x
Lấy lại ví dụ trong hoạt động 1, với yêu cầu: Hàm số y = có cực trị hay không ? Tại
x2 +1
sao ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Chỉ ra được hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1, giá trị - Gọi học sinh chỉ ra các điểm cực đại,
1 cực tiểu của đồ thị hàm số:
cực tiểu y = – . Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá x
2 y= 2
1 x +1
trị cực đại y = . - Phát biểu nhận xét về sự liên hệ giữa
2
- Từ bảng, nhận xét được sự liên hệ giữa đạo hàm đạo hàm và các điểm cực trị của hàm
và các điểm cực trị của hàm số. số. Phát biểu định lí 1.
Hoạt động 4:(Dẫn dắt khái niệm)
Hãy điền vào các bảng sau:

Hoạt động 5:
Chứng minh định lí 1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm: Đọc, thảo luận phần chứng - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
minh định lí 1 (SGK) nhóm với nhiệm vụ: Đọc, thảo luận
- Phát biểu quan điểm của bản thân về cách chứng phần chứng minh định lí 1 (SGK)
minh định lí, nhận xét về cách biểu đạt, trình bày - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
của bạn. Gọi đại diện của nhóm chứng minh
- Nêu được quy tắc tìm các điểm cực trị. định lí
- Phát biểu quy tắc tìm các điểm cực
trị của hàm số ( Quy tắc 1)
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 6: (Củng cố)
Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = x(x2 - 3)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn học sinh tìm cực trị của
- Tham khảo SGK. hàm số đã cho theo từng bước mà quy
tắc 1 đã phát biểu.
- Gọi học sinh thực hiện.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 7: (Củng cố)
Tìm cực trị ( nếu có) của hàm số y = f(x) = x
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
 x khi x ≥ 0 - Hướng dẫn học sinh tìm cực trị của
- Ta có y = f(x) = x =  nên hàm hàm số đã cho theo từng bước mà quy
−x khi x < 0 tắc 1 đã phát biểu.
số xác định trên tập R và có: - Gọi học sinh thực hiện.
 1 khi x > 0 - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
y’ = f’(x) =  (chú ý tại x = 0 hàm số - Chú ý cho học sinh thấy được: Hàm
 −1 khi x < 0
không có đạo hàm). số y = f(x) = x không có đạo hàm tại
Ta có bảng: x = 0 nhưng vẫn đạt CT tại đó.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 8

Suy ra hàm đạt CT tại x = 0 ( y = 0)

y
3

x
-2 -1 1 2

-1

Bài tập về nhà: 1, 3, 4 trang 17 - 18 (SGK)

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp theo)

A - Mục tiêu:
- Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phương. Phân biệt được với khái niệm giá trị lớn
nhất nhỏ nhất.
- Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
- Áp dụng được vào bài tập.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa và các biểu bảng.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ và dẫn dắt khái niệm)
Gọi học sinh chữa bài tập 1 trang 17:
Áp dụng quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
1 3 1
a) y = x − x 2 − 2x − 3 b) y = x +
3 x
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Tập xác định của hàm số là tập R. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài
Y / = X 2 − 2X − 3 ; y’ = 0 ⇔ x = - 1; x = 3. giải đã chuẩn bị ở nhà.
Ta có bảng: - Giao cho các học sinh bên dưới:
+ Ở câu a) tính thêm y”(- 3); y”(2).
+ ở câu b) tính thêm y”(- 1); y”(1).
- Phát vấn:
Quan hệ giữa dấu của đạo hàm cấp
hai với cực trị của hàm số ?
- Giáo viên thuyết trình định lí 2 và
Quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số.

Suy ra yCĐ = y(- 1) = 3; yCT = y(3) =


b) Tập xác định của hàm số là R \ { 0} .
1 x2 −1
y’ = 1 – = ; y’ = 0 ⇔ x = – 1; x = 1.
x2 x2
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 9

Lập bảng, suy ra: yCĐ= y(–1) = – 2; yCT = y(1) = 2

Hoạt động 2: (Luyện tập. củng cố)


Tìm các điểm cực trị của hàm số:
1 4
y = f(x) = x – 2x2 + 6
4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tập xác định của hàm số: R - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập theo
f’(x) = x3 – 4x = x(x2 – 4); 2 cách: Một học sinh dùng quy tắc 1,
f’(x) = 0 ⇔ x = ± 2; x = 0. một học sinh dùng quy tắc 2 và so
Quy tắc 1: Lập bảng xét dấu của f’(x) để suy ra các sánh các kết quả tìm được.
điểm cực trị. - Chú ý cho học sinh:
+ Trường hợp y” = 0 không có kết
luận gì về điểm cực trị của hàm số.
+ Khi nào nên dùng quy tắc 1, khi
nào nên dùng quy tắc 2 ?
- Đối với các hàm số không có đạo
hàm cấp 1 (và do đó không có đạo
hàm cấp 2) thì không thể dùng quy
tắc 2.
Suy ra: fCT = f(± 2) = 2; fCĐ =f(0) = 6
Quy tắc 2: Tính f”(x) = 3x2 – 4 nên ta có:
f”( ± 2) = 8 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 2
và fCT = f(± 2) = 2.
f”(0) = – 4 < 0 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 0 và fCĐ
= f(0) = 6.

Hoạt động 3: (Luyện tập. củng cố)


Tìm các điểm cực trị của hàm số : y = f(x) = sin2x

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
π - Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
f’(x) = sin2x, f’(x) = 0 ⇔ 2x = k π ⇔ x = k bài tập theo quy tắc 2.
2
(dễ dàng hơn do không phải xét dấu
f”(x) = 2cos2x nên suy ra:
f’(x) - là hàm lượng giác).
 π  −2 khi k = 2l+1 - Củng cố định lí 2 và quy tắc 2. Phân
f”  k  = 2cos k π =  l∈Z
 2  2 khi k = 2l biệt các giá trị cực đại, cực tiểu với các
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
π
Suy ra: x = + lπ là các điểm cực đại của hàm - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
2
số.
x = lπ là các điểm cực tiểu của hàm số.

Hoạt động 4: (Củng cố)


Có thể áp dụng quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số y = f(x) = x được không ? Tại sao ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 10

- Thấy được hàm số đã cho không có đạo hàm cấp - Hướng dẫn học sinh khá: Hàm số
1 tại x= 0, tuy nhiên ta có: không có đạo hàm cấp 1 tại x = 0 nên
 1 không thể dùng quy tắc 2 (vì không có
 khi x > 0 đạo hàm cấp 2 tại x = 0). Với hàm số
 2 x đã cho, có thể dùng quy tắc 1, không
y’ = f’(x) = 
− 1 khi x < 0
thể dùng quy tắc 2.
 2 − x - Củng cố:
Hàm số không có đạo hàm tại x0
nên có bảng:
nhưng vẫn có thể có cực trị tại x0.

- Suy ra được fCT = f(0) = 0 ( cũng là GTNN của


hàm số đã cho.
• Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại ở trang 17 - 18 (SGK).

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp theo)

A - Mục tiêu:
- Có kĩ năng thành thạo tìm cực trị của hàm số.
- Giải được loại toán về cực trị của Hàm số có chứa tham số.
- Củng cố kiến thức cơ bản.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, sách bài tập.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ)
Chữa bài tập 1 trang 17:
Áp dụng quy tắc 1, hãy tìm cực trị của các hàm số sau:

d) y = f(x) =
x 2 − 2x + 3 e) y = g(x) = x3(1 – x)2
x −1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
d) Tập xác định của hàm số: R \ { 1} - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập đã
chuẩn bị ở nhà.
x 2 − 2x − 1 x = 1 − 2 - Hướng dẫn học sinh tính cực trị của
y’ = f’(x) = ; y’ = 0 ⇔ 
( x − 1) 2 g (x )
 x = 1 + 2 hàm số phân thức: y = f(x) = .
Lập bảng xét dấu của f’(x) và suy ra được: h (x )
fCT = f(1 + 2 ) = 2 2 ; fCĐ = f(1 - 2 ) = – 2 2 . g ' ( xCĐ )
yCĐ = fCĐ = ;
e) Tập xác định của hàm số: R h ' ( xCĐ )
x = 0 g ' ( xCT )
 yCT = fCT =
y’ = g’(x) = x (1 - x)(3 - 5x); y’ = 0 ⇔  x =
2
3 h ' ( xCT )
 5 - Củng cố quy tắc 1.
x = 1 - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.

Lập bảng xét dấu của g’(x), suy ra được:
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 11

 3 108
gCĐ = g   =
 5 3125

Hoạt động 2: ( Kiểm tra bài cũ)


Áp dụng quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
10
c) y = f(x) = sin2x + cos2x d) y = g(x) =
1 + sin2 x

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
c) Hàm số xác định trên tập R. - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập đã
y’ = f’(x) = 2(cos2x - sin2x). chuẩn bị ở nhà.
π π - Củng cố quy tắc 2.
y’ = 0 ⇔ tg2x = 1 ⇔ x = +k . - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
8 2
y” = f”(x) = - 4(sin2x + cos2x) nên ta có:
π π  π  π 
f”  + k  = - 4 sin  + k π  + cos  + k π  
8 2  4  4 
 −4 2 khi k = 2m m∈ Z
= 
 4 2 khi k = 2m + 1 m∈ Z
π 
Kết luận được: fCĐ = f  + mπ  = – 2
8 
 5π 
fCT = f  + mπ  = – 2
 8 
d) Hàm số xác định trên tập R.
10sin2x
− π
y’ = g’(x) =
( 1 + sin x ) ; y’ = 0 ⇔ x = k
2
2
2

−20cos2x ( 1 + sin x ) + 20sin 2x


2 2

y” = nên suy ra
( 1 + sin x )
3
2

−20cos k π
 π 2
g”  k  =  2  π 
 2 1 + sin  k 2  
  
 −20 < 0 khi k = 2m
= 
 5>0 khi k = 2m + 1
Kết luận được:
Hàm đạt cực đại tại x = mπ ; yCĐ = 10.
π
Hàm đạt cực tiểu tại x = + mπ ; yCT = 5
2

Hoạt động 3: ( Kiểm tra bài cũ)


Chữa bài tập 4 trang 18:

Xác định m để hàm số: y = f(x) =


x 2 + mx + 1 đạt cực đại tại x = 2.
x +m

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 12

- Hàm số xác định trên R \ { −m} và ta có: - Phát vấn:


Viết điều kiện cần và đủ để hàm số
x 2 + 2mx + m2 − 1 f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x = x0 ?
y’ = f’(x) = - Củng cố:
( x + m) 2 + Điều kiện cần và đủ để hàm số có
- Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 2 thì f’(2) = 0, cực đại tại điểm x = x0:
m = −1 Có f’(x0) = 0 (không tồn tại f’(x0)) và
tức là: m2 + 4m + 3 = 0 ⇔  f’(x) dổi dấu từ dương sang âm khi đi
m = −3 qua x0.
x2 − x +1 x 2 − 2x + Điều kiện cần và đủ để hàm số có
a) Xét m = -1 ⇒ y = và y’ = . cực tiểu tại điểm x = x0:
x −1 ( x − 1) 2 Có f’(x0) = 0 (không tồn tại f’(x0)) và
Ta có bảng: f’(x) dổi dấu từ âm sang dương khi đi
qua x0.
- Phát vấn:
Có thể dùng quy tắc 2 để viết điều
kiện cần và đủ để hàm số f(x) đạt
cực đại (cực tiểu) tại x0 được không ?
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài
Nên hàm số không đạt cực đại tại x=2 ⇒ m=–1 loại tập.

x 2 − 3x + 1 x 2 − 6x + 8
b) m = – 3 ⇒ y = và y’ =
x −3 ( x − 3) 2
Ta có bảng:

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 2.


Nên giá trị m = – 3 là giá trị cần tìm.
Hoạt động 4: (Củng cố)
Chữa bài tập 3 trang 17: Chứng minh rằng hàm số y = – x không có đạo hàm tại x = 0
nhưng vẫn đạt cực đại tại điểm đó.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chứng minh được hàm số đã cho không có đạo - Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải
hàm tại x = 0. bài tập.
- Lập bảng để tìm được yCĐ = y(0) = 0. Hoặc có thể - HD: Hàm số y = – x không có đạo
lý luận:
hàm tại x = 0 vì:
y (x ) ≤ 0 ∀x y (x ) − y (0)  x 
 lim = lim  − 
x →0 x −0 x →0  x 
y (0) = 0 ⇒ yCĐ = y(0) = 0.
 1 x → 0−
= 
 −1 x → 0+

• Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài tập ở trang 17 - 18.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 13

§3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (3
tiết)

A - Mục tiêu:
 Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu rõ định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
một tập hợp số thực
- Ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó.
 Kĩ năng :
- Có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng bảng biến thiên của hàm số để tìm giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đó
- Nắm được qui tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 đoạn mà
nó liên tục
- Áp dụng giải các bài tập và ứng dụng thực tế
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, sách bài tập.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm được sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = 4 − x 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Thực hiện giải bài tập. - Gọi hai học sinh lên giải bài tập.
- Nhận xét để tìm được các giá - Phát vấn: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm trên các đoạn ?
số trên các đoạn đã cho.

Hoạt động 2: (Củng cố khái niệm)


Nêu định nghĩa về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số của hàm số y = f(x) xác định trên
tập D ⊂ R ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghiên cứu định nghĩa về giá - Nhắc lại định nghĩa về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hàm số của hàm số y = f(x) xác định trên tập D ⊂ R
số của hàm số y = f(x) xác - Nhấn mạnh học sinh hai diều kiện
định trên tập D ⊂ R  f (x ) ≤ M (hay f (x ) ≥ m) với mọi x ∈ D
 Tồn tại ít nhất một điểm
x 0 ∈ D sao cho f (x 0 ) = M (hay f (x 0 ) = m)
- Phương pháp thường dùng để tìm GTLN, GTNN trên 1
tập hợp : lập bảng biến thiên của hàm số

Hoạt động 3: ( Củng cố khái niệm)


1
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x ) = x − 5 + trên khoảng (0; +∞).
x
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện giải bài tập. - Hướng dẫn học sinh lập bảng tìm
khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra
giá trị nhỏ nhất trên khoảng đã cho.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên: - Đặt vấn đề:
Do x > 0, nên theo bất đẳng thức Cô - si áp Có thể dùng bất đẳng thức để tìm giá trị
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 14

1 1 nhỏ nhất của hàm số đã cho trên (0; +∞)


dụng cho 2 biến số x và ta có x + ≥ 2 được không ? Tại sao ?
x x
1
dấu đẳng thức xảy ra ⇔ x = ⇔ x = 1 (x >
x
0) nên suy ra được:
1
f(x) = x – 5 + ≥ 2–5=–3
x
f(x) = – 3 khi x = 1.
Do đó: min f ( x ) = f(1) = – 3.
(0; + ∞)

Hoạt động 4: (Dẫn dắt khái niệm)


Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = x(x2 - 3) trên các đoạn:
 3 3
a) [– 1; 4] b)  −; 
 2 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nêu định lí: Mọi hàm số liên tục
Ta có f’(x) = 3x2 – 3; f’(x) = 0 ⇔ x = ± 1. trên một đoạn đều có GTLN và GTNN
a) f(– 1) = 2; f(1) = – 2; f(4) = 52. trên đoạn đó.
So sánh các giá trị tìm được, suy ra: - Tổ chức cho học sinh đọc SGK
min f (x ) = f (1) = −2 ; phần: Quy tắc tìm GTLN, GTNN của
[ −1;4] hàm số trên một đoạn.
max f (x ) = f (4) = 52 . - Phát biểu quy tắc( sách giáo khoa
[ −1;4] trang 21)
 3 9  3 9
b) f(– 1) = 2; f(1) = – 2; f  −  = ; f  = –
 2 8  2 8
So sánh các giá rị tìm được, suy ra:
 3 9  3 9
min f (x ) = f   = − max f (x ) = f  − 2 = 8
 3 3  2  8 ;  3 3  
− ;
 2 2 − ; 2 2
   

Hoạt động 5: (Củng cố)


Tìm GTNN và GTLN của hàm số:
x  π 3π 
a) f(x) = ( x − 3) 2 trên đoạn 0; 2 ; b) g(x) = sinx trên đoạn  ; .
3 2 2 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh thực hành giải bài tập. - Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài tập.
- Nghiên cứu bài giải của SGK. - Củng cố quy tắc tính GTLN, GTNN của
- Nhận xét bài giải của bạn và biểu đạt ý hàm số trên một đoạn.
kiến của cá nhân. - Chú ý: Sự tồn tại GTNN, GTLN của hàm số
liên tục trên (a; b).

Hoạt động 6: (Củng cố_ ứng dụng thực tiễn)


Một hộp không nắp được làm từ 1 mảnh các tông theo mẫu hình 1.4 (SGK trang 20). Hộp có
đáy là một hình vuông cạnh x (cm), chiều cao h (cm) và có thể tích là 500 cm3.
Tìm giá trị của x sao cho diện tích S(x)( diện tích các mảnh tông theo x) là nhỏ nhất.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
2000 - Hướng dẫn học sinh thiết lập hàm số và
- Lập được hàm số: S (x ) = x 2 + , x >0 khảo sát, từ đó tìm GTLN.
x
- Nêu các bước giải bài toán có tính chất
- Lập được bảng khảo sát các khoảng đơn
thực tiễn.
điệu của hàm số S(x), từ đó suy ra được:
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 15

min S (x ) = S ( 10) = 300


(0; +∞ )
- Trả lời, ghi đáp số.
• Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài tập ở trang 16 → 20 trang 22
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 16

§4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ (1 tiết)

A - Mục tiêu:
- Hiểu rõ được định nghĩa của đồ thị hàm số.
- Nắm vững các phép biến đổi đồ thị cơ bản: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm.
- Có khả năng vận dụng các phép biến đổi đó để vẽ đồ thị của một số hàm số đơn giản.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1: (Dẫn dắt khái niệm)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK phần “ Nhắc lại định nghĩa “ trang 24. - Thuyết trình định nghĩa về đồ thị của
- Trả lời câu hỏi: hàm số y = f(x) trên tập D ⊂ R.
a) Từ đồ thị của hàm số ta có thể nhận biết được
các tính chất gì của hàm số đó ? (liên tục, đơn
điệu, cực trị)
b) Căn cứ vào đồ thị của hàm số đã cho ở hình sau,
hãy nêu đặc điểm của hàm số đó ?

y
4
3
A
2
1
x
O
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1
-2
B
-3
-4

I - PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÔNG THỨC CHUYỂN HỆ TỌA ĐỘ

Hoạt động 2:
Từ đồ thị của hàm số y = f(x) = x2, hãy suy ra cách vẽ đồ thị của hàm số y = g(x) = x2 + 3.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nêu được cách dựng đồ thị của hàm số g(x) - Nhắc lại cách dựng đồ thị của hàm số
bằng
r cách tịnh tiến đồ thị hàm số f(x) theo véctơ:
uuuu y=f(x) + b bằng phép tịnh tiến đồ thị
OM = (0; 3) hàm số.
- Xây dựng công thức chuyển hệ tọa độ.
 x = X + x 0

y = Y + y 0
- Việc thay đổi phương trình đồ thị y =
f(x) giúp nghiên cứu đồ thị dễ dàng hơn.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 17

8 y

6
y = 2 x+ 3
5

2
y =2x
1
x
-2 -1 1 2
-1

II – PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG CONG ĐỐI VỚI HỆ TỌA ĐỘ MỚI

Hoạt động 3: Giải ví dụ trang 26


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tìm phương trình của đồ thị đối với hệ tọa độ mới - Gọi học sinh thực hiện giải phần a.
IXY. - Phương trình đường cong y = f(x) đối
với hệ tọa độ IXY: Y = f(X + x0) – y0.
- Chứng minh I là tâm đối xứng của đồ thị . - Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn,
hàm số lẻ và tính chất đồ thị của
chúng.

• Củng cố
Làm bài tập 29 trang 27
Từ đồ thị của hàm số y = 1 − x 2 suy ra đồ thị của hàm số y = 2x − x 2 bằng phép
tịnh tiến theo véctơ nào?
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 18

§5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (2 tiết)

A - Mục tiêu:
-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm tiệm cận đứng, ngang và xiên
của một đồ thị hàm số. Biết sử dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của đồ thị của một số hàm
số và để chứng minh công thức tiệm cận.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc tìm các đường tìm tiệm
cận của đồ thị.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
1 Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang:
Hoạt động 1:
1
Cho hàm số y =f(x)= Tìm các giới hạn sau:
x
1 1 1 1
a) lim (=0) b) lim (=0) c) lim− (= −∞ ) d) lim+ (= +∞ )
x →−∞ x x →+∞ x x→ 0 x x→ 0 x

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tính toán các giới hạn và đọc kết quả , nhận xét - Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài
- Đọc, nghiên cứu phần định nghiã của SGK sau đó tập.
trả lời đường thẳng nào là tiệm cận đứng, ngang - Tổ chức đọc, nghiên cứu phần định
Nhận xét tiệm cận đứng, ngang của đồ thị quen nghĩa của SGK.
1 ĐN1: Đường thẳng y=y0 được gọi là
thuộc y= đường tiệm cận ngang (gọi tắt là
x
y tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số
4
lim f (x ) = y 0 hoặc
y=f(x) nếu: x →
3 −∞
2
M lim f (x ) = y 0
1
x
x → +∞
O H
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 ĐN2: Đường thẳng x=x0 được gọi là
-1
N -2 K
đường tiệm cận đứng (gọi tắt là
tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số
-3
y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều
-4
kiện sau được thỏa mãn:
lim f (x ) = +∞ ; lim f (x ) = +∞
x → x 0− x → x 0+
-Nhận xét về khoảng cách MH từ điểm M nằm trên lim f (x ) = −∞ ; lim f (x ) = −∞
đồ thị đến trục hoành khi hoành độ x của M tiến ra x → x 0− x → x 0+
+ ∞ và hoành độ x của M tiến đến 0 (bên phải) Thuyết trình khái niệm đường tiệm
-Nhận xét về khoảng cách NK từ điểm N nằm trên cận của đồ thị hàm số.
đồ thị đến trục hoành khi hoành độ x của N tiến ra
–∞ và hoành độ x của M tiến đến 0 (bên trái)
Quan sát đồ thị của hàm số và chỉ ra đường tiệm
cận của đồ thị hàm số

Hoạt động 2:
2x − 1
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =f(x)=
x +2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 19

Tính các giới hạn: - Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài
2x − 1 tập.
a) lim (=2) - Tổ chức đọc, lại phần định nghĩa của
x →−∞ x + 2
SGK về đường tiệm cận ngang và tiệm
2x − 1 cận đứng của đồ thị hàm số.
b) lim (=2)
x →+∞ x + 2 Gọi học sinh chỉ ra tiệm cận của ví dụ
2x − 1
c) lim − (= +∞ )
x → −2 x + 2
2x − 1
d) lim + (= −∞ )
x → −2 x + 2

- Tính toán các giới hạn và đọc kết quả , nhận xét
suy ra tiệm cận đứng, tiệm cận ngang

Hoạt động 3:

a) Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =f(x)= x2 +1
x
5 − 3x 2
b) Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =f(x)=
1− x2
2Đường tiệm cận xiên:
Hoạt động 4: Đọc, nghiên cứu phần “ Tiệm cận xiên “
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Tiệm cận xiên “ Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học
- Hiểu được đồ thị minh họa sinh và vẽ đồ thị minh họa.
- Nắm được cách tìm các hệ số a, b của tiệm cận Cho (C) là đồ thị của hàm số y=f(x) và
xiên y = ax + b. (d) là đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0)
Chứng minh đường thẳng d: y = ax + b là tiệm cận Gọi M và N là hai điểm của (C) và (d)
f (x ) − (ax + b ) = 0 có cùng hoành độ x. Nếu độ dài của
của đồ thị y = f(x) ⇔ x lim
→+∞ đoạn thẳng MN dần đến 0 khi x dần
hoặc lim f (x ) − (ax + b ) = 0 đến +∞ (hoặc khi x dần đến −∞ ) thì
x →−∞ đường thẳng (d) được gọi là đường
tiệm cận xiên của (C)
y

Thuyết trình định nghĩa 3:

Đường thẳng y = ax + b, a ≠ 0, được


M
gọi là đường tiệm cận xiên (gọi tắt là
tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số
N y=f(x) nếu:
O
x0
x
lim f (x ) − (ax + b ) = 0
x →+∞

hoặc lim f (x ) − (ax + b ) = 0


x →−∞
*Cách tìm các hệ số a, b của tiệm cận
xiên y = ax + b.
f (x )
a= lim ; b = lim f (x ) − ax 
x →+∞ x x →+∞
hoặc
Theo dõi các bước tìm tiệm cận xiên của đồ thị
f (x )
hàm số: a= lim ; b = lim f (x ) − ax 
x →−∞ x x →−∞
x3
y= f(x)= - Nếu a = 0. ta có tiệm cận ngang.
1− x2 Nếu a≠ 0 ta có tiệm cận xiên.
Hoạt động 5:
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) = x 2 − 1.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 20

1 - Hướng dẫn học sinh tìm tiệm cận


f (x ) 2 x 1−
= lim x − 1 =
xiên theo công thức xác định a, b:
a = lim x2
x →+∞ x x lim f (x )
x →+∞
x →+∞ x a= lim ; b = lim f (x ) − ax 
x →+∞ x x →+∞
1
= = lim 1− =1
x →+∞ x2 f (x )
; b = lim f (x ) − ax 
( )
a= lim x →−∞
lim f (x ) − ax  = lim x →−∞ x
b= x2 −1 − x = 0
x →+∞ x →+∞

Suy ra tiệm cận y = x là tiệm cận xiên (khi x → +∞


)

1
f (x ) 2 x 1−
a= lim = lim x − 1 = x2
x →−∞ x x →−∞ x lim
x →−∞ x
1
= = lim (− 1 − ) = −1
x →−∞ x2
b= lim f (x ) − ax  = lim
x →−∞ x →−∞
( )
x2 −1 + x = 0

Tiệm cận y = -x là tiệm cận xiên (khi x → −∞ )

Hoạt động 6:

Tuỳ theo các giá trị của m hãy tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y =
mx 2 + 6x − 2
x +2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
4m − 14 - Hướng dẫn giải bài tập.
Ta có y =f(x) =mx +6 –2m + và xác định - Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị
x +2
hàm số.
∀x≠ –2
14
a) Nếu m = 0 ta có y = 6 – có tiệm cận đứng
x +2
x=–2 tiệm cận ngang y = 6.
7 7
b) Nếu m = thì y = x - 1 ∀x ≠ – 2 nên đồ thị
2 2
của hàm số không có tiệm cận.
7
c) Nếu m ≠ 0 và m ≠ tìm được tiệm cận đứng là
2
x = –2 tiệm cận xiên y = mx + 6 – 2m.

Hoạt động 7:
5
a)Xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) = 1 + .
x2
1
b)Xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) = x - 1 + .
x
x
c)Xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) =
2− x
2+ x
d)Xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) =
9− x2
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 21

x2 + x +1
e)Xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) =
3 − 2x − 5x 2
• Bài tập về nhà:
1 - Tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:

a) y =
2x − 1
b) y =
3x 2 − 7x + 15 c) y =
( x + 1) 2
x 2 − 7x + 10 x −1 x2 − x +1
x 3 + x 2 − 4x − 2
d) y = e) y = - 2x + 3 x 2 + 1 d) y = x + 4x 2 + 2x + 1
2
x −4
2 - Tuỳ theo các giá trị của m tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau:
x +2
y= 2
x − 4x + m

3- Tìm m để đồ thị hàm số y =


2x 2 − 3x + m không có tiệm cận đứng.
x −m
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 22

§6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ


CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC (3 tiết)

A - Mục tiêu:
- Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số.
- Vận dụng giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc 3.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
I - SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ.

Hoạt động 1:
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 − 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Sử dụng máy tính điện tử Casio, tính giá trị - Định hướng cho học sinh: Vẽ đồ thị bằng
của hàm số ở nhiều điểm rồi nối để được cách dựng điểm (nhiều điểm, với mật độ
dạng gần đúng của đồ thị. mau, đồ thị sẽ có độ chính xác).
- Đặt vấn đề: Vẽ dạng đồ thị của hàm số f(x)
y
với yêu cầu chính xác ở:
2 + Các khoảng đơn điệu.
1
+ Các điểm đặc biệt :cực tri, điểm uốn giao
với các trục toạ độ.
x
-4 -3 -2 -1 O 1 2
+ Cung lồi, cung lõm.
+ Tiệm cận.
-1

Hoạt động 2: -2
Đọc, nghiên cứu phần “ Sơ đồ khảo sát hàm số “
Hoạt động của -3
học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghiên cứu phần “ Sơ đồ-4
khảo sát hàm số - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần:
“. “ Sơ đồ khảo sát hàm số “ trang 37 - SGK.
- Trả lời được câu hỏi về mục tiêu đạt được - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
của từng bước khảo sát.

Phương pháp chung


1. Tìm tập xác định của hàm số
2. Xét sự biến thiên của hàm số
a) Tìm giới hạn tại vô cực (nếu có) của hàm số
Tìm các đường tiệm cận (nếu có) của đồ thị
b) Lập bảng biến thiên của hàm số : Tìm đạo hàm, xét dấu đạo
hàm, xét chiều biến thiên và tìm cực trị (nếu có), lập bảng biến thiên
3. Vẽ đồ thị của hàm số
a) Vẽ các đường tiệm cận (nếu có).
b) Xác định một số điểm đặc biệt (giao điểm với các trục tọa độ,
điểm uốn, một vài điểm dễ thấy...). Dựa vào đó và bảng biến thiên để
vẽ đồ thị.
c) Nhận xét về đồ thị (tính chẵn lẻ, trục và tâm đối xứng ...)

II - KHẢO SÁT MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC


Hoạt động 3:
Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 - Trang 37 - SGK.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 23

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 - Trang 37 - SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
- Trả lời được câu hỏi của giáo viên. + Nêu các bước khảo sát.
+ Mục tiêu đạt được của từng bước khảo sát.
1 3
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = (x − 3x 2 − 9x − 5)
8
1) Tập xác định: D = 
2) Bảng biến thiên:
 x lim y = −∞ và lim y = +∞
→−∞ x →+∞
1  x = −1 ⇒ y = 0
 y’ = f’(x) = (3x2 − 6x −9) . Ta có f’(x) = 0 ⇔  .
8  x = 3 ⇒ y = −4
 BBT

Suy ra: Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;−1); (3; +∞) và đồng biến trên (−1; 3).
Đạt cực đại tại điểm A(−1; 0), đạt cực tiểu tại điểm B(3; −4)
3) Đồ thị:
y
1
 Ta có y” = f”(x) = ( 6x − 6); 3
8
y” = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = − 2. 2
Vậy đồ thị qua I(1; −2).
1
Tính thêm một số điểm đặc biệt:
O x
x −3 5 ..... -3 -2 -1 1 2 3 4 5
y −4 0 .....
-1

-2  I(1; −2)
-3

-4

-5
Hoạt động 4:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần Điểm uốn của đồ - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
thị trang 39 − SGK + Nêu các bước khảo sát.
- Trả lời được câu hỏi của giáo viên. + Mục tiêu đạt được của từng bước khảo sát.
- Chứng minh được điểm uốn I(1; −2) là tâm - Chứng minh điểm uốn của đồ thị là tâm đối
đối xứng của đồ thị : xứng của đồ thị.
uuu
r
Dùng phép tịnh tiến theo véctơ OI = ( 1; −2)
x = 1 + X
với công thức chuyển trục: 
 y = −2 + Y
đưa hàm số đã cho về dạng Y = F(X) là hàm
lẻ.

Hoạt động 5: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = f (x ) = −x 3 + 3x 2 − 4x + 2


1) Tập xác định: D = 
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 24

2) Bảng biến thiên:


 x lim y = +∞ và lim y = −∞
→−∞ x →+∞
 y’ = f’(x) = − 3x2 + 6x − 4 có ∆ ’ = − 3 < 0 ⇒ y’ < 0 ∀x ∈ 
Hàm số nghịch biến trên . Hàm số không có cực trị.
 BBT
x - ∞
+∞
y’ −
+∞
y −

3) Đồ thị:
 Ta có y” = f”(x) = − 6x + 6; y” = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 0. Đồ thị đối xứng qua I(1; 0)
Tính thêm một số điểm đặc biệt:
x -1 0 2 3 .....
y 10 2 −2 −10 .....
y
10

2
(1,0) x
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-2
O
-4

-6

-8

-10

Bảng các dạng đồ thị của hàm bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0)

TÓM TẮT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


1. Tìm tập xác định của hàm số D =  .
2. Xét sự biến thiên của hàm số
a)  Nếu a > 0 : x lim y = −∞ và lim y = +∞ .
→−∞ x →+∞

 Nếu a < 0 : x lim y = +∞ và lim y = −∞ .


→−∞ x →+∞
b)  Đạo hàm y / = 3ax2 + 2bx + c ( ∆ / = b2 − 3ac )
y / = 0 có 2 nghiệm ⇔ ∆ / > 0 ⇔ hàm số có cực đại, cực tiểu.
y / = 0 có nghiệm kép hay vô nghiệm ⇔ ∆ / ≤ 0 : hàm số không có cực trị, hàm số
luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên  .
 Lập BBT
3. Vẽ đồ thị của hàm số
 Đạo hàm cấp hai y” = 6ax + 2b .
b
y” = 0 ⇔ x = − (hoành độ điểm uốn). Điểm uốn là tâm đối xứng.
3a
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 25

(Có thể cho x = 0 ⇒ y = d, lấy đối xứng điểm (0;d) qua điểm uốn được thêm một
điểm nữa thuộc đồ thị)
 Đồ thị:

Hoạt động 6:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghiên cứu bảng tóm tắt. - Thuyết trình và hướng dẫn học sinh
- Nêu câu hỏi thắc mắc. đọc, nghiên cứu bảng liên hệ về dạng
đồ thị hàm bậc ba và số nghiệm của
đạo hàm tương ứng.

• Bài tập về nhà: Bài 40, 41, 42 trang 43, 44 - SGK.


Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 26

§6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ


CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC (tiếp theo)

A - Mục tiêu:
- Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số.
- Vận dụng giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm trùng phương.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1:Chữa bài tập 40 trang 43 (phần a).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = x3 + 3x2 - 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trình bày lời giải. (đầy đủ các bước) - Gọi một học sinh trình bày bài giải đã
- Trả lời câu hỏi: Nêu sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị của chuẩn bị ở nhà.
hàm số. - Uốn nắn cách trình bày lời giải, cách
biểu đạt của học sinh.
- Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát sự biến
thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
y = f(x) = x4 - 2x2 - 3. và y = g(x) = −x 4 − 2x 2 + 3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3, 4 trang 41 - 42 (SGK). - Tổ chức học sinh đọc, nghiên cứu ví
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. dụ 3, 4 trang 41 - 42 (SGK).
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của
học sinh.
- Củng cố các bước khảo sát , vẽ đồ thị
của hàm số.
y y

2
3
1
x 2
-3 -2 -1 1 2 3

-1 O 1

-2 x
-2 -1 1 2
-3
-1 O
-4

Hoạt động 3:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = - x4 + 2x2 + 3.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm được phân công. Tổ chức học sinh hoạt động theo
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. nhóm.
- Gọi một học sinh trình bày bài giải,
gọi học sinh nhận xét bài giải.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố các bước khảo sát vẽ đồ thị
của hàm số trùng phương.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 27

A B
4

3
C

x
-2 -1 1 2
0

- Nhận xét bài giải của bạn.


Bảng các dạng đồ thị của hàm trùng phương

TÓM TẮT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


1. Tìm tập xác định : D = 
2. Xét sự biến thiên của hàm số
a) Nếu a > 0 : x lim y = +∞ và lim y = +∞ .
→−∞ x →+∞

 Nếu a < 0 : x lim y = −∞ và lim y = −∞ .


→−∞ x →+∞
b) Đạo hàm y / = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b)
* ab < 0 : y / = 0 có 3 nghiệm ⇔ hàm số có 3 cực trị
* ab ≥ 0 : y / = 0 có 1 nghiệm ⇔ hàm số có 1 cực trị
 Lập BBT
3. Vẽ đồ thị của hàm số
 Đạo hàm cấp 2: y / / = 12ax2 + 2b : ab < 0 : đồ thị có 2 điểm uốn
ab ≥ 0 : đồ thị không có điểm uốn
 Hàm số chẵn ⇒ Đồ thị có trục đối xứng Oy
 Đồ thị: a>0 a<0

Phương trình
y’ = 0
có ba nghiệm phân
biệt

Phương trình
y' = 0
có một nghiệm

• Bài tập về nhà: Bài 43, 44 trang 44 - SGK.


Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 28

§7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA


MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ (2 tiết)
A - Mục tiêu:
- Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số.
ax + b
- Giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm phân thức dạng: y = với c≠ 0,
cx + d
D=ad - bc≠0

- Giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm phân thức dạng: y =
ax 2 + bx + c với aa' ≠
a 'x + b '
0

B - Chuẩn bị của thầy và trò:


- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 43a - Trang 44.
1 4
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = − x + 2x 2 − 2 .
4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải. - Gọi một học sinh giải bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
- Củng cố: Nội dung các bước khảo sát vẽ đồ thị của
hàm số.
- Cho thêm câu hỏi: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số trên đoạn [– ½ ; 2].
- Củng cố: Dạng đồ thị của hàm số trùng phương bậc 4:
y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)

y
2

1
O x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
-1

-2
-3
-4
-5

1 4
Đồ thị của hàm số: y = f(x) = − x + 2x 2 − 2
4
Hoạt động 2:
ax + b
Cho hàm số y = với c ≠ 0, D = ad – bc = 0. Rút gọn hàm số.
cx + d
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nếu a = 0: từ D = ad – bc = 0 và c ≠ 0 - Gọi một học sinh thực hiện giải
⇒ b = 0 nên y = 0, ∀x ≠ 0 (đồ thị là hai tia) toán.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 29

- Nếu a ≠ 0: từ D = ad – bc = 0 và từ c ≠ 0
b d b = ak
⇒ = = k hay 
a c d = ck
ax + ak a
Suy ra: y = = , với ∀x ≠ - k. (đồ thị là hai
cx + ck c
tia).
Hoạt động 3:
Đọc và nghiên cứu ví dụ 1 trang 45 - SGK:
2x − 1
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: y =
x −1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 theo nhóm được phân - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên
công. cứu ví dụ 1 theo nhóm.
- Phát biểu nêu khúc mắc cần giải quyết. - Định hướng: Khảo sát vẽ đò thị của
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. hàm theo sơ đồ khảo sát hàm số.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của
hs
Giải:
 Tập xác định: R \ {1}
 Sự biến thiên
Giới hạn
lim y = −∞ và lim y = +∞ ⇒ tiệm cận đứng x = 1
x →1− +
x →1
lim y = lim y = 2 ⇒ tiệm cận ngang y = 2.
x →+∞ x →−∞
Bảng biến thiên
−1
y’= < 0 với mọi x ≠ 1
(x − 1)2

Đồ thị nghịch biến trên mỗi khoảng (– ∞ ;1) và (1 ; + ∞)


 Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0 ; 1) và cắt trục hoành tại điểm ( ½ ; 0)
y
6

1
O x
-3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1

-2

2x − 1
Đồ thị của hàm số: y =
x −1
 Nhận xét: đồ thị nhận giao điểm I(1; 2) của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng

2x + 1
Hoạt động 4: Khảo sát hàm số y = f(x) = .
1 − 3x
2x + 1
Sử dụng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình: = k.
1 − 3x
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 30

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi một học sinh thực hiện bài giải.
- Thuyết trình về các dạng đồ thị của hàm số
dạng:
ax + b
y= với c ≠ 0, D = ad – bc ≠ 0
cx + d
y
4

1
1 x
3
-4 -3 -2 -1 O-2 1 2 3 4 5
-1 3

-2

-3

-4

2x + 1
Đồ thị của hàm số: y =
1 − 3x
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi một học sinh nhắc lại cách giải bài tập
41b đã chuẩn bị ở nhà.
- Phát vấn: Nêu sơ đồ biện luận số nghiệm
của phương trình bằng đồ thị.
2x + 1
Biện luận số nghiệm của phương trình =k
1 − 3x
2 2
*k< − hay k > − : phương trình có nghiệm duy nhất.
3 3
2
* k = − : phương trình vô nghiệm
3

Hoạt động 5:
Chữa bài tập 50a:
x +1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y =
x −1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải. - Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Củng cố: Nội dung các bước khảo sát vẽ đồ thị của
hàm số.
- Cho thêm câu hỏi: Biện luận theo k số nghiệm của
x +1
phương trình: = k trên đoạn [– 1; 0].
x −1
ax + b
- Củng cố: Dạng đồ thị của hàm số: y =
cx + d
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 31

y
5

1
x
-3 -2 -1 O 1 2 3 4 5
-1

-2

-3

x +1
Đồ thị của hàm số: y =
x −1
Hoạt động 6:
Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 trang 46 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 theo nhóm được phân - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên
công. cứu ví dụ 2 theo nhóm.
- Phát biểu nêu khúc mắc cần giải quyết. - Định hướng: Khảo sát vẽ đồ thị của
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. hàm theo sơ đồ khảo sát hàm số.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của
hs

Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) =


x 2 + 2x + 2
x +1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
nhóm. -Gọi một học sinh thực hiện bài giải.
- Nhận xét bài giải của -Nêu phương pháp chứng minh đồ thị có tâm đối xứng I(x0,
bạn. y0).
-Thuyết trình về các dạng đồ thị của hàm số dạng: y =
ax 2 + bx + c
a 'x + b '
Giải
 Tập xác định: R \ {–1}
 Sự biến thiên
1
Giới hạn y = x + 1 +
x +1
lim y = −∞ và lim y = +∞
x →−∞ x →+∞
lim y = −∞ và lim y = +∞ ⇒ tiệm cận đứng x = –1
x → ( −1)− x → ( −1)+
lim [y − (x + 1)] = lim [y − (x + 1)] = 0 ⇒ tiệm cận xiên y = x + 1
x →+∞ x →−∞
Bảng biến thiên
x 2 + 2x
y' = .
(x + 1)2
y’ = 0 ⇔ x = 0 V x = –2

Đồ thị đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞;–2) và (0;+ ∞)


Đồ thị nghịch biến trên mỗi khoảng (– 2;–1) và (–1; 0)
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 32

Hàm số đạt cực đạt tại x = –2, giá trị cực đại là –2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, giá trị cực tiểu là 2
 Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0 ; 2)
4 y

1
x
-5 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3
-1

-2

-3

-4

Đồ thị của hàm số: y =


x 2 + 2x + 2
x +1
 Nhận xét: đồ thị nhận giao điểm I(–1; 0) của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng
Hoạt động 7:

Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) =


x 2 − 2x − 3
x −2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
- Nhận xét bài giải của bạn. nhóm.
- Gọi một học sinh thực hiện bài giải.
y
10

2
x
-6 -4 -2 O 2 4 6 8 10
-2

-4

-6

Đồ thị của hàm số: y =


x 2 − 2x − 3
x −2
• Củng cố:
ax + b
o Thuyết trình về các dạng đồ thị của hàm số dạng: y = với c≠ 0, D=ad -
cx + d
bc≠0

o Thuyết trình về các dạng đồ thị của hàm số dạng: y =


ax 2 + bx + c với aa’ ≠ 0
a 'x + b '
o Các sai lầm thường gặp.

• Bài tập: Bài 53 – 56 trang 50 - SGK.


Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 33

§8. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ (2 tiết)


A - Mục tiêu:
Kiến thức : Giúp học sinh năm vững :
- Cách xác định giao điểm 2 đường cong
- Khái niệm “ hai đường cong tiếp xúc với nhau “ và cách tìm tiếp điểm của chúng
Kỹ năng : rèn luyện cho học sinh kỹ năng :
- Đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và
ngược lại
- Chứng minh hoặc tìm điều kiện 2 đường cong cho trước tiếp xúc nhau , xác định
tọa độ tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường cong
đó
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
I - GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ:
Hoạt động 1:
Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị: y = x2 + 2x – 3 và y = – x2 - x + 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xét phương trình: x2 + 2x - 3 = - x2 – x + 2 - Gọi học sinh thực hiện bài tập.
Cho: 2x2 + 3x – 5 = 0 ⇔ x1 = 1; x2 = – 5 - Nêu câu hỏi: Để tìm giao điểm
Với x1 = 1 ⇒ y1 = 0; với x2 = – 5 ⇒ y2 = 12 của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x)
Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- ta phải làm như thế nào ?
5; 12) - Nêu khái niệm về phương trình
- Nêu được cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường hoành độ giao điểm.
cong (C1) và (C2).
Hoạt động 2:
Dùng ví dụ 1 - trang 51 - Sgk.
Với gía trị nào của m đường thẳng y = m cắt đường cong y = x4 – 2x2 – 3 tại bốn điểm phân
biệt
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghiên cứu bài giải của SGK. - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. cứu ví dụ 1 trang 51 - SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của
học sinh.
Nhận xét : có thể giải bài toán trên bằng đồ thị
Vẽ (C) : y = x4 – 2x2 – 3 , nhận xét đồ thị y = m ? , dựa vào đồ thị ( C ) học sinh nêu khi nào
(d) cắt (C) tại bốn điểm phân biệt
Hoạt động 3: .
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 – 2
b) Biện luận bằng đồ thị số nghiệm của phương trình: x³ + 3x² – 2 = m
y
A
2 y=m

x
-3 -2 -1 O 1 2

-1

-2
B

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ đồ thị ( C ) - Sự thay đôi giao điểm
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 34

- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học
sinh.
- Dùng bảng biểu diễn đồ thị của hàm số y
= f(x) = x3 + 3x2 - 2 vẽ sẵn để thuyết trình.
Hoạt động 4:
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , đường thẳng ( d) : y = x – m cắt đường cong

( C ): y =
−x 2 + 2x tại hai điểm phân biệt
x −1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- PT hoành độ giao điểm 2 đường - Có thể dùng pp đồ thị được
không ? vì sao
- Ngoài pp đồ thị ta còn pp nào ?
- ( d) cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt
- chứng minh phương trình có hai nghiệm tương đương phương trình có
nghiệm như thế nào

II – SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG :


Định nghĩa:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu định nghĩa về sự tiếp xúc của hai đường - Trình bày VD 2 trang 53
cong y = f(x) và y = g(x). hai đồ thị (C1)
5
y = f (x ) = x 3 + x − 2 và (C2):
4
y = g (x ) = x 2 + x − 2 có tiếp xúc tại
1
x0 =
2
- Thuyết trình về sự tiếp xúc của hai
đường cong (C1) và (C2).

Hoạt động 5:
Giải bài tập:
Tìm b để đường cong (C1): y = x3 – x2 + 5 tiếp xúc với đường cong (C2): y = 2x2 + b.
Xác định toạ độ của tiếp điểm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
 x − x + 5 = 2x + b
3 2 2 - Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
Viết được điều kiện:  - Củng cố điều kiện cần và đủ để hai
2
 3x − 2x = 4x đường cong tiếp xúc.
Ví dụ 4 trang 55 : Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1 ; – 2) và tiếp xúc với parabol y
= x2 – 2x

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Viết pt đường thẳng qua A - Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Điều kiện tiếp xúc hai đường - Củng cố điều kiện cần và đủ để hai
 x − 2x = k (x − 1) − 2
2 đường cong tiếp xúc.
 - có cách khác không ?
 2x − 2 = k - xem cách giai SGK
• Bài tập : Bài 57, 58, 59, 60 trang 56 - SGK.
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 35

ÔN TẬP – KIỂM TRA (2 tiết)

A - Mục tiêu:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về sự đồng biến nghịch biến, cực trị của Hàm số.
- Có kĩ năng thành thạo giải toán.
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
C - Tiến trình tổ chức bài học:
• Ổn định lớp:
- Sĩ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1:
Phát biểu các điều kiện đồng biến, nghịch biến của hàm số. Cho ví dụ minh hoạ.
Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm cấp 1(quy tắc 1)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nêu ví dụ minh hoạ. - Nêu bảng tóm tắt (trình bày bảng kẻ
sẵn)
Hoạt động 2:
Sử dụng quy tắc tìm cực đại, cực tiểu nhờ đạo hàm cấp 2 của hàm số để tìm cực trị của các
hàm số:
 π 3
a) y = sin  3x + b) y =
 3  1+ x2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện giải toán. - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. tập.
π π π - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh,
a) y’ = 3cos  3x +  , y’ = 0 ⇔ x = +k củng cố phương pháp tìm cực trị của hàm
 3 18 3 số bằng đạo hàm bậc hai.
 π HD phần b):
y” = - 3sin  3x + 
 3 2x

y’ =
(1+ x ) , y’ = 0 ⇔ x = 0
2
π π π  2
⇒ y”  + k  = – 3sin  + k π 
 18 3 2 
2(x 2 + 2x + 1)
 3 khi k = 2n +1
(1+ x )
=  ⇒ yCĐ ; yCT y” = – 2
3 < 0 khi x = 0.
 −3 khi k = 2n
Hoạt động 3:
Giải bài toán:

Tìm các giá trị của m để hàm số y =


mx 2 + 6x − 2 nghịch biến trên [1; + ∞)
x +2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tập xác định của hàm số: ¡ \ { −2} - Định hướng: Tìm m để y’ ≤ 0 với mọi
x ∈ [1; + ∞) .
mx 2 + 4mx + 14 - Có thể dùng kiến thức về tam thức
- Tính y’ = , ta tìm m để y’ ≤ 0 với
( x + 2) 2 bậc hai - Tìm m để:
g(x) = mx2+ 4mx +14 ≤ 0 ∀x∈ [1; + ∞)
mọi x ∈ [1; + ∞) ⇔ tìm m để:
g(x) = mx2 + 4mx + 14 ≤ 0 ∀x ∈ [1; + ∞) .
Dùng phương pháp hàm số:
14
Ta tìm m để h(x) = 2
≥ m ∀x ≥ 1 hay ta tìm
x + 4x
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 36

min h (x ) ≥ m
m để [1; 
+∞ ) m < 0, ∆ ' > 0
28 ( x + 2) 
⇔ mg (1) = m(5m + 14) ≥ 0
≥ 0 ∀x ≥ 1
(x )
h’(x) = 2
2
S
+ 4x
 = −2 < 1
2
min h (x ) = h(1) = − 14 ⇒ m ≤ − 14
nên [1; 14
+∞)
5 5 ⇔m≤−
5
- Có thể dùng phương pháp hàm số:
Từ g(x) ≤ 0 ∀x ∈ [1; + ∞) suy ra được:
14
h(x) = - 2
≥ m ∀x ≥ 1
x + 4x
Hoạt động 4:
Giải bài toán:
1 3
Tìm các giá trị của m để hàm số y = x + (m + 3)x2 + 4(m + 3)x + (m2 - m) đạt cực trị tại
3
x1, x2 thoả mãn – 1 < x1 < x2.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện giải toán: - Gọi học sinh thực hiện giải toán.
Ta phải tìm m để: - Củng cố về sự đồng nghịch biến của
y’ = g(x) = x2 + 2(m + 3)x + 4(m + 3) có hai hàm số, cách tìm cực trị của hàm số.
nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn: - 1 < x1 < x2. Điều kiện để hàm số có cực trị tại
 điểm x0.
 ∆ ' = m2 + 2m − 3 > 0 - Uốn nắn cách trình bày bài giải, cách
 7 biểu đạt của học sinh.
⇔ 1.g (−1) = 2m + 7 > 0 ⇔ – <m<–3
S 2
 = −m − 3 > −1
2
Hoạt động 5:
Nêu cách tìm tiệm cận đứng, ngang, xiên của đồ thị hàm số. Nêu sơ đồ khảo sát đồ thị của
hàm số.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Phát vấn học sinh
- Quan sát bảng, biểu và nêu câu hỏi thắc mắc về - Trình bày bảng đã chuẩn bị sẵn về các
phần kiến thức đã học. kiến thức về tiệm cận và sơ đồ khảo sát
hàm số.
Hoạt động 6:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Gọi học sinh chữa bài tập 9 trang 62 - phần Ôn tập chương.
Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + 3(2m - 1)x + 1 có đồ thị là đường cong (Cm) - m là tham số.
1 C
a) Khảo sát hàm đã cho khi m = . Viết phương trình tiếp tuyến của ( 1 ) tại điểm có tung
2 2
độ bằng 1.
b) Xác định m sao cho hàm đồng biến trên tập xác định của nó.
c) Xác định m sao cho hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Trình bày đầy đủ các bước khảo sát và vẽ được - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
  - Trình bày bảng đồ thị của hàm số ứng
3 2
đồ thị của hàm số y = x – x + 1  C 1 
3
1
2   với m =
 2 2
Viết được phương trình tiếp tuyến tại điểm có - Đặt vấn đề:
  Tìm m để y1 là giá trị CT, y2 là giá trị CĐ
tung độ bằng 1 của  C 1  : và ngược lại giá trị y1 là CĐ, y2 là CT.
  - Gọi một học sinh thực hiện.
 2
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 37

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
9 19
y = 1 và y = x−
4 8
b) y’ = 3x2 - 6mx + 3(2m - 1), phải tìm m để có y’
≥ 0 ∀x ⇔ ∆ ’ = (m - 1)2 ≤ 0 ⇒ m = 1
c) Tìm m để y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt tức là
phải có m ≠ 1 lúc đó y’ = 0 cho:
x1 = 1 ⇒ y1 = 3m - 1,
x2 = 2m - 1⇒ y2 = - 4m3 + 12m2 - 9m + 3

A
1 C
B

D x
-1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5

3 2
Đồ thị của hàm số y = x3 – x +1
2
Hoạt động 7:
Giải bài toán:
x +2
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y = 2
x − 4x + m
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Tiệm cận ngang: - Định hướng:
2 Tiệm cận của đồ thị hàm đã cho phụ
1+ thuộc vào m.
x +2 x
lim = lim = 0 nên Đặt u(x) = x + 2, v(x) = x2 - 4x + m thì
x →+∞ x 2 − 4x + m x →+∞ m
( x →−∞ ) ( x →−∞ ) x − 4+ khi nào hàm y có thể thu gọn được ?
x
đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận ngang y =
0.
b) Tiệm cận đứng: Kết luận được:
Xét phương trình V(x) = 0 có ∆ ' = 4 - m. m > 4 hàm số có tiệm cận ngang y = 0.
Nếu ∆ ’ < 0 ⇔ m > 4 thì v(x) = 0 vô nghiệm nên m = 4 hàm số có tiệm cận ngang y = 0
đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng và tiệm cận đứng x = 2.
Nếu ∆ ’ = 0 ⇔ m = 4 thì đồ thị hàm số đã cho có m = – 12 hàm số có tiệm cận ngang
tiệm cận đứng x = 2. y = 0 và tiệm cận đứng x = 6.
Nếu ∆ ’ > 0 ⇔ m < 4 và v(x) = 0 và u(x) = 0 có – 12 ≠ m < 4 hàm số có tiệm cận
nghiệm chung x = – 2 tức v(- 2) = 0 ⇒ m = – 12, ngang y = 0, tiệm cận đứng x = 2 –
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 38

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1 4−m ,
lúc đó y = đồ thị hàm đã cho có tiệm cận
x −6 x = 2 + 4−m .
đứng x = 6.
Nếu ∆ ’ > 0 và v(- 2) ≠ 0 ⇔ - 12 ≠ m < 4 thì đồ thị
hàm đã cho có 2 tiệm cận đứng là:
x = 2 - 4 − m và x = 2 + 4 − m
Hoạt động 8:
Giải bài toán:
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 1
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
đã cho.
b) Biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m:
x3 + 3x2 + m = 0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Viết được phương trình đường thẳng đi qua các - Gọi học sinh thực hiện giải phần a)
điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số là: - Dùng bảng đồ thị của hàm số :
y = – 2x + 1 y = – x3 – 3x2
b) Biến đổi phương trình đã cho về dạng: đã vẽ sẵn trên giấy khổ lớn để giải phần
m = – x3 – 3x2 và vẽ đồ thị của hàm số : b).
3 2
y = – x – 3x (C) để biện luận số giao điểm của
hai đường (C) và y = – m.

• BÀI KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I


A - Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng giải toán về sự biến thiên, cực trị, tiệm cận và đồ thị của hàm số. Bài
toán về tương giao của hai đường cong.
- Củng cố được kiến thức cơ bản và phương pháp giải toán.
B - Nội dung và mức độ:
- Bài toán có chứa tham số về sự biến thiên của hàm số. Tương giao của hai đường cong.
- Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị Hàm số.
C - Đề bài:

Cho hàm số: y = f(x) =


x 2 + mx − m − 4 (C ) (m là tham số thực)
m
x +2
Bài 1: (4 điểm)
a) Với giá trị nào của m, (Cm) có hai cực trị ?
b) Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số ứng với m = – 1.
Bài 2: (3 điểm)
a) Xác định k để đường thẳng (d): y = k – 2x tiếp xúc với đương cong ( C −1 ).
b) Biện luận theo k số giao điểm của (d) và ( C −1 ).
Bài 3: ( 4 điểm)
a) Tìm m để hàm số đã cho đồng biến trên [1; + ∞).
 3
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C −1 ) tại điểm M  0; − .
 2 
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 39

MỤC LỤC

CHƯƠNG1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM
SỐ...................................................................................................................................................1
Mục tiêu: .....................................................................................................................................................................................1
Nội dung và mức độ:...................................................................................................................................................................1

§1. SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (3 tiết)............................................................................................2


A - Mục tiêu:................................................................................................................................................................................2
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ......................................................................................................................................................2
C - Phương pháp dạy học............................................................................................................................................................2
D - Tiến trình tổ chức bài học:....................................................................................................................................................2

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (3 tiết)............................................................................................................................................6


A - Mục tiêu:................................................................................................................................................................................6
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ......................................................................................................................................................6
C - Tiến trình tổ chức bài học:.....................................................................................................................................................6

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp theo).....................................................................................................................................8


A - Mục tiêu:................................................................................................................................................................................8
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ......................................................................................................................................................8
C - Tiến trình tổ chức bài học:.....................................................................................................................................................8

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp theo)...................................................................................................................................10


A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................10
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................10
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................10

§3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (3 tiết).......................................................................13
A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................13
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................13
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................13

§4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ (1 tiết)............................................................................16


A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................16
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................16
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................16

§5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (2 tiết).......................................................................................................18


A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................18
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................18
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................18

§6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC (3 tiết)..22
A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................22
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................22
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................22

§6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC (tiếp
theo)...............................................................................................................................................................................................26
A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................26
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................26
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................26

§7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ (2
tiết).................................................................................................................................................................................................28
A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................28
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................28
D - Tiến trình tổ chức bài học:..................................................................................................................................................28

§8. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ (2 tiết)..............................................................................................33


A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................33
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................33
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................33
Giáo án Giải tích 12 – CHƯƠNG I Trang 40

ÔN TẬP – KIỂM TRA (2 tiết)....................................................................................................................................................35


A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................35
B - Chuẩn bị của thầy và trò: ....................................................................................................................................................35
C - Tiến trình tổ chức bài học:...................................................................................................................................................35
A - Mục tiêu:..............................................................................................................................................................................38
B - Nội dung và mức độ:...........................................................................................................................................................38
C - Đề bài:..................................................................................................................................................................................38

MỤC LỤC.....................................................................................................................................39

You might also like